1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu tư bản là gì? những tác Động của xuất khẩu tư bản Đến việt nam hiện nay

21 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

Xit theo cách thức đầu tư Xuất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức, nếu xit cách thức đầu tư thì có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp: - Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu t

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

-o0o BÀI TẬP TIỂU LUẬN:

TÊN ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU TƯ BẢN LÀ GÌ? NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU TƯ BẢN ĐẾN VIỆT NAM HIỆN NAY

GVHD: Phạm Kim Thành

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungsang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Trong những năm qua,Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong phát triển kinh tế: tốc độtăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm, giải quyết tốt vấn đề lương thực, tăngnhanh kim ngạch xuất khẩu… Tuy nhiên, Việt Nam cũng còn đang phải đối phóvới những thách thức to lớn trong quá trình phát triển Cũng như các nước đangphát triển khác, Việt Nam thiếu vốn, thị trường, công nghệ và những kinh nghiệmtrong quản lý để xây dựng và phát triển kinh tế

Vì thế, trong bối cảnh tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới tạo nhiều cơ hội cho Việt Nam phát triển Để có thể tận dụng được các cơ hội,chúng ta phải chủ động hội nhập, xây dựng chiến lược cơ cấu thích ứng vào nềnkinh tế thế giới để nền kinh tế nước ta gắn kết ngày càng mạnh hơn,dần trở thànhmột thực thể hữu cơ của kinh tế khu vực và kinh tế thế giới

2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu về xuất khẩu tư bản chủa Việt Nam hiện nay

3 Ý nghĩa

Đối với tư bản tài chính, các nguồn nguyên liệu khai thác được ở các nướcnhập khẩu tư bản rất quan trọng, do đó tư bản tài chính có khuynh hướng mở rộnglãnh thổ kinh tế và thậm chí cá lãnh thổ nói chung Chủ nghĩa tư bản phát triểncảng cao, nhu cầu nguyên liệu cảng lớn, sự cạnh tranh càng gay gắt thì cuộc đấutranh để giành giật thuộc địa giữa chúng cảng quyết liệt

Trang 3

Trước kia, lợi ích của việc xuất khẩu tư bản thúc đẩy các cường quốc tư bản

đi xâm chiếm các nước khác và lập nên hệ thống thuộc địa vì trên thị trường thuộcđịa dễ dàng loại trừ được các đối thủ cạnh tranh, dễ dàng năm được độc quyềnnguyên liệu và thị trường tiêu thụ

4 Kết cấu

Gồm 3 phần:

1 Những lý luận chung về xuất khẩu tư bản

2 Sự tác động của xuất khẩu tư bản đến Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

3 Kết luận

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

1.NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN

1.1 Khái niệm xuất khẩu tư bản

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nướcngoài) nhằm mục đích bóc lột, chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ởcác nước nhập khẩu tư bản

Ví dụ: 1 doanh nghiệp cử người sang nước ngoài, xây dựng công ty con để thu lợinhuận về cho công ty trong nước

Lênin khẳng định rằng: Xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩuhàng hóa (Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị

Trang 5

1.1.2 Nguyên nhân xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến vì:

- Một là, một số nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượng lớn tư bản kếch

xù và nảy sinh tình trạng “thừa tư bản” Tình trạng thừa này không phải là thừatuyệt đối, mà là thừa tương đối, nghĩa là không tìm được nơi đầu tư có lợi nhuậncao ở trong nước

Tiến bộ kĩ thuật ở các nước này đã dfn đến tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và hạthấp tỉ suất lợi nhuận; trong khi đó, ở những nước kim phát triển về kinh tế,nhất là ở các nước thuộc địa, dồi dào nguyên liệu và nhân công giá rj nhưng lạithiếu vốn và kĩ thuật

- Hai là, nhiều nước lạc hậu về kinh tế, nhất là những nước thuộc địa, bị lôi cuốnvào sự giao lưu kinh tế thế giới nhưng lại rất thiếu vốn và kĩ thuật Các nước đógiá ruộng đất lại tương đối hạ, nhân công giá rj, dồi dào nguyên liệu nên tỷ suấtlợi nhuận cao

- Ba là, do tập trung trong tay một khối lượng tư bản khổng lồ nên việc xuất khẩu

tư bản ra nước ngoài trở thành một nhu cầu tất yếu của các tổ chức độc quyền

1.1.3 Các hình thức xuất khẩu tư bản

a Xit theo cách thức đầu tư

Xuất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức, nếu xit cách thức đầu tư thì có đầu

tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:

- Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mớihoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến nó thànhmột chi nhánh của công ty mẹ Các xí nghiệp mới được hình thành thường tồntại dưới dạng hỗn hợp song phương, nhưng cũng có những xí nghiệp mà toàn bộ

số vốn là của một công ty nước ngoài

- Đặc điểm là không tách rời quyền sở hữu tư bản và sử dụng tư bản

Trang 6

Ví dụ:

+ Vốn đầu tư FDI là một trong những hình thức cơ bản của đầu tư trực tiếp.+ Các dự án có Đầu tư trực tiếp như dự án Hồ Tràm của Canada 4,2 tỉ USDnăm 2008, dự án công ty Samsung Bắc Ninh 1 tỷ USD năm 2015

- Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi Thôngqua các ngân hàng tư nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc tế và quốc gia, tưnhân hoặc các nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo nhiều hạn định khácnhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tế Ngày nay, hình thức này cònđược

thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ phiếu của các công ty ở nước nhậpkhẩu tư bản

- Đặc điểm: tách rời quyền sở hữu và sử dụng tư bản

Ví dụ:

+ Quỹ đầu tư IMS, WB,…

+ Ngày nay, hình thức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay

cổ phiếu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản

Trang 7

b Nếu xit theo chủ sở hữu

Xit theo chủ sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân:

- Xuất khẩu tư bản nhà nước: là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư sảnlấy tư bản từ ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc việntrợ hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị

và quân sự

+ Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộckết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân + Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ chính trịthân cận đang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài + Về quân sự, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm lôi kio các nước phụthuộc vào các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưaquân tham chiến chống nước khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân

sự trên lãnh thổ của mình hoặc đơn thuần để bán vũ khí

- Xuất khẩu tư bản tư nhân: là hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư nhân thựchiện Ngày nay, hình thức này chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia tiến hànhthông qua hoạt động đầu tư kinh doanh Hình thức xuất khẩu tư bản tư nhân có

Trang 8

đặc điểm là thường được đầu tư vào các ngành kinh tế có vòng quay tư bảnngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao Xuất khẩu tư bản tư nhân là hìnhthức chủ yếu của xuất khẩu tư bản, có xu hướng tăng nhanh, chiếm tỷ lệ caotrong tổng tư bản xuất khẩu Nếu những năm 70 của thế kỷ XX, xuất khẩu tưbản tư nhân đạt trên 50% thì đến những năm 80 của thế kỷ này nó đã đạt tỷ lệ70% trong tổng tư bản xuất khẩu.

- Nếu xit về cách thức hoạt động, có các chi nhánh của các công ty xuyên quốcgia, hoạt động tài chính tín dụng của các ngân hàng hay các trung tâm tín dụng

và chuyển giao công nghệ, trong đó, hoạt động dưới hình thức chuyển giao côngnghệ là biện pháp chủ yếu mà các nước xuất khẩu tư bản thường sử dụng đểkhống chế nền kinh tế của các nước nhập khẩu tư bản Xuất khẩu tư bản về thựcchất là hình thức mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trên phạm vi quốc

tế, là sự bành trường thế lực của tư bản tài chính nhằm bóc lột nhân dân laođộng thế giới, làm cho các nước nhập khẩu tư bản bị bóc lột gía trị thặng dư, cơcấu kinh tế què quặt, lệ thuộc vào nền kinh tế nước tư bản chủ nghĩa Từ đó làmcho mâu thufn kinh tế - xã hội gia tăng

Ví dụ: Những dự án của Việt Nam ở nước ngoài: dự án trồng cây cao su ởCampuchia năm 2018 đóng góp cho Hội chữ Thập Đỏ Campuchia

Trang 9

1.2 Những biểu hiện của xuất khẩu tư bản trong giai đoạn hiện nay

Thứ nhất là hướng xuất khẩu tư bản đã có sự thay đổi cơ bản

Thứ hai là chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong đó vai trò các công

ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, đặc biệt là trong FDI Mặt khác, đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển

mà nổi bật là các Nics châu Á

Thứ ba là hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan quyện giữa xuất khẩu

tư bản và xuất khẩu hàng hoá tăng lên Chẳng hạn, trong đầu tư trực tiếp xuất hiệnnhững hình thức mới như BOT, BT… sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với các hợpđồng buôn bán hàng hoá, dịch vụ, chất xám không ngừng tăng lên

Thứ tư là sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ bỏdần và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao

Ngày nay, xuất khẩu tư bản luôn thể hiện kết quả hai mặt Một mặt, nó làm chocác quan hệ tư bản chủ nghĩa được phát triển và mở rộng ra trên địa bàn quốc tế,góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình phân công lao động và quốc tế hoá đờisống kinh tế của nhiều nước; là một trong những nhân tố cực kỳ quan trọng tácđộng từ bên ngoài vào làm cho quá trình công nghiệp hoá và tái công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở các nước nhập khẩu tư bản phát triển nhanh chóng Song mặt khác,xuất khẩu tư bản vfn để lại cho các quốc gia nhập khẩu tư bản, nhất là với các nướcđang phát triển những hậu quả nặng nề như: nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệthuộc, nợ nần chồng chất do bị bóc lột quá nặng nề Song điều này tuỳ thuộc mộtphần rất lớn vào vai trò quản lý của nhà nước ở các nước nhập khẩu tư bản Lợidụng mặt tích cực của xuất khẩu tư bản , nhiều nước đã mở rộng việc tiếp nhận đầu

Trang 10

tư để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá ở nứơc mình Vấn đề đặt ra là phải biếtvận dụng mềm djo,linh hoạt , nguyên tắc cùng có lợi, lựa chọn phương án thiếtthực, để khai thác nguồn lực quốc tế có hiệu quả.

Xuất khẩu tư bản trong giai đoạn hiện nay có những biểu hiện đa dạng và phứctạp, thể hiện qua các hình thức sau:

a Xuất khẩu tư bản theo hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các ngành khai thác tài nguyên thiênnhiên: Các tập đoàn lớn từ các nước phát triển đầu tư vào khai thác khoáng sản,dầu mỏ, khí đốt, ở các nước đang phát triển

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các ngành công nghiệp: Các công ty đaquốc gia đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại các nước có chi phí lao độngthấp, môi trường đầu tư thuận lợi

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực dịch vụ: Các tập đoàn lớn đầu tưvào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, ở các nước đang pháttriển

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp: Các công ty nướcngoài đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, chế biến thực phẩm, để xuất khẩu sangcác thị trường khác

b Xuất khẩu tư bản theo hình thức cho vay vốn:

 Cho vay song phương: Các nước phát triển cho vay vốn ODA, vốn viện trợkhông hoàn lại cho các nước đang phát triển

 Cho vay đa phương: Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới(WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho vay vốn cho các nước đang phát triển

Trang 11

 Cho vay thương mại: Các ngân hàng thương mại quốc tế cho vay vốn cho cácdoanh nghiệp ở các nước đang phát triển để nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ từ cácnước phát triển.

c Xuất khẩu tư bản theo hình thức mua bán chứng khoán:

 Mua bán cổ phiếu: Các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu của các công tyniêm yết trên sàn chứng khoán ở các nước đang phát triển

 Mua bán trái phiếu: Các nhà đầu tư nước ngoài mua trái phiếu do chính phủhoặc doanh nghiệp ở các nước đang phát triển phát hành

 Mua bán chứng chỉ quỹ: Các nhà đầu tư nước ngoài mua chứng chỉ quỹ đầu tưvào các thị trường chứng khoán ở các nước đang phát triển

d Xuất khẩu tư bản theo hình thức chuyển giao công nghệ:

 Bán giấy phip sử dụng công nghệ: Các công ty nước phát triển bán giấy phip sửdụng công nghệ cho các công ty ở các nước đang phát triển

 Hợp tác kỹ thuật: Các công ty nước phát triển hợp tác với các công ty ở cácnước đang phát triển trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển công nghệ

 Xuất khẩu lao động có trình độ: Các nước đang phát triển xuất khẩu lao động cótrình độ sang các nước phát triển để làm việc

Ngoài ra, xuất khẩu tư bản còn có một số hình thức khác như:

 Xuất khẩu lao động phổ thông: Các nước đang phát triển xuất khẩu lao độngphổ thông sang các nước phát triển để làm việc trong các ngành nghề như xâydựng, dệt may,

Trang 12

 Xuất khẩu dịch vụ: Các nước đang phát triển xuất khẩu các dịch vụ như du lịch,vận tải, viễn thông, sang các nước phát triển.

Trang 13

2.SỰ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU TƯ BẢN ĐẾN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.1 Cơ hội cho Việt Nam từ hoạt động xuất khẩu tư bản:

2.1.1 Cơ hội tiếp cận công nghệ hiện đại:

- Tiếp cận nguồn công nghệ tiên tiến:

Doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu tư bản có thể học hỏi và áp dụngcông nghệ tiên tiến từ các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt trong các lĩnh vực cóhàm lượng khoa học công nghệ cao như sản xuất ô tô, điện tử, dược phẩm,…Việc tiếp cận công nghệ tiên tiến giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giáthành sản xuất, tăng năng suất lao động, và gia tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế

 Hợp tác nghiên cứu và phát triển:

Hoạt động xuất khẩu tư bản tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hợptác với các đối tác nước ngoài trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển (R&D), từ đó

có thể tiếp cận các kiến thức và công nghệ mới nhất

Trang 14

Hợp tác R&D giúp Việt Nam phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới có hàmlượng khoa học công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu thị trường và gia tăng lợi thế cạnhtranh.

 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực:

Doanh nghiệp Việt Nam tham gia XKTB thường đòi hỏi nguồn nhân lực cótrình độ cao, am hiểu về công nghệ hiện đại Điều này thúc đẩy việc đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước

Nâng cao trình độ nguồn nhân lực là yếu tố then chốt để Việt Nam có thể tiếpthu và ứng dụng hiệu quả công nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy đổi mới sáng tạo

2.1.2 Cơ hội việc làm:

 Tạo ra nhiều việc làm mới:

Hoạt động xuất khẩu tư bản thúc đẩy đầu tư vào các ngành công nghiệp mới,

mở rộng sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động

Trang 15

Việc làm mới giúp tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện mức sống và gópphần giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp.

 Nâng cao chất lượng việc làm:

Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tư bản thường áp dụng công nghệ tiên tiến,quản lý hiện đại, môi trường làm việc chuyên nghiệp, an toàn, vệ sinh, thu nhậpcao, chế độ đãi ngộ tốt

Chất lượng việc làm cao thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia, gópphần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

 Mở ra cơ hội phát triển nghề nghiệp:

Hoạt động xuất khẩu tư bản đa dạng hóa các ngành nghề, lĩnh vực, tạo cơ hộicho người lao động học hỏi, trau dồi kỹ năng, nâng cao trình độ chuyên môn vàphát triển nghề nghiệp

Lao động có cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế, tiếp xúc với văn hóa,ngôn ngữ mới, mở rộng tầm nhìn và nâng cao giá trị bản thân

2.1.3 Góp phần tăng trưởng kinh tế:

 Thu hút nguồn vốn đầu tư:

Xuất khẩu tư bản giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển Nguồn vốn này đóng vai trò quantrọng trong việc bổ sung nguồn vốn trong nước còn hạn hẹp, đầu tư vào các ngànhcông nghiệp then chốt, phát triển cơ sở hạ tầng, tạo việc làm, và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w