Với những lý do nêu trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “4nh hưởng của mạng xã hội tới sức khỏe tinh than cua sinh viên năm nhút nhóm ngành khoa học giáo dục thuộc
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
GIAO Eoucatio
PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC
DE TAI ANH HUONG CUA MANG XA HOI TOI SUC KHOE TINH THAN CUA SINH VIÊN NĂM NHẤT NGÀNH KHOA HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO
8 | Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 23010799
Trang 2‘GIAO Duc Vi WOAY MAT
EBUEATI9 ato Row
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Thủy Tiên
Nhóm sinh viên thực hiện gồm:
Trang 3Hà Nội, 2024
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô Lê Thủy Tiên đã tận tình hướng dẫn và hỗ trợ chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học vừa qua Sự tận tâm và kiên nhẫn của cô đã giúp chúng em vượt qua nhiều khó khăn và thứ thách, đồng thời mở ra cho chúng em nhiều cơ hội học hỏi và phát triển
Nhờ có sự chỉ bảo của cô, chúng em đã tích lũy được nhiễu kiến thức quý báu và kỹ năng nghiên cứu cân thiết Những góp ý và nhận xét chân thành từ cô không chỉ giúp chúng em hoàn thiện đề tài nghiên cứu mà còn giúp chúng em trưởng thành hơn trong tư duy và phương pháp làm việc
Chúng em vô cùng biết ơn sự đồng hành của cô trong suốt hành trình này và hy vọng sẽ
tiếp tục nhận được sự hỗ trợ và chỉ dân của cô trong những bước đường học tập và nghiên
cứu tiếp theo
Chúc cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp giảng dạy và nghiên CỨN
Tran trong,
Người thực hiện
Nhóm 3
Trang 4MỤC LỤC
1.3.2.1 Chức năng của mạng xã hộỘI << + 5 41 31 1 HT ng HH gà gu 12
1.3.2.2 Mạng xã hội được sử dụng phô biến hiện nay 13
1.4 Anh hưởng của mạng xã hội điến sinh viên S- c Lx HH 11211.111.111 13
1.4.1 Lợi ích của việc sử dụng mạng xã hội đối với sinh viên - - co sex xxx sex sxe2 13
1.4.2 Tác hại của việc sử dụng mạng xã hội đối với sinh viên .14 1.4.3 Ảnh hưởng của mạng xã hội tới sức khỏe tinh thân của sinh viên năm nhất ngành KHGD,
trường ĐHGI- ĐHQQGHN s1 TH HH TH HT Tà HT Hà Tà gánh 15 1.5 Một số lý thuyết áp dụng trong đề tài 5c c2 ch H2 2211211111211 1111 1111 ke ke 15
Trang 52.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực HỂH căc cv HH 1111111111111 cày 18
2.4 Đạo đức trong nghiên CỨU ‹ 5 < <1 xu H H T Tu HH g v 18
3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát sa 19
3.2 Thực trạng sứ dụng mạng xã hội của sinh viên năm nhất ngành Khoa học Giáo dục, trường
ĐHGD —- ĐHQGHN HH HH HT TH TT HH TH ch 19
3.2.1 Mạng xã hội thường sử dỤng - «- - << 1x TH HH TH nh my 19 3.2.2 Số lượng và tần suất sử dụng mạng xã hỘIi - ‹- 5 <k 11k HH ng, 20 3.2.3 Mục đích sử dụng mạng xã hội 21
3.3 Ảnh hướng của mạng xã hội tới sinh viên năm nhất ngành Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD —- ĐHQGHN HH HH HT TH TT HH TH ch 21
3.3.1 Ảnh hưởng của mạng xã hội tới sinh viên 21
3.3.2 Ý kiến của sinh viên về một số nhận định thực trạng sử dụng của MXH và ảnh hưởng MXH
đến sức khỏe tinh thân - 5 «<< v1 HH HT HT Tà hi gi 22 3.4 Giải pháp nâng cao sức khỏe tỉnh thần, hạn chế ảnh hướng của việc sử dụng mạng xã hội tới sức khỏe tinh than cua sinh viên 28
Trang 6DANH MUC CAC CHU CAI VIET TAT
DHQGHN: Dai hoc Quốc gia Hà Nội
MXH: Mạng xã hội
SKTT: Sức khỏe tinh thần
KHGD: Khoa học giáo dục
ĐHGD: Đại học Giáo dục
Trang 7MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây sự phát triển của mạng xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của môi con người Mạng xã hội đã trở thành một phân quan trọng của cuộc sông Vai trò của mạng xã hội đối với chúng ta là vô cùng lớn, nó cung cấp số lượng thông tin không lồ, tốc
độ cập nhật thông tin một cách nhanh chóng, Mạng xã hội còn giúp chúng ta có thê kết nối với gia đình, bạn bè, đối tác, tạo ra cơ hội kinh doanh và tiếp cận đến một lượng lớn người tiêu dùng khác cho doanh nghiệp cũng như nâng cao, tích lũy thêm nhiêu kiên thức mới v.v Mạng xã hội không chỉ phản ánh mọi khía cạnh của đời sống thực mà có thê tac động không nhỏ đến cuộc sông hàng ngày
Giới trẻ là nhóm đối tượng có nhu cầu sử dụng, khả năng tiếp cận mạng xã hội, đặc biệt
là sinh viên các trường đại học trong đó có sinh viên năm nhất ngành Khoa học giáo dục
thuộc trường ĐHGD Sinh viên sử dụng mạng xã hội với nhiều mục đích khác nhau từ học tập quan hệ gia đình, quan hệ bạn bẻ, hoạt động xã hội hay làm việc, Mạng xã hội giúp
cho sinh viên có cơ hội tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng, kết nối, tương tác với mọi người xung quanh một cách dễ dàng, Chính vì vậy, mạng xã hội cũng ánh hưởng sâu sắc đến hoạt động của sinh viên và ngược lại Mặc dù mang lại nhiều lợi ích, mạng xã hội vẫn còn tồn tại những mặt trái, không thể phủ nhận rằng nhiều bạn sinh viên đang dần
có tình trạng “nghiện” hay phụ thuộc quá mức vào mạng xã hội Lạm dụng mạng xã hội khiến họ ngày càng trở nên xa cách với cuộc sống thực tại, bỏ bê học hành, ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bản thân mình
Trong bồi cánh hiện nay, bên cạnh sức khỏe về mặt thê chất thì sức khoẻ tỉnh thần đang được người trẻ quan tâm và chú trọng Cuộc sống hiện tại có quả nhiều điều có thể ảnh hưởng tới tỉnh thần người trẻ như á ap luc vé cong việc, học tập đến những tiêu chuân, hình ảnh không có thực trên “thế giới áo” mà họ vân cô gang đề theo đuôi Điều này khiến họ
dễ gặp các vấn đề về căng thăng, lo âu hơn Vì vậy việc chăm sóc sức khỏe tinh thần không chỉ giúp cá nhân họ nâng cao chất lượng cuộc sông, hạnh phúc hơn mà còn giúp xây dựng được một thê hệ mạnh thê chất mà cũng khỏe về tinh thần đề có thê xây đựng, phát triển đất nước
Với những lý do nêu trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “4nh hưởng của mạng xã hội tới sức khỏe tinh than cua sinh viên năm nhút nhóm ngành khoa học giáo dục thuộc trưởng Đại học giáo dục”
2 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu ảnh hưởng của mạng xã hội đến sức khỏc tỉnh thần của sinh viên năm nhất
ngành Khoa học giáo dục thuộc trường Đại học Giáo Dục, từ đó đề xuất những biện pháp
đề cải thiện sức khỏe tình thần cho các sinh viên
Trang 83 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Làm rõ các khái niệm liên quan tới đề tài nghiên cứu, mô tá thực trạng sử dụng MXH
của sinh viên năm nhật ngành Khoa học giáo dục thuộc trường Đại học Ciáo dục
3.2 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu, và xây dựng công cụ khảo sát việc sử dụng mạng
xã hội của sinh viên năm nhât ngành Khoa học giáo dục thuộc trường Đại học Giáo dục
3.3 Tổng hợp các phân tích và đưa ra kết luận tông thê Từ đó, đề xuất giải pháp đề cải thiện, hạn chế việc sử dụng mạng xã hội tới sức khỏe tinh thần của sinh viên năm nhất
ngành Khoa học giáo dục thuộc trường Đại học Ciáo dục
4 Câu hỏi nghiên cứu
Mạng xã hội ảnh hưởng như thế nào đến tình trạng sức khỏe tỉnh thần của sinh viên năm
nhất ngành Khoa học Giáo dục?
Những yếu tổ nào trên mạng xã hội gây ra ảnh hưởng đối với sức khỏe tinh thần sinh viên
năm nhất trong ngành Khoa học Giáo dục?
Những hậu quả của việc sử đụng mạng xã hội quá mức đối với sức khỏe tinh thần của sinh
viên năm nhất ngành Khoa học Giáo dục?
Có những biện pháp nào có thê được đề xuất đề giúp cải thiện sức khỏe tinh thần của sinh
viên năm nhất ngành Khoa học Giáo dục?
5, Gia thuyết nghiên cứu
Thông qua việc tìm hiệu và nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy mạng xã hội ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe tỉnh thần của sinh viên và việc giảm bớt thời gian sử dụng mạng xã hội sẽ giúp cho sinh viên cải thiện được sức khỏe tinh thần Từ đó, có những giải pháp chăm sóc sức khỏe tâm thần một cách phù hợp
6 Đối tượng, khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sức khỏe tính thần của sinh viên năm nhất
- Khách thê nghiên cứu: Sinh viên năm nhất ngành Khoa học giáo dục, trường ĐHGD
7 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Giáo dục
- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4/2024 đến tháng 6/2024
Trang 9- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào mô tả thực trạng sử dụng và ảnh hưởng của mạng xã hội đến sức khỏe tinh thân của sinh viên; các phương diện khác liên quan đến sinh viên không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài
8 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu Íÿ luận
Sử dụng khung lý thuyết là những lý luận về truyền thông đề làm cơ sở nền tảng vững chắc
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp tham khảo và sưu tâm tài liệu
Thu thập và sử dụng tài liệu nghiên cứu dựa vào thông tin truy cập trên các nền tảng học
liệu sô và báo mạng
Phương pháp điều tra nghiên cứu bằng cách dùng bảng hỏi
Khảo sát ngẫu nhiên 80 sinh viên năm nhất ngành Khoa học giáo dục thuộc trường ĐHG]D
và thu được thông tin cần thiết
9, Kết cấu đề tài
Ngoài phân Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phan Nội dung của đề tài
gôm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội tới sức khỏe tính thần
Kết luận và khuyến nghị
Trang 10CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU VA CO SO LY LUAN
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến mạng xã hội và ảnh hưởng mạng xã hội
Đã có nhiều nghiên cứu được tiễn hành tại nước ngoài liên quan tới mạng xã hội và ảnh hưởng của nó tới sức khỏe tỉnh thần của mỗi cá nhân Došan, U (2016), trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra mối liên hệ giữa việc sử dụng các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter tới hạnh phúc, cảm giác hài lòng trong cuộc sống và sỨc khỏe tâm lý Kết quả của nghiên cứu này đã cho thấy sử dụng mạng xã hội là một yếu tố quan trọng giúp dự báo sự hạnh phúc, sức khỏe tâm lí và cảm giác hài lòng với cuộc sông của học sinh (Dogan, U., 2016) Bén canh do, Bashir, H., & Bhat, 8 A _(2017) da nhin thay hang loat cac van đề của mạng xã hội đã gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi người đặc biệt là giới trẻ Các vấn đề được chỉ ra như trầm cảm, quấy rỗi trực tuyến, nhắn tin tình dục, căng thăng, mệt TỎI, cảm giác
cô đơn, suy giảm khả năng trí tuệ, đều bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ mạng xã hội (Bashrr, H., & Bhat, S A., 2017) Tương tự, Sarafraz, M R., Chavoshi, H., & Alinaghi, M (2019) chỉ ra những tác động tiêu cực của mạng xã hội tới sức khỏe tinh than, hiệu suất học tập, điểm trung bình và có mỗi tương quan với trầm cảm, lo âu cũng như căng thang Phát hiện này chỉ ra việc dành quá nhiều thời gian cho mạng xã hội sẽ làm giảm hiệu suất học tập và điểm trung bình của học sinh trung học làm suy giảm sức khỏe tinh thần, tăng khả năng mắc các bệnh như trầm cảm và lo â au (Sarafraz, M.R., & ct al, 2019) Tiếp nữa, Deepa, M., & Priya, V K (2020) kết luận rằng phần lớn người được hỏi
sử dụng mạng xã hội bốn giờ mỗi ngày và việc này gây nên các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe tinh thần của họ Ngoài ra nghiên cứu cũng chỉ ra dùng mạng xã hội quá mức có quan hệ chặt chẽ với các triệu chứng về tram cam cũng như lo âu (Deepa, M., & Priya, V K., 2020)
Cùng với các nghiên cứu ở nước ngoài thì Việt Nam cũng đã có các nghiên cứu tương tự
về chủ đề này như: Ngô Lan Hương (2013): “Mạng xã hội với việc truyền tải thông tin trong lĩnh vực văn hoá - giải trí”: Phân tích môi quan hệ giữa người sử dụng mạng xã hội, nghiên cứu này có thê đề xuất các phương pháp mới đề tôi ưu hóa việc truyền tải thông tin trong lĩnh vực này Nguyễn Lan Nguyên (2020), “Vai trò của mạng xã hội facebook đôi với vấn đề việc làm của sinh viên hiện nay và đề xuất chính sách”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý Tập 36 (4).Hoàng Thị Hải Yến (2012):
“Trao đôi thông tin trên mạng xã hội của giới trẻ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011 — thực trạng và giải pháp: Đề tài đã làm rõ những vấn đề lý thuyết chung về mạng xã hội, thực trạng trao đôi thông tin của giới trẻ Việt từ năm 2010 — 2011 qua khảo sát thông tin và người dùng ở Facebook, Zingme và Go.vn,
Trang 111.2 Một số nhận xét
1.2.1 Kết quả của các nghiên cứu đã công bố
Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu trên đã làm rõ được một số nội dung lớn như sau:
Thứ nhất, khẳng định sự gia tang va phat triển không ngừng của các trang mạng xã hội Hiện nay trên toàn thế giới có rat nhiều trang mạng xã hội khác nhau: tiktok, facebook, zalo, Instagram, youtube mỗi một mạng xã hội có một sự thành công nhất định dựa trên
các yêu tổ như là văn hóa, mục đích từ đó mạng xã hội đã trở thành một phan không thé
thiếu trong đời sống con người đặc biệt là giới trẻ hiện nay
Thứ hai, chứng mình được mức độ sử dụng mạng xã hội ngày càng phố biến Trên toàn thê giới hiện nay đã có rất nhiều người biết sử dụng mạng xã hội một cách hiệu qua, hau như ai cũng có một tài khoản mạng xã hội riêng cho bản thân Họ sử dụng mạng xã hội đề gan kết với cộng đồng, tiếp thu thêm nhiều kiến thức, là nơi chia sẻ những niềm vui nỗi buôn với mọi người, nâng cao giá trị bản thân mình, cùng nhau giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn Người dùng có thê xem phim, nghe nhạc đề thư giãn đầu óc sau những gio làm việc căng thăng, mạng xã hội cho phép người dùng truy cap moi lic moi nơi chỉ cần có internet vậy nên việc sử dụng mạng xã hội đã trở nên phố biến trên toàn thế giới hiện nay
Tứ ba, phân tích được một số ảnh hưởng của mạng xã hội đến đời sống xã hội hiện nay
Những thông tin trên mạng xã hội là rất nhiều nó cho phép người dùng truy cập vào một cách nhanh chóng va dé dang, không những vậy mạng xã hội giúp người dùng học hỏi được nhiều kiến thức mới nhằm nâng cao giá trị cho bản thân mình Nhưng chính vì điều
đó mà nó tạo ra những mối nguy cơ đề kẻ xấu lợi dụng gây hại đến tư tưởng, sức khỏe tính thần của người sử đụng Những tác hại tiêu cực của mạng xã hội đã góp phần làm mắt các giá trị đạo đức, văn hóa của một số bộ phận thanh thiếu niên hiện nay
Từ đó, có thê thấy mạng xã hội đã tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt trong đời sống con người Việc khảo sát, phân tích các thực trạng của mạng xã hội sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của mạng xã hội đối với các đôi tượng cụ thé trong đời sông xã hội, cụ thê trong đề tài này là sinh viên
Từ việc tổng quan tình hình nghiên cứu, chúng tôi nhận thay rang mac du da có nhiều nghiên cứu và công bố khoa học về ảnh hưởng của mạng xã hội đối với đời sống con người nói chung và ở Việt Nam nói riêng, nhưng vẫn chưa có đề tài nào di sâu vào việc phân tích ảnh hưởng của mạng xã hội tới sức khỏe tinh thân sinh viên năm nhất ngành Khoa học giáo dục, trường ĐHGD Mặc dù đã có một số nghiên cứu nổi bật về vai trò của mạng xã hội đối với thanh niên hoặc gidi tre, nhung việc tập trung vào đối tượng sinh viên - một nhóm đặc thủ trong giới trẻ - vần là một đề tài mới Xác định khoảng trồng này là điều quan trọng đề tiếp tục phát triển nội dung của nghiên cứu
1.3 Một số khái niệm liên quan tới vần đề nghiên cứu
1.3.1 Khái niệm “sinh viên”, “sức khỏe”, “tinh thần” '°sức khỏe tính thần'”
Sinh viên là cá nhân đang theo học tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đăng, chuyên
nghiệp, được ghi danh và được cấp thẻ sinh viên theo quy định Có trách nhiệm học tập,
Trang 12rèn luyện đạo đức, rèn luyện thê chất, tham gia các hoạt động xã hội do nhà trường tổ chức.[ l]
Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn sung mãn về thê chất, tinh thần và xã hội, không chỉ đơn thuần là không có bệnh tật hay khiếm khuyết Bao gồm sức khỏe thê chất (khả năng hoạt động, thích nghi và chống đỡ bệnh tật), sức khỏe tinh thần (tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ
và hành vi) và sức khỏe xã hội (khả năng giao tiếp, tương tác và hòa nhập với cộng đồng)
[2]
Tinh than la nhimg y nghi, tinh cam, và những hoạt động thuộc về mặt đời sống nội tâm
của con người Tĩnh thân thường bị ảnh hưởng bởi tác động từ môi trường xung quanh, trải nghiệm và tình huông mà một người đang đôi mặt [14]
Sức khỏe tinh thần là trạng thái ôn định của tâm trí, trong đó cá nhân có khả năng tự kiểm
soát cảm xúc, suy nghĩ và điều chỉnh chúng theo hướng tích cực và chính xác Chỉ khi tâm trí được cân bằng và khỏe mạnh, cuộc sông mới trở nên thuận lợi, giúp bạn có đủ năng lực
đề đối mặt và vượt qua mọi thách thức và khó khăn trong cuộc sông Theo nhận định từ Tổ chức y tế thế giới WHO thì: “Sức khỏe tĩnh thần là một trạng thái khỏe mạnh mà trong đó, mỗi cá nhân nhận biết được khả năng của bản thân, có thê ứng phó với sự căng thăng thông thường, làm việc hiệu quả và có sự đóng góp cho cộng đồng” Sức khỏe tỉnh thần có ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn đối với sức khỏe tổng thê của mỗi người [3]
1.3.2 Khái niệm “ảnh hưởng” và “mạng xã hội”
Ảnh hưởng là một khía cạnh quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Nó là sự tác động và thay doi ma một sự việc, hành động hoặc người có đối với môi trường xung quanh Ảnh hưởng: có thê xuất hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, từ cá nhân đến xã hội, từ văn hóa đến kinh tế.[4]
MXH là nền tảng trực tuyến nơi mọi người dùng đề xây dựng các mối quan hệ thông qua viéc giao tiếp với những người khác Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung câp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng quy định: mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đối thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, điễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức địch vụ tương tự khác [5] Tổng hợp, xâu chuỗi lại các cách hiểu trên về mạng xã hội, có thể đưa ra một định nghĩa chung về mạng xã hội như sau: Mạng xã hội là một xã hội ảo với hai thành tổ chính tạo nên đó là các thành viên và liên kết giữa các thành viên đó Mạng xã hội là dịch vụ Internet cho phép kết nối các thành viên cùng sở thích không phân biệt không gian và thời gian qua những tính năng như kết bạn, chat, email, phim ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng mạng và mang những giả trị xã hội nhất định [6]
Trang 131.3.2.1 Chức năng của mạng xã hội
Hiện nay, mạng xã hội (MXH) có một loạt các tính năng đa dạng và tiện ích cho người dùng, bao gồm chat, email, phim anh, voice chat, chia sé file, lrvestream, va choi tro chơi trực tuyến Tuy nhiên, có thê phân loại MXH thành 7 chức năng chính [8] như sau: -Chức năng "danh tính": Cho phép người đùng chia sẻ thông tin cá nhân như tên, tuổi, giới
tính, nghề nghiệp, và địa điểm
-Chức năng "giao tiếp": Là chức năng chính của MXH, cho phép người dùng tương tác với nhau thông qua các hình thức như bình luận, tin nhắn, và thả tim
-Chức năng "chia sẻ”: Người dùng có thê trao đối, truyền đi, hoặc nhận được nội dung từ người dùng khác, bao gồm văn bản, video, hình ảnh, và âm thanh
-Chức năng "hiền thị sự có mặt": Cho phép người dùng biet ai đang truy cập MXH va ai đang online thông qua các trạng thai như “hiện” hoặc "â
-Chức năng "liên kết": Cho phép người dùng kết nối với ¡nhau thông qua việc thiết lập các môi quan hệ như bạn bè, người thân, hoặc đồng nghiệp trên MXH
-Chức năng "thể hiện mức độ truy cập và chất lượng": Cho phép người dùng đánh giá mức
độ truy cập và chất lượng của thông tin dựa trên các chỉ số như số lượt xem, thứ tự xếp
hạng, số lượt thích, và số lượt chia sẻ
-Chức năng "nhóm": Cho phép người dùng tham gia vào các nhóm có cùng sở thích hoặc
đặc điểm chung trên MXH
1.3.2.2 Mạng xã hội được sử đụng phố biến hiện nay
Hiện nay, có nhiều trang mạng xã hội khác nhau được sử dụng phô biến, trong đó, Facebook, Tik Tok, Instagram, la những trang được ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất Theo thống kê của Tô chức “*We are social”, trong tông số 8,08 tỷ người trên toàn cầu tháng I năm 2024, số người sử dụng internet là 5,35 tỷ (Tăng 1,8% trong 12 tháng qua nhờ
có 97 triệu người dùng mới kê từ đầu năm 2023) Số người sử đụng MXH là 5,04 tý (tăng
5,60% so với năm 2023)
Trên thế giới, mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất phải kê đến Facebook, Instagram, TIk
Tok, We chat, Youtube, Snapchat, Twitter, [L9] Số người sử dụng các trang mạng xã hội này ngày càng tăng lên mỗi năm Mức độ ưa thích sử dụng các loại mạng xã hội cũng khác nhau tùy theo khu vực địa lý [10
Tại Việt Nam, có 78,44 triệu người dùng mạng xã hội vào tháng Ï năm 2024, tương đương 79,1% tổng dân số Nhìn rộng hơn, 32,7% tổng sỐ người dùng Internet tại Việt Nam (bất
kế độ tuôi) đã sử dụng ít nhất một nền tảng truyền thông xã hội vào tháng | nam 2024 Facebook cũng là mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất, tiếp theo là Instagram, Tik Tok va Youtube Một khảo sát của We are social vào tháng 1 nam 2024 về mức độ ưa chuộng của một số trang mạng xã hội tại Việt Nam cũng chỉ ra rằng Facebook là mạng xã hội được sử
dụng nhiều nhất (92,7%), Tik Tok (86,3%), Instagram (13,9%) và Youtube (80,3%) [19]
Trong cộng đồng sinh viên Việt Nam, Facebook cũng là mạng xã hội được sử dụng rất nhiều Xu hướng này cho thấy sinh viên Việt Nam thường ưa chuộng các trang mạng xã hội nước ngoài hơn là các trang mạng xã hội thuần Việt.[ 13]
Trang 141.4 Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên
1.4.1 Lợi ích của việc sử dụng mạng xã hội đối với sinh viên
Với mạng xã hội, sinh viên có thê dễ dàng làm quen với nhiều người và kết nối với bạn bè
Đa số các nền tảng MXH hiện nay đều cung cấp tính nang tro chuyén trực tuyến miễn phí
và không giới hạn, là công cụ giúp giao tiếp tiện lợi, tiết kiệm thời gian, và ưu việt hơn so với các phương pháp liên lạc truyền thông Sinh viên cũng nhận được thông tin về đời sống qua các bài đăng của bạn bè trên mạng xã hội, giúp duy trì liên lạc, tìm hiểu và hỗ trợ lẫn nhau ngay cả khi không có thời gian gặp gỡ trực tiếp ngoài đời
Mạng xã hội cũng cung cấp thông tin tin tức nhanh chóng và miễn phí Với thuật toán gợi
ý bài đăng, nội đung của các trang mạng xã hội ngày nay, chúng ta sẽ luôn tiếp cận được các bài đăng phù hợp với nhu cầu và sở thích cá nhân Các nội dung hot, cấp thiết có lượt tương tác cao sẽ được chia sẻ rộng rãi, giúp sinh viên năm bắt thông tin xã hội nhanh chóng và theo kip xu hướng
Ngoài việc là kênh kết nối và cập nhật thông tin, MXH còn là nguồn giải trí sau giờ làm việc căng thăng Cụ thé, Facebook, Instagram hay Tiktok cung cấp hang tram video hai hước, hàng ngàn bức ảnh vui nhộn và hàng nghìn đoạn phím giải trí từ những tác pham_ dién anh kinh dién Dong thời, các ứng dụng này cũng là kho trò chơi đa dạng và hấp dẫn, sinh viên có thê tha hỗ lựa chọn và thư giãn mà không hề cảm thấy chán chường Các trang mạng xã hội cũng được coi là " mảnh đất đai màu mỡ và lý tưởng" cho những người muốn kinh doanh và quảng bá sản phẩm của mình Thực tế, có rất nhiều người kinh doanh trực tuyến đã thành công và tạo ra cuộc sống dư đả nhờ vào hoạt động kinh doanh trên các nên tảng này Người mua hàng cũng được hưởng lợi khi có thê dễ dàng chọn mua sản phẩm từ MXH và chờ đợi hàng được giao tận nhà, tiết kiệm thời gian và công sức so với việc phải đi mua hàng ở các cửa hàng truyền thống
Cuối cùng, MXH còn là nơi để nuôi dưỡng tâm hồn và đời sống tình cảm của con người Đây là nơi tập trung những thước phim cảm động, câu chuyện tình người và hình ảnh tạo
ra những cảm xúc tích cực nhất về tình yêu, lòng nhân ái và sự chia sẻ, đồng thời cũng
phản ánh những suy nghĩ về sự căm thù, bạo lực và tình trạng xã hội xấu xa Tất cả những
điều này đều có ảnh hưởng lớn trong việc hình thành tính cách và đạo đức của sinh viên
1.4.2 Tác hại của việc sử dụng mạng xã hội đối với sinh viên
Trước hết, cần nhắc đến vấn đề giảm tương tác giữa con người trong xã hội, do hiện tượng nghiện mạng xã hội ngày càng phố biến Điều này khiến cho nhiều người đùng dành ít thời gian cho các hoạt động và môi quan hệ thực tế xung quanh họ Hơn nữa, sự ưu tiên của họ
đành cho "bạn bè áo” thay vì moi quan hé trong cudc song thực khiến cho sự tương tác
giữa con người trong xã hội giảm đi Hình ảnh của việc bạn đán mắt vào điện thoại dé lướt Facebook thay vì gặp gỡ bạn bè và người thân trực tiếp sẽ làm suy giảm giá trị của mối
quan hệ này Sự nghiện mạng xã hội không chỉ làm giảm tương tác g1Ữa người VỚI người,
mà còn tạo ra sự phiền muộn khi những người thân yêu của bạn cảm thấy bị xem thường Thứ hai, mạng xã hội cũng thúc đây sự mong muốn thu hút sự chú ý Việc đăng các trạng thái mơ hồ với mục đích thu hút lượt like và view không còn là điều hiếm gặp, nhưng nó
Trang 15thực sự gây bực tức cho người khác nều trở nên quá thường xuyên Ngoài ra, MXH cũng tăng cường sự ganh đua và cạnh tranh không ngừng đề thu hút sự quan tâm và tương tác từ người khác Điều này cản trở quá trình học tập và chiếm đi thời gian quý báu của sinh viên 1.4.3 Ảnh hưởng của mạng xã hội tới sức khỏe tinh thần của sinh viên năm nhất ngành KHGỚD, trường ĐHGD- ĐHQGHN
MXH đã mang lại những lợi ích to lớn cho nhiều người, nhưng đồng thời, cũng là mối lo
ngại do chính những tác động nguy hại của nó, đặc biệt đối với giới trẻ nói chưng và sinh viên
Việc sử dụng MXH quá nhiều có thê dẫn tới các tác động về sức khoẻ, giáo dục, và tương tác xã hội của thanh thiếu niên Các nhà nghiên cứu đã nhân mạnh tầm quan trọng của sự hướng dẫn của người lớn, đặc biệt là giáo viên nhằm giúp các em học sinh trong thời đại công nghệ bùng nỗ [24]
Bên cạnh những tác động tích cực, MXH cũng có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với lửa tuôi sinh viên Nhiều kêt quả nghiên cứu trên thê giới cũng đã cho thây không ít tác động tiêu cực, thâm chí có nhiều nguy cơ, rủi ro với giới trẻ trên môi trường mạng (Khan &
cộng sự, 2015: Sunith, 2019; Davis & cộng su, 2014; Cohen-Almagor, 2018; Alava &
cộng sự, 2019; dẫn theo Nguyễn Lâm, 2020) Ở mức độ nhẹ, việc sử dụng mạng xã hội không đúng cách có thể khiến cho người trẻ dành quá nhiều thời gian vào những nội dung
không mang lại giá trị, thậm chí là có hại Sự tiêu tốn thời gian trên mạng có thé lam cho
họ tránh xa giao tiếp trực tiếp và gặp gỡ bạn bè Hơn nữa, do thiéu can than, ho co thẻ tiết
lộ thông tin cá nhân trên mạng xã hội hoặc kết bạn với những người không đáng tin cậy Đặc biệt, trẻ em và người trẻ có nguy cơ phải đối mặt với bạo lực trực tuyên, gặp phải nội dung xúc phạm, hoặc bị ảnh hưởng bởi hành vị không phù hợp từ người dùng khác khi sử dung MXH.[23]
Năm 2018, Tô chức Y tế Thế giới đã công bố một nghiên cứu về tac động của mạng xã hội đối với giới trẻ châu Á sau khi tiền hành khảo sát 6.000 thanh thiếu niên ở độ tuổi từ 12-22 tại 3 quôc gia châu Á, bao gồm Việt Nam, Trung Quốc và Hàn Quốc Kết qua cho thay rằng, hội chứng ' nghiện” mạng xã hội đã xuất hiện, nhiều người trong số này đã trở nên phụ thuộc vào thế giới ảo, gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến công việc, học tập, sinh hoạt
và sức khỏe Nghiện Facebook trong thời gian đài có thê gây ra những hậu quả nghiêm trọng, khiến họ bị đắm chìm trong mạng xã hội và lãng quên các mối quan hệ giao tiếp xã hội, dẫn đến mắt cân nặng, mắt ngủ, và sức đề kháng của cơ thê giảm sút [25]
1.5 Một số lý thuyết á áp dụng trong đề tài
1.5.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý
Lý thuyết này được áp dụng để giải thích vi sao sinh viên lựa chọn mạng xã hội để sử dụng trong quá trình học tập, tương tác với bạn bè, gia đình, tham gia hoạt động ngoại khóa và
hé trợ cho việc làm thêm Từ đó, dẫn đến sự thay đôi như thể nào trong sức khỏe tinh thần
của sinh viên
Trang 161.5.2 Lý thuyết xã hội hóa
Trong bối cảnh của sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và sự hội nhập văn hóa mạnh mẽ, môi trường mạng xã hội ngày càng trở nên phô biến và quan trọng đối với sức khỏe tinh thần của mỗi người Dây không chỉ là một phương tiện truyền tải thông tin
và giá trị, mà còn là một công cụ để trao đôi thông tin và giao lưu Mạng xã hội giúp làm giảm khoảng cách về thời gian và không gian, tạo điều kiện cho con người gần gũi hơn Sự xuất hiện của mạng xã hội và các phương tiện truyền thông đại chúng đã đưa con người
vào những khám phá mới và quan niệm mới một cách nhanh chóng.[7|
Trang 17CHƯƠNG 2
TỎ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành qua 4 giai đoạn chính:
Giai đoạn l: Nghiên cứu lý luận
Giai đoạn 2: Chuẩn bị công cụ nghiên cứu
Giai đoạn 3: Điều tra thực tiễn
Giai đoạn 4: Xử lý số liệu và viết kết quả
2.1.1 Giai đoạn ]: Nghiên cứu lý luận
Xây dựng khung lý thuyết về ảnh hưởng của mạng xã hội tới sức khỏe tinh thân của sinh viên năm nhất ngành Khoa học giáo dục nhằm xác định nội đung và phương pháp nghiên
cứu thực tiến
”
Tìm kiếm và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến "ảnh hưởng của mạng xã hội”, "sức khỏe tỉnh thần”
Tìm hiểu các lý thuyết về ảnh hưởng, mạng xã hội, sức khỏe tinh thần, sinh viên để phân
tích cho sự ảnh hưởng của mạng xã hội tới sức khỏe tỉnh thân của sinh viên
2.1.2 Giai đoạn 2: Chuẩn bị công cụ nghiÊHn cứu
Dựa vào khung lý thuyết và xây dựng phiếu khảo sát
Thực hiện điều tra khảo sát được tiễn hành thử trên 10 sinh viên để kiểm tra mức độ dễ hiệu qua đó điều chỉnh nội dung phiêu khảo sat dé phù hợp với khách thê nghiên cứu
Trong quá trình thực nghiệm khảo sát, sinh viên được giới thiệu và được đọc thỏa thuận nghiên cứu nhăm bảo mật thông tin cá nhân
Trang 18Qua việc tiễn hành điều tra bằng phiếu hỏi thu được 80 phiếu tra loi Cac khach thé tham gia đều trên tính thần tự nguyện, độc lập về suy nghĩ và tự đánh giá Trước khi đánh giá
sinh viên sẽ được biết các điều khoản bảo mật và mục đích của nghiên cứu
2.1.4 Giai đoạn 4: Xử lý số liệu và viết kết quả
Khi đã thu thập đủ số liệu, tiến hành xử lý số liệu thu thập được từ đó sử dụng phương pháp thông kê đề đưa ra kết quả nghiên cứu và hoàn thành bài đề tài
2.2 Khách thể, địa bàn nghiên cứu:
- Khách thê: Sinh viên năm nhất ngành Khoa học giáo đục
- Dia ban: Truong dai hoc Giao Duc- 182 Luong Thé Vinh
2.3 Phương pháp nghiên cứu & công cụ khảo sát
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Về phương pháp luận, báo cáo sử dụng khung lý thuyết là những lý luận về mạng xã hội để làm cơ sở nến tảng vững chắc
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Về phương pháp thực tiến, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài đã sử dụng các nhóm phương pháp sau:
Đọc và tra cứu các tài liệu, sách báo, văn bản có liên quan đến đề tài
Phương pháp thu thập số liệu: Tạo phiêu khảo sát, lấy ý kiến số liệu của các bạn sinh viên năm nhất ngành KHGD trong phạm vi trường ĐHGD- ĐHQGHN
Phương pháp phân tích dữ liệu: Sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu số lượng lớn
dé khai thác dữ liệu từ các nguồn trực tuyến, như các điễn đàn hoặc mạng xã hội, dé hiéu sâu hơn về các ảnh hưởng của MXH tới sức khỏe tinh thần của sinh viên
Phương pháp phân tích tương quan: Sử dụng phương pháp phân tích tương quan đề xác định mối quan hệ giữa mạng xã hội và các yêu tô khác trong đời sông sinh viên như thời gian sử dụng, môi quan hệ với bạn bè, gia đình, mức độ tham gia mạng xã hội hay sự
hài lòng với mạng xã hội
Phương pháp điều tra khảo sát: Tạo phiếu hỏi, bảng hỏi khảo sát tôi thiểu 50 sinh viên,
mỗi phiêu hỏi khoảng 10-15 câu sau đó thu thập lại các câu trả lời và kết quả đã khảo sát
đề đánh giá
Phương pháp so sánh: So sánh giữa những nhóm sinh viên dùng mạng xã hội và không dùng mạng xã hội, dùng nhiều và dùng ít dé đánh giá sự khác biệt về sức khỏe, hành vi, tinh thân
Trang 192.4 Đạo đức trong nghiên cứu
Đảm bảo tính bảo mật cho các khách thê tham gia khảo sát
Thông tin chính xác, trung thực, khách quan
CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát
Biểu đồ 3.1.1 Đặc điểm điểm mẫu khảo sát sinh viên năm nhất ngành KHGD
3.2 Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên năm nhất ngành Khoa học Giáo dục, trường DHGD —- DHQGHN
3.2.1 Mạng xã hội thường sử dụng
Biểu đồ 3.2.1 Mạng xã hội được các bạn sinh viên năm nhất ngành KHỚD sử dụng hàng ngày
Trang 20chuộng và sử dụng nhiều nhất (90%) Cao thứ 2 là Tiktok với (80%) Tiếp đến là
Youtube được các bạn sinh viên ưa dùng (53,8%) Sau Youtube, Instagram là một trong những ứng dụng được các bạn trẻ yêu thích (57,5%)
Ngoài ra còn có Twitter (11,3%); Weibo, Threads; Locket; WhatsApp; WikI chưa được
sử dụng phô biến bởi các bạn sinh viên ngành KHGD, trường ĐHGD nó chỉ chiếm 1,3%
các bạn sinh viên sử dụng
3.2.2 Số lượng và tần suất sử dụng mạng xã hội
Bảng 3.2.2 Số lượng và tần suất sử dụng mạng xã hội