LỜI CÁM ON Đề có thẻ hoàn thiện đề cương và đạt được kết quả nghiên cứu hiệu quá đè tài “THUC TRANG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN NĂM NHẬT ĐẠI HỌC GIÁO DỤC —- ĐHQGHN”, em đã nh
Trang 1
DA! HOC QUOC GIA HA NO!
TRUONG ĐẠI HỌC GIÁO DUC
GIAO DỤC VÌ NGÀY MAI EDUCATION FOR TOMORROW
TIEU LUAN
PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT ĐẠI HỌC GIÁO DUC - DHQGHN
Giảng viên hướng dẫn: Ts Lữ Thị Mai Oanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hà Ngân
Trang 2LỜI CÁM ON
Đề có thẻ hoàn thiện đề cương và đạt được kết quả nghiên cứu hiệu quá đè tài
“THUC TRANG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN NĂM NHẬT
ĐẠI HỌC GIÁO DỤC —- ĐHQGHN”, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ vô cùng †o lớn giảng viên hướng dẫn, bạn bè, gia đình và các bạn sinh viên tham gia khảo sát, phỏng
van
Em tên là Nguyễn Ha Ngân, là sinh viên thuộc khoá QH- 2024- S, nhóm ngành GD2 (Sư phạm Ngữ Văn, Lịch Sử, Lịch Sử - Địa Lý) của trường Đại học giáo duc - Dai học Quốc Gia Hà Nội Lời đầu tiên em xin gửi đến Ts Lữ Thị Mai Oanh lời cảm ơn
chân thành nhát khi cô đã đồng hành và hỗ trợ em trong suót quá trình tiền hành lựa chọn
đè tài nghiên cứu, xây dựng cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu đồng thời đưa ra
những lời góp ý giá trị giúp em sửa lại những sai sót trong két quá điều tra, trình bày đề
cương và định hướng em trong quá trình xây dựng, lựa chọn đối tượng kháo sát bằng bảng hỏi, phỏng ván sâu cùng việc sử dụng phan mém hé tro jamovi, SPSS Sw nhiét tình, kiên thức mà cô truyèn tải thật sự đã giúp em có thêm động lực tiếp tục quá trình nghiên cứu một cách say mê, nỗ lực nhát Thông qua sự hỗ trợ của trong lớp học phần
“Phương pháp nghiên cứu khoa học”, em đã phần nào xây dựng được kiến thức căn bản
sẽ có khả năng hỗ trợ em trong các bài nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp tương lai
Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn ở bên động viên, cảm ơn các
ban sinh viên lớp GD2.NI đã chia sẻ kinh nghiệm, góp ý và bổ sung một cách thiện chí cho nghiên cứu này, cảm ơn các bạn sinh viên năm nhất đã dành thời gian quý báu của mình tiền hành tham gia khảo sát và không ngại chia sẻ những kinh nghiệm, kiến thức Của mình để đóng góp và giúp nghiên cứu này hoàn thiện hơn
Cuối cùng, trong quá trình tiến hành nghiên cứu không thẻ tránh khỏi những sai
sót nên kính mong thầy cô và các bạn sinh viên sẽ đưa ra góp ý đê nghiên cứu đạt được hiệu quả tốt nhát
Xin trân trọng cảm ơn!
Người thực hiện
Nguyễn Hà Ngân
Trang 34.1 Đối tượng nghiÊn CứU: s00 9 1 1 01 11 áo 7
5 CAU NGI NGNIEN CUPU: ee 9
6 Giải thuyết nghiên Cứu: . - 5c n2 131153135101 11 1155583555 18x vs 9
7 Phương pháp nghiên cỨU: .- - cu 0 9 Ki in Ki tim ki vấn 9
8 Cấu trúc đề tài: -c cung ng re 11 Chương I Tổng quan và cơ sở lÍ lUẬP: . - - << << < << 2< << <<sss2 12
1.1 Hiểu biết tài ChÍnh: on HH re 12
1.3 Những yếu tố ảnh hướng đến hiểu biết và kỹ năng quản lý tài chính cá
1 0 ee - 15
1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng phô biến: .- «5 «+ 55 «5 «s: 15
Chương II Tổ chức và phương pháp nghiên cứU: . - - << 20
Trang 42.3.2 Phuong phap dieu tra DANG DANG NOI: .ccecceceenssseecceceeceeaesseeceees 24
2.3.3 Phương pháp phân tích, xử lí dữ liệu bằng phần mềm jamovi, SPSS 25 2.3.4 Phương pháp phỏng vấn SâU: . - 5n 13 1s sex 26
Chương IV KẾt lUẬN: - c2 {E12 26133013 1115335 11115 69 1e 27
PHỤ LỤC BẢÁNG HỎI: - QC E1 S HH1 ngang 33
Trang 5MO BAU: ;
1 Lido chon đề tài:
Trong những năm trở lại đây, quản lí tài chính của giới trẻ ngày càng nhận được
Sự quan tâm đến từ các tổ chức cộng đồng như chính phủ, giáo dục đại học, cao đẳng (Mien, Thao, 2015 ) Nhiều nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá hiểu biết và kỹ năng tài chính cá nhân dựa trên nhiều yêu tố ảnh hưởng như độ tuôi (Lusardi, 2010); giới tính ( Kharchenko & Olga, 2011 ); sự giáo dục tài chính từ gia đình ( Shim, 2010 ); kiến thức tài chính ( Lê Nguyễn Thị Hoài, 2023); việc tham gia các CLB
về học thuật kinh tế của sinh viên hay cá việc vay nợ đóng học phí (Đỗ, Nga Nguyễn et
al, 2023 ) đề từ đó đưa ra những khuyén nghị, giải pháp nâng cao kỹ năng quản lý tài chính từ phía nhà trường, gia đình, nhu cầu cá nhân sinh viên
Hiện nay; các dịch vụ hàng hóa ngày càng đa dạng, phức tạp cùng với những biến động kinh tế hay những rủi ro tài chính bát thường trong tương lai Thực tế là khoáng 5
năm trở lại đây, nền kinh tế toàn cầu đã phải đôi mặt với rất nhiều khủng hoáng tài chính
như dịch bệnh Covid — 19, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, xung đột leo thang
ngừng leo thang với giá cả năng lượng và hàng hóa tăng cao liên tục (Duy, Linh Bùi, 2024) Theo Liu & cộng sự (2023), tình hình lạm phát trên toàn cầu đang tăng và có xu hướng tăng liên tục, có khá năng đạt kỷ lục trong nhiều thập niên trở lại đây tại nhiều quốc gia năm 2022
Trong tình hình đó thì biết quán lý tài chính cá nhân hợp lý là vô cùng cần thiết Nếu có chiến lược quản lý đúng đắn, cá nhân có thể thu được lợi ích tối đa từ giá trị đồng
tiền mà họ có ( Sahara và cộng sự, 2022 ) Một cá nhân có trách nhiệm có thê được đánh
giá từ khả năng quản lý tài chính cá nhân hiệu quả Họ có ý thức nghĩa vụ về việc tiết kiệm, quản lý ngân sách, kiêm soát chỉ tiêu (Asih & Khafid, 2020 ; Fahrizal et al, 2021) Quản lý tài chính cá nhân được xem như kết quá của một trong các nhân tô quan trọng
là hiệu biết tài chính ( Goyal et al, 2021 ) Sự gia tăng các kiến thức tài chính sẽ dẫn tới những thay đôi trong hành vi quán lý tài chính ( Hilgert et al, 2003 ) Khi đó cá nhân có
thể biết sử dụng các dòng tiền hợp lý trong hiện tại, quản lý được nguồn tiền hưu trí
tương lai, không phải vay vốn và trả các nguồn phí đắt đỏ không cần thiết, tính táo trước
các dịch vụ và hành vi lừa đảo, có kế hoạch tiết kiệm và đầu tư hiệu quả Những con người có hành vi tài chính lành mạnh như thế sẽ có ánh hưởng nhất định đến sự ôn định
5
Trang 6nàn tài chính quốc gia; ngăn chặn những hành vi lừa đáo và giúp thích nghi tốt với những
biến động kinh tế (Lê Nguyễn Thị Hoài, 2023) Đặc biệt là đối với các nàn kinh tế đang
có tốc độ phát triển cao, người dân càng có hiệu biết về tài chính tốt càng có thê dong
góp cho tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, ôn định và tiến tới xóa đói giảm nghèo hiệu quả ( Faboyede & cộng sự, 2015 ) Có thẻ thấy quản lý tài chính cá nhân là nhu cầu cần
thiết của cá xã hội Không chỉ là vì hướng đến các mục tiêu trong cuộc sóng của mỗi cá
nhân thông qua sức khỏe tài chính vững mạnh và hạnh phúc tổng thê ( Boon & cộng sự, 2011) mà còn góp phân thúc đây sự phát triển của một nền kinh tế hướng đến thịnh vượng chỉ tiêu cùng tiêu dùng dự báo tăng ( Trọng, Hoàng, 2023 )
Dấu vậy, Việt Nam lại là một trong những đất nước có tí lệ hiều biết tài chính thấp
nhát theo nghiên cứu kháo sát FinLit của Standard & Poor’s Ratings Services dién ra
trên toàn cầu với 148 nước tham dự Sinh viên Việt Nam có kiên thức tài chính yéu va không đồng đều theo ngành học, Số năm học, nơi cư trú đồng thời các bạn trẻ cũng
thường bắt đầu quá trình học đại học mà không tự chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính
của bản thân, do đó dễ rơi vào tình trạng căng thăng tài chính ( Lê Nguyễn Thị Hoài,
2023 ; Bordan & cộng sự, 2008 ; Falahati & cộng sự, 2015 ) Cùng với bối cảnh thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng trong giai đoạn 2020
— 2021, đứng thứ 2 khu vực Đông Nam Á và được dự báo đạt khoảng 39 tỷ đô la Mĩ năm
2025 Chỉ tính nửa đầu năm 2021, Việt Nam đã có hơn 8 triệu người dùng mới tham gia mua sam online (Metric, 2022) thì sinh viên Dai học lại đang có xu hướng mua sắm bóc đồng thông qua các ứng dụng online và các trang thương mại điện tử (Hương, Phạm Thị Mén Thương, 2022; Quyên & cộng sự, 2024; Thành, Nguyễn Tiền, 2023)
Người nghiên cứu nhận tháy tàm quan trọng của hành vi quản lý tài chính đồi với
các bạn trẻ, đặc biệt là sinh viên năm nhất Đại học mới làm quen với cuộc sóng tự lập
và vẫn chưa biết cách kiểm soát chỉ tiêu hợp lý Đã có nhiều nghiên cứu ở Việt Nam làm
rõ ảnh hưởng của nhiều nhân tố đến hành vi quản lý tài chính của người trẻ nhưng chưa
đi sâu vào yêu tổ mua sắm ngấu hứng trên Internet Chính vì thế, nghiên cứu này được
thực hiện nhằm làm rõ thực trạng tài chính của sinh viên cùng các yếu tố ảnh hưởng, đặc biệt là yếu tố chi tiêu trên các trang thương mại điện tử
2 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài thực trạng quán lý tài chính cá nhân của sinh viên năm nhất trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN nhằm đánh giá thực trạng quán lý tài chính cá
6
Trang 7nhân của sinh viên bao gồm việc tập trung vào các hành vi chỉ tiêu, tiết kiệm và mức độ kiêm soát tài chính trong bồi cảnh mua sắm trực tuyên ngày càng phô biến Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý tài chính cá nhân, đặc biệt là yêu tó hành vi
mua sắm trực tuyến và những yếu tô liên quan như môi trường sống, nhận thức cá nhân
và giáo dục từ gia đình Từ đó, đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm cái thiện hiệu quả quán lý tài chính cá nhân cho sinh viên, thông qua giáo dục tài chính, công cụ hỗ trợ quản lý chỉ tiêu, và các chương trình nâng cao nhận thức tài chính từ gia đình, nhà trường
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Làm rõ các khái niệm liên quan như hành vi quán lý tài chính cá nhân, hiểu biết tài chính, các yếu tô ảnh hưởng đến kỹ năng quản lí tài chính Tổng quan các tài liệu trước đây cũng như xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài
Khảo sát và đánh giá thực trạng quán lý tài chính cá nhân của sinh viên năm nhát, tập trung vào hành vi chỉ tiêu, tiết kiệm, mua sắm trực tuyên Tiền hành khảo sát mức độ tự chủ tài chính và những khó khăn, thách thức sinh viên gặp phải trong việc quan lý tài chính cá nhân
Phân tích những yêu tó ảnh hưởng đến thực trạng quản lý tài chính cá nhân của
sinh viên, bao gòm hành vi mua sắm trực tuyên, môi trường sông và sự giáo dục
từ gia đình
Đề xuất giái pháp thiết thực bao gồm chương trình giáo dục tài chính, ứng dụng
công nghệ, và sự hỗ trợ từ nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý tài chính cá nhân cho sinh viên
Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng quản lý tài chính cá nhân
Khách thê nghiên cứu:
Sinh viên năm nhất
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về nội dung:
Nghiên cứu chi dừng lại tìm hiệu về quán lý chỉ tiêu và tiết kiệm, tập trung cụ thê vào mối quan hệ giữa chỉ tiêu (online) và tiết kiệm dự trù của sinh viên, chi đánh
giá thái độ tài chính của sinh viên và mức độ ảnh hưởng của yếu tó nhu cầu học
hỏi kiến thức tài chính và yếu tố môi trường sống (kí túc xá, ở trọ, ở với gia đình)
7
Trang 8đến hành vi quản lý tài chính của sinh viên Nghiên cứu chí tập trung phân tích quản lý tài chính cá nhân trong các quyết định sử dụng tiền bạc hàng ngày và các
kế hoạch tiết kiệm (nếu có) của sinh viên đề từ đó đề xuất giái pháp cho cá nhân
Sinh viên và giáo dục từ gia đình trong việc quản lý tài chính cá nhân
4.3.2 Pham vi vé théi gian:
e_ Quá trình tiến hành nghiên cứu kéo dài từ tháng 9 năm 2024 đến tháng 12 năm
2024
10 tiền hành thu thập dữ liệu từ bảng hỏi và phỏng vấn sâu, hoàn thành việc phân
tích, viết báo cáo và nộp tiêu luận trong 2 tháng cuối
-_ Trong quá trình tiền hành nghiên cứu có thẻ đói chiếu với các só liệu được thu thập từ 2 năm trước để đưa ra những kết luận tống quan nhất
4.3.3 Phạm vi về không gian:
Ngày 21/12/1999, theo Quyết định số 1481/TCCB của các ban ngành đại diện trường Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Sư phạm được thành lập Với tiền thân là Khoa
Sư phạm mang mục tiêu, giá trị cốt lõi là tiền tới việc xây dựng mô hình đào tạo mở, có
sự liên kết trên tất cả các ban ngành, lĩnh vực xã hội qua các chương trình đào tạo tiên tiền, chất lượng: khoa Sư Phạm đã đổi tên thành trường Đại học Giáo dục vào ngày 03/04/2009 Trường mang sứ mạng là cơ sở đào tạo, nghiên cứu Đại học về khoa học và công nghệ giáo dục, ứng dụng công nghệ trong giảng dạy, đào tạo cán bộ giáo viên, cán
bộ quản lý và các nhóm nhân lực khác trong lĩnh vực giáo dục Trải qua 25 năm không ngừng xây dựng, đôi mới các chương trình đào tạo giảng dạy, trường Đại học Giáo dục
đã trở thành nơi bồi đưỡng nhân tài, bỏ sung nguồn lao động chát lượng, các dé án nghiên
cứu khoa học và công nghệ cho hoạt động giáo dục trên cá nước cùng só lượng lớn thạc
sĩ, tiễn sĩ có đầy đủ chuyên môn và nghiệp vụ Trường Đại học Giáo dục gồm 3 cơ sở lần lượt ở Xuân Thủy, Thanh Xuân và Hòa Lạc Trong đó, vào năm 2022, trường mới đưa ra quyết định đưa sinh viên năm nhất lên học tập ở Hòa Lạc I năm với mục đích hỗ trợ tốt hơn cho việc học tập của sinh viên, đánh dâu thêm một bước phát triên mới trong quá trình đào tạo Của nhà trường Năm 2024, sau kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, trường
đã hoàn thành đề án tuyên sinh khi tiếp nhận hồ sơ nhập học của 1150 sinh viên cho 16 ngành Theo đó, sinh viên nhóm ngành GD3 sẽ được sắp xép học tập ở Thanh Xuân, còn các nhóm ngành khác sẽ được đào tạo tại cơ sở Hòa Lạc, đây sẽ là nguôn nhân lực đông đáo và tiềm năng cho ngành giáo dục quốc gia
8
Trang 95 Câu hỏi nghiên cứu:
-._ Thực trạng quản lý tài chính cá nhân của sinh viên năm nhất đang diễn ra như thé
nào?
- _ Gó những yếu tó nào ánh hưởng đến hiệu quá quản lý tài chính cá nhân của sinh
viên?
- _ Có những giải pháp nào đề nâng cao kỹ năng quản lý tài chính cho sinh viên?
6 Giả thuyết nghiên cứu:
- Phan lớn sinh viên năm nhất hiện nay chưa có kế hoạch quán lý chỉ tiêu, tiết kiệm hiệu quả, dẫn đến việc thiếu khá năng kiêm soát tài chính cá nhân, đặc biệt trong
bói cánh mua sắm trực tuyến ngày càng phô biến
- _ Có rất nhiều yêu tô ảnh hưởng đến thái độ tài chính của sinh viên như nhận thức
cá nhân, sự giáo dục tài chính từ gia đình, kinh nghiệm học tập và làm thêm, môi
trường sống, độ tuôi, số năm học, ngành học hay hành vi mua sắm trực tuyến một cách bốc đồng Trong đó, hành vi mua sắm trực tuyến và mua sắm ngẫu hứng là yêu tô có ảnh hưởng tiêu cực đáng kê đến khả năng quản lý tài chính của sinh viên năm nhất Nhưng yếu tố có tác động lớn nhát đến thực trạng quán lí tài chính
của sinh viên là nhận thức tài chính và kỹ năng tài chính cá nhân
- _ Gó rất nhiều giải pháp đề nâng cao kỹ năng quán lý tài chính của sinh viên nhưng
giải pháp hiệu quá nhất là nâng cao hiệu biết và kỹ năng quản lý tài chính cho từng cá nhân thông qua các kế hoạch giáo dục tài chính, sự hướng dẫn từ gia đình, nhà trường hoặc ứng dụng công nghệ đề quán lý chỉ tiêu cho sinh viên
7 Phương pháp nghiên Cứu:
7.1 Phương pháp phân (ích tài liệu:
Phương pháp phân tích tài liệu là một kỹ thuật thu thập dữ liệu bằng cách xem xét, phân tích và tông hợp các tài liệu có săn, bao gôm sách, bài báo, tài liệu nghiên cứu, báo cáo, luận văn, các nguồn dữ liệu thứ cấp và các phương tiện truyền thông khác Phương pháp này giúp nhà nghiên cứu tổng quan được các khái niệm, mô hình, lí thuyết của các nhà nghiên cứu trước đó đề có thê xây dựng nền móng, cơ sở lý luận riêng cho đề tài
nghiên cứu của mình Bằng cách xem xét các tài liệu săn có, nhà nghiên cứu có thê xác định được khoáng trồng nghiên cứu hiện có để đánh giá vai trò mà nghiên cứu của mình
có thê đóng góp thêm cho lĩnh vực đó Phương pháp phân tích tài liệu không chí sử dụng
đề thu thập thông tin mà còn đề hiệu rõ hơn về bối cảnh, lý thuyết và các vấn đề liên
quan đến đẻ tài nghiên cứu theo các trục thời gian khác nhau, từ đó giúp người nghiên
9
Trang 10Cứu có cái nhìn đa chiều, sâu sắc và toàn diện về vấn đề nghiên cứu, theo dõi được Sự phát triên và dự báo được những thay đôi của các đẻ tài liên quan
7.2 _ Phương pháp điều tra băng bảng hỏi:
Báng hỏi là công cụ khảo sát, thu thập dữ liệu mà nhà nghiên cứu sử dụng đề thu thập ý kiến, hành vi, hoặc thông tin từ đối tượng khảo sát Bảng hỏi thường bao gồm một loạt các câu hỏi được hỏi và được viết bởi nhà nghiên cưu, có thẻ là câu hỏi đóng, câu
hỏi mở hay áp dụng thang đo Likert Thông qua bảng hỏi người nghiên cứu có thể thu
thập dữ liệu một cách có cáu trúc, tiết kiếm được thời gian và công sức khi phải tiến hành khảo sát với số lượng đối tượng lớn Dữ liệu được thu thập từ bảng hỏi có thê có thể chuyền đổi thành dạng số lượng một cách dễ dàng thông qua các công cụ thông kê
Công cụ này cũng có thê điều chinh và cập nhật liên tục cho phù hợp với nhu cầu khảo
sát, giúp thông tin về vấn đè nghiên cứu đến với đôi tượng khảo sát chính xác, dễ hiểu
nhát Báng hỏi sẽ được tạo trên google form, tạo đường link liên két gửi tới các bạn sinh viên từ tất cá các nhóm ngành của trường Đại Học Giáo Dục — Dai Học Quốc Gia Hà Nội trên các nén tảng mạng xã hội như facebook, zalo, messenger, email Ndi dung
bảng hỏi gồm 2 phản: Phân đâu là thông tin chung về nhân khâu học như giới tính, ngành
học, nơi cư trú của sinh viên Phản thứ hai là nội dung khảo sát về tình hình chỉ tiêu, tiết kiệm cùng mức độ tự lập tài chính hoặc sự phụ thuộc tài chính vào cha mẹ của sinh viên, quan điêm của sinh viên về vai trò của kỹ năng quán lý tài chính đối với cá nhân, gia đình và xã hội, mức độ quan tâm của sinh viên đến các kiến thức tài chính, thực trạng
mua sắm trực tuyến và thói quen mua sắm bốc đồng, không có kế hoạch cùng các kiến
nghị giải pháp
Phương pháp phân tích dữ liệu là các kỹ thuật và quy trình được sử dụng đề khai thác, tìm hiểu và rút ra thông tin từ dữ liệu Phương pháp phân tích dữ liệu hướng tới việc biến dữ liệu thô trở thành thông tin có thẻ hiệu được và có giá trị, giúp đưa ra quyết định, xây dựng chiến lược, và cải thiện hoạt động cũng như dự đoán và phân tích tác
động của xã hội đến vấn đề nghiên cứu Các phương pháp phân tích dữ liệu gồm: Phan
tích mô tả (Descriptive Analysis), Phân tích chân đoán (Diagnostic Analysis), Phân tích
dự đoán (Predictive Analysis), Phân tich prescriptive (Prescriptive Analysis)
10
Trang 11Jamovi va SPSS Ia cac phan mém hé tro phan tich va xt If dé ligu phd bién Jamovi
là một phản mèm phân tích thống kê mã nguồn mở, được phát triên với mục tiêu cung cấp giao diện người dùng trực quan và dễ sử dụng Nó được xây dựng trên nèn táng R,
một ngôn ngữ lập trình dùng phổ biến trong thông kê và phân tích dữ liệu Lựa chọn jamovi vì giao diện và đồ họa dễ dàng sử dụng đôi với cá những người không có nàn
tảng lập trình, hỗ trợ nhiều loại phân tích và có cộng đồng hướng dẫn, hỗ trợ học tập tót, tải về miễn phí Còn SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) là một phàn mèm phân tích thống kê phố biến do IBM phát triên thì lại có khá năng xử lý và quán lý số lượng dữ liệu lớn một cách hiệu quả
7.4 Phương pháp phỏng vẫn sâu:
Phương pháp phỏng vần sâu cho phép nhà nghiên cứu tương tác trực tiếp với người
được phỏng ván bằng việc đưa ra các câu hỏi, tạo nên các cuộc trò chuyện, đói thoại gan
gũi giữa người thu thập thông tin và người cung cáp thông tin Từ buôi phỏng vấn, nhà
nghiên cứu có thẻ khai thác những thông tin về quan điểm, cảm xúc, và kinh nghiệm cá nhân của đối tượng một cách chỉ tiết, sâu sắc Phỏng ván sâu giúp nhà nghiên cứu hiểu
rõ hơn về các vấn đề phức tạp mà không thẻ được phán ánh qua các công cụ khảo sát định lượng
8 Cấu trúc đề tài:
Cau tric dé tai được chia làm 3 chương:
- _ Chương I: Tông quan các nguôn tài liệu uy tín từ trong và ngoài nước đồng thời
đưa ra cơ sở lý luận về hiêu biết tài chính, hành vi quán lý tài chính cá nhân, những yếu tô ảnh hưởng đến hành vi quán lý tài chính cá nhân
- _ Chương II; Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
- _ Chương III: Kết quả nghiên cứu
- _ Danh mục tài liệu tham khảo:
- Phu luc Bang hoi:
11
Trang 12CHUONG I TONG QUAN VA CG SO LY LUAN:
1.1 Tông quan và cơ sở lý luận về hiểu biết tài chính:
Theo Nguyễn Thị Hoài Lê (2023), hiệu biết tài chính là “knowledge acquiring” thay vì chỉ là “understanding” Người có khả năng lĩnh hội, nắm được ý nghĩa các kiến thức liên quan về các lĩnh vực tài chính khác nhau (hành vi tài chính cá nhân, tiền bạc
va dau tu ) la người có hiệu biết tài chính (Thị, Mai Vũ, et al, 2021) Hiéu biét tài chính cũng được hiểu là các cách thức quản lý tài chính trên phương diện chuân bị các khoán
dự trù cho trường hợp rủi ro tài chính bát thường của tương lai, sử dụng giá tri của đồng
tiền vào kinh doanh, đầu tư hợp lý, tiết kiệm và lập ngân sách cá nhân (Hogarth, 2002) Schagen & Leans (1996) định nghĩa hiệu biết tài chính là khả năng đưa ra đánh giá một cách có hiệu quả và ra các quyết định liên quan đến việc phân bỏ chỉ tiêu OECD (2012)
— tô chức đã có các đợt khảo sát đánh giá về hiểu biết tài chính định kỳ ở rất nhiều nước trên thế Giới đưa ra định nghĩa như sau: hiệu biết tài chính là sự kết hợp của nhận thức, kiên thức, kỹ năng, thái độ và hành vi thiết yêu để đưa ra quyết định tài chính hiệu quả,
cuối cùng đạt được mức độ cao vè hiểu biết tài chính cá nhân Trong nghiên cưu này,
hiệu biết tài chính là kiến thức tài chính được tích lũy bao gồm những hiểu biết chuyên
ngành cơ bản, cách mở tài khoản đầu tư và tiết kiệm, các loại báo hiểm, khả năng đánh
giá các sản phẩm và khuyến mại ưu đãi đê từ đó thực hiện hành vi quản lý tài chính cá nhân hiệu quả
Hiêu biết tài chính đồng nghĩa với việc mọi người hiểu rõ và có sự tự tin nhát định đôi với các quyết định liên quan đến tất cá các khía cạnh của ngân sách, chỉ tiêu và tiết kiệm của bản thân (Morgan & Long, 2020) Người có hiệu biết tài chính có thê tự đánh giá và do lường được năng lực tài chính của bản thân - họ tin bản thân mình có du tri
thức, sự am hiểu đề tô chức và thực hiện các chuỗi hành động cần thiết với kết quả cuối cùng có thê đạt được là các mục tiêu cụ thê vẻ tài chính hiệu quá cho cuộc sóng cá nhân
(Bandura, 1997) Qua đó, tạo nên sự tự tin cá nhân trong vần đè tài chính (Diệu, 2024) Người có khá năng tự tin về tài chính thường có khả năng cao hơn vào việc lập kế hoạch
tài chính tích cực, bao gồm tiết kiệm cho nhiều mục đích khác nhau và kiên trì trong việc thực hiện kế hoạch đó bằng cách mạnh mẽ đưa ra các quyết định tài chính trong cuộc
sông (Zia-ur-Rehman & cộng sự, 2021) Kiến thức tài chính củng cô niềm tin tài chính
cá nhân đề tạo tiền đề đối phó với thách thức tài chính bát ngờ, thích nghi được với các biến động kinh tế (Gamst-Klaussen & cộng sự, 2019) Wachira & Kihiu (2012) cũng cho rằng hiệu biết tài chính giúp người tiêu dùng tránh được những thời điểm khó khăn thông
12
Trang 13qua các chiến lược hạn chế rủi ro chỉ tiêu trong tương lai và sử dụng các san phẩm tài chính hiệu quá, quan trọng nhát là lên được một kế hoạch hợp lý vè chỉ tiêu lâu dài, khỏe mạnh Đối với sinh viên, khi có thêm kiến thức tài chính, họ có thái độ tích cực hơn đối với tiền bạc, đưa ra quyết định tốt hơn, giúp tiết kiệm nguồn lực và cái thiện tình hình tài chính của bản thân (Knapp, 1991) Điều này giúp đảm bao khả năng học tập hiệu quá trong những năm Đại học đồng thời có nguôn vốn dự trù cho sinh viên sau tốt nghiệp Ngược lại những sinh viên có hiểu biết tài chính thấp sẽ làm gia tăng khó khăn tài chính kéo dài cho hiện tại và trong tương lai (Danes & Hira, 1987) Trình độ tài chính thấp sẽ dẫn tới những quyết định không tốt như chỉ tiêu bừa bãi, nợ nàn, thậm chí phá sản Những người có hiểu biết tài chính thấp cũng it có kiến thức cần thiết đề tránh hành vi lừa đảo;
họ thường có những khoán thế chấp đắt đỏ, phải đi vay với chỉ phí cao; ít khả năng thành công trên thị trường chứng khoán hay có kế hoạch lương hưu về già (OECD, 2005;
Lusardi & Tufano, 2009; Van Rooji, Lusardi & Alessie, 2011; Lusardi & Mitchell, 2008)
Ở góc độ của toàn nèn kinh tế, việc nhiều cá nhân có hiều biết đúng đắn về các vấn đề tài chính sẽ ảnh hưởng tích cực đến sự ôn định của thị trường tài chính quốc gia trên nhiều khía cạnh như giảm thiệt hại tài chính trước các biến động kinh tế, góp phan
báo vệ quyèn lại cá nhân hiệu quả khi tham gia các sàn giao dịch chứng khoán, đầu tư đồng thời ngăn cám những hành vi kinh doanh không trung thực Việc người dân
thiếu hiêu biết và thiếu niềm tin vào thị trường tài chính, không nắm rõ hợp đồng hay
nàn táng tài chính cơ bán sẽ kìm hãm các hoạt động kinh doanh do không biết khởi nghiệp, đầu tư (Đinh Thị Thanh Vân & Nguyễn Thị Huệ, 2016; Nguyễn Đình Trung, 2013; Phạm Tiền Mạnh, 2018) Có thẻ thấy tầm quan trọng của hiệu biết tài chính là vô cùng to lớn, kiến thức về quản ly chỉ tiêu, đầu tư, tiết kiệm được nâng cao sẽ ánh hưởng tích cực đến cuộc sóng cá nhân, gia đình, xã hội (Thị, Mai Vũ et al, 2021)
Thông qua nhiều nghiên cứu, Nguyễn Thị Hoài Lê (2023) đã tổng quan việc đo lường đánh giá hiểu biết tài chính khăng định thống nhất ở ba thành té: kiến thức tài chính, thái độ tài chính và hành vi tài chính Nghiên cứu này sẽ tập trung đo lường thái
độ tài chính của sinh viên năm nhất Đại học — là khảo sát, điều tra về quan điểm, suy nghĩ đối với tiền bạc cũng như kế hoạch tài chính tương lai Từ Việc đánh giá thái độ tài chính sinh viên để đưa ra những cơ sở cho các hành vi quản lý tài chính trong thực tế của bản thân sinh viên
13
Trang 141.2 Tổng quản và cơ sở lý luận về hành vi quản lý tài chính cá nhân:
Hanh vi quan ly tai chính cá nhân (PFMB - Personal Financial Management Behavior) la thuật ngữ chỉ các hoạt động liên quan như lập ngân sách, ngân hàng, bảo
hiém, thé chấp, đầu tư và hưu trí, thuế và lập kế hoạch bắt động sản Tựu chung lại, quản
ly tài chính cá nhân là sắp xếp, có kế hoạch sử dụng tiền đề tiết kiệm và đầu tư (W
Kenton, 2022) Quản lý tài chính cá nhân là việc một người sắp xép, đánh giá, kiêm soát
tiền bạc rồi thực hiện sử dụng nguồn tài chính của mình sao cho hiệu quả (Thị, Mai Vũ
et al, 2021) PFMB cũng là kế hoạch sử dụng tiền bạc của một cá nhân trong một mức
độ rủi r0 của tương lai đã lường trước được (N T Tiên, 2015) Từ đó, nghiên cứu đề
xuất một cách giái thích rằng quán lý tài chính cá nhân là quá trình phân bồ tiền bạc theo từng mục đích tài chính và hoàn thành nó theo kế hoạch đề ra
Rất nhiều nghiên cứu đã khăng định hành vi quán lý tài chính hiệu quả sẽ cải thiện
tích cực tình trạng chỉ tiêu hằng ngày của cá nhân, tạo tiền đề cho các ké hoạch đầu tư
Của tương lai Ngược lại, thất bại trong quán lý tài chính sẽ dẫn đến những hậu quả tôi
tệ, lâu dài, kéo theo hệ lụy nghiêm trọng cho cá nhân và xã hội (Falahati & Paim, 2011; Joo, 2008; Anvari & cộng sự, 2011) Đối với rất nhiều sinh viên, tài chính là nỗi lo lắng thường trực (Archer & Lamnin, 1985; Murphy & Archer, 1996) Việc không còn sự kiêm
soát tài chính sát sao của cha mẹ và bắt đầu cuộc sống tự lập xa nhà với những nỗi lo
tiền bạc về sách vở, đồ dùng, tiền sinh hoạt, ở trọ, đi lại đã gây áp lực lớn cho sinh viên Để giải quyết những khó khăn này đòi hỏi sinh viên phải có kỹ năng quản lý tài chính trước khi tự lập (Lyons, 2006) Vai trò mà quản lý tài chính mang lại cho sinh viên
là rất lớn và trên nhiều khía cạnh như chỉ tiêu, tiết kiệm, đầu tư sẽ giúp sinh viên hạn chế tiền bạc không càn thiết và chủ động hơn trong những khoản chỉ bát ngờ Chính bản thân sinh viên cũng nhận thức được vai trò to lớn của hành vi quản lý tài chính cá nhân khi
theo kết quả điều tra của Vũ Thị Mai và các cộng sự (2021), có khoảng 94,9% trong 651
sinh viên được khảo sát thấy được từ hai vai trò trở lên của PFMB Dấu vậy, Goyal &
Jing Jian Xiao (2021) cho rằng nhiều người có thẻ nhận thức và hiệu biết sâu sắc về kiến
thức tài chính chuyên môn cũng như vai trò của Quản lý tài chính nhưng không thê gọi
là có khả năng tài chính trừ phi được phản ánh qua các hành vi thực tế về chỉ tiêu, lên kế
hoạch sử dụng các dòng tiền Thực tế là nhiều sinh viên gặp thát bại trong việc chỉ tiêu
và quán lý tiền bạc như việc phung phí, mua sắm mát kiêm soát, đầu tư ngoài khả năng tài chính hiện có, lập kế hoạch nhưng chưa có mục tiêu rõ ràng ( theo Báo Bạc Liêu )
14
Trang 15Và một loạt các yêu tố như hoạt động sinh hoạt hàng ngày, sức khỏe thé chất và tinh
thần, hiệu quả làm việc đều sẽ bị ánh hưởng một cách trực tiếp và tiêu cực dưới tác động của những hành vi quán lý tài chính kém hiệu quá, đặc biệt với sinh viên là kết quả học tập và khả năng tìm việc sau khi tốt nghiệp (Drentea & Lavrakas, 2000) Bởi vậy, trong suốt những năm đại học, việc duy trì hành vi quán lý tài chính hợp lý sẽ giúp sinh viên đám bảo một sức khỏe tài chính bèn vững sau này (Xiao & cộng sự, 2009)
Xiao (2006) công bó các phương diện quan trọng của kỹ năng quán lý tài chính cá nhân: quản lý chỉ tiêu (QLCT), quán lý tín dụng (LTD), quản lý tiết kiệm (QLTK) —
đầu tư và quán lý bảo hiểm Trong nghiên cứu này, xem xét đôi tượng là sinh viên năm
nhát Đại học, các vấn đề khảo sát đánh giá tập trung vào phương diện quản lý chỉ tiêu gồm 4 hành vi: so sánh các shop, trả hóa đơn đúng hạn, xem lại hóa đơn, chỉ tiêu trong ngân sách Ngoài ra nghiên cứu đánh giá thêm phương diện quán lý tiết kiệm với hai hành vi duy trì và tạo lập một quỹ tài chính dự phòng khân cáp
1.3 Nghiên cứu về những yếu tô ảnh hướng đến hiểu biết và kỹ năng quản lý tài chính cá nhân:
1.3.1 Tổng quan những nghiên Cứu frong và ngoài nước Về các yéu tổ phổ biến ảnh hưởng đến hiểu biết và kỹ năng quán lý tài chính cá nhân:
Theo Thạc sĩ Lê Hoàng Anh (2018), có rất nhiều nhân tố đã được chỉ ra là có ảnh hưởng đến hiều biết và kỹ năng quản lý tài chính cá nhân như tuổi, giới tính, giáo dục, nghè nghiệp Nguyễn Thị Hải Yên (2014) cũng thông qua các bài kiểm tra đo lường khách quan đã cho thấy trình độ hiêu biết tài chính cá nhân của sinh viên bị ánh hưởng
bởi các yêu tô nhân khâu học (độ tuôi, giới tính, nơi ở ) hay các yếu tố giáo dục như lĩnh
vực, kinh nghiệm học tập; nhu cầu học hỏi kiến thức tài chính của sinh viên; tỷ lệ phụ thuộc vào tài chính gia đình Nhìn chung, phản lớn các nghiên cứu trong và ngoài nước
đều tìm mồi quan hệ cùng chiều giữa các nhân tó nêu trên và hiệu quả quản lý tài chính
cá nhân
Khi tống quan các nghiên cứu của nước ngoài, vẻ tudi tac, Lusardi & Mitchell
(2010) chỉ ra rằng người trung niên có hiểu biết tài chính tốt hơn người trẻ hay người già Trong khi đó, sinh viên nam có kiên thức tài chính tốt hơn sinh viên nữ (Kharchenko
& Olga, 2011), những sinh viên ngành kinh tế quản lý tài chính tốt hơn sinh viên các
ngành khác (Xiao, 2006), sinh viên ở kí túc xá có khả năng quản lý chỉ tiêu tốt hơn sinh
viên không ở kí túc xá (Sabri, 2010), sinh viên ở nông thôn được cho là hiểu biết tài
15
Trang 16chính hơn sinh vién & khu vue thanh thi (Cole, 2013) Vé sé nam di hoc, trong khi Masud (2004) khảo sát được sinh viên đã tốt nghiệp am hiểu tài chính hơn sinh viên còn học đại học và sinh viên năm 3,4 quản lý tài chính tốt hơn sinh viên năm nhất thì Xiao (2006) lại đo lường được kết quá rằng sinh viên năm cuối có sự bát cân trong quản lý tín dụng
và tiết kiệm kém hơn sinh viên năm nhất Sinh viên được giáo dục tài chính từ gia đình
sẽ chỉ tiêu hợp lý hơn sinh viên không có, sinh viên có nhiều năm di lam thém thi có kinh nghiệm và hiều biết hơn (Shim, 2010)
Ở trong nước, Lê Long Hậu, Lê Tân Nghiêm và Nguyễn Lê Trang Anh (2019) đã
nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý tài chính cá nhân của SV Trường Đại học
Can Thơ Sau quá trình khảo sát, nhóm các nhà nghiên cứu đều chỉ ra được tác động
thuận chiều của các yếu tó như giới tính, khóa học, có đi làm thêm, nhận được Sự hướng dẫn tài chính từ cha mẹ và kiến thức tài chính đến hai kỹ năng quản lý tiết kiệm và chỉ
tiêu của sinh viên Về giới tính, sinh viên nữ lại hiểu biết tài chính tốt hơn sinh viên nam
(Anh, L.H., et al, 2018: Đỗ, Nga Nguyễn, 2023) khác với Kharchenko & Olga (2011) Sinh viên đại học chưa từng di lam thêm lại có mức độ hiểu biết tài chính cá nhân tốt hơn sinh viên đang đi làm thêm theo nghiên cứu của Lê Hoàng Anh tại “Kỷ yếu hội thảo
Quốc gia: Kinh tế Việt Nam” năm 2018 Giải thích nguyên nhân cho kết quá nghiên cứu này là do phản lớn sinh viên đi làm chủ yêu là kiếm tiền chứ không có mục đích tích lũy
kinh nghiệm, va chạm xã hội và thường mát cân bằng với thời gian học tập Ngược lại, sinh viên không đi làm thêm sẽ có thời gian tham gia những lớp học chuyên ngành kinh
tế đề tích lũy kiến thức tài chính Nghiên cứu vẻ “Các yêu tô ảnh hưởng đến hiểu biết và
kỹ năng quán lý tài chính cá nhân của sinh viên trường Đại học Quốc tế Hỏng Bàng thời
kỳ chuyên đổi số” năm 2023 cũng chỉ ra kết quả khác với các nghiên cứu nước ngoài khi sinh viên thành phố sẽ có kiến thức tài chính tốt hơn sinh viên đến từ nông thôn đồng thời bố sung thêm ảnh hưởng của việc tham gia các CLB học thuật vẻ tài chính của sinh viên, sinh viên vay nợ đóng học phí đối với hành vi quản lý tài chính Cũng trong nghiên
Cứu này đã phát hiện những mâu thuãn về biến số năm đi học của sinh viên đối với kỹ
năng quản lý tài chính khi có nghiên cứu chỉ ra sinh viên cảng trẻ thì kỹ năng quản lý càng kém nhưng cũng có nghiên cứu đo lường được sinh viên năm nhất lại quản lý chi
tiêu tốt hơn sinh viên năm cuối vì sinh viên năm nhất lo lắng về các khoản nợ nàn hơn
Có thẻ thấy nghiên cứu vẻ các yéu tô tác động đến hành vi quản lý tài chính cá nhân
trong nước được thực hiện rất ít và chưa phân tích sâu (Thị, Mai Vũ, et al, 2021) Các
nhân tó ảnh hưởng đến hiểu biết tài chính ở Việt Nam có thê có sự khác biệt so với các
16
Trang 17nghiên cứu quốc té do các nghiên cứu nước ngoài phản lớn đến từ các quốc gia có nèn
giáo dục phát triên cao trong khi ở Việt Nam thì giáo dục đại học còn nặng tính lý thuyet,
ít mô hình thực hành mảng tài chính, sinh viên ít hoạt động trải nghiệm và còn chưa có
ý thức tự chủ tài chính (Anh, L.H., et al, 2018)
Đối với đôi tượng là sinh viên năm nhất thì nghiên cứu này sẽ tập trung kiểm tra,
đánh giá yếu tô về nhu cầu học hỏi kiên thức tài chính của sinh viên Nghiên cứu sẽ tiền hành thu thập dữ liệu về mối quan tâm của sinh viên đối với lĩnh vực tài chính, sự chủ động của sinh viên trong việc tham gia các CLB học thuật chuyên ngành cũng như việC
tìm hiểu các kiến thức tài chính liên quan nhằm nâng cao hiểu biết tài chính cá nhân Ngoài ra sẽ tiền hành phân tích yếu tố môi trường sóng (ở trọ, ktx, ở cùng gia đình) và
Sự giáo dục tài chính từ gia đình
1.3.2 Nghiên cứu về hành vi mua sắm trực tuyến — khong tráng nghiên cứu cza đề
tài nghiên cứu:
Sau khi tông quan nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về các yêu tô ánh hưởng
đến hành vi quản ly tài chính cá nhân, người nghiên cứu nhận thấy chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào phân tích ảnh hưởng của hành vi mua sắm trực tuyến đối với PFMB
Thông qua những tài liệu uy tín nghiên cứu về hành vi mua sắm trực tuyến của lĩnh vực thương mại, hàng hóa, người nghiên cứu đề xuất bố sung yéu tô hành vi mua sắm trực
tuyên trong quá trình tiền hành thu thập dữ liệu cho đè tài
1.3.2.1 Mua hàng trực tuyến ở Gen Z (OB):
Thẻ hệ trẻ ngày nay có sự nhận thức mạnh mẽ về sức mạnh của công nghệ thông tin và truyền thông đại chúng Việc sóng trong một thời đại toàn cầu hóa tạo cơ hội cho nhiều bạn trẻ tiếp cận và quen thuộc với nhiều hình thức thanh toán trực tiếp (Đỗ, Nga Nguyễn, et al, 2023) Vì vậy một thị trường nơi hàng hóa hoặc dịch vụ có thẻ được giao dịch bằng cách sử dụng công nghệ dựa trên mạng viễn thông là thương mại điện tử đã ra đời và không ngừng phát triển, lan tỏa sự ảnh hưởng rộng khắp cho đến tận ngày nay (Kabugumila & cộng sự, 2016) Thông qua thương mại điện tử, người tiêu dùng cảm nhận được tính hữu dụng —- nâng cao hiệu quả công việc từ việc sử dụng công nghệ (Davis, 1989) Các thi ét kế giao diện của các ứng dụng mua sắm trực tuyến cũng tạo cảm giác dễ sử dụng, thuận tiện (Chiu & Wang, 2008) Hơn nữa, nhờ công nghệ mà người Sử dụng cảm nhận được sự thích thú, tạo nên những trải nghiệm tích cực khi tham gia mua
17
Trang 18sắm trực tuyến (Ha & Stoel, 2009) Tuy nhiên, hành vi mua sam trên không gian mang
dễ gặp rủi ro về bảo mật thông tin (Cha, 2011); đối với sinh viên, dễ mát cân bang chi tiêu, không có khoản tiết kiệm, gây hoảng loạn và hành động đại dột như rơi vào nợ Xấu,
tín dụng đen mà đánh mát nhân phẩm cá nhân cùng các mối quan hệ bạn bè, gia đình,
ảnh hưởng học tập (Đề, Nga Nguyễn et al, 2023)
Hành vi mua hàng trực tuyến (OB — Online Buying) nhìn thấy thường xuyên ở Gen Z (thé hệ sinh từ 1995-2015 theo Pew Research) — những người tập trung nhiều hơn vào sự thay đổi mới, tính cách, xu hướng và hành vi mua sắm ngẫu hứng (Priporas & cộng sy, 2017) Ti lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến vào năm 20 19 là 77% và tăng lên 88% vào năm 2020 theo Bộ Công thương (2021) Theo nghiên cửu cua Visa (2021), 69% gen Z có hành vi mua sắm trực tuyến thông qua ứng dụng mạng xã hội như Facebook với các công nghệ thanh toán như ví Momo, Zalopay, Vnpay Mua sắm trực tuyến đang là xu hướng mới của hành vi mua sắm và đã thật sự bùng nỗ (Bùi Thị Kỷ, 2018)
Nielsen (2018) đã chí ra đặc điểm mua hàng trực tuyến ở Gen Z: 1 Gen Z có ý
thức cá nhân cao trên mạng xã hội nên họ có nhu cầu trao đổi thông tin, đánh giá sản
phẩm công khai theo quan điệm riêng 2 Gen Z muốn tránh xa các thương hiệu có vấn
đề đạo đức 3 Gen Z luôn muốn được sử dụng các mặt hàng từ các thương hiệu lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường Gen Z có nhận thức cao về rủi ro khi mua hàng và ho
không trung thành với thương hiệu nhất định nào (Alanko, 2018) Đây là thế hệ có xu
hướng tránh quáng cáo trực tuyến và tìm kiếm những trái nghiệm mua sắm nhanh chóng,
đa dạng, mang tính hưởng thụ và giải trí (Fromm et al, 2018; Westmark & Hondar, 2020) đồng thời tìm kiếm sản phẩm có tính thương hiệu, minh bạch và xác thực (Munsch, 2021) Tóm lại, mua hàng trực tuyến ở Gen Z bị ánh hưởng nhiều bởi thương hiệu và
tính độc đáo của sản phẩm (Thành, Nguyễn Tiền, 2023)
Mua hàng ngẫu hứng trực tuyên (OIB — Online Impulsive Buying) là một quyết
định mua sắm ngay tại cửa hàng mà không có kế hoạch từ trước (West, 1951) Người
mua hàng thực hiện hành vi mua sắm ngay khi lần đầu tiên gặp phái các yếu tố kích thích nên bị thôi thúc mét cach dai dang phái mua gì đó ngay lập tức (Quyên, 2024; Rock, 1987)
18
Trang 19Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sam ngau hứng thường do người tiêu
dùng cảm nhận được sự thích thú, có sự thôi thúc mua hàng từ những lời giới thiệu sản phẩm hap dan hay những bình luận tích cực đánh giá về sản phẩm (Thành, Nguyễn Tiền,
2023) Theo một nghiên cứu cua Tràn Thị Ngọc Quyên & cộng sự (2024) về hành vi mua sắm “bốc đồng” trên TikTok Shop — một trong những sàn thương mại điện tử mới nhưng có tốc độ phát triên mạnh mẽ trong thời gian gần đây thì hành vi mua sắm không
có ké hoạch của người tiêu dùng bị ánh hưởng bởi những video review sản phẩm, các
phiên livesiream của KOLs, KOCs hay các voucher của các hãng cùng mức giá háp dẫn của sản phẩm
Vào năm 2022, đã có một cuộc khảo sát xu hướng mua sắm trực tuyến của sinh
viên thời đại mới do Tiến sĩ Dương Thị Thu Hương và Phạm Thị Mến Thuong tai “Tap
chí lý luận chính tri và truyền thông” tiền hành Nhóm mặt hàng được các bạn mua nhiều nhát lần lượt theo thứ tự là quản áo, mỹ phẩm làm đẹp, trang sức và phụ kiện thời trang,
đồ điện tử công nghệ, đồ ăn vặt, đồ dùng học tập, đồ gia dụng Hầu hết sinh viên săn
sang chi tra mirc giá từ 100 đến 500 nghìn đồng cho các mặt hàng trên Các bạn chủ yếu
mua sắm phô biến trên Shopec, đứng thứ hai là các trang fanpage, mạng xã hội có bán
hàng online Đối với các hàng mua không có ké hoạch hay mua về mà không có giá trị
sử dụng thì hàu hết bị bỏ đi, đê không; một số ít thì quyên góp, ký gửi hoặc bán lại
(Quyên, 2024) Theo Phương Hà trên “Báo Lao động” (2023) thì người trẻ ngày càng mắt kiêm soát khi mua hàng online khi mua nhiều mà không dùng đến, mua nhiều và liên tiếp những đô không cần thiết vào mỗi dịp giảm giá lớn Nhiều bạn trẻ dễ sa vào các
mã giảm giá, voucher khuyến mãi rồi thực hiện hành vi mua sắm không theo kế hoạch Trong khi nhiều cửa hàng “độn” giá lên cao rồi lại giảm về giá gốc hay ít hơn giá gốc chí vài ngàn đồng đã dẫn đến thói quen tiêu xài phụng phí ở các bạn sinh viên
Phản lớn các nghiên cứu về thực trạng tài chính sinh viên ở Việt Nam trước đây chưa di sâu vào hành vi mua sắm trực tuyến và những quyết định tiêu dùng không có ké hoạch trên mạng đối với PFMB của sinh viên Ở nghiên cứu nay sé bé sung đánh giá quan điểm, hành vi, mức độ thường xuyên mua hàng và giá trị tiền bạc được sử dụng khi
sinh viên năm nhất mua sắm trực tuyến
19
Trang 20CHUONG II TỎ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIEN CUU:
2.1 Tổ chức nghiên cứu:
Khi đã hoàn thành xong việc tông quan và xây dựng cơ sở lý luận cho đẻ tài, tôi tiếp tục quá trình ké tiếp là xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài Nghiên cứu bao gôm:
- _ Nghiên cứu định lượng: Sử dụng công cụ điều tra bằng bảng hỏi đề thu thập dữ
liệu trên nhiều nhóm đối tượng, có được thông tin một cách toàn diện hơn, sau đó
sử dụng các phản mềm phân tích, lượng hóa thông tin có được một cách chính
xác, dễ hiệu
- _ Nghiên cứu định tính: Phương pháp phỏng vấn sâu đối tượng - sinh viên năm
nhất Đại học Giáo dục, ĐHQGHN
Dựa vào sự quan sát các hành vi chỉ tiêu hằng ngày của một số đối tượng sinh viên
xung quanh môi trường sông của bản thân, tôi nhận thấy phản lớn các bạn sinh viên đều
không lập kế hoạch cho các hành vi tài chính mà thường xuyên mua sắm, chỉ trả cho những khoản bát ngờ, không được dự báo trước Các bạn cũng không xây dựng được các quỹ dự phòng hay lập được một kế hoạch tiết kiệm cụ thê đề thực hành nó trên thực
tế Phản lớn sinh viên cũng không biết đến hoặc không quan tâm đến khái niệm Personal Financial Management Behavior — hanh vi quan lý tài chính cá nhân Và để chứng minh tính đúng đắn của quá trình quan sát trên và bô sung dữ liệu thực tế cho đề tài nghiên Cứu Của mình, tôi đã sử dụng kết hợp hai phương pháp phỏng vấn sâu và điều tra bang
bảng hỏi trên đối tượng là sinh viên năm nhất từ tắt cả các nhóm ngành của trường Đại
học Giáo dục
Thông qua việc kết hợp định tính và định lượng, người nghiên cứu có thê điều
chính thiết ké linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đáp ứng các mục tiêu nghiên
cứu Các kết quá từ nghiên cứu sẽ có giá trị cao về mặt thực tiễn bởi chúng cung cấp cả
Số liệu định lượng và lí do định tính của các mô hình, giá thiết nghiên cứu Từ đó, tôi nhận tháy được nhiều yếu tô ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý tài chính cá nhân —- bao gồm các nhân tó phô biến đã được chí ra từ nhiều tài liệu trước đây và các nhân tô ảnh hưởng mới đối với sinh viên nhóm ngành giáo dục trong thời đại ngày nay Qua đó, hỗ trợ rất nhiều trong việc đưa ra các giải pháp hữu hiệu cho nhóm khách thẻ nghiên cứu
2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu:
20