Lừa đảo qua Facebook là hình thức sử dụng các thủ đoạn gian dối thông qua mạng xã hội nhăm chiếm đoạt tài sản hoặc lợi dụng thông tin cá nhân của người dùng.. Nghiên cứu này phân tích cá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Nin
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: Nghiên cứ, thực trạng bị lừa đáo trên Facebook
Cua sinh viên đang học tại trương Đại học Công
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH)
Lớp học phần: DHKTPM18GTT - 422000362308 Nhóm: 5
GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Trang
Thành phó Hỗ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2024
Trang 2
BỘ CÔNG THƯƠNG SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Nin
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài: Nghiên cím fhực trạng bị lừa đáo trên Facebook
cua sinh viên đang học tại trương Đại học Công
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH)
Lớp học phần: DHKTPMIS§CTT - 422000362308
4 Nguyễn Thị Phương Thảo 23676401
Thành phó Hò Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2024
Trang 3NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỊ LỬA ĐẢO TRÊN FACEBOOK CƯ A SINH VIÊN - ĐANG
HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THANH PHO HO CHI MINH (IUH)
PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hàng ngày, đặc biệt là giới trẻ và sinh viên Theo Lê Thanh Hòa và các cộng sự (2021), mạng xã hội là môi trường kết nối con người với nhau, nó thúc đây giao lưu hợp tác và cung cấp kho tàng kiến thức đa dạng Nhưng đồng thời cũng là nơi để những đối tượng dễ trở thành “mục tiêu” của các hình thức lừa đảo là sinh viên Cụ thê là, những sinh viên năm nhất, năm hai thường bị dẫn dắt, dụ dỗ hoặc bị nhắm đến
Lừa đảo qua Facebook là hình thức sử dụng các thủ đoạn gian dối thông qua mạng xã hội nhăm chiếm đoạt tài sản hoặc lợi dụng thông tin cá nhân của người dùng Những hình thức này bao gồm: mạo danh người quen đề vay mượn tiền, giả mạo trang bán hàng online để lừa đảo mua bán, hoặc dụ dỗ người dùng tham gia các chương trình khuyến mãi giả mạo Đây không chỉ là vấn đề riêng lẻ mà đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong môi trường
trực tuyến
Theo Roderie Broadhurst và các cộng sự (2019), 144 sinh viên từ Đại học Quốc gia Úc (ANU) đã được tuyên chọn tham gia nghiên cứu (73 nam, 70 nữ, I khác) Phần lớn (53,6%) đang bắt đầu năm học đầu tiên Việc tuyên chọn diễn ra trong tuần lễ định hướng, thông qua khảo sát của Câu lạc bộ Tội phạm học hoặc khi các nhà nghiên cứu tiếp cận sinh viên tại khuôn viên 138 mẫu đữ liệu hợp lệ được sử dụng sau khi loại trừ các phản hồi không đầy đủ Một số kết quả khảo sát bao gồm: 54,3% đánh giá năng lực IT của mỉnh trên mức trung bình hoặc cao cấp, 95,7% sử dụng mạng xã hội hàng ngày, 87,6% cảm thấy an toàn hoặc khá an toàn khi dùng Internet, 89,8% tự tin phát hiện lừa đảo qua mạng Tỉ lệ gặp phải lừa đảo trên mạng xã hội: 25% người dùng từng bị lừa đảo trên mạng xã hội ít nhất một lần, 50% số người bị lừa đảo là sinh viên Với các hình thức lừa đảo phổ biến: 38% bị lừa qua tin nhắn giả mạo từ bạn bè hoặc người thân, 30% bị lừa qua các chương trình khuyến mãi hoặc trúng thưởng giả mạo, 20% bị dụ dễ tham gia vào các hình thức đầu tư trực tuyến Hậu quả lừa đảo: 70% số người bị lừa đảo mắt tiền bạc, 45% gặp tốn thương
3
Trang 4tâm lý, mắt niềm tin vào các mối quan hệ xã hội, 30% phải nhờ sự hỗ trợ tài chính từ gia đỉnh sau khi bị lừa
Theo Lê Thanh Hòa và các cộng sự (2021) thì nhiều sinh viên bị lừa mất tiền, gặp khó khăn tài chính, ảnh hưởng đến việc học tập và trang trải chi phí sinh hoạt Hậu quả của lừa đảo qua Facebook không chỉ dừng lại ở việc mắt tiền bạc Mà nó còn gây ra những tôn thương tâm lý, làm giảm niềm tin vào các mối quan hệ xã hội và có thê đề lại những hệ lụy nghiêm trọng trong cuộc sống cá nhân Bên cạnh đó, họ còn phải đối mặt với tôn thương tâm lý như cảm giác xâu hỗ, mất niềm tin vào xã hội và môi trường mạng Điều này khiến sinh viên phải dựa vào sự hỗ trợ tài chính từ gia đình, tạo thêm gánh nặng cho người thân Chính những hậu quả này đã ảnh hưởng toàn diện đến đời sống và tính thần của sinh viên Thực tế cho thấy răng việc nghiên cứu thực trạng lừa đảo qua Facebook trong cộng đồng sinh viên IUH là hết sức cần thiết Đề tài này sẽ giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc hơn về thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp cần thiết để giảm thiêu rủi ro, từ đó tạo dựng một môi trường mạng xã hội an toàn hơn cho tất cả mọi người Vậy nên chúng em quyết định chọn đề tài “Nghiên đưi thực trạng bị lừa đảo trên Facebook của sinh viên trung Đại
học Công nghiệ TP.HCM (IUH)” lam dé tai nghiên cứu của nhóm
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính:
Tim hiểu thực trạng bị lừa đảo trên Facebook của sinh viên tru IUH, từ đó đưa ra
những đề xuất giải pháp ngăn chặn giúp sinh viên không bị lừa
2.2 Mục tiêu cụ thể:
a) Khảo sát mự độ nhận thục của sinh viên trường IUH về các chiêu trò la đảo trên
b) Mô tả thực trạng bị lừa đảo trên Facebook của sinh viên tựu IUH
c) Đề xuất các giải pháp ngăn chặn giúp sinh viên của trương IUH không bị lừa đảo trên Facebook
3 Câu hỏi nghiên cứu:
a) Sinh viên trường IUH có nhận thức như thế nào về các chiêu trò rđáo trên Facebook? b) Thực trạng bị lừa đảo trên Facebook của sinh viên trưg IUH như thế nào?
c) Giải pháp nào giúp sinh viên cua [UH không bị lừa đảo trên Facebook?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 5Đề tiến hành được đề tài “Nghiên œ /ực trạng bi lừa đáo trên Facebook ca sinh viên
rường IUH”, nhóm đã thực hiện một cuộc khảo sát ý kiến của những sinh viên thuộc
trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chi Minh Cy thé, đối tượng phân tích chính
của đề tài là thực trạng bị lừa đảo trêm Facebook của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2025
- Không gian: trường IUH
- Nội dung: Đề tài nghiên cứu tim hiểu về thực trạng bị lừa đảo trên Facebook của sinh viên Đề tài chưa nghiên cứu về khía cạnh hậu quả và hệ quả của sinh viên khi bị lừa đảo
trên Facebook
- Đối tượng thu thập thông tin: sinh viên trường IUH
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu
5.I.Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu "7c trạng bị lừa đảo trên Facebook của sinh viên trường IUH” bỗ sung thêm về các rủi ro an ninh mạng mà sinh viên đang phải đối mặt Sinh viên thường xuyên
sử dụng mạng xã hội nhưng lại thiếu kiến thức về bảo mật, do đó dễ trở thành mục tiêu của các chiêu trò lừa đảo Nghiên cứu này phân tích các trường hợp lừa đảo phổ biến trên Facebook, giúp xác định các phương thức mà kẻ lừa đảo sử dụng để tiếp cận và lợi dụng sinh viên, từ đó nâng cao nhận thức xã hội về những thủ đoạn này
Nghiên cứu cũng làm rõ các yếu tố tâm lý và xã hội ảnh hưởng đến hành vi của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội, như mong muốn kết bạn, ham rẻ, hoặc dễ bị lôi kéo bởi thông tin giả mạo Việc phân tích các yếu tổ này giúp xây dựng lý luận về hành vi của người dùng trẻ trong môi trường mạng, hỗ trợ các nghiên cứu tiếp theo về an ninh mạng và bảo mật cá nhân trong thời đại SỐ
Thông qua hệ thống lý luận và các giải pháp để xuất, nghiên cứu hướng đến việc nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho sinh viên, giúp họ nhận diện và phòng ngừa tốt hơn trước các nguy cơ lừa đảo trên mạng xã hội
5.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài “Nghiên cm /c trạng bị lừa đao trên Facebook cua sinh vién truag |UH” nhằm nghiên cứu giúp sinh viên có thê hiểu rõ hơn về các chiêu trò lừa đảo trên Facebook, từ đó nâng cao cảnh giác trong việc vệ thông tin cá nhân và tài khoản mạng xã hội Sinh viên
5
Trang 6cũng sẽ được tiếp cận với các giải pháp hay kỹ năng cần thiết để bảo vệ mình trước nguy
cơ lửa đảo
Nghiên cứu còn đưa ra những thông tin cụ thê về cách thức lừa đảo nhắm vào đối tượng
sinh viên, giúp các chuyên gia an ninh mạng hiểu rõ hơn về các hình thức và xu hướng lừa
đảo mới, từ đó có thể phát triển các công cụ, ứng dụng hoặc hệ thống phòng ngừa lừa dao trên nền tảng MXH Thông qua đề cương nghiên cứu này các chuyên gia và cơ quan chức năng để xuất, sửa đôi hoặc bô sung các quy định pháp lý để bảo vệ quyền lợi người dùng
MXH
TONG QUAN TAI LIEU
1 Cac khai niém
1.1 Khai niém “Lira dao”:
Lừa đảo là một hành vi mang tính gian đối dẫn dụ người khác tin tưởng, thông qua đó
kẻ gian có thê thực hiện những mục đích mang tính vụ lợi, trái pháp luật cùng với động cơ ban đầu là để chiếm đoạt tài sản của các nạn nhân Các hình thức lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người khác sẽ diễn ra như sau: người có hành vi lừa đảo sử dụng những lời nói sai
sự thật với nạn nhân: về công dụng sản phẩm, giá trị việc làm nhưng đáng buôn thay tat
cả những điều mà họ đề cập thường khác xa với sự thật của sản phẩm hoặc cơ hội việc làm Ngoài ra còn có những hình thức phô biến khác người lừa đảo thường sử dụng như: Giả danh người thân, bạn bè hoặc những người có sự uy tín như cơ quan chức năng, cơ quan nhà nước, họ còn có thể làm giả các loại công văn, giấy tờ, chữ ký của những người có thâm quyền để dẫn dụ nạn nhân và sau đó tiễn hành các bước chiếm đoạt tài sản của họ
(Hồ Khánh Việt, 2020)
1.2 Khái niệm “Facebook”:
Facebook được thành lập vào năm 2004 và chỉ trong vài năm ngắn ngủi đã trở thành một trong những mạng xã hội đứng đầu trên toàn thế giới Người dùng thường sử dụng Facebook để chia sẻ, thông báo hoạt động đời sống, trò chuyện, kết nối với nhau thông qua môi trường trực tuyến một cách thuận tiện và vô cùng linh hoạt Không chỉ dùng ở dạng
cá nhân mà Facebook còn có những tính năng đặc biệt như: Facebook Group — một môi trường có thể giúp người dùng kết nối những người dùng cùng mục tiêu, quan điểm đề chia
sẻ ảnh hoặc tài liệu cũng như liên hệ với những thành viên khác trong nhóm Facebook
6
Trang 7thời gian đầu không được phát triển cho mục đích học tập và giáo dục mà nó được tạo ra nhăm mục đích giúp cho người dùng cùng thảo luận về một vấn để cụ thể nào đó mà họ quan tâm, những vấn đề đó có thể là gia đình, bạn bè, trường học, đồng hương Nhưng hiện nay, Facebook đang bắt đầu được sử dụng ngày càng nhiều trong lĩnh vực giáo dục
và thay đổi hoàn toàn môi trường giáo dục trực tuyến và đang phô biến rộng rãi ra khắp
toàn thế giới (Nguyễn Thị Minh Nghĩa, 2017)
1.3 Khái niệm “Lừa đảo qua mạng”:
Lừa đảo qua mạng là một hành vi lừa đảo, gian lận thông qua các ứng dụng, các phần mềm trực tuyến có trên Internet Những kẻ lừa đảo thường dùng nhiều kỹ thuật, cách thức khác nhau nhằm chiếm đoạt tài sản, thông tin cá nhân của người dùng (Lê Thị Thu Hương, 2016) Các hình thức lừa đảo qua mạng thường thấy như:
- Lua dao qua email (Phising)
- Lừa đảo qua hình thức đầu tư
- Lừa đảo qua mô hình bán hàng trực tuyến
- Lừa đảo qua mạng xã hội (Facebook, Zalo, ) (Lê Thị Thu Hương, 2016) Theo Lê Thị Thu Hương (2016): Lừa đảo qua mạng và cụ thê là hình thức lừa đảo qua
email (phishing) la hình thức kẻ gian đánh lừa người dùng để lấy cắp thông tin mang tính
cá nhân như họ tên, nơi ở, mã số thẻ tín dụng, thậm chí là mã thẻ ATM Phương pháp phổ biến của những tên tội phạm này là tạo ra những trang có hình thức đăng nhập giả mạo giống hệt các website uy tín, rồi dụ nạn nhân nhập thông tin cá nhân vào những trang giả mạo đó Dữ liệu này sau đó bị kẻ lừa đảo đánh cắp và sử dụng cho mục đích xấu mà nạn nhân không hề hay biết
1.4 Khái niệm “Lừa đảo qua Facebook”:
Nguyễn Dang Trung (2021) đã chia định nghĩa lừa đảo qua Facebook dựa trên hai hình thức lừa đảo thường thấy nhất hiện nay như sau:
- Chiếm tài khoản mạng xã hội: Kẻ gian sẽ sử dụng những phương thức “lừa đảo” của mình để chiếm đoạt tài khoản của người dùng Facebook, sau đó mạo danh người dùng để lừa đảo người thân, bạn bè như tìm cách hỗ trợ tài chính, vay von dé chiém đoạt tài sản Tác giả cho rằng, để chiếm đoạt quyền quản lý tài khoản mạng xã hội, đối tượng thường sử dụng các nội dung hấp dẫn như bói toán, khảo sát tâm lý, mua hàng giảm giá và sử dụng mã độc đo đối tượng tạo ra để dụ người dùng mạng xã hội truy cập vào các tài khoản nảy Thông tin có thể bị đánh cắp từ thiết bị của người dùng
7
Trang 8- Lừa đảo qua mỗi quan hệ trực tuyến: Với sự phố biến của các diễn đàn, phần mềm
và mạng xã hội, những kẻ lừa đảo sử dụng thông tin hư cấu, ảnh giả và nhiều tình huống phức tạp để tạo niềm tin cho nạn nhân Một số người còn giả dạng người nước ngoài bằng tiếng Anh để tìm người muốn kết hôn với người nước ngoài để kết bạn, sau đó lay
cớ nạn nhân chuyển tiền đề phục vụ cho mục đích trá hình của nạn nhân (như đóng phí,
nhận quả, hối lộ, hoàn thành thủ tục hải quan)
2 Thực trạng bị lừa đảo trên Facebook ca sinh viên trường Đại học tại Việt Nam
2.1 Tỷ lệ sinh viên bị lừa đảo trên Facebook
Với thời buôi hiện đại, sự phát triển của công nghệ 4.0, chính là điều kiện khách quan
để những kẻ lừa đảo, làm liều tận dụng vô mánh khóe đó nhằm mục đích chiếm đoạt tải sản của sinh viên hoặc những người lớn tuôi Điển hình ở đây là những sinh viên mới bước chân lên đại học hoặc sinh viên tỉnh lẻ Theo Lê Thanh Hòa, Hồ Văn Đức, Nguyễn Xuân
Hồng (2021), những đối tượng, nhóm để trở thành “mục tiêu” của các hình thức lừa đảo là
sinh viên Cụ thé 1a, những sinh viên trong các trường Đại học lớn, những sinh viên năm nhất, năm hai thường xuyên bị dẫn dắt, dụ dỗ hoặc bị nhắm đến Hàng loạt các sinh viên
bị mời gọi, lao đầu vô những thủ đoạn khôn lường của những hành vi, thủ đoạn lừa đảo tinh vi Theo báo cáo từ Nhóm cộng tác chống lừa đảo, có 1,2 triệu những vụ việc bị lừa đảo trên mạng xảy ra vào năm 2016 tăng 65% so với năm 2015 Cụ thể, Vishwanath đã ước tính răng có khoảng 40% người bị tấn công lừa đảo trên Facebook (Sovantharith Seng
và các cộng sự, 2018)
2.2 Các hình thức lừa đảo sinh viên trên Facebook
Hiện nay có nhiều hình thức lừa đảo sinh viên Facebook, điển hình như một số hình
thức dưới đây
- Dùng tài khoản Facebook giả mạo để dụ dỗ sinh viên Theo Lê Thanh Hòa, Hồ Văn Đức, Nguyễn Xuân Hồng (2021), một số sinh viên năm nhất, năm hai sẽ từ sự mời gọi của những tài khoản giả mạo là sinh viên ở trường Đại học đó nhằm tham gia các buổi trao đôi
kinh nghiệm, kiến thức tìm kiếm các công việc 6n định thông qua các nhóm bán hàng đa
cấp Với lời mật ngọt, dụ dỗ trên Facebook, một vài sinh viên đã đi theo với mục đích tích lũy kinh nghiệm, hay với mong muốn sau này có công việc ôn định Điều thường thấy nhất
là trước khi mất sự kết nối với người thân, những sinh viền này đều sẽ mượn hoặc lừa một
số tiền từ vài chục triệu đến trăm triệu của gia đình với lý do thuyết phục là để đóng tiền
Trang 9học tiếng Anh, hay đi du học nước ngoài được cấp từ trường hoặc những lý do đơn giản nhưng đáng tin cậy khác
- Mao danh tai khoản của người thân quen trên mạng Vỉ sự chủ quan của ban than
và sống xa gia đình dẫn đến có trường hợp một số sinh viên bị lừa qua các hành vi mạo danh tài khoản trên mạng Theo Nguyễn Đăng Trung (2021), những thủ phạm lừa đảo sẽ chiếm một số quyền điều khiển những tài khoản Facebook của những người thân quen của sinh viên, tiếp đến giả danh là bạn bè hoặc người thân đề dùng những lời lẽ mượn tiền hoặc lay ra lời nói dối về việc gia đỉnh đang gặp trục trặc kinh tế để nạn nhân chuyên tiền vô số tài khoản đó Ban đầu, chúng có thê lừa sinh viên bằng một số tiền nhỏ tầm vài chục vải
trăm từ đó lên vài triệu và có một rủi ro khác lớn ở đây về phía sinh viên là có thể bị đánh
cắp các thông tin bảo mật của mình Ngoài ra, để chiếm đoạt tài sản của sinh viên những
kẻ lừa đảo đã khôn lường hơn khi nhắm vào sự ngây thơ của các sinh viên năm nhất, năm hai là chúng sẽ mạo danh và gửi một số đường link thu hút sinh viên Ví dụ như các trò
chơi, nhận lì xì, khuyến mãi, mua hàng Nhờ đó đề đánh cắp về tiền cũng như về thông tin
của sinh viên một cách nhanh gọn lẹ nhất
Ngoài ra, những sinh viên năm nhất từ tỉnh lẻ lên thành phố học tập sẽ luôn tim cho mình một công việc bán thời gian đề chỉ trả cho những hoạt động ngoài giờ hoặc phụ giúp phần nào cho gia đình Từ sự cả tin và mánh khóe đó, các thủ đoạn lừa đảo thông qua việc tuyên người bán hàng online trong cái hội nhóm việc làm ra đời Theo Lê Trọng An (202L), một số hình thức hoạt động cuả các đối tượng lừa đảo là tuyển cộng tác viên bán hàng online với số tiền vốn bỏ ra rất nhỏ Khi tiếp nhận công việc này, những cộng tác viên hoặc người nhận đơn sẽ được hưởng chênh lệch từ 10-20% từ hàng hóa được nhập về của công
ty Để nạn nhân mắc bẩy, những thủ phạm lừa đảo sẽ mạo danh khách hàng những tài khoản Facebook rác để đặt hàng Ngay sau khi hiện thông báo có đơn hàng được đặt, nạn nhân sẽ bị yêu cầu thanh toán tiền hàng trước, trong khi đó thì đối tượng lừa đảo sẽ tự biến mất hoặc lúc giao hàng sẽ không có ai nhận hàng Từ nhiều lần bị trả hàng như vậy, dẫn đến những cộng tác viên phải ôm số lượng hàng tồn kho lớn với giá trị gấp 4-6 lần so với
số vốn ban đầu
2.3 Nguyên nhân sinh viên bị lừa đảo trên Facebook
Có trung bình 25 dến 30 triệu người Việt Nam hoạt động trên mạng xã hội Facebook hàng tháng, với đa số người dùng ở độ tuôi từ 18 đến 34 tuôi, số lượng lớn người dùng tập
Trang 10trung ở các thành phố lớn, như thành phố Hồ Chí Minh, theo số liệu cập nhật đến 22/07/2015 của trang mạng xã hội Facebook (Th§ Nguyễn Nho Huy, 2016)
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo Phần lớn sinh viên phải sống xa gia đình do nhu cầu học tập và làm việc, dẫn đến việc thiết lập, duy trì mối quan hệ trực tuyến với người thân và bạn bè trở thành nhu câu thiết yếu Mục đích chính khi sử dụng mạng xã hội là để chia sẻ hình ảnh, video, trạng thái cá nhân với mọi người (54,0%) và giải trí (49,5%) Bên cạnh đó, mạng xã hội còn được xem la công cụ hỗ trợ cho học tập và làm việc (chiếm 44.7%) Ngoài các mục đích trên, sinh viên còn dùng mạng xã hội dé mua sắm online (30,7%), tìm kiếm việc làm (21,7%) hoặc kinh doanh online (13,7%) Chính những mục đích sử dụng đa dạng này đã khiến sinh viên trở thành đối tượng dễ bị kẻ gian lợi dụng
Hơn nữa, việc thiếu hiểu biết và sự cảnh giác, sinh viên dễ bị lừa do thiếu kinh nghiệm
về an ninh mạng và khả năng nhận diện các dấu hiệu của lừa đảo Tham vọng và kỳ vọng quá cao, các lời mời hấp dẫn như việc làm thêm, học bồng, hay cơ hội đầu tư khiến sinh viên dễ bị lôi kéo Bị lợi dụng lòng tin, kẻ lừa đảo có thê giả danh người quen, sử dụng chiêu thức xã hội đề tạo dựng lòng tín (Lê Thanh Hòa, 2020)
2.4 Hậu quả của việc bị lừa đảo đối với các sinh viên
Hậu quả của việc bị lừa đảo đối với các sinh viên là rất nghiêm trọng và đa chiều:
- Mat tiền bạc: Sinh viên thường mất một khoản tiền lớn, ảnh hưởng đến tài chính cá nhân, gây khó khăn trong việc trang trải học phí, sinh hoạt hàng ngày
- Ảnh hưởng tâm lý: Nhiều sinh viên rơi vào trạng thái lo âu, căng thắng, cảm thấy xấu hồ và mất niềm tin vào bản thân cũng như vào người khác, có thể dẫn đến stress và tram cam
- Gián đoạn học tập: Áp lực tai chính và tâm lý có thể khiến sinh viên không thé tap
trung vào việc học, dẫn đến giảm hiệu quả học hành và thành tích học tập
- Mất thông tin cá nhân: Nhiều hình thức lừa đảo yêu cầu sinh viên cung cấp thông tin cá nhân, tiềm ân nguy cơ bị đánh cắp danh tính, sử dụng cho mục đích gian hoặc tống tiền
- Hệ quả lâu dài: Một số sinh viên có thể bị ảnh hưởng lâu dài về tài chính, phải làm
việc thêm đề bù đắp khoản tiền đã mất, dẫn đến thời gian học kéo dài Việc khôi phục
lại tài chính có thể rất khó khăn, nhất là đối với những sinh viên có thu nhập thấp hoặc
phụ thuộc vào gia đình
10