Để không khiến cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh có nỗi lo lắng về trình độ tiếng Anh sau khi ra trường, phía nhà trường đã đưa Tiếng Anh trở thành học phần
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Nin
MON HOC: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
DE CUONG NGHIEN CUU
Dé tai:
THUC TRANG HOC TOEIC VA GIAI PHAP CAI THIEN NANG LUC HQC CUA SINH VIEN NAM 3, NAM 4 TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Lớp học phần: DHKTI16B - 420300319813
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Võ Thế Kỳ
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
TP.HCM, tháng 4, năm 2023
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
A
Nin
MON HOC: PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU KHOA HOC
DE CUONG NGHIEN CUU
8 Nguyễn Thị Ngọc Trân 20016161
TP.HCM, thủng 4, năm 2023
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa học phần “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” vào Chương trình giảng dạy Đặc biệt,
em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên PGS.TS Võ Thế Kỳ đã hướng dẫn để nhóm chúng
em hoàn thành bài đề tài nghiên cứu này
Học phần “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” không chỉ cung cấp đủ kiến thức mà gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên, hỗ trợ để chúng em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp sau này Tuy nhiên, đo khả năng tiếp thu còn nhiều hạn ché, dù nhóm đã có gắng hết sức nhưng chắc chắn khó có thế tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý đề đề tài nghiên cứu của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn
Trang 4NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP 5::2222212222211122211111221111112211111221111002111110202 2e 7
2.1 Thiết kế và phương pháp nghiên cứu 52: s22 2212211211211121122112122112122122 202 eg 7 2.2 Chiến lược chọn mẫu - 1 ST 1111111151 11111111111111 11 0101211111211 110 1 12g te 8 2.3 Quy trinh thu thap dữ liệu 12.21111121 11110110111 1011011111101 11 H1 H11 11 11 HH th Hy 9 2.4 Mô hình nghiên cứu, biến số và thang đo 52-5 S1 TE112211221211212121222 2e 10 2.5 Phương pháp nghiên CỨu 1121121111111 1111111111111 11 11 H1 H11 11 11011111 111111 1H ra 10
DÀN BÀI DỰ KIÊN CỦA LUẬN VĂN 222211 00222111022121111221121 1112 re 12 LICH BIEU NGHIÊN CỨU :-:2222222222111222111112221111.121111122.2111112211110211 121g 12
IM.9Is8./10.9šƯEEĂHdđaÝiẳẲÃÝiiẳÝảẳŸÄŸÄÃÃ 13 PHỤ LỤC: BẢNG KHẢO SÁTT S21 12121 22 22t tre 14
Trang 5DE TAI:
THỰC TRẠNG HỌC TOEIC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẴNG LỰC HỌC TOIEC CỦA SINH VIÊN NĂM 3, NĂM 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ
HO CHi MINH PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Trong quá trình toàn cầu hóa, mọi người dường như không thê nào phủ nhận được sự phô biến và sức mạnh mà tiếng Anh mang lại Nó mang đến sức ảnh hưởng to lớn đến với rất nhiều nước trên thế giới Theo như bài báo cáo “English Next” của Hội đồng Anh, đã ghi nhận một con
số không lồ về số lượng người sử dụng tiếng Anh là 1.5 tỉ người, trong đó hơn một nữa (50%) số người có tiếng Anh không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ, và chỉ trong vòng thời gian ngăn sẽ chạm mức 2 tỉ người sử dụng Điều đó khẳng định rằng tiếng Anh đã thu hút rất nhiều sự quan tâm từ nhiều đối tượng, ngành nghề và quốc gia khác nhau; trở thành một công cụ giao tiếp, kinh doanh không thê thiểu trong thé ki 21
Sức ánh hưởng của Tiếng Anh đã và đang ngày một lớn mạnh tại Việt Nam Tuy nhiên, vấn rất nhiều sinh viên không có ý thức tự học Tiếng Anh, đang loay hoay, gặp khó khăn với Tiếng Anh bởi không có trình độ Theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đạo tạo cho biết, con số
49% thuộc về những sinh viên đã có kĩ năng tiếng Anh tốt ngay khi ra trường, 18.9% và 31.8% lần lượt là sinh viên không có kĩ năng và sinh viên cần thời gian nâng cao tiếng Anh hơn Những con số đã phản ánh lên một thực trạng đáng buồn về tình hỉnh sinh viên Việt Nam Dù là những thế hệ được sinh sống trong thời đại công nghệ 4.0, nhưng số lượng vẻ sự tụt hậu về kiến thức ngôn ngữ chung toàn cầu vẫn là một con số lớn, vẫn chưa có đấu hiệu giám
Để không khiến cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh có nỗi lo lắng về trình độ tiếng Anh sau khi ra trường, phía nhà trường đã đưa Tiếng Anh trở thành học phần bắt buộc, với mong muốn sinh viên có thêm thời gian học tập, cải thiện Tiếng Anh Song, sự cố gắng của nhà trường đường như không có kết quả tích cực, bởi ý thức tự học Tiếng Anh của sinh viên là rất ít Và sự lo lắng, bất an đến từ sinh viên ngày một tăng và trình độ Tiếng Anh của sinh viên vẫn không được cải thiện, đặc biệc đối với sinh viên năm 3 và năm 4 Nhận thấy được tính nghiêm trọng của vấn đẻ, nhóm quyết định chọn dé tài “Thực trạng học Toeic và giải pháp nâng cao năng lực học Toeic của sinh viên năm 3 và năm 4 trường Đại học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh” Với mong muôn tìm hiệu về thực trạng, nguyên nhân để đưa ra giải pháp nâng cao trình độ Toeic đến các sinh viên
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính
Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng học Toeic của sinh viên năm 3, năm 4 trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chính Minh và đưa ra giải pháp tình trạng trên
Trang 6Tìm hiểu về thực trạng học Toeie sinh viên năm 3, năm 4 trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Thống kê, đánh giá được các yếu tổ tác động đến việc học Toeic sinh viên năm 3, năm 4 trường Đại học Công nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh
Đưa ra giải pháp hữu ích cho cải thiện việc học Toeie đến sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Năng lực, trinh độ Toeie của sinh viên IUH đang ở mức nào?
- Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học Toeic của sinh viên IUH là do đâu?
- Làm sao để cải thiên năng lực học Toeic cua sinh viên IUH?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Tiến hành khảo sát với sinh viên IUH đang là sinh viên năm 3, năm 4 đang theo học ngành Kế toán — Kiểm toán, ngành Tài chính doanh nghiệp và ngành Quán trị kinh đoanh tại trường Đại học Công nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh
4.2 Phạm vị nghiên cứu
Thực hiện kháo sát online với sinh viên năm 3 và năm 4 đang học ngành Kế toán - Kiểm toán, ngành Tài chính doanh nghiệp và ngành Quản trị kinh doanh tại tường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian: 4 tháng (từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2022)
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.1 Ý nghĩa khoa học
Tìm hiểu, khảo sát về việc học Toeic của sinh viên IUH
Xem xét nguyên nhân phố biến mà các sinh viên gặp phải khi học Toeie
Có định hướng giải pháp mới, phù hợp với việc học Toeie đối với sinh viên
Là tiền đề cho cơ sở lý luận nhằm mục tiêu định hướng và phục vụ cho những công trình nghiên cứu sau này về các vấn đề liên quan đến toàn bộ quá trình học tiếng Anh nói chung và chứng chỉ Toeic noi riêng
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp cho cơ quan nhà trường, giảng viên và sinh viên những nguyên nhân, nhân tố ảnh
Trang 7Cung cấp giải pháp phù hợp cho giảng viên, sinh viên, giúp nâng cao khá năng học và nâng cao khả năng học Toeie của sinh viên IUH nói riêng và sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng khác nói chung
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
Sinh viên: Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghẻ, chuẩn bị cho công việc sau này của họ Họ được
xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học
Sinh viên năm 3, năm 4: là người có độ tuổi từ 21-22 đang theo học tại các trường đại học, cao đăng, trung cấp và chuẩn bị ra trường khi đủ điều kiện yêu cầu
Trình độ Toeïc: là trình độ đã thay thé cho chimg chi A, B, C va la tiéu chuẩn chung hơn đề đánh gia nang lực tiếng Anh của sinh viên và người đi làm
Giải pháp: là một quá trình nghiên cứu tìm tòi trong một khoảng thời gian nhất định để tìm ra một cách thức, phương pháp lập luận, giải pháp tôi ưu đề đề xuât cải tiên cho van dé được nghiên cứu
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm Cùng với sự ngày càng phát triển của đất nước về kinh tế và trình độ nhân lực với mục tiêu hướng đến hòa nhập và tao mối quan hệ gắn kết với bạn bè quốc tế, bên cạnh đó còn là sự gia tăng dân số dẫn đến số lượng sinh viên mỗi năm ra trường đều thất nghiệp hoặc khó có việc làm ôn định vì thiếu trình độ ngoại ngữ luôn là đề tài được xã hội quan tâm Nhận thấy rõ đây là van dé dang lo ngại, có thể gây ra nhiều ánh hưởng tiêu cực đến các bề mặt khác, nên đã có nhiều tác giá trong và ngoài nước cũng nghiên cứu về vấn dé nay
Về thực trạng trình độ tiếng Anh của sinh viên trên Thành phố Hồ Chí Minh, trong công trình nghiên cứu “Năng lực tiêng anh của sinh viên sư phạm tiếng anh được dao tao theo chương trình 120 tín chỉ”, nhóm tác giả đã đề cập đến hai vấn đề quan trọng của mục tiêu khảo sát thực trạng Thứ nhất, nhóm tác giá đã đưa ra lời đánh giá răng trình độ tiếng Anh của sinh viên còn khá thấp, trong đó kỹ năng nghe hiểu ở mức đáng lo ngại đối với sinh viên theo chuyên ngành sư phạm tiếng Anh Kết quả có sự chênh lệch đáng kế về trình độ tiếng Anh của nhóm sinh viên, cụ
thé với trình độ BI trở lên chỉ có khoảng 60% số sinh viên đạt được và với trình độ A2 trở xuống thì đạt gần một nữa là 40% sinh viên Điểm trung bình thi khảo sát năng lực tiếng Anh của nhóm sinh viên đạt gần bằng 4.0 (M=3.95, SD=.709) Trong đó, báo động đỏ là điểm kỹ năng nghe
3
Trang 8hiểu (M= 3.06, SD= 851), và kỹ năng đọc hiểu là môn có số điểm cao nhất (M=4.72, SD= §10), kết quả này nhóm tác giả dung phương pháp nghiên cứu định lượng, phân tích và thống kê Thứ hai, tác giá dùng phương pháp định lượng, kháo sát và phân tích để đánh giá về sự tiến bộ về trình độ tiếng Anh của sinh viên sau 2 năm theo học theo chương trình 120 tín chỉ tại nơi đây Tại thời điểm 2010, các trình độ tiếng Anh đơn gián và thấp nhất như là AI và A2 lại có số lượng sinh viên chiếm đông nhát, lần lượt là 5,4% và 91%, còn trình độ B1 chỉ vỏn vẹn 3,6% Đến năm
2012, một điều đáng mừng khi số lượng sinh viên đạt trình độ A2 đã giảm mạnh xuống còn con
số 37,3%, trong khi trình độ B1 đã ghi nhận con số lên đến 57,3% Vào năm 2010, không có sinh viên nào ghi nhận tại trình độ B2, nhưng sau hai năm có 4 sinh viên đã đạt được trình độ này và
chiếm 5,4% (Nguyễn Văn Lợi, và cộng sự, 2013)
Trong công trình nghiên cứu “Thực trạng năng lực tự chủ trong việc học tiếng Anh của sinh viên Truong Dai hoc Vinh”, tác giả đã đưa ra I lời dé cap dén van van dé quan trọng của thực trạng tự học trong việc học và trau đồi tiếng Anh của sinh viên Bằng phương pháp phỏng vấn sâu và nghiên cứu bằng phiếu khảo sát, tác giả đã đánh giá như sau năng lực tự chủ trong việc tìm tòi, học hỏi, nâng cao và cãi thiện tiếng Anh của sinh viên vẫn còn phải dựa dẫm, phụ thuộc vào giảng viên trên trường Về khá năng tự kiểm soát và kĩ luật bán thân trong quá trình học, 2.95 là
số điểm trung bình của góc độ này, đồng nghĩa với mức độ “thỉnh thoảng” Điều đó chứng tỏ mặc dù đã là sinh viên, các em vẫn còn ở trong tỉnh trạng phụ thuộc và chờ đợi vào giảng viên trong việc đặt mục tiêu cho mình cũng như rà soát và thông báo các hoạt động học của mình Xét
về góc độ thứ hai, khả năng tự tìm tòi và kiểm soát nguồn học liệu lại chỉ được ghi nhận vỏn vẹn kết qua dưới trung bình 2.92 Điều đó cho thấy các sinh viên vẫn giữ trong mình những lối suy nghĩ và hành động phụ thuộc và mong chờ sự nhắc nhở hay hướng dẫn từ giáng viên mặc dù chính các sinh viên đang là những người được hưởng, được sống và được trãi nghiệm trong một thời đại công nghệ phát triển, mạng Internet luôn có những thông tin và nguồn học chính thống, hình ảnh, phim truyện tiếng Anh Và khả năng kiếm soát ngôn ngữ chính là góc độ cuối cùng được khảo sát đã cho về con số có phần cao hơn hai khía cạnh trên khi đã ghi nhận với con số 3.35 cao nhất, những vẫn chỉ ở mức độ “thỉnh thoảng” Với số điểm cao nhất này cũng được chứng minh răng sinh viên vẫn luôn nhận thức khá rõ về khả năng tiếng Anh của mình và cai thiện nó ngày | một tốt hơn chính là mong muốn của tất cả các sinh viên Tuy nhiên, đữ liệu từ các cuộc phỏng vấn cho thấy có nhiều khó khăn và cản trở đành cho những người học này khi không
có được cơ hội cũng như một môi trường năng động tiếng Anh dé thực hành kĩ năng giao tiếp với những người có chuyên môn như giảng viên hoặc với người bản ngữ Những sinh viên này chỉ
có thê tham kháo cách phát âm thông qua các kênh trực tuyến một mình như Youtube, VOA và CNN Một số sinh viên khác đã tận dụng thời gian hết mức có thế khi cũng có tham gia vào các câu lạc bộ tiếng Anh trong và ngoài trường nhằm nâng cao khả năng nói và suy nghĩ bằng tiếng Anh của mình (Lê Thị Tuyết Hạnh, 2019)
Còn theo tác của nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp để cái thiện kỹ năng nghe hiểu tiếng anh tại trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông - Đại học Thái Nguyên”, qua phương pháp nghiên cứu bảng khảo sát và phân tích đã cho ra các kết quả sau đây Điểm thi về trình độ tiếng Anh đầu vào của sinh viên còn bị hạn chế, nhìn chung kết quá tập trung nhiều nhất
từ mức A0 và AI — hai mức độ đầu tiên và đơn giản nhật trong thang bậc đánh giá năng lực tiếng Anh của khung tham chiếu Châu Âu Khi được hỏi: “Yếu tố nào đưới đây gây khó khăn cho bạn
4
Trang 9khi nghe hiểu một đoạn văn?”, 58% sinh viên đã trả lời răng nguyên nhân chính xuất phát từ việc
thiếu và không trau dồi từ vựng, 25% nghĩ tới việc thiếu kiến thức nền, 10% lại cho rằng các khó khăn khác như các thiết bị nghe học tại trường kém chất lượng, chất giọng lạ của từng người nói,
chỉ có 7% dé cap đến việc bản thân thiểu đi sự tập luyện và chuẩn bị cho nhiệm vụ nghe Và khi
được hỏi về sự quan tâm và hứng thủ của sinh viên dành cho các hoạt động tiền nghe hiểu, dễ nhận thấy nhất là 80% sinh viên cho rằng giáo cụ trực quan rất có ích và giúp làm các buổi học thêm sôi động, tránh bị ép vào tình trạng tù túng và bị động khi học nhưng hiếm khi được giáo viên mang vào áp dụng Lý đo cho điều này là việc chuẩn bị cho từng giai đoạn tốn khá nhiều thời gian, sức lực và điều đó còn mới mẽ và khó đối với giáo viên (Hoàng Văn Sáu, Dương Công Đạt, 2020)
Về nguyên nhân vì sao dẫn đến tình trạng khá năng, điểm số và trình độ thực sự của sinh viên tại các trường Đại học ở mức thấp, theo góc nhìn tác giá Lê Thị Hương Giang và Lê Thị Hương Thảo trong nghién ctru “Affective factors involved in English listening blended learning
at higher education” vao nam 2020, các tác giá đã nghiên cứu và đưa ra những lời đánh giá về các nguyên nhân mang chiều hướng chủ quan và khách quan đối với việc tìm ra những nguyên nhân gây ánh hưởng trong việc học kỹ năng nghe tiếng Anh của sinh viên đại học Bằng phương pháp khảo sat ca sinh viên và giáng viên, có 2 nhóm đối tượng được hai tác gia chia ra: sinh viên
và giảng viên với nguyên nhân chủ quan và khách quan Báng kết quá kháo sát của 2 nhà nghiên cứu đã đưa ra rằng, trong các yêu tô chủ quan, bao gồm các kĩ năng như kĩ năng xử lí và quyết định nội dung nghe, mức độ thành thạo và trôi chảy trong việc nghĩ và sử dụng bằng ngôn ngữ thứ hai (Tiếng Anh) và khá năng ghi nhớ nội dung tổng quát, ý chính khi nghe hiểu được là gây tác động nhiều nhất với tỉ lệ tương đương là 64%, 61% và 59% tông sinh viên tham gia quá trình khảo sát đánh giá ảnh hưởng rất nhiều Có tông cộng 447 sinh viên tham gia khảo sát chiếm tỉ lệ 51% cho rằng các ñle nghe có thời lượng khá đài, nên khả năng tập chiếm vai trò rất quan trọng đến việc học kĩ năng nghe hiểu và 45% còn lại tương ứng với 396 sinh viên lại có ý kiến khác là kiến thức nền (ngữ pháp, từ vựng) về nội dung nghe tác động nhiều đến chất lượng và điểm số ở việc học kĩ năng này Năng lực và sự hiểu biết trong việc sử dụng ngôn ngữ thứ hai một cách thành thạo, giới tính và độ tuổi được xem như là những nguyên nhân phụ ít có sự ánh hưởng lớn nào dành cho việc học nghe của sinh viên Trong các yếu tổ khách quan, gân toàn bộ số lượng sinh viên khảo sát (98%) đều nhất quán đồng ý những, nguyên nhân xuất phát từ băng nghe gây cản trở rất lớn đến quá trình này Cụ thể hơn chính là yêu tố nội dung mà băng nghe đem đến (thé loại gan gui hay moi mé, chuyén nganh hay không), chất lượng của băng nghe và máy phát (tốc
độ, điểm dừng, độ vang lớn nhỏ, yếu tô gây nhiễu trong băng nghe) và người bản ngữ nói trong đoạn băng nghe (giọng nói, giới tính, độ tuổi, nhấn nhá trọng âm và lên xuống ngữ điệu, độ chuyên nghiệp của việc sử dụng ngôn từ) Các tác nhân khách quan còn lại, phần lớn học sinh cũng cho rằng sự tác động củ chúng cũng không hề nhỏ với tỉ lệ lên tới mức mức 90% Ngày nay tuy công nghệ thông tin đã phát triển đáng kể, nhưng cũng khó tránh khỏi những trường hợp mạng Internet và đường truyền gặp vấn đề trục trặc gây ánh hưởng nghiêm trọng đến cá chất lượng và sự tập trung của sinh viên Đã có rất nhiều tình huống đáng buồn khi đang thực hành tập luyện hay thi vào các buổi thí quan trọng, nhiều sinh viên gap phải các vấn đề trên, một phần tác động đến tâm lý của các sinh viên Về phía quan diém cua giảng, viên, câu trả lời cũng thống nhất với quan điểm của sinh viên khi kết quả thê hiện rằng các yếu tố liên quan đến nguyên nhân
Trang 10chủ quan phía trên chiếm tỉ lệ chính trong việc thành công hay thất bại học kĩ năng nghe hiểu này kĩ năng xử lí thông tin, mức độ thành thạo ngôn ngữ thứ 2, với lần lượt các tỉ lệ như sau 98%, 95%, 94%, 94% va 90% và 739% Và tương tự với nguyên nhân khách quan cũng thu về sự đồng ý chung từ 2 đối tượng khi cho rằng các yếu tổ liên quan đến băng nghe có đóng góp lớn đến quá trình tiếp nhận và xử lí thông tin khi nghe này, thu về các tỉ lệ như sau 92%, 89%, 88%
và 83%
Trong cuộc nghiên cứu về các yếu tố làm giám động lực học Tiếng Anh, nhóm tác giả Vũ Thị Mai Quế, Hồ Ngọc Trung (2020) đã tiến hành khảo sat tat ca sinh viên khoa kinh tế trường Đại học Mở Hà Nội Qua cuộc nghiên cứu cho thấy, tại Khoa Kinh tế Trường Đại học Mở Hà Nội các yếu tố gây mắt hứng thú học tiếng Anh được xác định không chỉ xuất phát từ chính người học (năng lực, thái độ), mà còn liên quan trực tiếp đến đội ngũ giảng dạy cũng như điều kiện học tập Thái độ thiếu tích cực của giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến sự giảm động lực học tập của sinh viên, những giáo viên nhiệt tình và có tỉnh thần trách nhiệm trong công việc ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ tích cực của người học đối với môn học Động lực học tập của sinh viên chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ giáo viên và các phương pháp giảng dạy được áp dụng trong lớp học Có thế khăng định động lực học tập có ảnh hưởng quyết định đến thành công của người học tiếng Anh Do vậy, việc nhận diện và khắc phục các yếu tô gây giảm động lực học tiếng Anh là rất cần thiết, cần được thực hiện một cách triệt đề
Tác giả Trương Công Bằng (2017) đã thực hiện nghiên cứu nhằm tìm hiểu những yếu tổ ảnh hưởng đến việc học tiếng anh của sinh viên Việt Nam Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 1.207
sinh viên từ ba trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh và tiến hành phỏng vấn 72 sinh viên sau khi trả lời bảng câu hỏi khảo sát Kết quả nghiên cứu cho thấy niềm tin của sinh viên vào khá năng học thành công môn tiếng Anh là yếu tô mạnh mẽ nhất liên quan chặt chế với kết qua hoc tập của sinh viên Giới tính trực tiếp dự báo niềm tin vào khá năng học thành công, giá trị hữu dụng, giá trị bên trong, và sự tham gia học thêm các khóa học tiếng Anh và điểm cuối kỳ môn tiếng Anh Như vậy, yếu tố quan trọng nhất ánh hưởng đến kết quá học tiếng Anh của sinh viên
là niềm tin vào khả năng học thành công môn này
Về giải pháp, tác giá đã có những gợi ý tích cực một số biện pháp nhằm giúp tránh và cãi thiện những mặt nhỏ dần dần trong việc học tập tiếng Anh của sinh viên Cụ thể, theo tác giá Đỗ Thanh Loan, Đỗ Thị Huyền trong nghiên cứu “Một số giải pháp tăng động lực học tiếng anh trực tuyến cho sinh viên không chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô theo đề án học kết hợp tại trường Dại hoc Công nghiệp Hà Nội” vào năm 2021 đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao động lực học tiếng Anh thông qua trực tuyến cho sinh viên Thứ nhất, giảng viên chính là người
có đây đủ khả năng, chuyên môn cũng như điều kiện để gặp gỡ và tiếp cận gần về mặt thời gian
và không gian với sinh viên nhất, nhằm giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng của việc cố gắng và gợi mở hướng đi cũng như thúc đấy sinh viên học tập Trong đề án “Học kết hợp” tại Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, sự chỉ dẫn, giảm sát, kiểm tra, đánh giá quá trình và năng lực học của từng sinh viên, từ đó truyền đạt lại những ưu và nhược điểm nhằm giúp các em tìm
ra những chỗ cần khắc phục chính là vai trò cực kì lớn của các giảng viên Sinh viên đễ dàng nghe theo lời giảng của giảng viên, nên việc tô chức và thiết kế các buổi học thêm sinh động và mới lạ cũng sẽ kích thích sự hứng thú và quan tâm của sinh viên nhiều hơn Mặc đù đã có trong
6
Trang 11mình những kiến thức sâu rộng về chuyên môn, nhưng giáng viên vẫn cần phải liên tục học hỏi, khám phá và nâng cao trình độ chuyên môn lên một mức cao hơn nhằm phục vụ cho công tác truyền đạt kiến thức đến thể hệ sau Tiếp đến chính là các nguồn học tài liệu và giáo trình đòi hỏi phải có sự phù hợp nhất quán với đại đa số năng lực của sinh viên trong cùng một trường Đề dam bảo, sau mỗi khóa học hay học kì, các giảng viên cần chuẩn bị và thực hiện một cuộc khảo sat lay y kiến từ người học về tất ca các yêu tố liên quan đến giảng đạy như là kĩ năng giảng dạy,
kĩ năng truyền đạt va phân tích vấn đề logic, các nguồn học liệu đề biết suy nghĩ của sinh viên dành cho chương trình học liệu có quá khó, mục tiêu mà giáo trình hướng đến có đáp ứng đủ nhu cầu riêng của sinh viên; từ đó, giảng viên có cơ hội có những điều chỉnh thích hop va kip luc Va yếu tố cuối cùng cần được nhắc đến trong bài nghiên cứu này chính là môi trường học tập mang lại và sự trang bị cần thận và tỉ mỉ của các cơ sở vật chất Về môi trường vật chất, động lực học rat quan trọng, và đề giúp sinh viên có hứng thú và luôn trong trạng thái để và chủ động tìm và trau đồi những điều cần biết, thì cần tạo ra một môi trường học tập đáp ứng những điều kiện cần
và đủ như là hệ thống phòng học từ bàn ghế, loa, băng nghe, màn hình chiếu, micro đều ở mức tốt, hệ thống mạng Internet luôn được kiểm tra và bảo đảm chắc chắn sinh viên có thể truy cập vào những lúc mong muốn phục vụ cho việc học một cách nhanh chóng Về môi trường tình thần, sinh viên luôn có cái nhìn e đè khi gặp giáng viên, nên chính giáo viên là người cần rút ngắn khoáng cách đó bằng cách giao lưu và trò chuyện thân thiện, khoan dung cho những lỗi nhỏ của sinh viên và cố gắng tạo ra bầu không khí vui vẻ trong lớp học Điều này cũng có nghĩa là một môi trường học tập lành mạnh, chứa đựng nhiều sự chào đón là thứ cần được giáo viên tạo
ra, giup sinh vién cé thé manh dan phat biéu y kiến, tranh luận và học hỏi thoải mái nhự đang ở chính ngôi nhà của mình Kết quá nghiên cứu được thực hiện đựa trên phương pháp nghiên cứu khảo sát và phân tích
Tóm lại, các nhóm tác giả đã có những đóng góp quan trọng về việc nghiên cứu khảo sát các thực trạng đang tổn tại nhiều năm của các việc liên quan đến tiếng Anh Các công trình nghiên cứu đều chỉ ra răng có nhiều điều hạn chế và đáng buồn về trình độ tiếng Anh của sinh viên nước ta Các tác giả đã còn có những đóng góp tích cực quan trọng, cần thiết trong tình hình mong muốn khắc phục những vấn đề, điểm hạn chế trong quá trình học và tự học tiếng Anh Dựa trên các tài liệu tham khảo, các công trình nghiên cứu của các nhóm tác giả, mà nhóm chúng tôi
đã có được những tiền để, cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn có ích cho bài nghiên cứu của nhóm
1.3 Những khía cạnh chưa được đề cập
Thông qua tìm kiếm và đọc các công trình nghiên cứu của các tác giá đã thực hiện, rất ít những nghiên cứu đê cập đến suy nghĩ, nhận định của sinh viên về việc học Toelc, mà chỉ đi sâu vào nghiên cứu tại sao sinh viên lại không thé hoc tot Toeic
Tính mới đề tài: Bồ sung lịch sửa nghiên cứu dé tài, nghiên cứu của nhóm hướng đến đối tượng cụ thể là sinh viên năm 3, năm 4 đang học tại trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu đi từ những bước đầu tiên là khảo sát thực trạng học tiếng Anh, Toeic cua sinh viên, cùng với đó là tìm kiếm nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến khả năng học tiếng Anh, Toeic Tu đó, đưa ra giải pháp phù hợp với sinh viên IUH