1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hửng Đến quá trình học tiếng anh của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

57 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tiếng anh của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Phạm Cát Quỳnh, Nguyễn Tấn Vinh, Ngô Thị Như Ý, Ngô Anh Tân, Đoàn Thị Hoài Thương
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Thanh Trường
Trường học Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phân tích di liệu trong kinh doanh
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

Judit Kormos và Kata Csizér cùng các cộng sự 2008 có bài nghiên cứu với đề tài “Sự khác biệt liên quan đến tuổi tác trong động cơ học tiếng Anh như một ngoại ngữ: Thái độ, bán thân và hà

Trang 2

5 Đoàn Thị Hoài Thương 20028311

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin chân thành cảm ơn đến trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí

Minh đã tạo điều kiện cho chúng em được học môn Phân tích di liệu trong kinh doanh

Nhóm chung em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thanh Trường đã giảng dạy và hướng dẫn chúng em trong suốt học kì qua

Chúng em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan tiểu luận là công trình nghiên cứu của nhóm Các số liệu và tham khảo là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ Chúng em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Trang 5

NHAN XET CUA GIANG VIÊN HƯỚNG DẪN

GVHD (Ky va ghi rõ họ tên)

Trang 6

Nguyễn Văn Thanh Trường

Trang 7

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÔNG QUAN VỀ ĐỂ TẢI 252 trọt gereerererrrre 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU -c-c e 10

2.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

90110/9))10291113)8:928)10))1) 190002 27

3.3 Kế hoạch phân tích dữ liệu - + 2S 22 th E22 re re 29 CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU -.- - 52 2S SE 15213 130130115 11 1511111101111 11111111 re 33

Nghiệp TP.HCIM nh nh TH HH TH TH Hà TH Tà TH TH TH Tà TH TH TH Tà TH TH TT TT TH nyệt 47 CHUONG 5: KET LUAN VA HAM Y QUAN TRRỊ - 55522 ntnrtrrrerrrrrrrrrrrerree 48

SV Gt Was cee cccccccccccscssssesesssessssessssessvecsssessssssssscssvessssessssesssessssesssscssssesssesssseasecsssesessesaseeeaseesseesseases 48

Trang 8

CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE DE TAI

1.1 Ly do chon dé tai:

Trong lý do toàn cầu hóa hiện nay, tầm quan trọng của tiếng anh không thể phủ nhận và bỏ qua vì nó được dùng phố biến khắp mọi nơi trên toàn thể giới Trong những năm gần đây, sự bùng nô đầu tư của các công ty lớn từ nước ngoài vào Việt Nam ngày cảng tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Vì thế, nhu cầu giao tiếp bằng

tiếng anh tại nơi làm việc tăng lên một cách đáng kê Một chương trình môn học Tiếng

Anh phù hợp nhằm giúp cho sinh viên giao tiếp hiệu quả phục vụ cho công việc tương lai của họ là vấn đề cấp bách mà mỗi trường cần phải quan tâm Theo một điều tra của một

tổ chức, Bộ Trưởng Giáo Dục của các nước Đông Nam Á (SEAMEO) thì như cầu sử

dụng Tiếng Anh trong một công việc hàng ngày trong các công ty ở Việt Nam, các tô chức hành chính sự nghiệp khá cao, từ trung bình tới nhiều chiếm 69% Tiếng Anh ngoại ngữ đang được sử dụng chính, còn được xem là cơ sở đề xét và đề bạc hay tăng lương, chứng chỉ A, B, C vẫn chiếm 65% yêu cầu, bằng đại học chuyên ngữ 26%, chứng chỉ

khác hay TOEIC hay IELTS là 9% Đặc biệt đối với một nước đang phát triển như Việt

Nam, Tiếng Anh đã được giảng đạy từ rất sớm cũng như nhiều người trẻ đã nhận thức được tầm quan trọng cuuar nó vì những lý do như tìm được công việc chất lượng cao, giao tiếp với thế giới bên ngoài, tiếp cận với những nguồn khoa học mà mình đã thay đuôi Đó cũng là lý do tại sao nhiều trường Đại học, Cao đăng hiện nay tiến hành giảng dạy nhiều nội dung bằng Tiếng anh cũng như quy định chuân chất lượng đầu ra ngoại ngữ (phố biến là tiếng Anh) cho sinh viên tốt nghiệp ra trường Vì vậy, việc học Tiếng Anh là rất quan trọng và phù hợp với thời đại

Trong môi trường doanh nghiệp, ngôn ngữ chung nhất và quan trọn nhất rĩ ràng là Tiếng Anh Thêm nữa, công việc chất lượng cao đòi hỏi phải có khả năng hiểu và giao tiếp được Tiếng Anh Do đó, các công ty có thể dex đàng hoạt động ra các nước khác và những công ty này thường sử dụng những sinh viên tốt nghiệp ra trường có khả năng Tiếng Anh cùng với kết quả học tập theo yêu cầu Thực tế rõ ràng rằng, nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường có khả năng Tiếng Anh tốt sẽ tìm được những công việc tốt hơn so

Trang 9

Anh sẽ thưc hiện công việc hiệu quae hơn bởi vì họ có khả năng sử dụng thông tim từ các nguôn tài liệu nước ngoài và trên các trang web

Từ thực trạng trên cho thấy được tầm quan trọng của ngôn ngữ toàn cầu đối với cá

nhân sinh viên nói riêng và toàn xã hội nói chung

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

1.2.1 Mục tiêu chính:

Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hửng đến quá trình học tiếng anh của sinh viên trường Đại học

Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

+ Xác định tình trạng học tiếng anh hiện tại của sinh viên trường Đại học Công

nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh

+ Xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến việc học tiếng anh của sinh viên trường Đại

học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

+ Đề xuất những giải pháp khắc phục tình trạng học tiếng anh cho sinh viên

trường Đại học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đôi tượng nghiên cứu:

Các yêu tô ảnh hưởng quá trình học tiếng anh của sinh viên trường Đại học Công

nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Tại Trường Đại học Công Nghiệp thành phô Hồ Chí Minh

1.3.3 Khách thể nghiên cứu

Trang 10

Nghiên cứu sẽ tiễn hành khảo sát trên những sinh viên của trường Đại Học Công

Nghiệp TPHCM, trải điều từ sinh viên năm nhất đến sinh viên năm 4

1.3.4 Thời gian thực biện: từ ngày 20/3/2022 đến ngày 28/ 04/2022

1.4 Câu hỏi nghiên cứu: —

+ Cau hoi 1: Cac yéu to ảnh hưởng đên việc học môn Tiêng Anh 2 của sinh viên trường đại Học Công Nghiệp TPHCM?

+ Câu hỏi 2: Việc học Tiếng Anh có ảnh hưởng như thế nào đối với công việc và

cuộc sông trong tương lai?

+ Câu hỏi 3: Trình độ Tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Công nghiệp

TPHCM như thể nảo?

1.5 Ý nghĩa đề tài:

1.5.1 Y nghĩa khoa học:

- Thông qua bảng khảo sát đề xác định được các nhân tô ảnh hưởng đến việc học

tiếng anh của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn:

- Đo lường một số nhân tô ảnh hưởng đến việc học tiếng anh của sinh viên trường,

đề xuất những giải pháp khắc phục tình trạng học tiếng anh cho sinh viên trường Đại học

Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

1.6 Bồ cục đề tài:

Gôm có 5 chương

- Chương l: Giới thiệu tổng quan về đề tài

- Chương 2: Cơ sở lý luận

+ Tổng quan về đề tài nghiên cứu

+ Giới thiệu các mới hình lý thuyết về nhân tô ảnh hưởng đến việc học tiếng anh + Đề xuất các mô hình nghiên cứu

- Chương 3: Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu

+ Quy trình nghiên cứu

+ Thực hiện nghiên cứu

+ Phương pháp phân tích dữ liệu

Trang 11

- Chương 4: Tông hợp kết quả nghiên cứu

+ Tổng quan về việc học tiếng Anh của sinh viên

+ Kết quả nghiên cứu

- Chương 5: Đưa ra kết luận và hàm ý quản trị

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Lý thuyết về tiếng Anh

Ngày nay, tiếng Anh là một ngôn ngữ toàn cầu và là môn học rất quan trọng, bắt

buộc đối với tất cá học sinh các cấp và các sinh viên đại học, cao đăng Tuy nhiên, kết

quả học tiếng Anh ở các trường phổ thông tại Việt Nam được xem là không hiệu quả (Nguyễn Thị Phương Thảo et al, 2018)

Không thể phủ nhận rằng tiếng Anh đã trở thành một ngôn ngữ quốc tế được sử dụng và giảng đạy như ngôn ngữ mẹ đẻ, thứ hai hoặc ngoại ngữ ở nhiều quốc gia trên thế

giới Tuy nhiên, việc tiếp thu ngôn ngữ không phải là một quá trình đễ đàng Đặc biệt,

trong bối cảnh ngoại ngữ, quá trình học tập có thể bị ánh hưởng bởi nhiều yêu tổ khác nhau như thái độ, động cơ, lo lắng, trí thông minh, v.v (Garner, 1980; Lehmamn, 2006, trích dẫn trong Shams, 2008)

Học một ngôn ngữ là một quá trình suốt đời bắt đầu từ khi mới sinh và tiếp tục trong suốt cuộc sông [I] Học sinh học ngôn ngữ thông qua việc sử dụng chúng đề bày tỏ

suy nghĩ, cảm xúc và trải nghiệm, hình thành mối quan hệ với gia đình và bạn bè, và cô

găng hiểu vùng lân cận Trên thực tế, sinh viên có thể học tập tại một môi trường đa ngôn ngữ, nơi họ có cơ hội trao đổi nhiều ngoại ngữ hoặc đi học dé tiếp thu một ngoại ngữ mới

ngôn ngữ Điều quan trọng là phải coi trọng và phát triển ngôn ngữ đầu tiên của mỗi học sinh Hơn nữa, việc tiếp thu kiến thức bằng một ngôn ngữ sẽ hỗ trợ điều đó trong các ngôn ngữ khác [2|

2.2 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

Trong thực tế, đã có nhiều nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng việc học tiếng Anh của sinh viên Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu trình bày một số nghiên cứu tiêu biêu trong và ngoài nước nhằm làm cơ sở hình thành bài nghiên cứu này

2.2.1 Nghiên cứu ngoài nước

Azizeh Chalak và Zohreh Kassaian (2010), có bài nghiên cứu với đề tài: “Động

lực và thái độ cua sinh vién EFL dai hoc Iran hướng tới việc học tiếng Anh” [3] Bai bao

Trang 12

này đã điều tra các định hướng tâm lý xã hội khác nhau của người Iran sinh viên chưa tốt nghiệp theo hướng học tiếng Anh Nó tập trung vào các định hướng động lực của học

sinh và thái độ của họ đối với ngôn ngữ đích và cộng đồng của nó Một nhóm 108 sinh viên chuyên ngành địch thuật tiếng Anh tai Dai hoc Islamic Azad, Khorasgan Chi nhanh

ở Isfahan, Iran đã được khảo sát bằng AMTB của Gardner (1985) (Kiểm tra Thái độ, Động lực) Các mục AMTB được làm từ 8 thang đo như sau: l Yêu thích Ngoại ngữ (87,78% số người được hỏi đồng ý rằng họ rất quan tâm đến trong việc học ngoại ngữ, tiếng Anh trong trường hợp này) 2 Khuyến khích của cha mẹ (78,47% học sinh đồng ý rằng cha mẹ của họ có găng giúp đỡ họ học tiếng Anh và khuyên khích họ thực hành và tiếp tục học tiếng Anh.) 3 Cường độ động lực (67,22% số người được hỏi đồng ý rằng

họ có động lực cao trong học tiếng anh) 4 Thái độ học tiếng Anh (92,85% học sinh học

tiếng Anh có thái độ tích cực hướng tới việc học tiếng Anh) 5 Thái độ đối với những

người nói tiếng Anh (79,40% học sinh có thái độ tích cực đối với Những người nói tiếng Anh, nên văn hóa và cộng đồng ngôn luận của họ và họ muốn giao tiếp với những người nói tiếng Anh và mong muốn có những người bạn tiếng Anh bản ngữ) 6 Định hướng tích hợp (93,98% số người được hỏi có động cơ tích hợp và nghĩ rằng tiếng Anh là một ngôn ngữ rất quan trọng vì nó cho phép họ nói, giao tiếp, tương tác và đánh giá cao người Anh cũng như cách sống và văn hóa của họ) 7 Mong muốn học tiếng Anh (học sinh có mong muốn học tiếng Anh như một ngoại ngữ cao (89,44%)) 8 Công cụ định hướng

(86,11% người được hỏi có động cơ cụ thê khi họ mong muốn học tiếng Anh và nghĩ

rằng điều đó là quan trọng vì họ sẽ cần nó cho nghề nghiệp, làm cho họ được học hành

nhiều hơn và nó sẽ giúp họ tìm được việc làm tốt.) Theo đó, chỉ có 8 miền được đưa vào

thủ tục thông kê Hơn nữa, khi tích lũy các câu trả lời được đưa ra bởi các sinh viên chủ

yếu ở hai đầu của thang do Likert, tất cả các mục được phân loại theo hai thang đo chung

của đồng ý và không đồng ý

Judit Kormos và Kata Csizér cùng các cộng sự (2008) có bài nghiên cứu với đề tài

“Sự khác biệt liên quan đến tuổi tác trong động cơ học tiếng Anh như một ngoại ngữ: Thái độ, bán thân và hành vi học tập có động cơ” tại Khoa Ngôn ngữ học Ứng dụng Tiếng Anh, Đại học Eötvös Loránd, Budapest, Hungary [4] Nghiên cứu này mô tả động lực học tiếng Anh như một ngoại ngữ ở ba nhóm đối tượng người học khác biệt: học sinh trung học, sinh viên đại học và người lớn học ngoại ngữ Dữ liệu bảng câu hỏi được thu thập từ 623 sinh viên Hungary Các yếu tô chính ảnh hưởng đến động lực L2 của sinh viên là thái độ học ngôn ngữ và bản thân L2 lý tưởng, cung cấp hỗ trợ thực nghiệm cho cầu trúc chính của lý thuyết về Hệ thống tự động lực L2 (Dörnyei, 2005) Các mô hình về hành vi có động cơ khác nhau giữa ba nhóm người học được điều tra Đối với học sinh trung học, sự quan tâm đến các sản phẩm văn hóa bằng tiếng Anh ảnh hưởng đến hành vi

có động cơ của họ, trong khi tư thế quốc tế như một biến số dự đoán quan trọng chỉ xuất

Trang 13

hiện ở hai nhóm tuôi lớn hơn Đối với câu hỏi I-20, những người tham gia phải chi ra

trên thang điểm năm mức độ mà họ đồng ý hoặc không đồng ý với các phát biêu Những câu hỏi này nhằm mục đích bao gồm bồn yếu tổ sau: I Tính tích hợp (3 câu hỏi): thái độ của người học ngôn ngữ đối với người nói L2 và nền văn hóa của họ 2 Tính công cụ (4

câu hỏi): lợi ích thực dụng đi kèm với khả năng nói được L2 như lương cao hơn, công

việc tốt hơn 3 Quan tâm đến văn hóa (4 câu hỏi): thái độ đối với các sản phẩm văn hóa L2 (phim, chương trình truyền hình, tạp chí, nhạc pop) 4 Sức sống của cộng đồng L2 (4 câu hỏi): quan điểm của sinh viên về vai trò của Hoa Kỳ và Vương quốc Anh trong thế giới ngày nay và sự giàu có của các quốc gia này Các câu hỏi 21-69 phải được trả lời

theo thang điểm Likert năm điểm, nơi học sinh phải đánh dấu mức độ đặc trưng của các

câu đó Những câu hỏi này đo lường các cấu trúc sau: 5 Sự tự tin về ngôn ngữ (3 câu hỏi): quan điểm của học sinh về cách họ có thể tiếp thu tiếng Anh một cách đễ dàng và thành công 6 Lo lắng khi sử dụng ngôn ngữ (3 câu hỏi): mức độ lo lắng cảm thấy khi học sinh sử dụng tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày 7 Lo lắng trong lớp học (3 câu hỏi): mức độ lo lắng cảm thấy trong các lớp học ngôn ngữ 8 Milieu (4 câu hỏi): thái độ của mọi người trong môi trường trực tiếp của học sinh liên quan đến tầm quan trọng của việc học tiếng Anh 9 Khuyến khích của cha mẹ (4 câu hỏi): mức độ mà cha mẹ khuyến

khích con học tiếng Anh 10 Thái độ học ngoại ngữ (4 câu hỏi): mức độ thích học tiếng

Anh của học sinh 11 Tư thế quốc tế (4 câu hỏi): thái độ của học sinh đối với tiếng Anh như một ngôn ngữ quốc tế 12 Bản thân L2 lý tưởng (7 câu hỏi): quan điểm của học sinh

về bản thân họ là người nói thành công 13 Ought-to L2 Self (6 câu hỏi): nhận thức của

học sinh về các nhiệm vụ và nghĩa vụ liên quan đến việc học ngôn ngữ khác nhau được đặt ra bởi môi trường trực tiếp của họ 14 Hanh vi hoc tập có động cơ (9 câu hỏi): nỗ lực

và sự kiên trì của học sinh trong việc học tiếng Anh

Mariana Gotseva cùng các cộng sự (2015) có bài nghiên cứu về đề tài “MỘT SỐ

YEU TO CO THE ANH HUGNG DEN VIEC DAO TAO GGI Y VA KHAI THAC KIEN THUC TRONG VIEC HOC TIENG ANH NHU NGON NGU THU HAI /

NGOẠI NGỦ” [5], bài nghiên cứu này là một nỗ lực đề làm sáng tỏ thêm một số yếu tô nhất định, liên quan đến sự khác biệt của từng cá nhân trong quá trình tiếp thu / học ngoại ngữ / thứ hai, được chứng minh bởi nghiên cứu trước đây trong lĩnh vực tiếp thu ngôn ngữ thứ hai (SLA) Đây là những yếu tô có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của người lớn kiến thức tiềm ẩn và rõ ràng của người học về tiếng Anh như ngôn ngữ thứ

hai / ngoại ngữ và trình độ thông thạo của họ Một nghiên cứu dựa trên dữ liệu thực

nghiệm được thu thập từ một mẫu gồm 103 người tham gia, thông qua một loạt các bai

kiểm tra, nhằm mục đích khai thác đạt được kiến thức ngầm hoặc rõ ràng về ESL/EFL,

đã được tiến hành đề tìm hiểu các yếu tô nhất định như: tuôi bắt đầu học; thời gian tiếp

xúc với tiếng Anh như một thứ hai / nước ngoài ngôn ngữ ở một quốc gia ngôn ngữ đích;

Trang 14

thời lượng học tập và loại đầu vào nhận được, có tác động có ý nghĩa thông kê đến việc đạt được và đến mức độ thông thạo ESL / EFL Các kết quả đã được phân tích sử dụng

phần mém SPSS

Benson (1991) đã có một nghiên cứu vẻ “Thái độ và động lực đối với tiếng Anh:

Khảo sát về sinh viên năm nhất Nhật Bản” [6] Trong nghiên cứu này, hơn 300 sinh viên

năm nhất đã được chọn đề đánh giá thái độ của họ đối với tiếng Anh Ngoài ra còn có các

phần tự đánh giá kỹ năng tiếng Anh, động cơ học tiếng Anh và tính hữu ích của các chức năng tiếng Anh Kết quả cho thấy rằng những sinh viên tiếp xúc với tiếng Anh có xu hướng tự đánh giá kỹ năng của bản thân rất thấp Họ đánh giá khá năng hiểu và nói của

họ thấp hơn so với đọc và viết Đáng ngạc nhiên là hầu hết họ đều chọn lý do cá nhân và

tích hợp đề học tiếng Anh

Nahavandi, & Mukunda (2013) đã có bài nghiên cứu về đề tài “Động lực thúc đây sinh viên kỹ thuật EFL Iran Định hướng học tiếng Anh cùng Giới tính và Giáo dục nâng

cao trong các Học viện Ngôn ngữ” [7] Mục đích của nghiên cứu này là để hiểu các định

hướng động lực của sinh viên kỹ thuật EFL về ngôn ngữ và thái độ đối với tiếng Anh, những người nói tiếng Anh và văn hóa Iran của họ Những người được hỏi thể hiện thái

độ tích cực đối với ngôn ngữ mục tiêu và các thành viên của nó 4,66 là thái độ trung bình đối với việc học tiếng Anh của nam và của nữ là 4,92; do đó, người ta kết luận rằng thái

độ học tiếng Anh của nữ cao hơn đáng kế so với nam Tuy nhiên, thái độ đối với những người nói tiếng Anh gần như giống nhau giữa học sinh nam và nữ

Abidin và cộng sự (2012) đã có bài nghiên cứu về đề tài: “Thái độ của học sinh EFL đối với việc học tiếng Anh: Trường hợp của học sinh trung học Libya” [8] Nghiên

cứu này đã điều tra thái độ của học sinh trung hoc Libya đối với việc học tiếng Anh về

khía cạnh các khía cạnh hành vi, nhận thức và cảm xúc Nó cũng khám phá liệu có bất kỳ

sự khác biệt đáng kê nào trong thái độ của học sinh đối với ngôn ngữ tiếng Anh dựa trên

hồ sơ nhân khẩu học của họ, tức là giới tính, lĩnh vực và năm nghiên cứu Tổng số 180

người tham gia trong ba năm nghiên cứu từ ba chuyên ngành Khoa học cơ bản, Đời sống Khoa hoc va Khoa học xã hội lấy bảng câu hỏi làm công cụ đo lường Về ba khía cạnh của thái độ, tức là nhận thức, hành vi và cảm xúc, những người tham gia đã thể hiện thái

độ tiêu cực đối với việc học Tiếng Anh Trên hồ sơ nhân khẩu học, có sự khác biệt về cơ

bản có ý nghĩa thống kê liên quan đến giới tính và ngành học nhưng không ghi năm học

Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị cuối cùng là đã trình bày

Hashwani cùng các cộng sự (2008) đã có bài nghiên cứu về đề tài: “Thái độ, động

cơ và sự lo lắng của học sinh đối với việc học tiếng Anh” [9] Cac yếu tô động lực và kinh nghiệm có khả năng ảnh hưởng đến thái độ và mức độ lo lắng của học sinh đối với việc học tiếng Anh Nhận thức được tầm quan trọng và sự phức tạp đa chiều của thái độ

Trang 15

động cơ và sự lo lắng, nghiên cứu nhỏ này cô gắng điều tra thái độ, động lực và sự lo lắng của các sinh viên thông thái về giới đối với việc học tiếng Anh như một ngôn ngữ thử hai trong bối cảnh đa ngôn ngữ ở Karachi, Pakistan Nghiên cửu điều chỉnh bảng câu

hỏi khảo sát từ 'Pin kiểm tra động lực thái độ' của Gardner, đề khám phá thái độ (ngôn

ngữ và học tiếng Anh), động cơ (bản chất và bên ngoài) và sự lo lắng trong lớp học của học sinh lớp 8 tại một trường trung học tư thục Kết quả khảo sát đối với 77 sinh viên (40 nam và 37 nữ) cho thấy rằng sinh viên có thái độ khăng định và mức độ nhiệt tình cao đối

với ngôn ngữ Anh và việc học của nó Các phát hiện cũng mình họa mức độ cao hơn của

các mục tiêu động lực bên ngoài gắn liền với kết quả học tập ngôn ngữ của học sinh và các thành tích trong tương lai có thể so sánh với các mục tiêu bên trong, không phân biệt

giới tính Nhìn chung, kết quả nhân mạnh các em gái có thái độ và động lực tích cực cao

hơn một chút so với các em trai Sự lo lắng tông thể trong lớp thể hiện các phản ứng vừa phải của học sinh với độ lệch chuẩn tương đối cao, cho thấy mức độ lo lắng khác nhau ở mỗi học sinh Nghiên cứu kết luận với những ý nghĩa và hạn chế về mặt giáo dục

Rahman và các cộng sự (2017) đã có bài nghiên cứu về đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học ngôn ngữ” [10] Động lực là một trong những yếu tô cơ bản trong học một ngôn ngữ, những cảm giác và hứng thú được cung cấp bởi nhiệt tình cho học sinh học ngôn ngữ thứ hai tốt hơn đường Nghiên cứu này đã điều tra các yếu tố góp phần vào động lực học tiếng Anh của 80 học sinh Sekolah Menengah Kebangsaan Lepar Utara Công cụ của nghiên cứu là một bảng câu hỏi phỏng theo Mohamed Amin, Juriah và Mohd Isa (2001) Kết quả cho thấy giáo viên ảnh hưởng, thái độ cá nhân và ảnh hưởng của cha mẹ có ảnh hưởng trong việc ảnh hưởng đến động lực học tập một giây của học sinh ngôn ngữ

Hayati (2015) đã có bài nghiên cứu về đề tài: “Nghiên cứu về Niềm tin, Chiến lược và Thành tích Học tập Tiếng Anh của Học sinh ESP của STIENAS Samarinda” [II],

Nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra; thành tích học tập tiếng Anh của học sinh, niềm tin về việc học tiếng Anh, các chiến lược học tiếng Anh và mối quan hệ của chúng Thiết

kế mô tả và tương quan, các phương pháp định lượng đã được áp dụng trong nghiên cứu này Diểm tiếng Anh cuối cùng của sinh viên trong năm đầu tiên, BALLI và SILL được

sử dụng làm công cụ Mẫu của nghiên cứu này là sáu mươi sáu sinh viên năm nhất chuyên ngành Quản lý tại STIENAS Samarinda Dữ liệu của nghiên cứu được phân tích bằng cách sử dụng thống kê mô tả, tương quan đa biến và tương quan Pearson Product

Moment Niềm tin của sinh viên về động lực và kỳ vọng là niềm tin của sinh viên nhiều

nhất (M = 3,65), tiếp theo là bản chất của việc học ngoại ngữ (M = 3.35), năng khiếu

ngoại ngữ (M = 2.97), học và chiến lược giao tiếp (M = 2,86), và khó khăn trong việc học

Trang 16

ngôn ngữ (M = 2,74) Chiến lược ưa thích nhất được sinh viên sử đụng là siêu nhận thức (M = 3,35), tiép theo là trí nhớ (M = 3,28), nhận thức (M = 3,28), tinh cam (M=3 24), xa hội (M = 3,28), và phần bù (M = 3,18) Có mối tương quan tích cực và yếu của niềm tin

và chiến lược với thành tích học tập tiếng Anh của học sinh (R 035) Mối tương quan thuận và không đáng kế được tìm thấy giữa thành tích học tập tiếng Anh và niềm tin về việc học tiếng Anh (r = 0,145, p 0,245> 0,05) và mối tương quan nghịch và có ý nghĩa

giữa chiến lược học tiếng Anh và thành tích học tập tiếng Anh (r = -144, p 0,248 > 0,05)

Rashid (2022) đã có bài nghiên cứu về đề tài: “Các yêu tô ảnh hưởng đến động cơ học tiếng Anh của sinh viên kỹ thuật” [12] Động cơ thúc đây là một trong những yếu tô quan trọng nhất ảnh hưởng đến thành tích tiếng Anh của học sinh hoặc màn biêu diễn Điều đó có nghĩa là động lực có thê được định nghĩa là một trong những yếu tô thiết yêu

quyết định việc học Tiếng Anh Động cơ thúc đây học sinh đạt được mục tiêu học tập Không có động cơ, mục đích của việc học là khó đạt được Nhờ có động lực, học sinh sẽ hang hai trong qua trinh day - hoc, vì vậy học sinh sẽ được thúc day dé hoc tét tiéng Anh Dong luc rat quan trọng trong việc học ngôn ngữ Học sinh có thái độ tốt Đối với tiếng Anh, nhiều kha năng sẽ làm việc chăm chỉ và tiếp tục khi việc học trở nên khó khăn Không có động lực mục đích học tập khó đạt được Khi sinh viên có nó trong quá trình

học tập, họ sẽ đễ hiểu bài đã dạy Giáo viên luôn cảm thấy bực bội khi họ không hiểu

thông điệp của họ sinh viên hoặc khi họ nhận thay rang sinh viên của họ đã mất động lực

học tiếng Anh Hiều học sinh 'động lực học tiếng Anh là cần thiết đối với giáo viên ESL

vì giáo viên phải biết cách thúc đây học sinh học tiếng Anh trong lớp bằng cách tập trung vào các yêu tô có thê ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của họ Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện với mục đích xác định các yếu tô góp phần tạo nên động cơ học tập Tiếng Anh trong số 135 sinh viên kỹ thuật tại Đại học Bách khoa Sultan Abdul Halim Mu’adzam Shah Nghiên cứu này đã cô gắng xác định động cơ học tiếng Anh của học sinh với các yêu tô như ảnh hưởng của cha mẹ, giáo viên ảnh hưởng và thái độ của chính học sinh bằng cách sử dụng một bộ bảng câu hỏi Kết quả cho thấy ảnh hưởng của giáo viên, thái độ cá nhân và ảnh hưởng của cha mẹ ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai của học sinh

Ula và Bania (2019) đã có bài nghiên cứu về đề tài: “Động lực học tiếng Anh của sinh viên EFL ở Langsa, Aceh” [13] Nghiên cứu đề cập đến động lực bên trong và bên ngoài của người học EFL trong việc học tiếng Anh Nghiên cửu này đã sử dụng thiết kế định tính để tìm ra động lực học tiếng Anh của người học EFL, đặc biệt là động lực bên trong và bên ngoài của họ Những người tham gia bao gồm 40 học sinh trung học phố thông ở Langsa Bảng câu hỏi là công cụ được sử dụng để thu thập dữ liệu Bảng câu hỏi bao gồm 35 mục, trong đó chúng được chia thành hai phần Phần đầu tiên, từ số 1 đến số

Trang 17

tiêu Trong khi đó, phần thứ hai, từ số 21 đến số 35, là thu thập thông tin về động lực bên ngoài và thắc mắc về giáo viên, phụ huynh và môi trường Kết quả cho thấy, thành phần trong động lực bên ngoài tác động lớn nhất đến học sinh là giáo viên; là người có ảnh hưởng lớn nhất đến việc học tiếng Anh của học sinh Trong khi đó, thành phần lớn nhất

của động lực nội tại là mục tiêu học tập của chính học sinh Bài báo mô tả thêm từng yếu

tố này liên quan đến động lực của họ Ý nghĩa của nghiên cứu này liên quan đến nỗ lực

và khả năng của giáo viên trong việc thúc đây học sinh học tiếng Anh của họ cũng được thảo luận

2.2.2 Nghiên cứu trong nước

Lê Thị Hạnh Tuyết và Nguyễn Lê Hoài Thu (2019) đã nghiên cứu đề tài: “Quan niệm về dạy học tiếng Anh hiệu quả của sinh viên Trường Đại học Vinh” [14], nghiên

cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu quan niệm về day hoc tiếng Anh hiệu

quả của sinh viên đang học tiếng Anh không chuyên tại Trường Đại học Vĩnh 190 sinh viên cùng tham gia vào khảo sát và phỏng vấn Nội dung phỏng vẫn nền tập trung tìm hiểu ý kiến của giảng viên và SV về: Vai trò của các thuộc tính của người đạy học đối với tính hiệu quả của việc dạy học; Tầm quan trọng của môi trường học (cơ sở vật chất, không gian, bạn học) đối với việc dạy học hiệu quả; Tầm quan trọng của các hoạt động dạy học được thực hiện trên lớp học Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh viên cho rằng việc tô chức và thiết kế các hoạt động dạy học và đánh giá (mean = 4.51) đóng vai trò quan trọng nhất trong việc đạy tiếng Anh hiệu quả Bên cạnh đó, môi trường học (mean = 4.49) cũng được xem là rất quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu quả của việc giảng dạy tiếng Anh (kết quả này phù hợp với kết của nghiên cứu của Richard and Rogers năm 2001), việc đầu tư đến cơ sở vật chất trong các lớp học tiếng Anh cần được quan tâm vì đặc thù của môn học giao tiếp này và các thuộc tính của giảng viên (mean = 4.47) cũng góp phần rất quan trọng trong việc xác định tính hiệu quả của việc giảng day Trên cơ sở những kết quả đã tìm ra, bài báo đưa ra một số đề xuất giáo đục nhằm cải thiện tính hiệu quả trong dạy học tiếng Anh tại các trường đại học hiện nay

Trần Thị Tuyết (2013) đã nghiên cứu đề tài “Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc dạy

và học tiếng Anh ở các trường đại học Việt Nam” [15] Bằng cách thực hiện nghiên cứu định tính, mời gọi tiếng nói của sinh viên đại học và sinh viên mới tốt nghiệp liên quan đến việc day va hoc tiéng Anh ở bậc đại học ở Việt Nam, nghiên cứu này nhằm mục đích

điều tra các yêu tô ảnh hưởng đến thực tiễn giảng dạy tiếng Anh trong các trường đại học Việt Nam Bài báo này đại diện cho một phần của những phát hiện từ một nghiên cứu lớn hơn, xem xét các cách để nâng cao tốt nghiệp có việc làm tại Việt Nam Nghiên cứu thực hiện ba cuộc phỏng vấn nhóm tập trung gồm 10 sinh viên năm cuối đại học trong

Trang 18

mỗi nhóm Các nhóm gồm 10 sinh viên đã được tổ chức cho nghiên cửu này Các thành

viên trong nhóm đến từ các trường đại học khác nhau, vì vậy có đại diện từ 10 cac trường

đại học trong mỗi nhóm Trong một nhóm như vậy, sinh viên đễ dàng nói lên ý kiến của

mình dựa trên kinh nghiệm của chính họ trong bối cánh trường đại học của họ Học sinh

đã có cơ hội đề so sánh và đối chiếu kinh nghiệm và kiến thức của họ dé xây dựng một

bức tranh phong phú vẻ quan điềm của họ về vấn đề Dạy và học tiếng Anh tại các trường đại học Việt Nam 20 người được phỏng vấn những người tốt nghiệp từ các trường đại

học và các ngành khác nhau va 30 sinh viên từ LI trường đại học đã được chọn dé phong van cá nhân và thảo luận nhóm tập trung Họ được chọn là kết quả của thỏa thuận giữa họ

và nhà nghiên cứu, trên cơ sở đó họ có thể cung cấp thông tin chỉ tiết về chủ đề đang

được khám phá Tiếng Anh được đa số học viên coi là quan trọng Đặc biệt là từ Việt Nam mở cửa ra thế giới, tiếng Anh được cho là một lợi thế cho bất kỳ người Việt Nam

nao muốn hiểu và giao tiếp với thê giới bên ngoài Đối với hầu hết các sinh viên tham gia

và sinh viên tốt nghiệp, tiếng Anh là quan trọng cho cả việc học và tương lai của họ trong công việcTắất cả những sinh viên và sinh viên tốt nghiệp này dường như có động lực và

thái độ rất tốt đối với tiếng Anh học tập Tắt cả họ đều hiểu tầm quan trọng của tiếng Anh

đối với việc học tập ở trường đại học và tương lai của họ trong noi làm việc Họ kỳ vọng rằng các trường đại học sẽ giúp họ phát triển các kỹ năng tiếng Anh của mình Tốt động

lực và thái độ được coi là một yếu tô tích cực có thể dẫn đến quá trình thành công của

tăng cường giảng dạy tiếng Anh ở trường đại học (Giauque, 1984) Việc giảng dạy tiếng

Anh trong các trường đại học Việt Nam nhận được nhiều ý kiến phản biện từ các đại biểu Tất cả đều cho rằng việc dạy và học tiếng Anh hiện nay ở các trường đại học không

hiệu quả và đáng thất vọng Nó làm mất đi động lực của họ và khiến họ mất hy vọng vào

việc học tiếng Anh Hầu hết họ bày tỏ sự thất vọng và bối rối về việc giảng dạy tiếng Anh tại các trường đại học của họ Một số lý do được những người tham gia nghiên cứu dé

xuất dẫn đến chất lượng tiếng Anh thấp giảng dạy tại các trường đại học Việt Nam là:

Quy mô lớp học quá lớn; Học sinh ở các trình độ tiếng Anh khác nhau được trộn lẫn với

nhau; Tài nguyên giảng đạy nghèo nàn; Thời gian học có hạn; Trọng tâm giảng dạy cầu trúc ngữ pháp; Dạy kiêm tra; Thời gian và nỗ lực hạn chế được đầu tư vào việc chuẩn bị giảng dạy và đổi mới giảng dạy tiếng Anh giáo viên

Trần Minh Thành, Nguyễn Trần Ánh và Nguyễn Thị Bích Ngọc (2020) đã có bài

nghiên cứu về “THAI DO DOI VOI VIEC HOC TIENG ANH CUA SINH VIEN NAM THU HAI: MOT NGHIEN CUU TAI TRUGNG DAI HOC CONG NGHE THONG TIN

VA TRUYEN THONG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN” [16], nghiên cứu này nhằm mục

đích tìm hiểu thái độ của sinh viên không chuyên đối với việc học tiếng Anh tập trung vào ba yếu tổ của thái độ (nhận thức, cảm xúc và hành vi), và đối với việc giảng dạy tiếng Anh Tổng số 207 sinh viên năm thứ hai tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin và

Trang 19

Truyền thông — Đại học Thái Nguyên đang theo học học phần Anh văn 3 tham gia trả lời khảo sát trực tuyến thông qua Google Form Bảng câu hỏi điều tra được thiết kế dựa trên nghiên cứu của Hohental (2003) và Ahmed (2015) bao gồm 15 nhận định với 5 mức lựa chọn theo thang Likert được sử dụng làm công cụ thu thập dữ liệu Kết quả nghiên cứu cho thay rằng trong ba yêu tố của thái độ, sinh viên thể hiện nhận thức tích cực về việc

học tiếng Anh, nhưng cảm xúc và hành vị của họ đối với việc học biêu hiện khá tiêu cực Ngoài ra, thái độ của sinh viên với việc dạy học tiếng Anh hiện tại khá đa dạng Nghiên

cứu cũng đưa ra một số gợi ý về giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng sinh viên không chuyên Nghiên cứu này không những là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viên tiếng Anh quan tâm đến việc nghiên cứu các yếu tô ca nhân của người học, đặc

biệt là thái độ mà còn hữu ích cho các cơ sở đào tạo có bối cảnh tương tự trong việc rà Soát các mục tiêu giáo dục

Phạm Thị Thúy Duy và Nguyễn Huỳnh Trang (2020) đã có bài nghiên cứu với đề

tai “BAI HOC VE THAI DO HOC NGU PHAP TIENG ANH HOC MON HOC TIENG

ANH CHÍNH THỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH” [17] nghiên cứu này được

thực hiện nhằm xem xét thái độ là một trong những yếu tổ chính giúp việc học ngoại ngữ thành công Cụ thê, chúng tôi muốn điều tra thái độ của sinh viên không học chuyên

ngành tiếng Anh đối với việc học tiếng Anh, xem xét ba khía cạnh của thái độ, tức là

nhận thitc (mean = 3.59), hanh vi (mean = 3.36) va cam xuc (mean = 3.38) và xem xét ảnh hưởng của giới tính và chuyên môn của sinh viên đối với thái độ học tiếng Anh Thành tích trong việc học ngôn ngữ thường phụ thuộc vào cả khả năng và thái độ của

người học Nếu người học có thái độ tiêu cực đối với việc học ngôn ngữ, nó có thê dẫn đến một số tác động bất lợi Mục tiêu của nghiên cứu là xác định việc học tiếng Anh của

sinh viên, tìm hiểu sự khác biệt của thái độ tiếng Anh theo giới tính và theo ba chuyên ngành, và cuối cùng là rút ra một số hàm ý giảng dạy tại trường Đại học Trà Vĩnh Đối tượng tham gia là 89 đáp viên thuộc 3 chuyên ngành chính: Quản trị Văn phòng, Du lịch

và Y sĩ Bảng câu hỏi có 34 mục liên quan đến thái độ ngôn ngữ trên các khía cạnh hành

vi, nhận thức và tình cảm của thái độ Kết quả cho thấy học sinh có thái độ tích cực trung

bình đối với tiếng Anh và thủ vị là không có sự khác biệt về cơ bản theo giới tính Tuy

nhiên, thái độ đối với tiếng Anh của ba chuyên ngành không tương đồng Thái độ của sinh viên du lịch thấp hơn một chút so với hai chuyên ngành còn lại

Trần Ngọc Gái (2022) đã có bài nghiên cứu về đề tài “CÁC YẾU TÔ ẢNH HUGNG DEN ĐỘNG LUC HOC TIENG ANH CHO MUC DICH CU THE HON SINH

VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG THÁP” [I8] Động lực đóng một

vai tro quan trọng trong việc nâng cao tiếng Anh của học sinh hiệu suất học tập Bài báo

này trình bày một nghiên cứu thử nghiệm được thiết kế đề đo lường các yếu tố ảnh hưởng

Trang 20

khảo sát có cầu trúc là được quản lý cho một mẫu lựa chọn thoải mái gồm 169 người học

từ Khoa Kinh tế Trường Đại học Đồng Tháp Dữ liệu được thu thập thông qua cuộc khảo

sát đã phải chịu một số phân tích thống kê cơ bản, chăng hạn như thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan, hồi quy bội phân tích Những kết quả thu được cho thấy giáo viên, môi

trường các yếu tổ và vật liệu có ảnh hưởng tích cực đến động cơ học tập Tiếng Anh

chuyên ngành Người ta mong đợi rằng các yếu tô cho động lực công cụ và động lực tích hợp sẽ tích cực ảnh hưởng đến động lực bằng tiếng Anh cho các mục đích cụ thể, nhưng điều này không trường hợp Ngoài ra, số lượng các hàm ý và kết luận là được cung cấp

đề thúc đây việc học tiếng Anh cho các mục đích cụ thể

Vũ Văn Tuấn và Trương Hải Linh (2022) đã có bài nghiên cứu về đề tài:

“NHUNG NIEM TIN VE VIEC HOC NGỮ PHÁP TIỀNG ANH CỦA SINH VIÊN

NAM HOC DAU TIEN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI” [19] Trong các lĩnh

vực nghiên cứu thái độ của con người với việc học ngôn ngữ đều đánh giá cao quan điểm

cá nhân như là phương tiện đề hiểu biết một cách toàn điện Bài viết này nghiên cứu thái

độ của sinh viên ngôn ngữ Anh đối với việc học ngôn ngữ thứ hai, cụ thê là tiếng Anh Phương pháp định lượng miêu tả sử dung phiéu điều tra do người nghiên cứu thiết kề tập trung xem xét 5 nhân tố cụ thể đó là năng khiếu học ngôn ngữ, khó khăn của việc học ngôn ngữ, bản chất của việc học ngôn ngữ, chiến lược học và giao tiếp ngôn ngữ, kỳ vọng và động lực học ngôn ngữ 192 sinh viên ngôn ngữ Anh năm thứ nhất học kỳ | nam

học 2021-2022 tại trường Đại học Luật Hà Nội tham gia trả lời phiếu điều tra Kết quả

chỉ ra rằng sinh viên ngôn ngữ Anh năm thứ nhất đã trải nghiệm thời gian dài học tiếng Anh trước đó, bởi vậy những sinh viên này có thái độ tích cực trong việc học tiếng Anh Ngoài ra, sự khác biệt về giới tính không có ảnh hưởng đến các quan điểm về học ngôn ngữ Anh Phát hiện của nghiên cửu giúp cho quản trị trường học đôi mới chính sách giảng đạy tiếng Anh, điều chỉnh thực tiễn sư phạm của giảng viên và cung cấp nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho những nghiên cứu trong tương lai

Vũ Văn Tuần (2019) đã có bài nghiên cứu về đề tài: “THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐĂNG VIỆT NAM HƯỚNG TỚI BẰNG TIENG ANH” [20] trong

trường đại học Luật Hà Nội Ngày nay thuật ngữ “Tiếng Anh toàn cầu” ngày càng trở nên phố biến trong phương tiện công cộng Trên thực tế, thành thục tiếng Anh giúp cho con người tham gia vào thê giới công việc hết sức để dàng Tuy vậy, chính phủ Việt Nam đã đưa ra rất nhiều đự án với hi vọng sẽ biến tiếng Anh ở đất nước chúng ta trở thành quốc gia nói tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai Nghiên cứu này điều tra về thái độ của sinh viên đại học đối với việc học tiếng Anh Kết quả của nghiên cứu sẽ là nền tảng để các nhà

Trang 21

quản lý đánh giá lại mục đích của mình trong tham vọng biến đất nước trở thành quốc gia nói tiếng Anh Phương pháp định lượng được sử dụng trong nghiên cứu này dựa trên 46 câu hỏi phỏng vấn và được phân chia thành 3 khía cạnh điều tra do là khả năng nhận thức

về tiếng Anh, các câu hỏi này có thang độ tin cậy 0,935, chính sách giáo dục đối với tiếng

Anh hiện tại, thang độ tin cậy 0,932 và mục đích học tiếng Anh voi thang d6 tin cay 0.920 Dữ liệu được thu thập ở 4 trường đại học ở các nơi khác nhau với 305 sinh viên hợp lệ trả lời trên biểu mẫu của Google nhằm đạt được kết quả nhanh và bảo mật Kết

quả cho thấy rằng sinh viên có thái độ rất cao đối với sự hiểu biết về tiếng Anh, và mục

đích học tiếng Anh, nhưng có thái độ rất thấp đối với chính sách giảng dạy tiếng Anh hiện

tại Rất cần thiết cho nhà hoạch định kế hoạch đưa ra những chính cải tổ có tính chất cách mang đối với việc day va hoc tiéng Anh ở cấp độ đại học

Nguyễn Thị Thu Hương và Dương Đức Minh (2020) đã có bài nghiên cứu về đề tai: “CAC YEU TO ANH HUGNG DEN CHAT LUONG HOC TIENG ANH NHIN TU

GOC ĐỘ GIẢNG VIÊN” [21] Nghiên cứu này khảo sát, đánh giá thái độ, ý kiến của

giảng viên tiếng Anh tại Đại học Thái Nguyên về các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh của sinh viên Phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát trong thu thập và phân tích đữ liệu sẽ cung cấp một cái nhìn khá đầy đủ về đối tượng và thực tế giảng dạy tiếng Anh tại Đại học Thái Nguyên Kết quả nghiên cứu cho thấy giảng viên tiếng Anh tại Đại học Thái Nguyên khá hài lòng với công việc của mình, các giảng viên đều có quan niệm đúng đắn về nghề nghiệp cũng như trách nhiệm với từng giờ giảng trên lớp và các hoạt động ngoại khóa Đánh giá của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh, trong số mười lăm yếu tô (Tuổi 72.7%; Gidi tinh 18,2%; Trình độ

& nghé nghiệp cua cha me 95,5%; Số năm học tiếng Anh 72,8%; Kiến thức về tiếng Anh

90,9%; Thái độ đối với việc học tiếng Anh 86,4%; Thái độ đối với người nói tiếng Anh

72,8%; Tình hình học tập hiện tại 63,6%; Thái độ đối với tiếng Việt 31,8%; Tính cách của

giáo viên 100%; Chú trọng phát triển từng kỹ năng 100%; Tài liệu học tập 95,5%; Phương pháp giảng dạy 100%; Kiêm tra, đánh giá 95,5%; Cơ hội thực hành tiếng 100%)

được coi la ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của học sinh, bốn yếu tổ được xếp hạng

cao (100%) đó là tính cách của giáo viên, chú trọng phát triển từng kỹ năng, phương pháp giảng đạy và cơ hội thực hành tiếng Tiếp đến là trình độ và nghề nghiệp của cha mẹ, tài liệu học tập, và các kiểm tra đánh giá (xếp hạng cao 96%) Kiến thức về tiếng Anh được

90% giảng viên xếp hạng cao và thái độ đối với việc học ngoại ngữ (86%) Độ tuổi, số

năm học tiếng Anh và thái độ đối với người nói tiếng Anh tính trung bình được 73% số giảng viên xếp hạng cao Cuối cùng là tình hình học tập hiện tại (64%) Các yếu tố được

coi là có ảnh hưởng ít nhất là thái độ đối với tiếng Việt và giới tính

Trang 22

Đặng Thị Bao Dung, Lê Văn Lành và Hà Tường Vy (2021) đã có bài nghiên cứu

về dé tai: “CAC NHAN TO ANH HUGNG DEN DONG LUC CUA SINH VIEN BANG TIENG ANH DI HOC TIENG ANH TAI TRUONG DAI HOC DONG BANG TIENG

ANH, VIET NAM” [22] Co thé thừa nhận rộng rãi rằng động cơ đóng vai trò cơ bản như một trong những yêu tô quan trọng nhất trong việc học ngoại ngữ Nghiên cứu hiện tại đã khảo sát các yêu tô ảnh hưởng đến động cơ học tiếng Anh của sinh viên năm nhất Đại học Tây Đô với 84 sinh viên năm nhất đang theo học Khoa Ngữ văn và Văn học Trong quá trình nghiên cứu, những người tham gia này được phát bảng câu hỏi bao gồm một số câu hỏi liên quan đến các yếu tố đã đề cập và phỏng vấn để lấy thông tin Dữ liệu thu thập được từ hai công cụ nêu trên đều được phân tích sau đó Nghiên cứu hiện tại cho thấy có những yếu tô thúc đây sinh viên năm nhất hướng tới việc học tiếng Anh Các yêu

tố của cha mẹ, môi trường, giáo viên và nội tại (cá nhân) đã được kiểm tra Hy vọng rằng nghiên cứu này có thê giúp ích cho không chi học sinh ma cả giáo viên trong việc học và dạy tiếng Anh

Bảng 2.1 Tổng kết một số nghiên cứu có liên quan

STT Nhân tố ảnh hưởng Các tác giả

Benson (1991); Hashwani cung cac céng su

1 Dong co (2008); Rashid (2022); Ulfa va Bania (2019);

Trần Thị Tuyết (2013); Trần Ngọc Gái (2022)

Azizeh Chalak va Zohreh Kassaian (2010); Benson (1991); Nahavandi, & Mukunda (2013); Abidin va cong su (2012); Hashwani cling các cong su (2008); Rahman va các cộng sự (2017); Tran Minh Thanh, Nguyén Tran Anh va Nguyén Thị Bích Ngọc (2020); Phạm Thị Thúy Duy va

Nguyễn Huỳnh Trang (2020); Vũ Văn Tuấn

(2019); Nguyễn Thị Thu Hương và Dương Đức

Minh (2020)

Lê Thị Hạnh Tuyết và Nguyễn Lê Hoài Thu (2019); Trần Thị Tuyết (2013); Trần Minh

3 Hoạt động giảng dạy Thành, Nguyễn Trần Ánh và Nguyễn Thị Bích

Ngọc (2020); Vũ Văn Tuần (2019); Nguyễn Thị Thu Hương và Dương Đức Minh (2020)

Ulfa và Bania (2019); Lê Thị Hạnh Tuyết và

4 Cơ sở vật chất Nguyễn Lê Hoài Thu (2019); Trần Thị Tuyết

(2013); Trần Ngọc Gái (2022); Nguyễn Thị Thu Thái độ (nhận thức, hành vi

và cảm xúc)

Trang 23

Phạm Thị Thúy Duy và Nguyễn Huỳnh Trang

(2020); Nguyễn Thị Thu Hương và Dương Đức

Minh (2020) Azizeh Chalak va Zohreh Kassaian (2010); Rahman va cac cong su (2017); Rashid (2022);

Ulfa va Bania (2019); Nguyén Thi Thu Huong

va Duong Duc Minh (2020); Dang Thi Bao Dung, Lé Van Lanh va Ha Tuong Vy (2021) Rahman va cac cong su (2017); Rashid (2022) ;

Ulfa va Bania (2019); Lé Thi Hanh Tuyét va

Nguyễn Lê Hoài Thu (2019); Trần Thị Tuyết

(2013); Trần Ngọc Gái (2022); Nguyễn Thị Thu Hương và Dương Đức Minh (2020); Đặng Thị Bao Dung, Lê Văn Lành và Hà Tường Vy (2021)

Đăng Thị Bao Dung, Lê Văn Lành và Hà Tường

Wy (2021) Azizeh Chalak va Zohreh Kassaian (2010), Benson (1991); Ulfa va Bania (2019); Vii Van

Hayati (2015); Vũ Văn Tuấn và Trương Hải Linh (2022); Nguyễn Thị Thu Hương và Dương

Đức Minh (2020)

2.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

2.3.1 Mô hình được đề xuất nghiên cứu

Trang 24

Từ lý luận về các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định học tiếng Anh của sinh viên

trường đại học Công nghiệp TP.HCM, nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình các nhân tô ảnh

hưởng đến quyết định học tiếng Anh của sinh viên trường đại học Công nghiệp TP.HCM

gom 5 nhân tô đó là: (1) Động cơ, (2) Thái độ về hành vi, (3) Cơ sở vật chất, (4) Hoạt

động giảng day, (5) Giảng viên

Trang 25

2.4 Xây dựng thang đo

Thang đo này được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về các yếu tô ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh, đồng thời tham khảo các thang đo đã được nghiên cứu trước đây Sau khi thông qua kết quá định tính bằng bảng khảo sát định tính, các biến quan sát đã được điều chỉnh và bô sung cho phù hợp với nghiên cứu

Các biến nghiên cứu được đo lường chủ yếu trên thang do Likert 5 mirc d6 voi 1: Hoàn toàn không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Bình thường, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý

Ngoài ra bảng khảo sát còn sử dụng thêm thang đo định đanh (Nominal) để xác

định các biến giới tính, năm học

Thang đo gồm 28 biến quan sát, trong đó, nhân tô (1) Động cơ (DC) gồm 5 biến

quan sát, nhân tổ (2) Cơ sở vật chất (CSVC) gồm 5 biến quan sát, nhân tố (3) Thái độ

(TD) gồm 5 biến quan sát, nhân tô (4) Giảng viên (GV) gồm 5 biến quan sát, nhân tô (5) Hoạt động giảng đạy (HDGD) gồm 5 nhân tố và biến phụ thuộc gồm 3 biến quan sát, cụ thê như sau:

Bảng 2.4 Thang đo trong mô hình nghiên cứu nhóm đề xuất

MA NHAN TO

HOA

DONG CO (DC)

DCI Đi du lịch nhiều nơi trên thế giới

DC2 Công việc trong tương lai đòi hỏi năng lực tiếng Anh tốt

DC3 Giỏi tiếng Anh khiến bạn tự hào về bản thân

DC4 Bạn có nhiều kiến thức và hiệu biết hơn khi học Tiếng Anh

Trang 26

Học tiếng Anh để đễ dàng đọc tài liệu, nghe nhạc và xem phim nước

CƠ SỞ VẬT CHÁT (CSVC)

CSVCI Tài liệu, giáo trình tiếng Anh có nhiều cải tiến

CSVC2 Phòng học của bạn có độ sáng phù hợp và thiết bị chất lượng cao

Các thiết bị tai nghe và loa góp phần rất lớn trong kỹ năng nghe nói, đọc CSVC3 viet “A

CSVC4 Học tiếng Anh ở nơi có trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ việc học tập

csvcs Nơi học tiếng Anh phải yên tĩnh, đủ chỗ ngồi, thoải mái

THÁI ĐỘ (TD)

TDI Bạn mong muốn được học thêm tiếng Anh trong tương lai

TD4 Bạn quan tâm đến việc học tiếng anh

TD5 Biết tiếng Anh là một mục tiêu quan trọng trong cuộc sống của bạn

Trang 27

GIẢNG VIÊN (GV)

Giáo viên của bạn sử dụng các phương pháp giảng đạy sáng tạo và phù

GV4 Giảng viên của bạn giỏi tất cả các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết

GV5 Giảng viên biết lắng nghe và phản hồi ý kiến của sinh viên

HOAT DONG GIANG DAY (HDGD)

HDGDL Phải có nhiều hoạt động giao tiếp thực tế

Bai day phai được giảng viên chuẩn bị kĩ càng và giải thích bài học một HDGD3 cach can than

HDGD4A Giớithiệu đầy đủ các tài liệu học tập, nghiên cứu cho môn học

QUYẾT ĐỊNH HỌC TIENG ANH 2

Trang 28

QDI Đăng kí trung tâm/lớp dạy tiếng Anh 2 tại trường

QD3 Đánh giá trình độ của bản thân và tạo ra lộ trình học tiếng Anh phù hợp

CHƯƠNG 3: THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Việc đo lường các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định học tiếng Anh của sinh viên trường

Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh được thực hiện qua các bước theo sơ đồ sau:

Nghiên cứu sơ bộ:

Thôêng kê mô tả

- Lo ä các biêên không tlỏ a têu chí kiểm đ nh lệ

định Cronbach”s Alpha n lan

- Lo ¡ qác biêên có tr g sôê EFA nhỏ

- Ki n€tra các yêêu tôê trích đrợ c

- Kiểm tra phrơ ng sai trích đrợ c

- Ki & d ph Cronbach’s Alpha cho các biéén quan sát trong nhóm nhân tôê tạo thành

định Cronbach”s Alpha n lan

- Ki đnh h ệsôê Cronbachs Alpha Phân tích nhân tôê khám phá EFA

Thang đo

hoàn chỉnh

Ngày đăng: 28/12/2024, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w