Quản trị vận tải vận tải Đa phương thứcQuản trị vận tải vận tải Đa phương thứcQuản trị vận tải vận tải Đa phương thứcQuản trị vận tải vận tải Đa phương thứcQuản trị vận tải vận tải Đa phương thức
Trang 1VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Trang 201 02 03
04
Khái niệm vận tải, vai trò và
tầm quan trọng của vận tải
Các phương thức vận tải trong vận
tải đa phương thức tại Việt Nam
Tình hình vận tải đa phương thức ở
Việt Nam hiện nay
Khái niệm vận tải đa phương thức
Phân tích ưu và nhược của
loại hình vạn tải bộ-biển-bộ
Đặc điểm vai trò và tầm quan trọng của vận tải đa phương thức
Nội dung
Trang 3KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN
TRỌNG CỦA VẬN TẢI
01
Trang 4Theo chủ nghĩa Mac-Lênin thì Vận tải là một quá trình sản xuất đặc biệt không trực tiếp tác động lên đối tượng lao động
mà chỉ tác động về mặt không gian đối với đối tượng chuyên chở
1.1 KHÁI NIỆM VẬN
TẢI
Trang 5Theo PSG.TS Nguyễn Hồng Đàm:
Theo nghĩa rộng vận tải là một quy trình
kỹ thuật của bất kỳ sự dịch chuyển vị trí nào của vật phẩm và con người Còn theo nghĩa kinh tế (nghĩa hẹp), vận tải chỉ bao gồm những sự dịch chuyển của vật phẩm và con người khi thỏa mãn đồng thời hai tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập
1.1 KHÁI NIỆM VẬN
TẢI
Trang 6Theo Bektas năm 2017 vận tải là chuyển
động thực tế của hàng hoá từ địa điểm này đến địa điểm khác sử dụng phương tiện hoặc phương tiện của người vận tải và một phương tiện giao thông cơ sở hạ tầng.
1.1 KHÁI NIỆM
VẬN TẢI
Trang 7Theo quy định tại khoản 3 điều 3 nghị định 42/2020/NĐ-CP, thì vận tải là quá
trình tác động lực vào các vật thể để dịch chuyển vật thể nào đó từ vị trí này đến vị trí khác Vận tải gắn liền với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất hằng ngày của con người.
1.1 KHÁI NIỆM
VẬN TẢI
Trang 8Theo giáo trình môn kinh tế vận tải - kinh tế học
1.1 KHÁI NIỆM
VẬN TẢI
- Góc độ không gian: Vận tải là hoạt động nhằm thay đổi vị trí của hàng hóa
và hành khách trong không gian Sự thay đổi vị trí này nhằm thỏa mãn nhu cầu của chủ hàng và hành khách
- Góc độ kỹ thuật: Hoạt động vận tải sẽ xuất hiện khi có sự kết hợp và sử
dụng phương tiện chuyên chở, thiết bị động lực, tuyến đường, ga cảng, hàng hóa và hành khách…
- Góc độ kinh tế: Vận tải là hoạt động tìm kiếm lợi nhuận từ việc bán sản
phẩm phục vụ của ngành
- Góc độ công nghệ sản xuât: Vận tải là một quá trình thực hiện một số giai
đoạn theo một trình tự nhất định
Trang 91.2 VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẬN TẢI
Vận tải đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và xã hội của một quốc gia và toàn cầu.
Trang 102 KHÁI NIỆM VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG
THỨC
Trang 11VIDEO
Trang 12KHÁI NIỆM VẬN TẢI ĐƠN PHƯƠNG
THỨC
Vận tải đơn phương thức (unimodal transportation) là một khái niệm trong lĩnh vực vận tải và logistics, mô tả việc sử dụng một loại phương tiện hoặc một hệ thống vận tải cụ thể
để chuyển hàng hoá hoặc người từ điểm A đến điểm B mà không kết hợp nhiều phương tiện hoặc hệ thống khác nhau.
Trong vận tải đơn phương thức, người hoặc hàng hoá được vận chuyển bằng cách sử dụng một phương tiện duy nhất hoặc một hệ thống vận tải duy nhất
Trang 13Khái niệm vận tải đa phương thức
Theo Tô Thanh Bình năm 2012 Kể
từ khi ra đời từ năm 1930 đến nay,
vận tải đa phương thức quốc tế ngày
càng thể hiện là một phương thức
vận tải ưu việt Trong quá trình hình
thành và phát triển, vận tải đa
phương thức còn có thêm nhiều tên
gọi như: Vận tải đa phương thức
(Multimodal Transport), vận tải liên
hợp (Combined Transport), vận tải
toàn trình (through Transport)
Trang 14Khái niệm vận tải đa phương thức
Theo công ước quốc tế: Vận tải đa phương thức quốc tế là vận tải
hàng hoá bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế từ một địa điểm ở một nước, hàng hoá được trao cho người điều hành vận trải đa phương thức quốc tế đưa đến một địa điểm chỉ định ở một nước khác.
Trang 15Khái niệm vận tải đa phương thức
Liên Hợp Quốc (UN) đã đưa ra một số định nghĩa về vận tải đa
phương thức: Vận tải đa phương thức là vận tải hàng hóa bằng nhiều phương thức vận tảu do một người vận tải (hay người khai thác- operator) tổ chức cho toàn bộ quá trình vận tải từ điểm/ cảng xuất phát thông qua 1 hoặc điểm transit đến điểm/cảng đích Tùy vào trách nhiệm được phân chia trên toàn bộ quá trình vận tải, các loại chứng từ vận tải khác nhau sẽ được sử dụng.
Trang 16Khái niệm vận tải đa phương thức
Tại Việt Nam, theo nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009:
+ “Vận tải đa phương thức” là việc vận chuyển hàng hoá bằng ít nhất hai phương thức thức vận tải khác nhau trên cơ sở một hợp đồng vận vận tải đa phương thức.
+ “Vận tải đa phương thức quốc tế” là vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hoá ở Việt Nam đến một địa điểm được chỉ định giao trả hàng ở nước khác và ngược lại
+ “Vận tải đa phương thức nội địa” là vận tải đa phương thức được thể hiện trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam (Theo Chính phủ Việt Nam 2009 , nghị định số 87/2009/NĐ- CP ngày 19/10/2009)
Trang 17So sánh vận tải đa phương thức và đơn
phương thức
Trang 18VIDEO
Trang 19bộ, và hàng không.
Đây là loại vận tải mà hàng hóa được chuyển bằng một phương tiện
vận chuyển duy nhất , chẳng hạn như tàu biển, container, xe tải, máy bay, hoặc đường sắt.
Trang 20Vận tải
đa phương thức đơn phương thức Vận tải
Tính
linh hoạt Vận tải đa phương thức
có độ linh hoạt cao hơn
vì nó cho phép sử dụng nhiều phương tiện khác nhau, giúp tăng khả năng thích nghi với các tình huống khẩn cấp hoặc biến đổi trong lộ trình vận chuyển.
Vận tải đơn phương thức thường ít linh hoạt hơn vì nó phụ thuộc vào một phương tiện duy nhất Nếu có vấn đề xảy ra với phương tiện này, toàn bộ quá trình vận chuyển có thể bị ảnh hưởng.
Trang 21Vận tải đa phương thức
có khả năng tối ưu hóa toàn diện hơn, vì nó cho phép sử dụng loại phương tiện tốt nhất cho từng phần của hành trình vận chuyển, cải thiện hiệu suất tổng thể.
Vận tải đơn phương thức có thể hiệu quả hơn trong một số tình huống đặc biệt nếu có sự tối ưu hóa
về chi phí và thời gian cho loại phương tiện cụ thể đó.
Trang 22Vận tải đơn phương thức
có thể phù hợp trong trường hợp khi chỉ có một phương tiện duy nhất có thể truy cập đến điểm đích hoặc khi hạn chế về hạ tầng địa phương.
Trang 233.CÁC LOẠI HÌNH PHƯƠNG
TIỆN VẬN TẢI TRONG VẬN TẢI
ĐA PHƯƠNG THỨC
Trang 24VIDEO
Trang 253.1 ĐƯỜNG BỘ - ĐƯỜNG SẮT (2R)
Sự kết hợp của hai mô hình này trong vận tải hàng hóa nhằm phát huy ưu điểm giữa tính an toàn và tốc độ của vận tải đường sắt cùng với tính cơ động và linh hoạt mà vận tải bộ sở hữu
Trang 263.2 ĐƯỜNG BỘ - ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (R-A)
Đây là mô hình vận tải kết hợp được tính linh hoạt cơ động của vận tải bộ và tính tốc độ của vận tải hàng không
Trang 273.3 ĐƯỜNG BỘ - ĐƯỜNG
BIỂN (R-S)
Trang 283.4 ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG – ĐƯỜNG BIỂN (A-S)
Mô hình kết hợp vận tải này sẽ đảm bảo tính kinh tế của vận tải biển cùng với tính tốc độ của vận tải hàng không, phù hợp với hàng hóa giá trị cao như đồ điện tử và những hàng hóa có tính thời
vụ cao
Trang 293.5 HỖN HỢP (2RIS)
Đây là mô hình vận tải phổ biến nhất để chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu
và thích hợp với các loại hàng hóa chở bằng container trên các tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút về thời gian vận chuyển
Trang 30CÁC LOẠI HÌNH PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ĐA
Trang 314 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Trang 32ĐẶC ĐIỂM
+ Người kinh doanh vận tải liên hợp có tư cách như người ủy thác.
+ Quá trình vận tải hàng hóa từ 2 phương thức vận tải trở lên.
+ Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển.
+ Thông thường, vận tải liên hợp quốc tế nơi giao hàng và nhận hàng
Trang 33Giảm chi phí logistics & Just in timeKích thích sự phát triển của thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tếGóp phần mở rộng mạng lưới vận tải
Tăng khả năng cạnh tranhTiếp cận nhanh hơn với thị trườngTạo ra sự hợp tác liên kết
VAI
TRÒ
Trang 345 PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC BỘ - BIỂN – BỘ
Trang 35Có nhiều cảng lớn
Hiệu quả vận chuyển
Tính linh động cao
Bờ biển dài 3.200 km
trải dài từ Bắc vào Nam
Mở rộng phạm vi vận chuyển
Đảm bảo an toàn và bảo
vệ môi trường
Trang 36Phụ thuộc nhiều vào
điều kiện thời tiết
Phương tiện vận tải
xuống cấp
Nộp thêm các
Trang 37Đầu tư vào cơ sở hạ tầng
Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Trang 386 TÌNH HÌNH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 39GẠO
Trang 401. CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
HIỆN NAY
Hạ tầng giao thông đường bộ
Vụ Quản lý đường bộ (Tổng cục ĐBVN) vừa rà soát và bổ sung chiều dài đường bộ năm 2022:
• Tổng chiều dài đường bộ cao tốc là: 1.023Km, chiều dài cầu treen
đường bộ cao tốc là 61.669Km
• Chiều dài quốc lộ là 25.113Km, cầu trên quốc lộ là 658.913 Km
• Đường tỉnh là 27.187Km, cầu trên đường tỉnh là 853.821Km
• Tổng chiều dài đường huyện là 45.981Km, đường xã là 136.022Km, tổng chiều dài chuyên dụng là 4.405Km, tổng chiều dài cầu trên đường
đô thị, đường huyện và đường xã là 553.873Km
Trang 41BẢNG: THỐNG KÊ CHIỀU DÀI ĐƯỜNG CAO TỐC VÀ QUỐC LỘ THEO VÙNG
Trang 42BẢNG: MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH VỀ ĐƯỜNG BỘ VÀ MỤC TIÊU
QUY HOẠCH ĐẾN 2030
Trang 43HẠ TẦNG ĐƯỜNG SẮT
Mạng lưới đường sắt quốc gia có tổng chiều dài 3.143 km và có
277 ga, trong đó 2.703 km đường chính tuyến, 612 km đường ga
và đường nhánh, bao gồm 07 tuyến chính.
Mạng lưới đường sắt kết nối với nhau tại khu đầu mối Hà Nội, hiện đi qua địa bàn của 34 tỉnh, thành phố, gồm 4/6 vùng kinh tế của cả nước.
Mật độ đường sắt đạt khoảng 9,5 km/1000 km2 (là mức trung bình của khối ASEAN và thế giới) Hiện có 02 tuyến kết nối với Trung Quốc tại Đồng Đăng (tuyến liên vận Hà Nội - Đồng Đăng)
và tại Lào Cai (tuyến Hà Nội - Lào Cai).
Trang 44HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BIỂN
Về hạ tầng cảng biển, tính đến tháng 6/2022, hệ thống cảng biển Việt Nam hiện có 286 bến cảng, phân bố theo 5 nhóm cảng biển, tổng chiều dài cầu cảng hơn 96 km, hạ tầng đáp ứng được lượng hàng thông qua hơn
706 triệu tấn năm 2021 Đã hình thành các cảng cửa ngõ kết hợp trung chuyển quốc tế tại phía Bắc và phía Nam; tiếp nhận thành công tàu container đến 132.000 DWT tại khu bến Lạch Huyện (Hải Phòng), đến 214.000 DWT tại khu bến Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu).
Trang 45- THEO PHÓ THỦ TƯỚNG LÊ VĂN THÀNH KÝ QUYẾT ĐỊNH SỐ 804/QĐ – TTG CÔNG BỐ DANH MỤC 34 CẢNG BIỂN VIỆT NAM.THEO DANH MỤC, TRONG 34 CẢNH VIỆT NAM CÓ 2 CẢNG BIỂN LOẠI ĐẶC BIỆT
LÀ CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG VÀ CẢNG BIỂN BÀ RỊA – VŨNG TÀU
- 11 CẢNG BIỂN LOẠI I GỒM: CẢNG BIỂN QUẢNG NINH, CẢNG BIỂN
THANH HÓA, CẢNG BIỂN NGHỆ AN, CẢNG BIỂN ĐÀ NẴNG, CẢNG BIỂN QUÃNG NGÃI, CẢNG BIỂN BÌNH ĐỊNH, CẢNG BIỂN KHÁNH HÒA, CẢNG BIỂN TP HỒ CHÍ MINH, CẢNG BIỂN ĐỒNG NAI, CẢNG
BIỂN CẦN THƠ
- 7 CẢNG BIỂN LOẠI II GỒM: CẢNG BIỂN QUẢNG BÌNH, CẢNG BIỂN
QUẢNG TRỊ, CẢNG BIỂN THỪA THIÊN HUẾ, CẢNG BIỂN BÌNH THUẬN, CẢNG BIỂN ĐỒNG THÁP, CẢNG BIỂN HẬU GIANG VÀ CẢNG
BIỂN TRÀ VINH
- DANH SÁCH 14 CẢNG BIỂN: NAM ĐỊNH , THÁI BÌNH, QUẢNG NAM,
PHÚ YÊN, NINH THUẬN, BÌNH DƯƠNG, LONG AN, TIỀN GIANG, VĨNH
LONG, CÀ MAU, KIÊN GIANG LÀ CẢNG BIỂN LOẠI III
Trang 46BẢNG: TỔNG HỢP NĂNG LỰC HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG BIỂN
VIỆT NAM
Trang 47BẢN ĐỒ QUY HOẠCH 5 NHÓM CẢNG BIỂN VIỆT
NAM
Trang 48CẢNG THỦY NỘI ĐỊA
- Có tổng chiều dài đường thủy nội địa toàn quốc đang quản lý khai thác 17.026
km, trong đó: 7.180 km là các tuyến đường thủy nội địa quốc gia do Cục Đường thủy nội địa quản lý (miền Bắc: 3.044,4 km, miền Nam 2.968,9 km, miền Trung: 1.167,5 km)
- Trên mạng lưới đã quy hoạch 45 tuyến vận tải thủy chính: miền Bắc có 17 tuyến, miền Trung có 10 tuyến, miền Nam có 18 tuyến Ngoài ra, đã quy hoạch
21 tuyến vận tải sông biển Khu vực miền Bắc có 6 tuyến, miền Trung có 4 tuyến, miền Nam có 11 tuyến và một số tuyến đi chung luồng hàng hải.Toàn quốc có 292 cảng thủy nội địa: 217 cảng hàng hóa, 12 cảng hành khách, 02 cảng tổng hợp và 63 cảng chuyên dùng Ngoài ra còn có khoảng 8.200 bến thủy nội địa và hơn 2.500 bến khách ngang sông
Trang 49CẢNG HÀNG KHÔNG
- Tính đến tháng 6/2022, cả nước có 22 cảng hàng không đang khai thác với tổng diện tích khoảng 11.859 ha; trong đó có 9 cảng hàng không quốc tế và 13 cảng hàng không quốc nội được phân chia theo 03 khu vực Bắc, Trung, Nam
- Khu vực miền Bắc có 07 cảng hàng không là Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi, Thọ Xuân, Vinh, Điện Biên và Đồng Hới
- Khu vực miền Trung có 07 cảng hàng không là Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Bài, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Chu Lai
- Khu vực miền Nam có 08 cảng hàng không là Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc, Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Rạch Giá, Côn Đảo, Cà Mau
Trang 50THỰC TRẠNG KẾT NỐI PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI HÀNG
HÓA TẠI VIỆT NAM
Hình: Các phương thức vận tải trong vận tải đa phương thức
tại Việt Nam
Trang 51PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP VỚI ĐƯỜNG
SẮT (2R)
Mô hình vận tải đường bộ sử dụng phương tiện có tính linh hoạt cao là ô tô kết hợp với đường sắt sử dụng phương tiện tàu hỏa với tải trọng lớn (Road - Rail): Đây là sự kết hợp giữa tính cơ động của vận tải ô tô với tính an toàn, tốc
độ và tải trọng lớn của vận tải sắt, mô hình 2R hiện đang được sử dụng nhiều ở Việt Nam:
Trang 52PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP VỚI ĐƯỜNG
Trang 53PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP VỚI ĐƯỜNG
HÀNG KHÔNG (R-A)
Mô hình vận tải đường bộ sử dụng phương tiện có tính linh hoạt cao là ô tô kết hợp với vận tải hàng không sử dụng phương tiện máy bay với độ an toàn cao, thời gian vận chuyển ngắn trên quãng đường dài (Road - Air): Là việc sử dụng để phối hợp cả ưu thế của vận tải ô tô và vận tải hàng không Mô hình RA
là sự kết hợp tính cơ động linh hoạt của ô tô với độ dài vận chuyển của máy
bay, hay còn gọi là dịch vụ nhặt và giao (pick up and delivery).
Trang 54PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP VỚI ĐƯỜNG
HÀNG KHÔNG (R-A)
- Theo phương thức này, người kinh doanh vận tải sử dụng ô tô để tập trung hàng về các cảng hàng không hoặc từ các cảng hàng không chở đến nơi giao hàng ở các địa điểm khác
- Hoạt động vận tải ô tô thực hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối của quá trình vận tải,
có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng về đầu mối là cảng hàng không sân bay
- Hoạt động vận tải hàng không thực hiện trung gian chuyên trở hàng hóa phục
vụ cho các tuyến bay đường dài liên tỉnh có các cảng hàng không sân bay
Trang 55PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP VỚI ĐƯỜNG
BIỂN, THỦY NỘI ĐỊA (R-S)
Mô hình vận tải đường bộ sử dụng phương tiện có tính linh hoạt cao là ô tô kết hợp với vận tải đường biển/đường thủy nội địa sử dụng phương tiện máy bay với độ an toàn cao, thời gian vận chuyển ngắn trên quãng đường dài (Road - Air): Là việc sử dụng để phối hợp cả ưu thế của vận tải ô tô và vận tải hàng không
Mô hình RA là sự kết hợp tính cơ động linh hoạt của ô tô với độ dài vận
chuyển của máy bay, hay còn gọi là dịch vụ nhặt và giao (pick up and
delivery) Người kinh doanh vận tải sử dụng ô tô để tập trung hàng về các
cảng hàng không hoặc từ các cảng hàng không chở đến nơi giao hàng ở các địa điểm khác
Trang 56PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ KẾT HỢP VỚI ĐƯỜNG
BIỂN, THỦY NỘI ĐỊA (R-S)
- Hoạt động vận tải ô tô thực hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối của quá trình vận tải theo cách thức này có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng về đầu mối là sân bay
- Hoạt động vận tải hàng không thực hiện trung gian chuyên trở hàng hóa phục vụ cho các tuyến bay đường dài liên lục địa như từ châu Âu sang châu
Mỹ hoặc các tuyến xuyên qua Thái Bình Dương, Ðại Tây Dương…