BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HỌC ĐỀ TÀI: ĐỘNG QUẢN LÝ CHI TIÊU CÁ NHÂN ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI... Bạn đánh giá mức độ hài lòng với khả năng
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
HỌC
ĐỀ TÀI:
ĐỘNG QUẢN LÝ CHI TIÊU CÁ NHÂN ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Thị Diệu Hằng
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2024
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LỜI CẢM ƠN 4
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý chi tiêu 5
1.1 Lý do chọn đề tài 5
Trang 21.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5
1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 5
1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 6
1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 6
1.4.1Đối tượng nghiên cứu 6
1.4.2 Pham vi nghiên cứu: 6
1.5 Bố cục bài nghiên cứu 6
Chương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu 7
2.1 Quy trình nghiên cứu 7
2.2 Phương pháp thu thập thông tin 7
2.2.1 Cỡ mẫu 7
2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 7
2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 8
2.3 Phương pháp phân tích thông tin 8
Chương 3: Kết quả nghiên cứu về thực trạng hoạt độngquản lý chi tiêu của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội 8
3.1 Tổng quan về trường Đại học công nghiệp hà nội 8
3.1.1 Lịch sử hình thành của trường Đại học công nghiệp Hà Nội 8
3.2 Kết quả nghiên cứu 11
3.2.1 Thống kê mô tả theo mẫu 11
3.2.1.1 Theo giới tính 11
3.2.1.2 Theo cấp bậc đại học và theo các khoa/ ngành 12
3.2.2 Nghiên cứu 13
3.2.2.1 Mức thu nhập hàng tháng của sinh viên 13
3.2.2.2 Nguồn thu nhập chính của sinh viên 14
3.2.2.3 sinh viên có thường xuyên nhận được khoản thu nhập khác ( quà tặng ) 14
3.2.2.4 Mức chi tiêu trung bình mỗi tháng: 15
3.2.2.6 Sinh viên có lập kế hoạch chi tiêu cho bản thân không? 15
Trang 33.2.2.7 Bạn sử dụng phương pháp nào để quản lý chi tiêu? (Vui lòng
chọn những phương pháp áp dụng và ghi thêm nếu có) 16
3.2.2.8 Bạn đánh giá mức độ hài lòng với khả năng quản lý chi tiêu của bản thân như thế nào? 17
Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hành động quản lý chi tiêu của sinh viên Trường đại học công nghiệp hà nội 17
4.1 Về phía sinh viên: 17
4.2 Về phía gia đình: 18
4.3 Về phía nhà trường: 19
Chương 5: Kết luận 19
Trang 4DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ NHIỆM VỤ
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm 3 chúng em xin phép được gửi lời cảm ơn tới trường đạihọc Công Nghiệp Hà Nội vì đã tích hợp môn phương pháp nghiên cứu kinh tế vàotrong chương trình học Đây là một môn học rất thú vì và hữu ích bởi thông quaquá trình học tập bọn em đã tích lũy thêm được nhiều kiển thức mới nhăm phục
vụ cho việc viết khóa luận sau này
Đặc biệt, chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới GV Mai Thị Diệu Hằng
- giảng viên cua bộ môn phương pháp nghiển cứu kinh tế Bởi có đã luôn nhiệt tìnhhướng.dân và hồ trợ chúng em xuyên suốt quá trình học tập trên lớp và cả quá trìnhnhóm emthực hiến nghiên cứu Thực trang hoạt động quan lý chi tiêu của sinh viêntrường đại học Công Nghiệp Hà Nội
Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện bài nghiên cứu nhưng do sự hạn chế về mặtthời gian, về vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm của bản thân nên nhóm chúng
em còn nhiều thiếu sót Chúng em rất mong nhân được sự góp ý từ cô để bài nghiêncứu được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm nghiên cứu
Lại Thảo AnhTrần Thị DịuPhạm Khánh HòaĐặng Thanh Thảo
Trang 6Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý chi tiêu 1.1 Lý do chọn đề tài.
Sau đại dịch Covid 19, thói quen của người dân Việt Nam đã có sự thay đổi,một trong những thay đổi phố biến có thể kể tới đó là sự thắt chặt trong chi tiêu.Điều này được lý giải là do trong thời gian giãn cách, nhiều hoạt động sản xuất -kinh doanh bị đình trệ khiến cho các doanh nghiệp phải cắt giảm lao động, hệ quả
là người lao động mất đi nguồn thu nhập Bên cạnh đó cuộc chiến tranh giữa Nga
và Ukraine đã khiến giá xăng tăng cao kéo theo sự tăng giá của loạt mặt hàng thiếtyêu Vì vậy, việc người dân phải cắt giảm chi tiêu là hành động tất yếu
Tuy nhiên, tiết kiệm chỉ tiêu không đồng nghĩa với hà tiện, việc cân bằnggiữa chi tiêu và thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của cá nhân rất quan trọng Do đó, quản
lý chi tiêu sẽ là kỹ năng cần thiết giúp các cá nhân đạt được mục tiêu trên Ngoài
ra, để tránh rơi vào các trường hợp thụ động như trong dịch Covid, việc quản lýdòng tiền ra sẽ là chiếc phao cứu sinh giảm thiểu khó khăn về tại chính cá nhân.Chính vì vậy, vấn đề quản lý chi tiêu được quan tâm bởi mọi đối tượng thuộcmọi lứa tuổi Ở độ tuổi khác nhau, cách thực quản lý chi tiêu sẽ có sự khác biệtnhất định Đặc biệt, xã hội luôn dành sự chú ý tới việc chi tiêu của thế hệ gen Z -những người sinh từ năm 1996 - 2012, bởi họ là tương lai của nền kinh tế Vì vậy,
đã có rất nhiều nhà nghiên cứu thực hiện các đề tài liên quan tới vấn đề quản lý tàichính cá nhân của trẻ đặc biệt là sinh viên và nhưng người mới đi làm Cụ thể họ đisâu vào tìm hiểu mức độ ảnh hường của một nhóm yếu tố như ý thức tài chính, hiểubiết tài chính, thái độ tài chính… đến hành vi tài chính của các cá nhân trên để từ
đó đưa ra những giải pháp cho từng đổi tương Tuy nhiên, các nghiên cứu đượcthực hiện ở Việt Nam nói rõ hơn là ở các trường đại học như trương đại học CôngNghiệp Hà Nội còn hạn chế và số liệu mới chỉ được cập nhập từ năm 2020 - 2022
Chính vì những lý do đó nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: Thực
trạng hoạt động quản lý chi tiêu của sinh viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội.
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Nhằm đánh giá thực trạng quản lý chi tiêu của sinh viên trường đại họcCông Nghiệp Hà Nội
- Nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao kỹ năng quản lý chi tiêu cá nhân củasinh viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội
Trang 71.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Góp phần hệ thống hóa kiến thức và hiểu biết về quản lý chi tiêu của sinhviên
- Đánh giá thực trạng quản lý chi tiêu của sinh viên trường đại học CôngNghiệp Hà Nội
- Đề xuất các giải pháp nâng cao kỹ năng quản lý chi tiêu cá nhân của sinhviên trường đại học học Công Nghiệp Hà Nội
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động quản lý chi tiêu của sinh viên trường đại học họcCông Nghiệp Hà Nội như thế nào?
- Có những giải pháp nào nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động quản lí chi tiêucủa sinh viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội?
1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
1.4.1Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý chi tiêu cá nhân của sinh viên
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên năm 1, năm 2 tại trường đại học học CôngNghiệp Hà Nội
1.4.2 Pham vi nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian: trường đại học Công Nghiệp Hà Nội
- Phạm vi về thời gian:
+ Phạm vi nhóm đi thu thập dữ liệu: 10/5/2024 – 16/5/2024
+Thời gian nội dung thông tin:
- Phạm vi về nội dung: Thực trạng hoạt động quản lý chi tiêu trường đại họcCông Nghiệp Hà Nội
1.5 Bố cục bài nghiên cứu.
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý chi tiêuChương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu về thực trạng hoạt độngquản lý chi tiêu củasinh viên trường đại học công nghiệp hà nội
Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hành động quản lýchi tiêu của sinh viên Trường đại học công nghiệp hà nội
Trang 8Chương 5: Kết luận
Chương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu
2.1 Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Bước 2: Tổng quan các nghiên cứu trước đó, các bài báo tư liệu có liên quanđến đề tài nghiên cứu đã lựa chọn
Bước 3: Xác định các dữ liệu cần tìm, xác định phương pháp thu thập thôngtin, phác thảo ra nội dung bảng hỏi nháp rồi phỏng vấn thử các đối tượng nhằmchỉnh lý bảng hỏi để tiến hành phỏng vấn sâu
Bước 4: Tiến hành chọn mẫu điều tra, cỡ mẫu
Bước 5: Thu thập dữ liệu
Bước 6: Tổng hợp kết quả và kết luận
Bước 7: Viết và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
2.2 Phương pháp thu thập thông tin
2.2.1 Cỡ mẫu
Số lượng mẫu được nhóm nghiên cứu xác định dựa trên công thức
n= N/ (1+N[e]^2)Trong đó:
- n: Cỡ mẫu
- N: số lượng đơn vị của tổng thể là 2356
- e: sai số cho phép (Chọn e=0.1)
Nhóm thu về được cỡ mẫu tối thiểu là 96 nhưng sau khi gửi bảng khảo sát thìnhóm chỉ thu về có 48 phản hồi lại và sau khi phân tích thì 48 phản hồi này đều phùhợp với điều kiện để có thể đưa vào phân tích định lượng
2.2.2 Phương pháp chọn mẫu
Bài nghiên cứu áp dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Với khảo sát
là sinh viên của Trường Đại học Công Nghiệp, cụ thể thì nhóm đã phân loại thànhcác nhóm nhỏ theo các tiêu chí là:
- Giới tính: nam hay nữ
- Ngành học: quản trị kinh doanh, kế toán-kiểm toán, cơ khí,…
- Sinh viên năm: 1, 2, 3,…
Trang 9Và từ đó nhóm khảo sát ở mỗi nhóm nhỏ các câu hỏi để có thể đưa ra tỷ lệphù hợp và có cái nhìn khách quan hơn về nhiều khoa khác Do nhóm chỉ khảo sáttrong phạm vi trường Đại học Công Nghiệp nên sẽ không mất quá nhiều thời gianvào việc loại đối tượng không phù hợp với bài nghiên cứu.
2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu
Nhóm tạo lập phiếu khảo sát trên Google Form và thực hiện việc thu thập dữliệu bằng cách phân phát phiếu khảo sát qua Zalo, Messenger hoặc qua là các hộinhóm có quen biết
2.3 Phương pháp phân tích thông tin
-Nhóm đã sử dụng phương pháp phân tích định lượng hay đó là phương phápthống kê để phân tích dữ liệu số bằng cách mô tả các dữ liệu hoặc mẫu nghiên cứudưới dạng biểu đồ trực quan
-Nhóm sử dụng lý thuyết “tháp nhu cầu của maslow”
- Quá trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng
Chương 3: Kết quả nghiên cứu về thực trạng hoạt độngquản lý chi tiêu của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội
3.1 Tổng quan về trường Đại học công nghiệp hà nội
3.1.1 Lịch sử hình thành của trường Đại học công nghiệp Hà Nội
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (tiền thân là hai trường do thực dânPháp thành lập là Trường Chuyên nghiệp Hà Nội năm 1898 và Trường Chuyênnghiệp Hải Phòng năm 1913) có bề dày lịch sử 125 năm xây dựng và phát triển
Giai đoạn 1898 - 1954:
1898: Thành lập Trường Chuyên nghiệp Hà Nội.
1913: Thành lập Trường Chuyên nghiệp Hải Phòng.
1945: Sau Cách mạng tháng Tám, hai trường đổi tên thành Trường Kỹ nghệ
Hà Nội và Trường Kỹ nghệ Hải Phòng
1954: Hai trường hợp nhất thành Trường Đại học Kỹ thuật Hà Nội.
Trang 10 1976: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được chia thành hai trường:
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
1997: Sáp nhập Trường Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội vào Trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội
1999: Thành lập Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở Trường
Trung học Công nghiệp I
2005: Nâng cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội lên Trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội
Thành tựu nổi bật:
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là một trong những trường đại học kỹthuật hàng đầu Việt Nam, với đội ngũ giảng viên chất lượng cao và cơ sở vậtchất hiện đại
Trường đã đào tạo hơn 300.000 kỹ sư, cử nhân cho đất nước, nhiều người đãtrở thành cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và các doanh nghiệp
Trường có nhiều ngành đào tạo chất lượng cao, được xếp hạng cao trong cácbảng xếp hạng đại học uy tín
Trường có quan hệ hợp tác rộng rãi với các trường đại học, viện nghiên cứutrong nước và quốc tế
Hiện nay, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đang hướng tới mục tiêu trở thành một trường đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực Đông Nam Á.
Chiến lược phát triển
Trang 113 Kết nối tạo sức mạnh: Đoàn kết nội bộ, gắn kết đối tác tạo nên sức mạnhcủa nhà trường.
4 Khách hàng là trung tâm: Hướng thị trường, đặt lợi ích và sự hài lòng củangười học, khách hàng và các bên quan tâm là trung tâm các hoạt động
5 Khác biệt từ sáng tạo: Tạo ra sự khác biệt để đột phá nhờ sự sáng tạo
Sản phẩm khoa học công nghệ được công nhận và ứng dụng rộng rãi trongnước, một số lĩnh vực đạt tầm khu vực và quốc tế
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC
Giáo dục toàn diện, vì sự phát triển bền vững và hội nhập
( sinh viên đại học công nghiệp hà nội thi đua sáng tạo – khởi nghiệp )
Trang 123.2 Kết quả nghiên cứu
3.2.1 Thống kê mô tả theo mẫu
3.2.1.1 Theo giới tính
(Theo khảo sát trên 47 sinh viên bao gồm 87,20% là sinh viên nữ, còn lại là
sinh viên nam với 12,80% )
Trang 133.2.1.2 Theo cấp bậc đại học và theo các khoa/ ngành
( Theo biểu đồ trên ta, ngành kế toán -kiểm toán chiếm phần trăm lớn nhấtvới 66,70%, tiếp đó là ngành quản lý kinh doanh với 10,40% , ngành công nghệthông tin là 8,30%, ngành du lịch là 6,20% , thấp nhất là ngành điện- điện tử là4,2% và khác 4,2%)
Trang 14( nhìn vào dữ liệu ta thấy đối tượng nhóm nghiên cứu chủ yếu là hướng đếnsinh viên năm nhất và năm hai, trong đó nhiều hơn là sinh viên năm hai chiếm83.70% còn 12,20% là sinh viên năm nhất thấp nhất là năm 4 và khác là 2% Donhóm nghiên cứu toàn bộ là sinh viên năm 2 tiếp cận sinh viên cùng khóa cũng dễdàng hơn.)
3.2.2 Nghiên cứu
3.2.2.1 Mức thu nhập hàng tháng của sinh viên
Trang 15( theo dữ liệu thống kê, mức thu nhập hàng tháng của sinh viên sẽ rơi vàokhoảng chiếm nhiều nhất là 1tr-2tr với 42,6%; tiếp điến là 2tr-3tr là 40,4%; 3tr-4tr
là 8,5%; trên 4tr là 8,5%)
3.2.2.2 Nguồn thu nhập chính của sinh viên
( theo dữ liệu thống kê , phần lớn sinh viên được nghiên cứu có nguồn thunhập chính là do bố mẹ hỗ trợ với 75,5%; thu nhập từ đi làm thêm là 16,3%; họcbổng là 4,1%; khác 4,1%)
Trang 163.2.2.3 sinh viên có thường xuyên nhận được khoản thu nhập khác ( quà tặng )
3.2.2.4 Mức chi tiêu trung bình mỗi tháng:
Trang 173.2.2.6 Sinh viên có lập kế hoạch chi tiêu cho bản thân không?
Bạn sử dụng phương pháp nào để quản lý chi tiêu
lập ngân sách ghi chép sổ tay
sử dụng ứng dụng quản lý tài chính
Trang 18Theo dữ liệu thống kê phần lớn sinh viên sử dụng công nghệ trong quản lýtài chính cá nhân cụ thể sử dụng ứng dụng quản lý tài chính là 37,2%, tỷ lệ sinhviên ghi chép sổ tay là 32,6%, lập ngân sách1 là 16,20% , lập ngân sách 2 là 14%
3.2.2.8 Bạn đánh giá mức độ hài lòng với khả năng quản lý chi tiêu của bản thân như thế nào?
Từ số liệu thống kê có thể thấy phần lớn sinh viên có thái độ bình thường đốivới việc quản lý chi tiêu của mình chiếm 55,1% , tỷ lệ sinh viên hài lòng chiến26,5%, rất hài lòng là 10,2%, rất không hài lòng là 8,2%
Trang 193.2.3.1 Ảnh hưởng các nhân tố trong tháp nhu cầu của maslow đối với chitiêu và quản lý chi tiêu.
* lý thuyết chung:
Tháp nhu cầu Maslow
Tháp nhu cầu Maslow, còn được gọi là Hệ thống phân cấp nhu cầu
Maslow, là một mô hình tâm lý đại diện cho những hành vi, tâm lý phổ biến của
con người theo mô hình 5 tầng của kim tự tháp Mỗi tầng tượng trưng cho mộtnhóm nhu cầu cơ bản của con người, bắt đầu từ các nhu cầu đơn giản đến phức tạphơn
5 cấp bậc trong Tháp nhu cầu Maslow:
1 Nhu cầu sinh lý (Physiological Needs):
Đây là những nhu cầu cơ bản nhất để duy trì sự sống, bao gồm: thức ăn,nước uống, nơi trú ngụ, giấc ngủ, tình dục, bài tiết, thở
2 Nhu cầu an toàn (Safety Needs):
Khi các nhu cầu sinh lý được đáp ứng, con người sẽ bắt đầu chú trọng đếnnhu cầu an toàn, bao gồm: an ninh cá nhân, sức khỏe, tài sản, sự ổn định trong côngviệc và cuộc sống
3 Nhu cầu xã hội (Love/Belonging Needs):
Con người là sinh vật xã hội, họ cần có sự kết nối với những người khác, baogồm: tình yêu thương, sự quan tâm, lòng tin, tình bạn, cảm giác được thuộc về mộtnhóm
4 Nhu cầu được kính trọng (Esteem Needs):
Khi các nhu cầu về tình cảm được đáp ứng, con người sẽ bắt đầu chú trọngđến nhu cầu được kính trọng, bao gồm: sự tự trọng, lòng tự tôn, sự công nhận từngười khác, vị thế xã hội, thành tựu
5 Nhu cầu thể hiện bản thân (Self-Actualization Needs):
Đây là mức độ cao nhất trong tháp nhu cầu, là nhu cầu được phát huy tối đatiềm năng, hoàn thiện bản thân và đạt được những mục tiêu cao cả trong cuộc sống
Đặc điểm của Tháp nhu cầu Maslow: