1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng về mô hình du lịch biển tại việt nam hiện nay

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Thực Trạng Về Mô Hình Du Lịch Biển Tại Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Ngọc Lễ, Nguyễn Minh Hoàng, Lê Quang Huy, Lê Huỳnh Thúy An, Phan Thị Quỳnh Như
Người hướng dẫn GVHD Lê Thị Thương
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Học Du Lịch
Thể loại Tiểu Luận Nhóm
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Đó là hệ ống di tích lịch sử-văn hóa liên quan đến môi trường thbiển, hệ ống thần linh biển, những bậc tiền bối có công trong công cuộc chinh phụth c biển, xác lập và thực thi chủ quyền

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆ TP HỒ CHÍ MINH P

Trang 2

DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

THÀNH VIÊN THEO NHÓM S

Điểm của nhóm

Điểm của

9 Nguyễn Mai Xuân Nhi 22652461 Soạn nội dung phần “5” 23/01 - 25/02 TỐT 10

Trang 3

M C L C Ụ Ụ

DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH

VIÊN THEO NHÓM 1

PHẦN I : MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục tiêu nghiên cứu 4

3 Phương pháp nghiên cứu 4

PHẦN II: NỘI DUNG TIỂU LUẬN 5

1 Khái quát về du lịch, du lịch biển: 5

1.1 Khái niệm về du lịch: 5

1.2 Du lịch biển là gì? 5

2 Đặc điểm của du lịch biể ở n Việt Nam: 6

2.1 Phân bố 6

2.2 Tính mùa vụ 6

2.3 Sự đa dạng về các loại hình du lịch 7

3 Vai trò của du lịch biển: 7

3.1 Kinh tế: 7

3.2 Văn hóa - Xã hội: 7

3.3 An ninh - Quốc phòng: 8

4 Tiềm năng và sức hấp dẫn của du lịch biển Việt Nam 8

4.1 Duy trì và phát huy giá trị thương hiệu vịnh Hạ Long 8

4.2 Phát huy giá trị tài nguyên biển, đảo 9

5 Thu thập, hoặc điều tra thực trạng chủ đề của tiểu luận 11

6 Những biện pháp cải thiện thực trạng và nguyên nhân nói trên 14

PHẦN III: KẾT LUẬN 14

TÀI ỆU THAM KHẢO LI 17

PHỤ LỤC 17

Trang 4

hệ thống các đảo, nơi diễn ra du lịch biển đảo và vùng ven biển tập trung tới 7/13 di sản thế giớ ở ệt Nam; 6/8 các khu dự ữ sinh quyển; nhiều vườn quốc gia, các khu bải Vi tr o tồn thiên nhiên Từ bao đời nay, biển đảo không chỉ là nơi cung cấp nguồn sống, mà còn

là không gian để cộng đồng người Việt tạo lập nên một nền văn hóa biển đảo, với những

di sản văn hóa đặc sắc Đó là hệ ống di tích lịch sử-văn hóa liên quan đến môi trường thbiển, hệ ống thần linh biển, những bậc tiền bối có công trong công cuộc chinh phụth c biển, xác lập và thực thi chủ quyền quốc gia trên biển ; các lễ hội dân gian của cư dân miền biển; tín ngưỡng, phong tục tập quán liên quan đến biển; văn hóa sinh kế, văn hóa

cư trú, văn hóa ẩm thực, diễn xướng dân gian, tri thức bản địa Ðây chính là nguồn tài nguyên giàu có để phát triển du lịch biển đảo bền vững Du lịch biển đảo không đơn thuần chỉ là một ngành du lịch mà nó còn kéo theo rất nhiều vấn đề kèm theo, là mục tiêu phát triển gia tăng kinh tế - xã hội, tăng chất lượng đời sống cho người dân địa phương

Trang 5

Tìm hiểu về thực trạng mô hình du lịch sinh thái biển tại Việt Nam sẽ giúp cho chúng ta phần nào hiểu rõ hơn về con người, khí hậu, địa phương, đặc biệt là các phong tục tập quán ở ệt Nam nói riêng và thế giới nói chung sẽ được truyền bá rộng khắp Việc mở Virộng nghiên cứu khai thác mô hình du lịch biển đảo Việt Nam sẽ giúp chúng ta càng có thêm nhiều cơ hội trong việc nắm bắt tâm lý khách du lịch, từ đó sẽ đưa du lịch biển đảo ngày một phát triển vững mạnh

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm ra những giải pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và phát triển mô hình

du lịch biển đảo ở Việt Nam

Qua đó đưa ra những đề nghị nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh du lịch biển đảo, góp phần hoàn thiện chất lượng sản phẩm du lịch và phát triển nền kinh tế du lịch biển đảo Việt Nam nói riêng và thế ới nói chung gi

Thông qua những cơ sở lý luận về kinh doanh du lịch, kết quả của quá trình phân tích thế mạnh, những lợi ích, những hạn chế và hoạt động thực trạng mô hình du lịch biển trong thời gian trên và đưa ra những giải pháp hiệu quả, tối ưu nhất góp phần vào mục tiêu đưa du lịch trong nước rộng khắp thế giới

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp

- Phương pháp tìm kiếm, thu thập và xử lý dữ liệu

Tìm hiểu, tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều trang thông tin điện

tử có liên quan trong lĩnh vực nghiên cứu đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ và chính xác nhất có thể

- Phương pháp phân tích xu thế:

Trang 6

Dựa vào quy luật vận động trong quá khứ và hiện tại để suy ra xu hướng phát triển trong tương lai Phương ph:p này dùng để đưa ra các dự báo về các chỉ tiêu phát triển và có thể được mô hình hóa bằng các biểu đồ toán học đơn giản

- Phương pháp kế thừa:

Kế ừa các kết quả nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu trước hoặc các khóa luận, thluận văn trước có liên quan đến lĩnh vực đề tài khai thác mô hình du lịch biển Việt Nam

- Đưa ra kết luận

PHẦN II: NỘI DUNG TIỂU LUẬN

1 Khái quát về du lịch, du lịch biển:

1.1 Khái niệm về du lịch:

Du lịch là hoạt động thực hiện chuyến đi của con người đến một vùng đấ khác, ngoài nơi t

cư trú thường xuyên để thăm quan, nghỉ dưỡng, giải trí ở những khu du lịch Người đi du lịch gọi là khách du lịch Chuyến du lịch được tổ ức có thể bởi cá nhân, nhóm ngườch i như cộng đồng dân cư, nhóm bạn, đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức,…

1.2 Du lịch biển là gì?

Du lịch biển là loại hình du lịch được phát triển dựa trên những tiềm năng về biển, diễn

ra trong các vùng có tiềm năng về biển hướng tới thỏa mãn nhu cầu của con người về vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, tham quan, tắm biển, nghiên cứu…

Như vậy, sản phẩmdu l ch bi nị ể là sản phẩm du lịch theo đặc thù tài nguyên, được hiểu

là sản phẩm du lịch dựa trên cơ sở khai thác tiềm năng du lịch biển đảo của địa phương với các loại hình như tắm biển, nghĩ dưỡng biển, thăm quan cảnh quan, di tích, các hệ sinh thái biển…

Trang 7

Loại hình du lịch biển này đang được chú trọng đầu tư ở Việt Nam, dựa trên những lợi thế về vùng biển trải dài trên khắp đất nước cùng với những tiềm năng to lớn vẫn chưa được khai thác tối đa So với thực tế hiện tại ngày nay nhu cầu của người dân về du lịch ngày một tăng khi mức sống và điều kiện kinh tế đang ngày được cải thiện Du lịch biển chính là loại hình mà được nhiêu người ưu tiên lựa chọn để đáp ứng nhu cầu của bản thân vì sự dễ dàng và phổ biến của loại hình này

Hình 1: Một bãi biển ở Việt Nam

2 Đặc điểm của du lịch biể ở n Việt Nam:

2.1 Phân bố:

Du lịch biển phân bố ở những nơi có tài nguyên biển Biển Việt Nam có tiềm năng du lịch lớn với đường bờ biển dài 3260km, hơn 1 triệu km2 mặt nước biển, kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang)

2.2 Tính mùa vụ

Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Hoạt động du lịch biển chịu tác động của yếu tố khí hậu Mùa hè là khoảng thời gian cao điểm của du lịch biển vì thời tiết oi nức nên các nhu cầu tắm biển, nghỉ dưỡng tăng cao Ngược lại, mùa đông lại là mùa thấp điểm của du lịch biển nhất là đối với các tỉnh miền Bắc do chịu ảnh hưởng của không khí lạnh, không thích hợp cho các loại hình tắm biển và nghỉ dưỡng Đặc biệt, Việt Nam nằm trong phạm vi chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới, thời tiết diễn biến thất thường nên làm gián đoạn hoạt động du lịch biển

Trang 8

2.3 Sự đa dạng về các loại hình du lịch

Du lịch biển là sự tổng hợp đa dạng của nhiều loại hình du lịch như: Nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu, thám hiểm, cắm trại…Đây là cơ sở để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng

Hình 2: Cắm trại tại Gành Nhảy (Nha Trang)

3 Vai trò của du lịch biển:

3.1 Kinh tế:

Ngành kinh tế mũi nhọn: Du lịch biển là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của

Việt Nam, đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia Ngành này thu hút lượng lớn du khách quốc tế và nội địa, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân sách nhà nước và tạo ra nhiều việc làm cho người dân

Phát triển các ngành liên quan: Du lịch biển thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh

tế liên quan như: dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận tải, giải trí, thủ công mỹ nghệ,

Nâng cao đời sống người dân: Du lịch biển giúp nâng cao đời sống người dân ven biển,

đặc biệt là những hộ gia đình có thu nhập thấp

3.2 Văn hóa - Xã hội:

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa: Du lịch biển góp phần bảo tồn và phát huy các

giá trị văn hóa truyền thống của địa phương, đồng thời giới thiệu nét đẹp văn hóa Việt Nam đến du khách quốc tế

Trang 9

Giao lưu văn hóa: Du lịch biển tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa giữa các vùng miền

trong nước và với các quốc gia trên thế giới

Nâng cao nhận thức về môi trường: Du lịch biển góp phần nâng cao nhận thức của

người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường biển

3.3 An ninh - Quốc phòng:

Giữ vững chủ quyền biển đảo: Du lịch biển góp phần giữ vững chủ quyền biển đảo,

khẳng định vị thế quốc gia trên trường quốc tế

Phát triển kinh tế biển: Du lịch biển là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển

kinh tế biển một cách bền vững

Tăng cường an ninh quốc phòng: Du lịch biển giúp tăng cường an ninh quốc phòng,

bảo vệ vùng biển và hải đảo của Tổ quốc

Hình 3: Vai trò của du lịch biển

4 Tiềm năng và sức hấp dẫn của du lịch biển Việt Nam

4.1 Duy trì và phát huy giá trị thương hiệu vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long đã 2 lần được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới Lần thứ nhất là vào năm 1994, vịnh Hạ Long được ghi danh vào danh mục Di sản Thiên nhiên thế giới với giá trị ngoại hạng toàn cầu về mặt thẩm mỹ theo tiêu chí của Công ước Quốc tế về bảo vệ di sản tự nhiên và văn hóa của thế giới Lần thứ hai vào năm

2000, Vịnh Hạ Long tiếp tục được ghi danh vào danh sách Di sản Thiên nhiên Thế giới lần thứ 2 theo tiêu chí về giá trị địa chất - địa mạo Năm 2012, vịnh Hạ Long được trao tặng danh hiệu kỳ quan thiên nhiên thế giới mới do tổ ức New Open World công bốch

Trang 10

Các danh hiệu này đã "nối dài" cánh tay để Vịnh Hạ Long nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung thu hút du khách quốc tế, phát triển du lịch

Không chỉ khai thác thế mạnh Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh đã linh hoạt, chủ động phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch theo hướng bền vững, thân thiện với thiên nhiên, tăng tính kết nối, trải nghiệm cho du khách Cùng với việc mở rộng 5 tuyến, 28 điểm, cảnh điểm du lịch trên vịnh, Quảng Ninh và các đối tác đã cho ra mắt một số sản phẩm dịch vụ cao cấp như trải nghiệm bay trực thăng ngắm cảnh Vịnh Hạ Long từ trên cao, thử nghiệm du thuyền khám phá Hiện tỉnh Quảng Ninh có khoảng trên 500 tàu du lịch hoạt động thăm vịnh, tàu nghỉ đêm, đủ đáp ứng cho nhu cầu của khách du lịch Bên cạnh

đó, hệ thống tàu du lịch ngày càng được đầu tư nâng cấp hiện đại; dịch vụ vận chuyển

ra các tuyến đảo cũng được nâng cấp, tạo điều kiện phát triển du lịch cao điểm mùa hè Năm 2022, ngành du lịch Quảng Ninh dự kiến đón 10 triệu khách (trong đó có 1,5 triệu lượt khách quốc tế, tổng thu đạt khoảng 21.000 tỷ đồng) với khẩu hiệu “Quảng Ninh - điểm đến an toàn thân thiện, hấp dẫn, sẵn sàng đón bạn trở lại.”

4.2 Phát huy giá trị tài nguyên biển, đảo

Các đảo ven bờ ở các đị phương ven biển nước ta cũng đã được khai thác, mang lạa i nhiều sản phẩm độc đáo, tăng trải nghiệm, thu hút khách cho du lịch Việt Nam Theo bà Nguyễn Thị Phương Linh (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch), đa phần các đảo ven biển Việt Nam đều có những bãi biển tuy không lớn nhưng rất hoang sơ, cát mịn Nước biển trong xanh, độ cao sóng không quá lớn, thuận lợi cho hoạt động tắm biển, vui chơi giải trí, thể thao dưới nước…

Cảnh quan các đảo khá đặc sắc, từ cảnh quan vũng vịnh ven biển, đảo; cảnh quan núi, đồi, trên các đá trầm tích, tùng, áng hồ trên núi; cảnh quan các bờ mài mòn (đảo Vĩnh Thực, Cô Tô, Thanh Lam, Bạch Long Vĩ, Thổ Chu ); cảnh quan núi lửa, có giá trị địa mạo, địa chất đặc trưng (như Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý)…đến cảnh quan hang động, nhũ đá như hang Đầu Gỗ, Thiên Cung, Sửng Sốt (các đảo trên Vịnh Hạ Long), hang Quân Y, Trung Trang, Hoa Cương, hang Luồn (đảo Cát Bà)…

Đặc biệt, một số đảo đã có khu bảo tồn sinh vật biển; đảo lớn như Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà, Bái Tử Long… sở hữu vườn quốc gia với các giá trị về đa dạng sinh học, nguyên sinh, hệ động thực vật trên cạn, thủy sinh, rạn san hô quý hiếm, nơi bảo tồn về văn hóa

Trang 11

lịch sử với một số di chỉ khảo cổ… Những nơi này phù hợp cho các hoạt động tham quan, khám phá, nghiên cứu thậm chí là du lịch mạo hiểm…

Các đảo ven biển nước ta đến nay còn lưu giữ khá nhiều di tích lịch sử, lễ hội văn hóa,

ẩm thực làng biển cùng hệ ống các làng nghề như nuôi, chế biến hải sản; đóng, sửth a chữa tàu thuyền; mỹ nghệ, nuôi cấy ngọc trai…cũng là tiềm năng lớn để tạo ra các sản phẩm du lịch, tăng trải nghiệm cho du khách

Theo đánh giá của Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), một số đảo lớn

đã khai thác hoạt động du lịch như Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Cát Bà Một số đảo nhỏ ven bờ cũng đã có hoạt động du lịch phát triển như Hòn Tre (Khánh Hòa), Tuần Châu (Quảng Ninh), Cù Lao Chàm (Quảng Nam)

Đặc biệt, Phú Quốc (Kiên Giang) và Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu) là những đảo có hoạt động du lịch nổi bật nhất Đây là 2 đảo được đầu tư bài bản với định hướng đúng đắn về phát triển hạ tầng cũng như sản phẩm, dịch vụ du lịch

Phú Quốc và Côn Đảo đã đóng góp cho ngành du lịch Việt Nam nhiều giải thưởng giá trị như Giải thưởng khu nghỉ dưỡng hàng đầu thế giới năm 2018 dành cho Sixsence Côn Đảo; Giải thưởng khu nghỉ dưỡng villa hàng đầu thế giới năm 2019 dành cho Premier Village Phú Quốc Những giải thưởng này đã góp phần khẳng định vị trí của Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới

Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, lượng khách du lịch quốc tế đến các đảo Việt Nam giai đoạn 2015-2019 có tốc độ tăng trưởng 23% Trong đó, năm 2019 có hơn 1,5 triệu khách ra các đảo, chủ yếu đến Cát Bà, Phú Quốc, một số đến Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Côn Đảo, Vân Đồn

Trang 12

Hình 4: Bãi biển Mỹ Khê của Thành phố Đà Nẵng

5 Thu thập, hoặc điều tra thực trạng chủ đề của tiểu luận

THỰC TRẠNG:

Việt Nam có đường bờ ển dài 3.260km dọc theo chiều dài đất nước, trung bình bi100km2 đất liền có 1km đường bờ ển và 1km đất liền có 4km vùng lãnh hải 28 tỉnh, bi 2 2thành phố ven biển của Việt Nam có diện tích chiếm 41,3% tổng diện tích cả nước, là nơi tập trung 49,2% tổng dân số, với mật độ dân số cao hơn mức trung bình cả nước Đây cũng là khu vực có nhiều đô thị lớn, tập trung đông dân cư, có tài nguyên thiên nhiên phong phú và tài nguyên văn hóa đa dạng

Du lịch biển là ngành quan trọng trong tổng thể nền kinh tế biển của Việt Nam, không chỉ đóng góp lớn vào GDP quốc gia, còn tạo việc làm cho một lượng lớn lao động, bao gồm cả lao động chuyên nghiệp trong ngành du lịch và lao động xã hội gián tiếp Du lịch biển là một loại hình sinh kế quan trọng, góp phần đa dạng hóa và nâng cao thu nhập của người dân ven biển

Các tỉnh, thành phố ven biển đã và đang khai thác khá hiệu quả những nguồn tài nguyên

và lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử và các giá trị văn hóa phong phú, đặc sắc và đa dạng để phục vụ các hoạt động phát triển du lịch biển biển Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, năm 2019, vùng ven biển của Việt Nam có 323 điểm du lịch, chiếm 61,5% số điểm du lịch của cả nước Việt Nam có nhiều bãi biển đẹp như: Trà Cổ, Bãi cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa

Trang 13

Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) ,Non nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hòa),Vũng Tàu Ngoài ra vùng biển Việt Nam có khoảng 4000 hòn đảo, trong đó Vịnh bắc bộ đã có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ Gần bờ biển Trung Bộ có hàng trăm đảo lớn như Hòn Mê, Hòn Mát, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Cù Lao Xanh, Hòn Tre, Phú Quý… Xa hơn là các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa,An Ninh Chính trị của Việt Nam khá ổn định, không có nhiều biến động Điều này cũng là 1 yếu tố thuận lợi cho Việt Nam phát triển.Tài nguyên du lịch vùng ven biển rất phong phú và đa dạng, bao gồm cả tàinguyên

tự nhiên và tài nguyên nhân văn, trong đó có nhiều tài nguyên đặc sắc có giátrị cao với hoạt động du lịch Cho đến nay toàn bộ 06 di sản thế giớ ở ệt Nam đềunằm trên địi Vi a bàn vùng ven biển Đây là tiền đề quan trọng để phát triển nhiều loại hình du lịch biển hấp dẫn bao gồm: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao-mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch thăm quan-nghiên cứu, du lịch tàu biển, du lịch hội nghị-hội thảo…Tài nguyên du lịch biển có mức độ tập trung cao, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển Mỗi lãnh thổ dọc chiều dài bờ biển có thế mạnh đặc thù về tài nguyên

du lịch biển, có khả năng liên kết tạo ra những sản phẩm du lịch biển hấp dẫn,có sức cạnh tranh Điều này tạo khả năng và cơ hội cho việc hình thành các điểm, cụm,tuyến, trung tâm du lịch biển và tổ ức xây dựng một số khu du lich biển tầm cỡ khuvực và chquốc tế, làm đòn bẩy cho phát triển du lịch biển Việt Nam nói riêng và du lịch cả nước nói chung

KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ:

Số lượng cơ sở lưu trú còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu du khách, nhất là trong mùa du lịch cao điểm Các cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí tổng hợp chưa nhiều, nhất là thiếu các sản phẩm vui chơi giải trí đạt tiêu chuẩn quốc tế Các công trình văn hóa, như bảo tàng, di tích lịch sử…, chưa được khai thác hiệu quả để làm gia tăng giá trị các sản phẩm và loại hình du lịch

Mặc dù đã được ưu tiên phát triển nhưng hạ tầng giao thông đường bộ ven biển nhiều nơi vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho phát triển du lịch cũng như hoạt động của người dân địa phương Số lượng cảng tàu khách du lịch còn khiêm tốn Hệ thống sân bay chưa

đa dạng để đáp ứng được nhu cầu du lịch bằng đường hàng không Phương tiện vận chuyển giao thông đường sắt chậm thay đổi, chưa theo kịp yêu cầu phát triển du lịch Dịch vụ trên các tuyến tàu hỏa còn nghèo nàn làm hạn chế sự lựa chọn của du khách Công tác bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch vùng ven biển chưa được thực hiện một cách đồng bộ, quyết liệt, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững Bên cạnh đó, việc phối hợp liên ngành, liên vùng trong phát triển du lịch chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ từ việc xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách, đến hướng dẫn

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN