Lý do l a ch n đếề tài ự ọ Trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, sản xuất hàng hóa thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động, phát triển chuyên môn hóa, tạo điều ki
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRƯNG VƯƠNG
KHOA CƠ BẢN
ĐỀ TÀI 2:
PHẦN TÍCH L CH S RA Đ I, Đ C TR NG VÀ U THẾẾ C A Ị Ử Ờ Ặ Ư Ư Ủ
S N XUẦẾT HÀNG HÓA TRẾN THẾẾ GI I LIẾN H TH C TIẾỄN Ả Ớ Ệ Ự
T I VI T NAM HI N NAY ? Ạ Ệ Ệ
NĂM HỌC 2022 -2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRƯNG VƯƠNG
KHOA CƠ BẢN
ĐỀ TÀI 2:
PHẦN TÍCH L CH S RA Đ I, Đ C TR NG VÀ U THẾẾ C A Ị Ử Ờ Ặ Ư Ư Ủ
S N XUẦẾT HÀNG HÓA TRẾN THẾẾ GI I LIẾN H TH C TIẾỄN Ả Ớ Ệ Ự
T I VI T NAM HI N NAY ? Ạ Ệ Ệ
Sinh viên: Lê Thị Hằng Năm sinh: 16/08/1982
Lớp: Đại học Điều dưỡng Quảng Bình
Số điện thoại: 0846.043.937
Trang 3MỤC LỤC
1 Lý do ch n đềề tàiọ 1
2 M c tiều và nhi m v c a đềề tàiụ ệ ụ ủ 1
3 Ph ương pháp th c hi n đềề tàiự ệ 2
NỘI DUNG 3 Ch ươ ng 1 L ch s ra đ i, đ c tr ng và u thếế c a s n xuấết hàng ị ử ờ ặ ư ư ủ ả hóa trến thếế gi i ớ
3 1.1 L ch s ra đ i c a s n xuấất hàng hóaị ử ờ ủ ả 3
1.1.1 Khái niệm và nguồn gốc của sản xuất hàng hóa 3
1.1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 3
1.2 Đ c tr ng c a nềền s n xuấất hàng hóaặ ư ủ ả 4
1.3 u thềấ c a s n xuấất hàng hóaƯ ủ ả 4
Ch ươ ng 2 Liến h th c tiếễn và v n d ng s n xuấết hàng hóa t i Vi t ệ ự ậ ụ ả ạ ệ Nam hi n nay ệ 5
2.1 Sơ lược về lịch sử sản xuất hàng hóa ở Việt Nam 5
2.1.1 Ưu thế của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay 5
2.1.2 Hạn chế của nền sản xuất hàng hóa Việt Nam hiện nay 6
2.2 Thực trạng nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay 8
2.3 Đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa của Việt Nam hiện nay 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4M ĐẦẦU Ở
1 Lý do l a ch n đếề tài ự ọ
Trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, sản xuất hàng hóa thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động, phát triển chuyên môn hóa, tạo điều kiện phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi đơn vị sản xuất, tạo điều kiện cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ sản suất, mở rộng phạm vi sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Ngoài ra, sản xuất hàng hoá còn làm cho quá trình giao lưu kinh tế văn hoá giữa các địa phương, các vùng, các nước ngày càng phát triển, đời sống tinh thần được nâng cao, phong phú và đa dạng, tạo điều kiện cho sự phát triển tự do độc lập của cá nhân Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, phải đối mặt với rất nhiều thách thức và khó khăn nhất là trong phát triển kinh tế, do đó đòi hỏi chúng ta phải áp dụng những biện pháp phát triển kinh tế thật thận trọng, khẩn trương và có hiệu quả Chính vì vậy, vậy việc nghiên cứu điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế sản xuất hàng hóa giúp hiểu rõ hơn về quá trình ra đời của hàng hóa và vận dụng quy luật giá trị vào phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay là cần thiết để xây dựng phát triển kinh tế
đất nước Đây cũng là lý do nhóm em quyết định chọn đề tài “Phân tích lịch sử
ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa trên Thế giới Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam hiện nay?” làm đề tài nghiên cứu.
2 M c tiếu và nhi m v c a đếề tài ụ ệ ụ ủ
Mục tiêu:
Hiểu và nắm rõ được lịch sử ra đời, các đặc trưng cơ bản và ưu thế của sản xuất hàng hóa trên thế giới, từ đó liên hệ thực tiễn tại Việt Nam và vận dụng vào công cuộc phát triển đất nước
Nhiệm vụ:
Phân tích lịch sử ra đời của sản xuất hàng hóa
Trang 5Phân tích đặc trưng của sản xuất hàng hóa trên thế giới
Phân tích ưu thế của sản xuất hàng hóa trên thế giới
Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam hiện nay và vận dụng vào sự phát triển của đất nước
3 Phương pháp thực hiện đề tài
Phương pháp chung: Phương pháp lôgic - lịch sử, quy nạp, diễn dịch, phân tích tổng hợp
Phương pháp cụ thể: sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu, phân tích, sắp xếp để làm sáng tỏ vấn đề
Trang 6N I DUNG Ộ Chương 1 Lịch sử ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa trên thế giới
1.1 Lịch sử ra đời của sản xuất hàng hóa
1.1.1 Khái niệm và nguồn gốc của sản xuất hàng hóa
Theo C Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở
đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ Cụ thể, sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ
1.1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tại và phát triển dựa vào hai điều kiện + Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội Kéo theo sự phân công lao động xã hội
là sự chuyên môn hoá sản xuất; mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một vài loại sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, do đó họ cần đến sản phẩm của nhau, buộc phải trao đổi với nhau để thoả mãn nhu cầu của mỗi người Phân công lao động xã hội là cơ sở và tiền đề của sản xuất hàng hoá Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hoá càng mở rộng và đa dạng hơn
+ Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của qúa trình lao động Chế độ tư hữu tạo nên sự độc lập về kinh tế giữa những người sản xuất, chia cắt
họ thành từng đơn vị riêng lẻ, trong quá trình sản xuất những người sản xuất có quyền quyết định về việc sản xuất loại hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, bằng cách nào và trao đổi với ai Như vậy, chế độ tư hữu làm cho những người sản xuất hàng hoá độc lập với nhau, nhưng phân công lao động lại làm cho họ phụ
Trang 7thuộc vào nhau tạo thành mâu thuẫn Muốn giải quyết mâu thuẫn này phải thông qua trao đổi, mua-bán sản phẩm của nhau
Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá Thiếu một trong hai điều kiện ấy thỡ sản phẩm lao động không mang hình thức hàng hoá
1.2 Đặc trưng của nền sản xuất hàng hóa
+ Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, mua-bán Trong lịch sử loài người tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự cung, tự cấp và sản xuất hàng hoá Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân người sản xuất; như sản xuất của người nông dân trong thời kỳ cụng xó nguyên thuỷ, sản xuất của những nông dân gia dưới chế độ phong kiến v.v Ngược lại, sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để bán, tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua-bán
+ Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Mang tính chất xã hội với sản phẩm làm ra để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội; mang tính tư nhân, như thế nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là
cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hàng hoá
1.3 Ưu thế của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa mang lại nhiều ưu thế vượt trội hơn sản xuất tự cung tự cấp như:
- Thứ nhất, sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất,…
Trang 8+ Khai thác lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ
sở sản xuất,…
+ Thúc đẩy sự phát triển mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng
mở rộng
+ Phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm tăng năng suất lao động và nhu cầu xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn
+ Khai thác được lợi thế các quốc gia với nhau
- Thứ hai, quy mô sản xuất không bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính khép kín của mỗi cá nhân, gia đình,…
+ Mở rộng quy mô lớn dựa trên nhu cầu và nguồn lực của xã hội phù hợp với xu thế thời đại
+ Tạo điều kiện ứng dụng các thành tự khoa học- kỹ thuật vào sản xuất… + Thúc đẩy sản xuất phát triển
- Thứ ba, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng
hóa là qui luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, biết tính toán,…
+ Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
+ Giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng
- Thứ tư, sự phát triển sản xuất, mở rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, các vùng, các nước,…
+ Nâng cao đời sống vật chất và cả đời sống văn hóa, tinh thần
+ Nâng cao đời sống vật chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần.
Trang 9Chương 2 Liên hệ thực tiễn và vận dụng vào sản xuất hàng hóa tại Việt Nam hiện nay
2.1 Thực trạng nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Ưu thế của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
Nền sản xuất hàng hóa của nước ta có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Năm 2010, trên 60% người Việt Nam ở độ tuổi lao động (15-64 tuổi) Giai đoạn 2011-2020, lực lượng lao động Việt Nam tăng 1%/năm tương ứng mức 47,82 triệu người năm 2011, 50,4 triệu năm 2015 và 53,15 triệu năm 2020…
Với mức tăng nguồn lao động hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn liền với truyền thống dân tộc được tích luỹ qua nhiều thế hệ Giá nhân công của nước ta lại rẻ, đây chính là điều kiện thuận lợi làm cho giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam rẻ hơn so với các nước khác Nguyên vật liệu ở nước ta rẻ, lại rất dồi dào, (nhất là nguyên liệu cho các ngành sản xuất thực phẩm, vật liệu xây dựng…) như vậy, nếu biết tận dụng sẽ tiết kiệm được chi phí mua nguyên liệu Giảm chi phí sản suất sẽ làm giảm giá
cả của hàng hóa, sẽ làm cho hàng hóa tăng thêm sức cạnh tranh về giá Sản xuất hàng hóa ra đời khai thác được những lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng địa phương, từng vùng ở Việt Nam Ví dụ như vùng đồng bằng sông Cửu Long, vì thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nước nên đây là nơi cung cấp lương thực chủ yếu cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Sản xuất hàng hóa làm cho Việt Nam từ một đất nước kém phát triển trở thành một đất nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đời sống vật chất càng ngày càng đầy đủ cũng như đời sống tinh thần được cải thiện và ngày càng phong phú
2.1.2 Hạn chế của nền sản xuất hàng hóa Việt Nam hiện nay
Trang 10Nguồn nhân lực của nước ta tuy dồi dào nhưng chất lượng thấp, chủ yếu
là lao động thủ công, tác phong công nghiệp còn hạn chế Năm 2010, có đến 19,5 triệu lao động Việt Nam đang làm việc trong các ngành nghề không đòi hỏi trình độ chuyên môn hoặc chuyên môn thấp Phần lớn các doanh nghiệp đều phải tự đào tạo nghề cho công nhân Công nhân không lành nghề dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, năng suất lao động không cao, sản phẩm làm ra sẽ không nhiều trong cùng một đơn vị thời gian
Tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt Phần lớn các doanh nghiệp của nước
ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với các nước trên thế giới từ 2-3 thế hệ 80-90% công nghệ nước ta đang sử dụng là công nghệ nhập khẩu, 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập khẩu thuộc thập niên 50-60, 50% là đồ tân trang…Sự lạc hậu về công nghệ và kĩ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp, không ổn định Điều này sẽ gây cho hàng hoá của chúng ta rất nhiều hạn chế trong cạnh tranh về giá Sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam có đặc điểm
là hàm lượng tri thức và và công nghệ trong sản phẩm không cao, điều đó làm giảm đi chất lượng của sản phẩm Chủ yếu các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất Ngay cả các sản phẩm là thế mạnh của nước ta vẫn thì vẫn phải nhập nguyên liệu như dệt may, da giày, thực phẩm… Nhiều sản phẩm có giá thành không ổn định cũng là do phụ thuộc vào tính chất bấp bênh của nguồn nguyên liệu
Vì chạy theo lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên
và hủy diệt môi trường, sinh thái (điển hình là các công ty xả thải bừa bãi ra ngoài môi trường làm ô nhiễm môi trường) Năm 2004, có5 doanh nghiệp tư nhân đã nhập khẩu 230 tấn phế liệu không đúng với thực tế khai báo về cảng sài gòn đã vi phạm về quy định bảo vệ môi trường Đặc biệt phải kể đến đó là vụ Formosa Hà Tĩnh năm 2016 đã dội lên một làn sóng phẫn nộ của người dân trên
cả nước Nước thải công nghiệp của công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp
Trang 11Formusa Hà Tĩnh thải trái phép chưa qua xử lý ra môi trường biển đã làm cho hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh miền Trung, gây thiệt hại nặng nề về tài sản và môi trường sinh thái dưới biển, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, du lịch và đời sống cũng như sức khỏe của người dân Ở Việt Nam, các “làng ung thư” xuất hiện ngày càng nhiều
2.2 Đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa của Việt Nam hiện nay
Nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế tiểu nông lạc hậu, lực lượng sản xuất chưa phát triển, lại bỏ qua giai đoạn TBCN nên nền sản xuất hàng hoá của ta không giống với nền sản xuất hàng hoá của các nước khác trên thế giới với những đặc trưng tiêu biểu:
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ một nền kinh tế hàng hoá kém phát triển mang nặng tính tự cấp tự túc sang một nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao: Xuất phát từ thực trạng có thể nói là rất tiêu điều của nền kinh tế nước ta: Kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội kém, trình độ cơ sở vật chất và công nghệ trong các doanh nghiệp lạc hậu, khả năng cạnh tranh gần như không có, đội ngũ nhà doanh nghiệp tầm cỡ thiếu trầm trọng, bên cạnh đó thì thu nhập của người làm công ăn lương cũng như của nông dân thấp kém khiến dung lượng hàng hoá trên thị trường có sự thay đổi rất chậm chạp, khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường thấp Từ sự thật không mấy sáng sủa này, buộc ta phải có chiến lược phát triển để vượt qua thực trạng của nền kinh tế, đưa nền kinh tế hàng hoá phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế hàng hoá ở nước ta
Nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần:
Từ thực trạng nền kinh tế hàng hoá kém phát triển do nhiều nhân tố song nhân tố gây hậu quả nặng nề nhất là sự nhận thức không đúng đắn dẫn đến nôn nóng xoá bỏ nhanh các thành phần kinh tế, thực chất là xoá bỏ điều kiện tồn tại
và phát triển kinh tế hàng hoá, làm mất khả năng cạnh tranh và tác dụng tích cực
Trang 12lớn về nhiều mặt có khả năng đưa nền kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp kém Cơ cấu ngành theo hướng phát triển kinh tế dịch vụ đang dần chiếm ưu thế cao trong nền kinh tế hàng hoá thu hút một số lượng lớn lao động Từ đó cơ cấu công- nông nghiệp và dịch vụ sớm hình thành theo định hướng chuyển dịch kinh
tế mà Đại hội Đảng VIII đã đề ra Nó đảm bảo cho mọi người, mọi doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đều được tự do kinh doanh theo pháp luật và được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu và quyền thu nhập hợp pháp Nó còn làm cho các chủ thể kinh tế được hoạt động theo cơ chế tự chủ, hợp tác cạnh tranh và bình đẳng trước pháp luật
Nền kinh tế hàng hoá theo cơ cấu kinh tế “mở” giữa nước ta với các nước trên thế giới: Sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá TBCN đã làm cho thị trường dân tộc hoạt động trong sự gắn bó với thị trường thế giới Do sự phân bố phát triển không đều về tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và thế mạnh giữa các nước từ quy luật phân công và hợp tác lao động quốc tế, đời sống mang tính quốc tế hoá …dẫn đến nhu cầu khách quan là mở cửa nền kinh tế hàng hoá để đạt được hiệu quả cao và phát triển với tốc độ nhanh nền kinh tế Phát triển kinh
tế hàng hoá theo định hướng XHCN với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước và
sự quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước: Trong các thành phần kinh tế thì kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo do bản chất vốn có và lại nắm giữ các ngành, lĩnh vực then chốt và trọng yếu, nên đảm bảo cho các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN Tuy nhiên vai trò của nó chỉ được khẳng định khi
nó phát huy được sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế khác, nó sớm chuyển đổi cơ chế quản lý theo hướng năng suất, chất lượng và hiệu quả để đứng vững và chiến thắng trong môi trường hợp tác và cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế
Nền kinh tế hàng hoá bên cạnh mặt tích cực là làm thay đổi bộ mặt của đất nước không tránh khỏi những khuyết tật nhất định về mặt xã hội như: phá sản, khủng hoảng, áp bức bất công, tàn phá môi trường, phân hoá giàu nghèo