Ngành vận tải đường sông chưa được ưu tiên đầu tư, phát triển và khai thác hết tiềm năng to lớn của nó, mặc dủ giá cước vận chuyên của nó rất thấp so với các phương thức vận chuyển khác.
Trang 1
zm<m<mMxM,À ,,mnàmm5ammmmäm TRƯỜNG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI THANH PHO HO CHi MINH (
BO MON: NHAP MON LOGISTICS VA QUAN Li CHUOI CUNG UNG
ĐÈ TÀI:TÌM HIEU VE PHUONG THUC VAN TAI DUONG SONG TAI VIET NAM HIEN NAY
SINH VIEN THUC HIEN: -LE DUY NGUYEN
-PHAM THANH MY -NGUYEN CHI NHAT TAN -NGUYEN THUY LIEU -TRAN NGOC DANG KHOA -DUONG DINH PHUC -TRAN DINH TRI -TON THANH THINH
Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài:
Một phần rất quan trọng trong việc đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng là vận chuyên Tầm quan trọng của vận tải ngày càng trở nên rõ ràng hơn trong
thời đại hiện nay, khi hợp tác kinh tế phát triển vượt quá phạm vi một quốc gia hay
khu vực và các quan hệ thương mại diễn ra trên toàn cầu với khối lượng hàng hóa ngày cảng lớn
Do khí hậu nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đã ban cho Việt Nam một hệ thông sông rạch, kênh, hồ và đường ven biển đa dạng với tổng chiều dài trên 41.000 km Kết quả điều tra chưa hoàn thành cho thấy các tuyến vận tải thủy có thể đi 17.000 km, trong đó
gần 9.000 km đủ điều kiện cho xe có trọng tải 100 tân trở lên
Ngành vận tải đường sông chưa được ưu tiên đầu tư, phát triển và khai thác hết tiềm năng to lớn của nó, mặc dủ giá cước vận chuyên của nó rất thấp so với các phương thức vận chuyển khác Ngành vận tải của nước ta rất quan tâm đến vấn đề này Chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu "Tìm hiểu về phương thức vận tải đường sông tại Việt Nam hiện nay" xuất phát từ những vấn đề thực tiễn đó Mục đích của nghiên cứu
là để chúng tôi có thê hiểu rõ hơn về tình hình hiện tại của ngành và đưa ra những 1.1 Mục tiêu
Đề hiểu rõ hơn về ngành vận tải đường sông của nước ta.Đưa ra những giải pháp nhằm mục đích phát huy và khai thác tối đa tiềm năng to lớn của ngành đối với các phương tiện vận tải mới
2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp sưu tầm, so sánh và thu thập dữ liệu +
Phương pháp phân tích — tông hợp
- Phương pháp đưa ra kết luận
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên hướng dẫn
thầy Nguyễn Thành Luân Trong quá trình học tập và tìm hiểu học phần Nhập môn
Logistics và quản lí chuỗi cung ứng, tụi em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ,
hưỡng dẫn tâm huyết và tận tình của thầy Thầy đã giúp nhóm em tích lũy thêm nhiều kiến
thức về môn học này đề có thể hoàn thành duoc bai tiéu luận về đề tài: “Phương thức vận tải đường sông tại Việt Nam”
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, nhóm chúng em
kính mong nhận được những lời góp ý của thầy đề bài tiểu luận của em ngày càng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 | Hé théng dong séng Viet Nam 1
Hình 1.3 | ¿nø /Z „¡ trên khắp các tuyển đường, sông ngòi ở miễn 3
Trung
Hinh 1.4 | tayén buyt duong séng Sai Gon Waterbus 5
Hình 2.2 | Hệ hông báo hiệu dường thủy nội địa 11
Hình 3.2 Hệ thống sông Đông Nai 1Š Hình 3.3 | Những con sông trên tuyển đường sông đông đúc nhất tuyến 15
đường sông miễn Bắc
Hình 3.6 | 7£ thống sông Đồng Nai 17
Hình 3./_ | niệp định vận tải đường thủy Việt Nan-Oampuchia 18
Hình 3.12 | Kích thước nhỏ, tốc độ cao thường dùng đề vận chuyển 21
hàng nhỏ, vừa, lương thực, cá,
Hình 4.1 | Hoat động logistics đường sông 23
Hình 4.3 | Hé thong “luéng xanh” phục vụ các phương tiện dường 26
sông
Trang 5I9) 0008710 002 <5 dd
901090090) 12010757 - i
)9):80/10/9:)0) 01175 - (AJÍ(,,:ỉÏÃ:Ố|)} , ii
h0 90092 3-3-†3ãÃãäHậẬHHậẬH))) iv
CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE VAN TAI DUONG SÔNG 1
1.1 Cơ sở WP [HH ào QQ TS TS HH HH nọ ki ki vi 1 1.1.1 MOt 86 khdi niémn ve dwong SONG c.cccccccccccccccscsvsvsvsesesesessassscsensasssisiseneersesensaenenenss 1 BE / 110 (0042N8 4 2
1.1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố các ngành giao thông vận /8mmm.- 3
F227 1:.1 n7n" AÁẢ ôÔ 4 1.2.1 Tổng quan về cơ sở hạ tằng đường sông tai Vidt ÍNHIHM Ăceccessecsesersrs 4 1.2.2 Cách thức hoạt động của vận chuyễn hàng hóa, hành khách bằng đường CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TO ANH HUONG TOI SU PHAT TRIEN VA PHAN BO NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢÁI ĐƯỜNG SÔNG Ở VIỆT NAM - 7
Hà N/ 7.1L 7017186066 e6 .A 7
2.1.1 Hệ thống đường thủy miền BaC c.cccccccccccccccsescsvsvscsesessssssessversesessatssenessaeseataeaeeets 7 2.1.2 Hệ thống đường thity mién TrUNG cccccssssesescscsccscessscsessseseecessecseesatsesesseneesseneatans 7 2.1.3 Hệ thông đường thủy miền NATM 5à 5c ceSe+ 2tr rirrirce 8 2.2 Điều [7/2/8//.//7/2 NET nh 6 TH 43 8
z8 71.2 WNnn nôn nan e
P2171 ng n6 eẮẰ 4d4 9
2.3 6 177.1777.710 77 19080008066 ẰÃẲằẽỶẲH 10
2.3.1 Thực trạng những vấn đề liên quan đến vận tải đường SÔnG - TÔ UY 201 .1,17 NA RA Ea a.uaagỤẢ 11
2.4 Danh gia thuận lợi và khó khăn trong GTVT đường sông ở Việt Nam 12
2.4.1 Ưu điểm của hệ thông giao thông đường sông Việt INaim e7 csc- 12 2.4.2 Hạn chế dỗi với vận tải đường sông ở Việt Nam se — -
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TAI DUONG SONG O VIET PP h d </< 14
Trang 63.1.1 Tuyến đường và phương tiện vận tải đường SÔnG -ceccccccccccea 14 L7: 1 7 7 78a 6 = HHẬHẬHẬH, 15
4.1.2 Tiềm năng phát rÏỄH - e-©s< Sex SE E111 11 rY TH Tnhh HH ng 24
F17071, 0T NE 0 Ố.a Ả 27 KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7
CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE VAN TAI DUONG SONG
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1: số khái niệm về đường sông
> Khái niệm về vận tải đường
sông: Vận tải đường sông là một
hình thức vận chuyền hàng hóa và
người bằng phương tiện thủy nội
địa trên các con sông, kênh, hồ,
đầm, vịnh và biển gần bờ
» Dac diém:
eCó thể vận chuyên được hàng
nặng, công kênh, giá rẻ, nhưng
phụ thuộc vào điêu kiện tự nhiên
và tôc độ chậm song đó là lượng lóc
nước sông không đều giữa các hệ NS ay {
\
CAMPUCHIA ƒ““
gf
thống sông trong đó sông Mê
Công chiếm 60,4%, sông Hồng
=
z
chiém 15,1% và các con sông còn
e Việt Nam có nhiều sông ngòi
được cải tạo, đào nhiều kênh nối Hình 1.7:7¿ thống đường sông Việt Nam
các hệ thống sông với nhau, phương
tiện được cải tiến, tốc độ tăng Việt Nam có tới 2360 con sông quy mô lớn
se Đường sông Việt Nam được phân ra thành đường sông do Trung ương quản lý va đường sông do địa phương quản lý với 6 cấp kỹ thuật từ cấp V đến cấp I và cấp đặc
biệt
e Giao thông vận tải đường sông có vai trò quan trọng trong việc kết nỗi các vùng kinh
Trang 8tế, du lịch, thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của nước ta
1.1.2Vai trò của GTVT đường sông
Vận tải đường sông chính là một trong những hình thức giao nhận hàng hóa bằng tàu, thuyền tới phạm vi khu vực của quốc gia hay lãnh thô nào đó Như các ngành phương tiện khác đóng góp sông cũng đóng góp không nhỏ torng việc phát triển kinh tế của nước ta
Vận tải đường sông còn đóng góp vai trò kết nối và trao đối giữa các vùng miền khác nhau trên cả nước Qua đó chúng ta đã thay được vai trò và lợi ích của vận tải đường sông mang đến, cho nên các bạn có thê dùng phương thức vận tải đường sông để phụ
vụ cho việc kinh doanh của bạn trở nên hiệu quả hơn.Đây là phương tiện vận chuyên Thúc đây thương mại
Đường sông cung cáp một cách tiết kiệm và hiệu quá đề vận chuyên hàng hóa giữa các khu vực trong nước và kết nói với các thị trường quóc té Đường sông có khả năng vận chuyên các sản phẩm lớn, đặc biệt là các sản phẩm nặng, lớn và khó vận chuyên bằng đường bộ Điều này làm giảm tác nghẽn giao thông trên đường bộ và cải thiện hiệu quả van tai của quốc gia
Phát triển ngành du lịch
Đường sông không chỉ là một phương tiện di chuyên mà còn là một lĩnh vực thu hút khách du lịch Khám phá và thưởng thức
vẻ đẹp của các cảnh quan ven sông, cả trong vả ngoài nước
Du lịch đường sông cho phép du khách khám phá lịch sử, văn hóa
và đặc điểm văn hóa của các khu vực ven sông Điều này làm tăng doanh thu du lịch cũng như sự phát triển của ngành du lịch nói
chung
Hình 1.2:7oz du lịch sông Sài Gòn
Tạo việc làm và thu nhập
Các lĩnh vực liên quan đến vận tải đường sông bao gồm xây dựng, bảo trì, quản lý, điều hành, lái tàu, bốc xếp hàng hóa, dịch vụ du lịch và nhiều nghề khác Người dân ven sông, đặc biệt là những khu vực nông thôn và miền núi, được cải thiện đời sống và thu nhập nhờ sự phát triển của ngành vận tải đường sông
2
Trang 9Phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ
Cơ sở hạ tầng giao thông thủy nội địa như cảng, bến, đê, kè, công trình điều tiết dòng chảy và hệ thông đường sông phải được xây dựng và nâng cấp đề thực hiện vận tải đường
sông Quá trình này làm cho việc vận chuyền hàng hóa và du khách trên đường sông trở
nên tốt hơn Đồng thời, vận tải đường sông thúc đây việc áp dụng các công nghệ mới
trong quản lý, vận hành, an ninh và an toàn giao thông, nâng cao hiệu quả và tiện ích của ngành
Dé van chuyên hàng hóa, ngoài các đường sông, bạn cũng có thê sử dụng đường bộ.Công
ty vận tải Trọng Tán có kinh nghiệm lâu năm Hiện tại, hàng hóa của chúng tôi được vận
chuyên trên khắp 63 tỉnh thành trên cả nước Đề biết thêm thông tin, hãy xem bảng giá vận chuyên Đà Năng, Nha Trang, Can Tho va Bac Nam
1.1.3 Cac nhan 16 anh huong toi phat triển và phân bó các ngành giao thông ván rải
e Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lí: quy định sự có mặt, vai trò của một số loại hình giao thông vận tải
Địa hình ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao
thông vận tải
- Sông ngòi ảnh hưởng vận tải đường sOng
-_ Khoáng sản ảnh hưởng hướng vận tải, loại hình vận tải
- Anh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận
tải.Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các phương tiện vận tải
đường sông, ở nước ta về mùa mưa lũ hạn chê thời gian hoạt động của tàu thuyền.)
Hình 1.4: ảnh 1ð lụ trên khắp các nền đường, sông ngồi ở miễn Trung
Điêu kiện kinh tê - xã hội
Trang 10- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển,
phân bố, hoạt động của giao thông vận tải
+ Hoạt động của các ngành kinh tế là khách hàng của ngành giao thông vận tải
+ Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự phát triển, phân bố, hoạt động ngành giao thông vận tải( thành phố lớn sẽ có cơ sở hạ tầng cao, kĩ thuật giúp ít trong tiềm năng đường sông)
- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới sự vận tải hành khách
1.2 Cơ sở thực tiễn:
1.2.1 7ổng quan về cơ sở hạ tầng đường sông tại Việt Nam:
e Vẻ hạ tầng đường sông , toàn quốc có 17.026 km đường sông được khai thác, trong đó
Cục Đường thủy nội địa quản lý 7.180 km (3.044.,4 km ở miền Bắc, 2.968,9 km ở miễn
Nam và I.167,5 km ở miền Trung) Mạng lưới có 45 tuyến vận tải thủy chính, bao gồm 17
tuyến ở miền Bắc, 10 tuyến ở miền Trung và 18 tuyến ở miền Nam Ngoài ra, đã quy hoạch
21 tuyến vận tải sông biên Khu vực miền Bắc có 6 tuyến, miền Trung có 4 tuyến, miền Nam có L1 tuyến và một số tuyến đi chung luồng hàng hải
(https://congthuong.vn/tang-dau-tu-ha-tang-logistics-thuc-day-luu-thong-hang-hoa- 292336.html)
e Hiện nay, cả nước có 310 cảng và bến thuỷ nội địa, bao gồm 202 cảng hàng hóa, II cảng hành khách và 97 cảng chuyên dùng Trong đó, có 274 cảng trên tuyến đường thủy nội địa quốc gia và 36 cảng trên tuyến đường thủy nội địa địa phương Hiện có 6.062 bến thủy
nội địa trên toàn quốc, với 4.791 bến có phép hoạt động và 1.271 bến không phép Hiện có
2.526 bến khách ngang sông
e© Điểm nỗi bật của lĩnh vực đường thủy nội địa năm 2023 là hoàn thành và đưa vào khai thác cụm công trình kênh nối sông Đáy với sông Ninh Cơ thuộc Dự án Phát triển GTVT khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, góp
phan giảm chỉ phí vận tải, logistics trên hành lang vận tải thủy số 2; phát triển các tuyến
vận tải thủy nội địa theo hướng logistics xanh trên các hành lang vận tải thủy chính khu vực Đồng băng sông Hồng và Đông Nam Bộ (báo cáo logistics vn 2023-bộ công thương)
® Cũng trong năm 2023, Theo Phó Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Hoàng Minh Toàn, vận tải hành khách đường thủy nội địa đạt 289,8 triệu lượt tương ứng với mức tăng 20,8%
so với năm 2022 Về hàng hóa đạt 431,42 triệu tắn tương ứng mức tăng 18,5%,
Trang 11(https:/Avww.congluan.vn/van-tai-duong-thuy-noi-dia-tang-truong-tich-cuc- trong- nam-2023-post278034.html)
Vận tái hành khách đường thuỷ nội địa gốm các hình re sau đây:
a) Vn tai hành khách theo tuyến cô định là vận tải có cảnø, bến nơi đi, cảng bến nơi đến
và theo biểu đồ vận hành ôn định;
b)_Vận tải hành khách theo hợp đồng chuyến là vận tải theo yêu cầu của hành khách trên
cơ sở hợp đông:
€) Vận tải hành khách ngang sông là vận tải từ bờ bên này sang bờ bên kia, trừ vận tải
ngang sông bang pha
Hình 1.5: tuyén buýt đường sông Sài Gòn IWaterbus
Bên cạnh đó, đường sông là một lĩnh vực du lịch hấp dẫn Khám phá và thưởng thức vẻ đẹp của các cảnh quan ven sông, cả trong và ngoài nước Du lịch đường sông cho phép du khách khám phá lịch sử, văn hóa và đặc điểm văn hóa của các khu vực ven sông
Điều này giúp tăng doanh thu du lịch và phát triển chung của ngành du lich
> Van chuyển hàng hóa:
Quy trình tiếp nhận và vận tải hàng hóa băng đường sông là một hình thức vận chuyển tiện
lợi và hàng hóa được vận chuyền an toàn Vận chuyên hàng hóa bằng đường sông ngày nay được nhiều đơn vị lựa chọn bởi nó mang lại những hiệu quả như: lợi thế về địa ly, chi
5
Trang 12phí đầu tư không đáng kẻ, hạn chế ô nhiễm môi trường, giá cước vận chuyên rẻ hơn so với các phương thức vận chuyền khác Hệ thông đường sông trong nước hiện nay đã hoàn thiện với nhiều tuyến đường trên khắp các tỉnh thành lớn của cả nước vì thế vận chuyên đường sông trở nên dễ dàng và tiện lợi hơn cho việc vận tải hàng hóa tới bất kì tỉnh thành nào
> Các Loại hàng thường vận chuyển đường sông
Các mặt hàng vận tải đường sông thường chuyên chở gồm GÓ:
- Hàng vật liệu xây dung: xi mang, da , gach, sat thép, cát, sỏi và đồ nội that
- Hàng sản xuất công nghiệp: bao bì, thức ăn gia súc, máy móc thiết bị, hàng dệt
- Hàng nông sản: gạo, bột mì, rau củ quả, lúa, bap
- Hàng xuất nhập khâu và hàng siêu trọng, siêu trường
> Quy trình vận chuyền hàng hóa bằng đường sông
- Tiếp nhận thông tin từ Khách hàng
- Báo giá vận chuyên, sau khi thông nhất ký hợp đồng vận chuyên
- Xác định lịch trình giao hàng, xép dỡ hàng hóa từ kho đến tàu
- Hàng hóa được vận chuyền đến địa điểm theo ý kiến của khách hàng
- Sau khi khách hàng nghiệm thu, yêu cầu khách hàng thanh toán theo hợp đồng
- Xuất hóa đơn theo khách hàng yêu cầu
Trang 13CHUONG 2: CAC NHAN TO ANH HUONG TOI SU PHAT TRIEN VA PHAN
BO NGANH GIAO THONG VAN TAI DUONG SONG O VIET NAM
2.1 Vị trí địa lí
* Mặc dù mạng lưới sông rộng lớn, nhưng chúng không phân bố đồng đều trên toàn quốc
Việt Nam cứ trung bình khoảng 25 km trên bờ biên nước ta có một cửa sông
* Mặc dù sông nước của nước ta chảy theo nhiều hướng khác nhau, nhưng hướng chính thường là Tây Bắc-Đông Nam Sông chảy theo hướng vòng cung hoặc hướng Bắc-Nam tùy theo địa hình cục bộ của các nếp núi Các hệ thông sông lớn như sông Hồng, Thái Bình, Đồng Nai và Cửu Long có hình quạt
2.1.1 Hệ thống đường thuỷ miễn bắc
e Mạng lưới đường thủy phía Bắc hiện có trên 4.500 km được sử dụng cho vận tải, với tuyến quốc gia dài 2.663,9 km đi qua phần lớn các trung tâm kinh tế, đô thị và khu công nghiệp
e© Các hồ thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang đã giúp điều tiết và giảm
biên độ dao động mực nước lũ và sa bồi ở hạ lưu các sông Đồng thời, các hồ chứa nước dài hàng trăm km và là các đường vận tải lý tưởng
2.1.2 Hé thong đường thuỷ miễn trung
e Chủ yếu là các tuyến đường thủy nội địa độc lập hoặc chỉ trong phạm vi địa bàn từng tỉnh (từ Thanh Hóa đến Quảng Nam) Các tuyến sông nỗi từ cửa biển vào sâu trong nội địa đến các huyện vùng sâu của địa phương
e Hàng năm vào mùa mưa lũ, các vùng này thường phải đối mặt với những tác động mạnh mẽ của lũ ống và lũ quét Mực nước của các sông tăng cao với tốc độ nhanh chóng, dẫn đến dòng chảy mạnh, nhưng mực nước cũng nhanh chóng giảm xuống chỉ trong vài
ngày
® Phạm vi vận tải của tàu sông biên chủ yếu kéo dài từ quốc lộ I trở ra biên; một số tỉnh
có các tuyên sông có thê di chuyên băng đường thủy vào sâu trong nội địa
Trang 142.1.3 Hệ rhống đường thuỷ miền nam
e_ Hệ thống kênh rạch và sông ngòi vẫn chẳng chịt.Do sự hạn chế phát triển của giao thông
đường bộ nên giao thông đường thủy đóng vai trò to lớn đối với cuộc sống của
người dân nơi đây
e© Mạng lưới tuyến đường thủy nội địa khu vực phía Nam và Đồng bằng sông cửu long có
101 tuyến với tổng chiều dài 3.186,3km; mang tinh chat liên tỉnh và quốc tế Trong số này,
có 6 tuyến xuất phát từ biên giới ra hướng biển Đông (cho phép tàu từ 500-5.000T hoạt
động) và hai tuyến ngang nói thành phó Hỗ Chí Minh đi các tỉnh (cho phép tàu 300T hoạt
động)
2.2 Điễu kiện tr nhiên
2.2.1 Đặc điển
s* Mạng lưới sông Ngòi của nước ta dày đặc, cÓ nhiều nước nhưng ít sông lớn
“CO 2360 con sông ở Việt Nam có chiều dài trên 41.900 km và phân bố không
đồng đều trên các lãnh thô
s* Hiện tại, sông Ngòi của nước ta đang suy thoái về diện tích và chất lượng làm 6 nhiễm môi trường
+ Bên cạnh đó là vô số sông nhỏ và ngắn chiếm đến khoảng 93%
> Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có 16 lưu vực sông lớn với diện tích trung bình trên 2.500 km2
e© Chế độ nước thất thường theo mùa
e Mùa lũ diễn ra trong suốt tháng năm (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất xảy ra vào tháng § Do mưa theo mùa, lũ tập trung nhanh và kéo dài, các dòng sông có dạng nan quạt e_ Một số sông nhánh giữa các cánh cung núi và quy tụ với nhau ở đỉnh tam giác châu sông Hồng
e Tiêu biểu cho khu vực sông Ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
> Sông ngòi Trung Bộ:
e Thường dốc Và ngắn, chia thành nhiều khu vực nhỏ độc lập.
Trang 15se Lũ lên nhanh và đột ngột, đặc biệt là khi có mưa và bão lớn
e Tu thang 9 dén thang 12, mùa lũ diễn ra
> Sông ngòi Nam Bộ:
e Tiêu biêu là hệ thong sông Mã, sông Cá, sông Thu Bồn, sông Đà Răng
e Khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và các điều hòa khác nhờ địa hình tương đối bằng phẳng
e Lòng sông rộng và sâu do ảnh hưởng của thủy triều mạnh
ø Có hai hệ thống sông lớn là sông Mê Công và sông Đồng Nai
e Hệ thống sông lớn nhất ở Đông Nam Á, Mê Công, dài 4300 km, chảy qua 6 quốc gia Sông Mê Công đã mang lại cho đất nước ta rất nhiều lợi ích, nhưng nó cũng gây ra nhiều vấn đề không nhỏ trong mùa lũ
Trang 162.2.2 Khí hậu
> Lượng nước trên hệ thống sông ngòi của nước ta thay đổi theo mùa
© Khí hậu nước ta là khí hậu nhieetrj đới âm gió mùa với đặc điểm hai mùa mưa và mùa khô phân hóa rõ rệt Về mùa khô, vận tải đường sông diễn ra thuận lợi nhưng vào mùa mưa
lũ gây khó khan rất lớn cho các phương tiện vận tải trong đó có vận tải đường sông Ngoài
ra, điều kiện nhiệt đới mã gió mùa cũng khiến cho các phương tiện vận chuyền đường sông dần trở nên xuống cấp
© Mực nước sông dâng, dòng chảy lũ gia tăng, giảm khoảng lưu thông từ mặt nước dòng chảy lũ đến đáy cầu, ảnh hưởng đến sự lưu thông của các loại tàu lớn Vào mùa mưa bão, rất nhiều bến bị ngập lụt, giảm chiều cao thông thủy ảnh hưởng đến khả năng khai thác của công trình Mùa khô hạn làm cạn kiệt dòng chảy dẫn đến giao thông đường sông
bi ảnh hưởng Hiện tượng xâm nhập mặn sẽ gia tăng, sự giao thương đi lại ở các vùng miền trở nên khó khăn.Các cơ sở hạ tầng nhất là các cảng sẽ bị tác động mạnh, thậm chí phải xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hoặc di dời
2.3 Nhân zố Kinh :ế - Xã hội
2.3.1 Thực trạng những vấn đề liên quan đến vận tải đường SÔnG:
=_ Vận tải đường sông được xem là phương thức vận tải có giá thành rẻ, khối lượng chuyên chở lớn Với địa hình và tiềm năng lợi thế sẵn có nhưng vận tải đường sông lại không có
sự quan tâm không đồng đều và đúng mức Năm 2019, khối lượng vận chuyên hàng hóa bằng đường bộ chiếm khoảng 76,78% toàn ngành thì vận tải băng đường thủy chỉ chiếm 18,02%
"Mạng lưới vận tải đường sông Việt Nam chỉ có tính chất địa phương Hoạt động vận tải hàng hóa đường sông hiện đứng thứ hai sau vận chuyên hàng hóa đường bộ Mặc dù vậy,
tỷ trọng hàng hóa đường sông của Việt Nam vận chuyền cao hơn so với bất cứ nước nào khác với việc đảm nhận 3/4 lưu lượng vận tải trong nước và lưu lượng vận tải này ngày càng tăng Tuy nhiên trên thực tế, phương tiện khai thác vận tải đường sông đa phần đã cũ
và lạc hậu; việc đầu tư hạ tầng, duy tu, bảo dưỡng chưa được chú trọng: mô hình tổ chức khai thác vận tải đường sông phân tán nhỏ lẻ; sự kết nỗi với vận tải đường bộ, đường sắt,
Trang 17đường biển chưa có quy hoạch phù hợp đề tạo thành một mạng lưới liên thông
"Các quy hoạch về giao thông đường sông đã được triển khai, tuy nhiên còn riêng lẻ và chưa đồng nhất, thiếu sự liên kết giao thông giữa các địa phương, giữa giao thông đường sông với các hình thức vận tải khác và với thủy lợi Đồng bằng sông Cửu Long có hơn 2.500 cảng nội địa, nhưng phần lớn chưa được kết nối tốt với hệ thống đường bộ; không
có hạ tầng kho bãi, phương tiện bốc xếp phủ hợp với việc tiếp nhận, vận chuyên hàng hóa bằng container
"_ An toàn giao thông đường sông chưa được bảo đảm do ý thức kém của người tham gia giao thông Nhiều người chưa qua dao tao, làm việc theo sự chỉ dẫn của người đi trước dẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường thủy Điều đó dễ dẫn đến tại nạn giao thông đường sông nghiêm trọng
Hình 2.2: #/£ ;hống báo hiệu đường thủy nội địa
Bên cạnh đó hệ thống cầu, đường bộ, đường sắt bắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia không đủ tải trọng hoặc cầu cũ, xuống cấp có thể gãy sập lúc nào; hệ thống báo hiệu chỉ
có khoảng 9000/18000 đèn báo hiệu ban đêm, không đủ cho tàu thuyền hàng hải đi lại an
toàn vào ban đêm
2.3.2 Số liệu mới nhất:
e Tuy chưa được quan tâm đúng mức nhưng theo cục Đường thủy nội địa Việt Nam cho biết vận tải đường sông đã và đang CÓ sự tăng trưởng tích cực Dự kiến cả năm 2023, vận tải hành khách đạt hơn 289 triệu lượt khách, tăng 20,8% s0 với cùng kỳ năm 2022;
T1
Trang 18đạt 6,23 ty lượt khách.km, tăng 22,1% Vận tải hàng hóa dự kiến đạt 431,42 triệu tan, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2022; đạt 96,89 tỷ tấn.km, tăng 14,9%,
(https://quochoi.vn/contentWvankien/Lists/DanhSachVankien/Attachments/641 Ail edownload641.doc)
e® Năm 2023, hơn I.300 phương tiện thủy đăng ký mới, tạo thuận lợi vận tải đường sông phát triển Theo Cục Đường thủy nội địa VN, việc tăng phương tiện, cảng bến có phép đã góp phần tạo thuận lợi cho vận tải thủy nội địa tăng trưởng trên 15%
(https:/www.baogiaothong.vn/hon-1300-phuong-tien-dang-ky-moi-van-tai-thuy-
tang-truong-tren-15-192231226184248799.htm)
2.4 Danh gia thudn loi va kho khan trong GTVT đường sông ở Việt Nam
2.4.1 UU điểm của hệ thống giao thông đường sông Vệ: Nam:
> Một trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam là vận tải đường sông Đường sông mang lại nhiều lợi ích cho sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa và bảo vệ môi trường Một số lợi ích chính của phương tiện giao thông đường sông bao gồm:
se Giảm chỉ phí vận chuyến: Đường sông có thê chở nhiều hàng hóa một lúc, giảm số
lượng phương tiện và nhân công cần thiết Theo thống kê của Bộ Giao thông Vận tải, chỉ phí vận chuyển hàng hóa qua đường sông chỉ bằng một phần ba so với đường sắt và một phần năm so với đường bộ
© Tăng cường kết nỗi khu vực: Đường sông là một phương tiện giao thông hữu ích đề kết nối các tỉnh thành, đặc biệt là các khu vực ven biến, đồng bằng và miền núi Đường sông
cũng thúc đây giao thương và hợp tác với các quốc gia láng giềng lân cận Có hơn 41.000
km đường sông ở Việt Nam, với 7.000 km có thể sử dụng cho vận tải Đây là một lợi thé lớn đối với sự phát triển của giao thông vận tải đường sông quốc tế, vì nó sẽ kết nỗi Việt Nam với các quốc gia ở Đông Nam Á và khu vực Mê Kông
e Bao vé môi trường: Sông là một nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá đóng một vai trÒ quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng của môi trường, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt cũng như ngăn ngừa xói mòn và lũ lụt So với các loại phương tiện vận tải khác, giao thông đường sông cũng giảm thiểu khí thải và tiết kiệm năng lượng Tổ chức Hợp tác
và Phát triển Kinh tế (OECD) ước tính rằng vận chuyển bằng đường sông chỉ chiếm 2% lượng khí thải CO2 do giao thông toàn cầu gây ra, trong khi vận chuyền bằng đường bộ và