Hiện nay, với xu hướng phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp sảnxuất giấy ở nước ta, việc dự báo, đánh giá các tác động môi trường; đề xuất giải phápquản lý cũng như xem xét giải quyế
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ BÀI: 6
Hà Nội, tháng 10 năm 2021
Trang 25.Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường
C.Câu 2: Nghĩa vụ của chủ dự án khi dự án đi vào hoạt động Trách nhiệm
2.Điều kiện đối vớ tổ chức, cá nhân nhập khẩu giấy phế liệu để sản xuất 12
Trang 3IV.Nghĩa vụ quả lý chất thải 15
Trang 4Trên cơ sở tình huống giả định đã xây dựng, hãy làm rõ những câu hỏi sau đây:
Câu 1 Khi tiến hành ĐTM, chủ dự án cần xem xét, giải quyết những vấn đề gì? Câu 2 Hãy phân tích, bình luận các nghĩa vụ mà chủ dự án phải thực hiện khi dự án
đi vào hoạt động và trách nhiệm pháp lý của chủ dự án theo quy định của pháp luật môi trường Việt Nam.
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành công nghiệp giấy và bột giấy của Việt Nam mă Kc dù không phải là mộttrong những ngành công nghiệp trọng yếu, nắm giữ vị trí then chốt của nền kinh tế,song các sản phẩm đại diện của ngành giấy lại là đóng vai trò thiết yếu trong cuộcsống của mỗi người dân Những năm gần đây ngành công nghiệp giấy nước ta có sựtăng trưởng mạnh mẽ thông qua việc các doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến,tuân thủ nghiêm ngă Kt các yêu cầu về sản phẩm thân thiện với môi trường Ngành đãtạo việc làm cho hàng vạn lao động, đồng hành phụ trợ cho nhiều ngành sản xuất vàcộng hưởng để phát triển các ngành kinh tế khác Đối với xã hội, ngành giấy hiện đangcung cấp nhiều sản phẩm với mục đích đa dạng: Hoạt động văn hoá xã hội, hoạt độnggiáo dục hay hoạt động sản xuất, nghiên cứu, Mặt khác, công nghiệp giấy được coi
là một trong những ngành mũi nhọn góp phần xoá đói giảm nghèo, chuyên dịch cơ cấukinh tế, phát triển kinh tế xã hội vùng sâu vùng xa Tuy nhiên, bên cạnh những nhân tốtích cực mà ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy mang lại thì vấn để ở nhiễmmôi trường do sản xuất ngành này mang lại cũng rất đáng báo động Do đặc thù sửdụng nhiều nước, hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước cao nên việc xử lý cũng nhưgiảm thiểu các tác động tới môi trường và hệ sinh thái đang là vấn đề nan giải với cácdoanh nghiệp Hiện nay, với xu hướng phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp sảnxuất giấy ở nước ta, việc dự báo, đánh giá các tác động môi trường; đề xuất giải phápquản lý cũng như xem xét giải quyết các vấn đề liên quan trong sản xuất giấy, bột giấy
là rất cần thiết trong quản lý và phát triển doanh nghiệp
Trang 52 Chất thải trong quá trình vận hành
a Chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh bao gồm: chất thải rắn sinh hoạt (các loại bao bì, túinilông, ); chất thải rắn sản xuất (bùn cặn từ bể tự hoại, bùn thải từ trạm xử lý nướcthải, tạp chất của giấy phế liệu, ); chất thải nguy hại
b Nước thải
Nước thải phát sinh dao động trong khoảng 0,5 – 13,5 m3/tấn sản phẩm, gồm:
- Nước thải từ quá trình xử lý giấy phế liệu chứa xà phòng, mực, thuốc tẩy ClO2
- Nước thải từ quá trình sản xuất giấy tái chế chứa bột giấy, các phụ gia chức năngnhư cao lanh, bột đá (CaCO3), bột talc, phèn nhôm, chất tạo màu trắng TiO2,silicat … Các phụ gia hữu cơ khác như tinh bột biến tính, latex,…
c Khí thải
Bụi cơ học các loại; Khí sunfua dioxit (SO2); Các nitơ oxit (NOx); Các khí có mùikhí chịu H2S (hydrosunfua), CH3SH (metyl mercaptan), CH3, SCH3 (dimetylsunfua); Các hợp chất chứa nguyên tố Clo; Các chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs); Cácsol khí ở dạng hạt như sunfat natri (Na2SO4) và cacbonnat natri (Na2CO3)
3 Sự cố môi trường
Tên sự cố: Vỡ đường ống dẫn nước thải
Sự cố cụ thể: Tối ngày 21/11/2020, người dân xã X Tỉnh Y phát hiện sông Z trên địa
bàn xã có mùi hôi thối, màu xám xịt, cá chết dạt vào ven bờ Qua điều tra của CQCN,phát hiện vào buổi sáng cùng ngày, đường ống dẫn nước thải của công ty A bị vỡ đúnglúc hồ phòng ngừa sự cố đang bảo trì, khiến khoảng 420m nước thải chưa qua xử lý3
chảy trực tiếp xuống sông Z Nguyên nhân khiến đường ống bị vỡ là do tắc nghẽn vìkhông bảo trì thường xuyên, áp lực nước trong đường ống cao
KHI TIẾN HÀNH ĐTM
1 Báo cáo đánh giá hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án và vùng lân cận
Trang 6Chủ dự án phải tiến hành đánh giá hiện trạng môi trường bằng cách khảo sátđiều kiện tự nhiên– kinh tế – xã hội liên quan đến dự án thu thập các số liệu về cácthành phần môi trường như: nước, đất, không khí, sức khoẻ cộng đồng Các số liệunày sẽ được so sánh với các thông số về thành phần môi trường trong Quy chuẩn kỹthuật về chất lượng môi trường để đi đến đánh giá chung về chất lượng của từng thànhphần môi trường tại địa điểm đó (trong lành hay bị ô nhiễm, ô nhiễm thế nào nghiêmtrọng hay đặc biệt nghiêm trọng).
Cụ thể địa điểm thành lập nhà máy sản xuất giấy của công ty A là ở xã X, tỉnh Yvới điều kiện thiên nhiên thuận lợi, môi trường trong lành, ít ô nhiễm, diện tích đấtrộng, bên cạnh một con sông lớn với nguồn thủy sinh phong phú đa dạng
2 Dự báo tác động của dự án có thể gây ra cho môi trường
Nước thải từ quá trình xử lí giấy phế liệu và quá trình sản xuất giấy tái chế cóchứa những chất hóa học độc hại như xà phòng,mực ,thuốc tẩy Clo2,bột đá, chất tạotrắng TiO2 Số lượng chất thải này nếu không được xử lí đúng quy trình trước khi xãthải trực tiếp xuống sông thì hậu quả để lại sẽ vô cùng nguy hiểm Đã xuất hiện không
ít ngôi làng “ung thư” mà nguyên nhân được xác định là nguồn nước sinh hoạt bịnhiễm chì do các công ty xả nước thải chưa qua xử lí, đi sâu vào hệ thống nước củangười dân lân cận
Không chỉ vậy, khối lượng chất thải rắn mà công ty xả thải ra môi trường mỗingày cũng là vấn đề đáng quan tâm.Chất thải rắn từ bao bì, túi ni lông, bùn cặn, cần
xử lí ra sao để không làm ô nhiễm môi trường xung quanh Chúng ta từng chứng kiếncảnh tượng sau 1 đêm, một nửa con sông bị vùi lấp bởi chất thải vật liệu xây dựng vàcòn vô vàn những hành vi nguy hiểm khác Do vậy, trước khi dự án đi vào hoạt động,các chủ dự án phải dự liệu được những tác động có thể gây ra cho môi trường ở địaphương, từ đó đưa ra những biện pháp hạn chế tối đa hậu quả
Ngoài ra, ô nhiễm không khí cũng là vấn đề đáng quan ngại bởi vì sản xuất giấy
sẽ xả thải ra môi trường những chất khí độc hại như khí sunfua dioxit (SO2); Các nitơoxit (NOx); Các khí có mùi khó chịu H2S (hydrosunfua), CH3SH (metyl mercaptan,CH3, SCH3 (dimetyl sunfua),…Các chất hóa học này, khi đi vào cơ thể người sẽ tànphá hệ thống hô hấp, miễn dịch cũng như là gây ra những bệnh liên quan đến suy phổi,ung thư phổi
3 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trường
Trang 7Căn cứ vào nghị định nghị định 09/VBHN-BTNMT ngày 25/10/2019 về quản lý chất thải và phế liệu ,chúng em xin đưa ra những biện pháp sau:
a Xử lí nước thải
Thứ nhất, xây dựng hồ phòng ngừa sự cố Quy mô xả thải nước thải của nhà
máy này là 420 m3/ ngày nên căn cứ vào điểm b, khoản 6, Điều 37, chương V đối với
dự án thuộc loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy định tại Phụlục IIa Mục I Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này thì phải có công trình phòngngừa và ứng phó sự cố nước thải, cụ thể là hồ sự cố có khả năng lưu chứa nước thải tốithiểu là 02 ngày hoặc hồ sự cố có khả năng quay vòng xử lý lại nước thải, bảo đảmkhông xả nước thải ra môi trường trong trường hợp xảy ra sự cố của hệ thống xử lýnước thải; nếu không có công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường theo quyđịnh tại khoản 6 Điều này thì phải có kế hoạch xây lắp, gửi cơ quan đã phê duyệt báocáo đánh giá tác động môi trường; sau khi hoàn thành, phải lập hồ sơ xác nhận hoànthành công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường theo thủ tục kiểm tra, xácnhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường, hoàn thành trước ngày 31 tháng 12năm 2020
Thứ hai, quan trắc việc xả nước thải (điều 39)
Các cơ sở, dự án đã đi vào hoạt động, có quy mô công suất tương đương với đốitượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và có tổng khối lượng nước thải thải
ra môi trường từ 20 m3/ngày (24 giờ) trở lên(theo tổng công suất thiết kế của các hệthống xử lý nước thải hoặc theo khối lượng nước thải đã được phê duyệt trong báo cáođánh giá tác động môi trường và các hồ sơ tương đương) Tần suất quan trắc nước thảiđịnh kỳ là 06 tháng/lần
Thứ ba, quản lý nước và bùn thải sau xử lý nước thải( điều 40)
Nước thải sau xử lý phải được thu gom cho mục đích tái sử dụng hoặc xả vàonguồn tiếp nhận nước thải.Việc tái sử dụng nước thải sau xử lý phải tuân thủ các quyđịnh cụ thể cho từng mục đích sử dụng Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải đượcquản lý như sau:
Bùn thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại phải được quản lýtheo quy định về quản lý chất thải nguy hại tại Chương II Nghị định này; Bùn thảikhông có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại phải được quản lý theo quyđịnh về quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường tại Chương IV Nghị định này
b Xử lí chất thải rắn
Trang 8Thứ nhất, phân định, phân loại và lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông
thường (Điều 29) Trong quá trình sản xuất giấy, chất thải rắn phát sinh bao gồm: chấtthải rắn sinh hoạt (các loại bao bì, túi nilông, ); chất thải rắn sản xuất (bùn cặn từ bể
tự hoại, bùn thải từ trạm xử lý nước thải, tạp chất của giấy phế liệu, ); chất thải nguyhại Sau khi phân chia hệ thống chất thải theo khoản 3 điều 29 nghị định này,các chủnguồn thải chất thải rắn công nghiệp phải xây dựng thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữchất thải rắn công nghiệp thông thường đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lýtheo quy định tại điểm A Phụ lục III Mục III Phụ lục ban hành kèm theo Nghị địnhnày
Thứ hai, Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công
nghiệp thông thường (Điều 32) Sản xuất giấy có sản sinh chất thải nguy hại nên chủ
sử lí chất thải phải thực hiện lập báo cáo theo quy định ,các bước thực hiện căn cứkhoản 3 điều này
c Xử lí ô nhiễm không khí:
Thứ nhất, quan trắc khí thải công nghiệp (Điều 47)
Thứ hai, giảm thiểu và xử lý ô nhiễm do bụi, khí thải trong vận chuyển, tập kết
nguyên, nhiên liệu:
- Các phương tiện vận chuyển nhiên liệu phải có bạt che kín
- Tập kết vật liệu đúng nơi quy định, không để bay bụi gây ảnh hưởng đến giaothông hoặc sinh hoạt cũng như lao động sản xuất của nhân dân trong khu vực
- Khi bốc xếp nguyên nhiên liệu, công nhân sẽ được trang bị bảo hộ lao động cánhân: quần áo, giày, găng tay, khẩu trang,… để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi tớisức khỏe
4 Thẩm định báo cáo
Theo khoản 2 điều 14 Nghị định 18/2015/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung tại khoản 5điều 1 Nghị định số 40/2019/NĐ-CP) thì trong lĩnh vực này chủ dự án cần tiến hànhtrình cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM trước khi quyết địnhđầu tư dự án
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định số40/2019/NĐ-CP, Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT, chủ dự án có thể tự thực hiệnhoặc thuê tổ chức thực hiện báo cáo thẩm định ĐTM Hồ sơ đề nghị thẩm định gồm:
01 văn bản đề nghị thẩm định báo cáo ĐTM theo mẫu; 07 bản báo cáo đánh giá tácđộng môi trường của dự án; 01 bản báo cáo nghiên cứu khả thi /báo cáo dự án đầu tư
Trang 95 Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt
Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trườngđược phê duyệt được quy định tại Điều 26 Luật bảo vệ môi trường 2014 như sau:
1 Thực hiện các yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
2 Trường hợp thay đổi quy mô, công suất, công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt nhưng chưa đến mức phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 20 của Luật này, chủ đầu tư dự án phải giải trình với cơ quan phê duyệt và chỉ được thực hiện sau khi có văn bản chấp thuận của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Ngoài ra, điều này được hướng dẫn bởi Điều 16 Nghị định 18/2015/NĐ-CP (sửađổi, bổ sung tại điều 7 Nghị định số 40/2019/NĐ-CP), Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP
ĐỘNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.
C.1 NGHĨA VỤ CỦA CHỦ DỰ ÁN KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT DỘNG
I Nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong sản xuất:
Cơ sở pháp lý: Điều 68 Luật Bảo vệ môi trường 2014
1 Đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường
Theo Điểm a, b, c, d Khoản 1 Điều 68 luật Bảo vệ môi trường 2014, đối vớidoanh nghiệp sản xuất giấy, công ty A cần đảm bảo nguồn lực, trang thiết bị (các hệthống xử lý chất thải) và các hoạt động xử lý chất thải đúng theo quy định, cụ thể: Các thao tác thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý, thải bỏ đối với chất thải rắn
Các thao tác thu gom, xử lý nước thải
Thao tác giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải, đồng thời bảo đảm không rò rỉ vàphát tán khí thải độc hại
Đồng thời, công ty A cần đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu đến môi trườngxung quanh và người lao động như hạn chế tiếng ồn, độ rung, phát sáng, phát nhiệt
2 Nghĩa vụ đảm bảo khoảng cách không có tác động xấu đến khu dân cư:
Trang 10Theo Điểm c, d khoản 2 Điều 68:
“ c) Có chất độc hại đối với người và sinh vật;
d) Phát tán bụi, mùi, tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người;”
Doanh nghiệp sản xuất giấy trong quá trình sản xuất sử dụng các chất có hạinhư thuốc tẩy ClO2, bột talc, silicat,…phát sinh bụi khí thải, đồng thời quá trình sảnxuất công nghiệp sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người Vì vậy, công ty A cầnđảm bảo khoảng cách của cơ sở sản xuất, đảm bảo quá trình sản xuất không ảnhhưởng xấu đến khu dân cư
3 Theo khoản 3 Điều 68:
Đối với nhà máy sản xuất giấy với công suất 6800 tấn/năm, lượng chất thải phátsinh của công ty A là rất lớn (lượng nước thải phát sinh dao động 0,5 - 13,5m3/tấn sảnphẩm) Vì vậy, công ty A phải có bộ phận chuyên môn hoặc nhân sự phụ trách về bảo
vệ môi trường; phải được xác nhận hệ thống quản lý môi trường theo quy định củaChính phủ
4 Theo khoản 4 Điều 68
Cuối cùng, công ty A phải chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các yêu cầu vềbảo vệ môi trường quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này và quy định của phápluật có liên quan
II Nghĩa vụ trong nhập khẩu và sử dụng hoá chất
Căn cứ pháp lý:
• Điều 78 Luật Bảo vệ môi trường 2014
• Điều 30, 31 Luật Hóa chất 2007
• Nghị định 113/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật Hóa chất Nghĩa vụ của doanh nghiệp khi nhập khẩu – sử dụng hóa chất Theo điều 78 Luật Bảo vệ môi trường 2014:
“1 Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh, sử dụng, vận chuyển, lưu giữ, chuyển giao và xử lý hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y phải thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định của pháp luật có liên quan.”
Như vậy, công ty A phải đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật có liênquan đến bảo vệ môi trường, đồng thời thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của tổ chức, cánhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm hàng hóa khác, quy định tại Khoản 2 điều
30 Luật hóa chất 2007:
Trang 11“ 2 Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác có các nghĩa vụ sau đây:
a) Tuân thủ các quy định về quản lý an toàn hóa chất;
b) Có người chuyên trách về an toàn hóa chất; đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật, năng lực chuyên môn về an toàn hóa chất, phù hợp với khối lượng, đặc tính của hóa chất;
c) Định kỳ đào tạo, huấn luyện an toàn hóa chất cho người lao động;
d) Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin, hướng dẫn thực hiện an toàn hóa chất cho người lao động, người quản lý trực tiếp;
đ) Xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất, Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định tại Chương VI của Luật này;
e) Cập nhập, lưu trữ thông tin về các hóa chất sử dụng theo quy định tại Điều 53 của Luật này;
g) Thông báo kịp thời cho tổ chức, cá nhân cung cấp hóa chất, cơ quan quản lý hóa chất khi phát hiện các biểu hiện về đặc tính nguy hiểm mới của hóa chất sử dụng; h) Chấp hành các yêu cầu kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiện các quy định về an toàn hóa chất.”
Bên cạnh đó, công ty A cũng cần đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật để đảm bảo antoàn trong sản xuất, kinh doanh hóa chất (quy định tại Mục I Chương 2, Nghị định113/2017/NĐ-CP) Theo khoản 2 Điều 78 Luật Bảo vệ môi trường: “2 Hóa chất, thuốcbảo vệ thực vật, thuốc thú y có độc tính cao, bền vững, lan truyền, tích tụ trong môitrường, tác động xấu tới môi trường và sức khỏe con người phải được đăng ký, kiểm
kê, kiểm soát, quản lý thông tin, đánh giá, quản lý rủi ro và xử lý theo quy định củapháp luật.”
Với lượng chất thải lớn, có bao gồm các chất thải độc hại, dễ gây ảnh hưởngđến môi trường, xuất phát từ các thành phần hóa chất trong sản xuất, công ty A sẽ phảiđảm bảo các điều kiện về đăng ký, kiểm kê, kiểm soát, quản lý thông tin, đánh giá,quản lý rủi ro và xử lý quy định của pháp luật, quy định chi tiết tại Mục II Chương 2,Nghị định 113/2017/NĐ-CP)
Bình luận:
Các quy định chi tiết tại Luật Hóa chất và nghị định 113/2017 đã góp phần hoànthiện việc quản lý các hoạt động hóa chất, bao gồm xuất nhập khẩu hóa chất, sản xuấtkinh doanh hóa chất, phòng ngừa sự cố hóa chất và đào tạo kĩ thuật an toàn hóa chất đi
Trang 12vào nề nếp Tuy nhiên, các quy định liên quan đến nghĩa vụ của doanh nghiệp sử dụnghóa chất vẫn còn một vài bất cập nảy sinh, trong đó:
Thứ nhất, nghị định 113/2017/NĐ-CP chỉ yêu cầu điều kiện cụ thể đối với các
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hóa chất; còn các doanh nghiệp sử dụng hóa chất
để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác chỉ cần đảm bảo về các điều kiện về giấy tờ,nhân sự, cơ sở vật chất,… quy định tại Mục I, II Chương 2, còn lại không có điều kiệngì
Thứ hai, các nghĩa vụ của doanh nghiệp quy định hiện nay chỉ hướng đến mục
tiêu phòng tránh sự cố và giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra sự cố của doanh nghiệp, chứchưa hướng đến mục đích lâu dài là xây dựng ngành hóa chất theo hướng thân thiệnvới môi trường
III Nghĩa vụ nhập khẩu phế liệu
Dự án của công ty A là đự án sản xuất giấy sử dụng nguyên liệu là giấy phế liệuđược nhập khẩu chính vì vậy, chủ đầu tư dự án cần thực hiện nghĩa vụ trong việcnhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, được quy định tại Điều 76 LBVMT
2014 và một số văn bản chuyên ngành liên quan khác
1 Điều kiện đối với phế liệu được phép nhập khẩu
Theo Khoản 1 Điều 76 LBVMT 2014, phế liệu trước khi được nhập khẩu vàoViệt Nam phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường và thuộc danh mục phế liệuđược phép nhập khẩu do Thủ tướng Chính phủ quy định Như vậy, chủ đầu tư dự áncần quan tâm đến hai điều kiện sau:
Thứ nhất, giấy phế liệu được nhập khẩu phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về môi trường đối với phế liệu giấy nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất số QCVN 33:2018/BTNMT Theo đó, giấy phế liệu cần phải đáp ứng các yếu tố như
được phép nhập khẩu (khoản 2.2 điều 2); không thuộc trường hợp cấm nhập khẩu(khoản 2.3 điều 2); các quy định về xử lý tạp chất như không được chứa tạp chất tạikhoản 2.4 điều 2, nếu chứa tạp chí thì chỉ trong phạm vi khoản 2.5 điều 2 Các quychuẩn kỹ thuật này có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đánh giá các nguy cơ củagiấy phế liệu đối với môi trường, đồng thời ngăn chặn được rủi ro tiềm ẩn ngay từbước đầu tiên
Thứ hai, giấy phế liệu phải nằm trong danh mục phế liệu được phép nhập
khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất ban hành kèm quyết định 28/2020/QQĐ-Ttg, cụ thế trong trường hợp này là giấy phế liệu tại số 3 phụ lục.
Trang 13Để có sự chứng nhận thoả mãn những điều kiện trên, chủ dự án cần phải tiến
hành các thủ tục để được đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối
với phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất 1 Các trình tự, hồ sơ cần thiết đượcquy định tại điều 60 Nghị định 38/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định40/2019/NĐ-CP
Có thể thấy, pháp luật môi trường đã có những quy định tương đối chặt chẽ vớicác yêu cầu, điều kiện để phế liệu nói chung và giấy phế liệu nói riêng được phépnhập khẩu Tuy nhiên, trên thực tế ta vẫn thấy chưa có quy định pháp luật cụ thể đểxác định mục đích của việc nhập khẩu phế liệu Việc xác định mục đích này vẫn còncần những cơ chế giám sát chặt chẽ hơn ngay từ những bước đầu, tránh trường hợpnhiều đối tượng lợi dụng một vài “lỗ hổng” này và nhập khẩu phế liệu không đúngmục đích, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường
2 Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu giấy phế liệu để sản xuất.
Các điều kiện chung đối với chủ thể nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sảnxuất được quy định tại khoản 2 và khoản 3 điều 76 LBVMT 2014 Với dự án nhà máysản xuất giấy của công ty A, do việc nhập khẩu phế liệu ở đây là trực tiếp phục vụ chomục đích sản xuất nên cần đáp ứng các điều kiện tại khoản 1 điều 56 Nghị định38/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 40/2019/NĐ-CP:
1 Điều kiện về kho hoặc bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu
2 Có công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu
3 Có công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm phế liệu
4 Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu.
5 Có văn bản cam kết về việc tái xuất hoặc xử lý phế liệu trong trường hợp phế liệu nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường.
6 Một số điều kiện về số lượng phế liệu được nhập khẩu và mục đích nhập khẩu phế liệu Đối với giấy phế liệu, chỉ được nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất ra các sản phẩm, hàng hóa (không bao gồm bột giấy tái chế thương phẩm).
7 Ký hợp đồng trực tiếp với tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
Căn cứ để xác định việc dự án đáp ứng đủ điều kiện bảo vệ môi trường trong
nhập khẩu phế liệu chính là Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường
trong nhập khẩu phế liệu Trình tự, thủ tục cấp Giấy xác nhận được quy định tại
1 Điều 59 Nghị định 38/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 40/2019/NĐ-CP
Trang 14khoản 3 Điều 56b Nghị định số 38/2015/NĐ-CP được bổ sung tại khoản 30 Điều 3Nghị định số 40/2019/NĐ-CP Cụ thể, chủ dự án phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp giấyxác nhận theo quy định tại khoản 2 Điều này, gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường thôngqua Cổng thông tin một cửa Quốc gia Quy trình triển khai, tiếp nhận, trao đổi, phảnhồi thông tin và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại khoản này thực hiện trênCổng thông tin một cửa Quốc gia và hệ thống xử lý chuyên ngành của Bộ Tài nguyên
và Môi trường Trong thời hạn 25 ngày kể từ khi nộp hồ sơ hợp lệ (không bao gồmthời gian tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ và phân tích mẫu chất thải), nếu tổ chức,
cá nhân đáp ứng đủ điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định, cơ quan có thẩmquyền xem xét, cấp Giấy xác nhận
Như vậy, có thể thấy các quy định về điều kiện đối với chủ thể nhập khẩu phếliệu đã chặt chẽ hơn, bao quát hơn và từ đó cho thấy những trách nhiệm mà chủ dự áncần phải thực hiện trong quá trình vận hành nhà máy Việc nhập khẩu phế liệu tiềmtàng những nguy cơ ảnh hưởng tới môi trường lớn, chính vì vậy việc chủ dự án nhàmáy giấy của công ty A thực hiện sát sao những quy định này là hết sức quan trọng.Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có những trường hợp thực hiện không đúng, đủ tráchnhiệm đối với nhập khẩu phế liệu, ví dụ như diện tích kho bãi chứa không đáp ứng yêucầu; công nghệ xử lý phế liệu còn yếu kém,…dẫn đến những gia tăng về nguy cơ gây
và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử
có lợi cho môi trường Đối với dự án nhà máy giấy của công ty A, sẽ phát sinh nhữngtrách nhiệm tài chính về nhập khẩu giấy phế liệu như sau:
Thứ nhất, nghĩa vụ nộp thuế đối với giấy phế liệu nhập khẩu Giấy phế liệu
nhập khẩu đã thuộc đối tượng phải nộp thuế theo quy định tại Điều 2 Luật thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu 2016; mã hàng 47.07 trong phụ lục Danh mục biểu thuế suấtnhập khẩu thông thường đi kèm quyết định số 45/2017/QĐ-Ttg với mức thuế suất2
5%
2 Phụ lục này thay thế cho phụ lục đi kèm quyết định 36/2016/QĐ-Ttg.