1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị vận tảiphân tích và Đánh giá quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng Đường biển của công ty tnhh sản xuất thương mại hahsah

101 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đánh Giá Quy Trình Xuất Khẩu Hàng Hóa Bằng Đường Biển Của Công Ty TNHH Sản Xuất Thương Mại HahsaH
Người hướng dẫn T - Giảng Viên Bộ Môn Quản Trị Vận Tải
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Logistics & QLCCƯ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Quản trị vận tảiphân tích và Đánh giá quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng Đường biển của công ty tnhh sản xuất thương mại hahsah

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất

đến T - giảng viên bộ môn Quản trị vận tải Trong suốt quá trình học tập, thầy đã

rất tâm huyết dạy và hướng dẫn cho nhóm nhiều điều bổ ích trong môn học và kĩnăng làm một bài nghiên cứu để nhóm có đủ kiến thức thực hiện bài nghiên cứunày

Xin cảm ơn chân thành đến các thầy cô, anh chị, bạn bè Khoa Kinh tếtrường Đại học Thủ Dầu Một đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn nhóm nghiêncứu thực hiện đề tài nghiên cứu của mình

Tuy nhiên vì kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế và sự tìm hiểu chưa sâusắc nên không tránh khỏi những thiếu sót Thật sự rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của quý thầy cô

Một lần nữa, nhóm sinh viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy và chúcthầy luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công

Trang 4

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối

đa

Điểm đánh giá Cán bộ

chấm 1

Cán bộ chấm 2

Điểm thống nhất

1 A Phần mở đầu 1.0

2 B Phần nội dung

Chương 1: Cơ sở lý thuyết/ Nêu vấn đề

Chương 2: Tổng quan về lịch sử phát

triển của công ty, những thành tựu nổi

bậc, các dòng sản phẩm hiện tại của công

ty, tình hình kinh doanh của công ty

Chương 3: Thực trạng, quy trình, giải

pháp và kết luận

2.0 2.0

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu của đề tài 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 3

1.5 Ý nghĩa đề tài 3

1.6 Kết cấu của đề tài 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

VÀ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Trang 6

1.1 Khái quát chung về vận tải 5

1.2 Phân loại vận tải 6

1.3 Vai trò và tầm quan trọng của vận tải 7

1.4 Các phương thức vận chuyển hàng hóa 8

1.5 Chuỗi giá trị là gì 13

1.6 Chuỗi cung ứng là gì? 14

1.7 Khái niệm xuất khẩu 14

1.8 Khái niệm vận tải biển 15

CHƯƠNG 2.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HAHSAH 17

2.1 Tổng quan về công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH 17

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 17

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 18

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động 18

2.1.4 Sản phẩm của công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH 19

Trang 7

2.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 22

2.1.5.1 Chức năng 22

2.1.5.2 Nhiệm vụ 23

2.1.6 Hệ thống tổ chức của công ty 23

2.1.6.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 23

2.1.6.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 24

2.2 Quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển của công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH 27

2.2.1 Sơ đồ quy trình thực hiện 27

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình xuất khẩu hàng hóa của Công ty 27

2.2.2 Diễn giải quy trình 28

2.3 Đánh giá quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển của công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH 41

2.3.1 Ưu điểm 41

2.3.2 Hạn chế 42

Trang 8

CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HAHSAH 45

3.1 Triển vọng và mục tiêu phát triển của công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH 45

3.1.1 Triển vọng phát triển của công ty trong thời gian tới 45 3.1.2 Mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới 45

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH 46

3.2.1 Giải pháp về tối ưu các bước thủ tục hải quan xuất khẩu 46 3.2.2 Giải pháp về các ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến vận tải đường biển 46 3.2.3 Giải pháp về công nghệ trong xuất khẩu 47

3.3 Một số kiến nghị đối với công ty TNHH Sản xuất Thương mại

HAHSAH 48

KẾT LUẬN 49

Trang 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 10

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development

ISO The International Organization for StandardizationHACCP Hazard Analysis and Critical Control Point System

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Vận chuyển hàng hóa qua đường bộ 9

Hình 1.2 Vận chuyển hàng hóa qua đường sắt 10

Hình 1.3 Vận chuyển hàng hóa qua đường biển 11

Hình 1.4 Vận chuyển hàng hóa qua đường hàng không 12

Hình 1.5 Vận chuyển hàng hóa qua đường ống 13

Hình 2.6 Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại HAHSAH 17

Hình 2.7 Logo công ty TNHH SX Thương Mại HAHSAH 18

Hình 2.3 Loại điều WW180,WW210, WW240 22

Hình 2.4 Loại điều WW320, WW450, SW32 22

Hình 2.5 Loại điều DW, WS 22

Hình 2.6 Hóa đơn thương mại 35

Hình 2.7 Packing list 36

Hình 2.8 Tờ khai hải quan 37

Hình 2.9 Giấy kiểm dịch thực vật 39

Hình 3.1 Túi Grainpro bảo quản hạt điều 47

Trang 12

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Phân loại nhân điều theo màu sắc 19

Bảng 2.2 Phân loại nhân điều theo hình dáng 19

Bảng 2.3 Phân loại nhân điều theo kích thước 20

Bảng 2.4 Tám loại nhân điều xuất khẩu của Công ty 20

Trang 13

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH SX TM HAHSAH 23

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình xuất khẩu hàng hóa của Công ty 27

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ phân luồng hàng hóa 31

Trang 14

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1Lý do chọn đề tài

Những năm gần đây, đất nước ta đã đạt nhiều thành tựu trong công cuộchội nhập quốc tế và hình thành những bước tiến vững chắc trong việc giaothương kinh tế giữa Việt Nam và các nước trên thế giới Trong đó, sự kiện đặcbiệt quan trọng đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nước ta là sự kiện ViệtNam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Chỉ với 25 năm gia nhập

tổ chức, Việt Nam đã xây dựng được mối quan hệ ngoại giao với hơn 180 quốcgia trên thế giới, bên cạnh đó Việt Nam cũng trở thành thành viên của các tổchức, các diễn đàn lớn trên thế giới, có cơ hội ký kết các Hiệp định giao thươngnhư Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hội nghịLiên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) Song song với đó là

sự phát triển không ngừng của xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Hàng loạt cáchàng hóa được sản xuất tại Việt Nam và xuất ra nước ngoài không ngừng tăng.Theo Bộ tài chính thống kê (2022), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt371,30 tỷ USD, tăng 10,5%, tương ứng tăng 35,14 tỷ USD so với năm 2021 và kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 9 tháng đầu năm 2023 đạt 259,67 tỷ USD Cho

Trang 15

thấy, Việt Nam ngày càng phát triển về lĩnh vực xuất khẩu (Tổng cục thống kê,2023).

Cùng với sự phát triển không ngừng của xuất khẩu hàng hóa, vấn đề quantrọng luôn được các doanh nghiệp quan tâm là hình thức vận tải hàng hóa Mộtdoanh nghiệp xuất khẩu phát triển bền vững luôn chú trọng vào các quy trìnhvận tải hàng hóa qua các phương tiện đượng biển, đường bộ, đường sắt hayđường hàng không Mỗi hình thức vận tải đều có những ưu điểm và hạn chếriêng Tuy nhiên, việc vận chuyển bằng hình thức vận tải nào cũng quyết địnhkhông nhỏ đến lợi nhuận của doanh nghiệp, đến hàng hóa xuất khẩu và các quan

hệ giao thương giữa đối tác xuất nhập và quan hệ song hành giữa hai quốc gia.Quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển được xem là quy trình cóvai trò quan trọng của trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Quy tìnhnày không chỉ mang tính quyết định đến sự duy trì của các mặt sản phẩm mà nócòn được quan tâm bởi các cấp, các ngành và tổ chức Quy trình này còn quyếtđịnh tính thương mại hàng hóa của doanh nghiệp

Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế toàn cầu, sựthay đổi về cung và cầu các sản phẩm cũng không ngừng thay đổi và ngày trở

Trang 16

nên đa dạng hơn Việt Nam là một trong những đất nước đang phát phiển nhanhchóng, chính vì thế cần phải chú trọng nhiều hơn đến khả năng vận hành của sảnphẩm được bán ra trên thị trường trong nước và đặc biệt là sự góp mặt của sảnphẩm Việt Nam trên thị trường hàng hóa thế giới và phát huy vai trò của cáchình thức vận tải trong xuất nhập khẩu hàng hóa thì mới có thể tồn tại và pháttriển được Một trong những việc quan trọng là phải chú trọng đánh giá và đưa

ra giải pháp hoàn thiện quy trình vận tải ấy

Là một sinh viên năm tư, ý thức được tầm quan trọng của các hoạt động vậ

n tải đối với quy trình xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu

đã chọn đề tài: “Phân tích và đánh giá quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH ”.

1.2Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu chung: Bài nghiên cứu thực hiện phân tích và đánh giá quy trình

xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Sản xuất Thương mạiHAHSAH

Mục tiêu cụ thể:

Trang 17

Thứ nhất, đưa ra các cơ sở lý thuyết về hoạt động vận tải đường biển vàquy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển tại doanh nghiệp.

Thứ hai, phân tích thực trạng quy trình xuất khẩu bằng đường biển củacông ty, đưa ra ưu điểm và hạn chế của quy trình xuất khẩu hàng hóa bằngđường biển tại công ty

Thứ ba, đề xuất giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện quy trình xuất khẩuhàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH

1.3Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển tạicông ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH

Phạm vi nghiên cứu:

-Về không gian: Tại công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH.-Về thời gian: Báo cáo tiểu luận nghiên cứu quy trình xuất khẩu hàng hóabằng đường biển tại công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH với các sốliệu trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022

Trang 18

-Về nội dung: Phân tích thực trạng quy trình xuất khẩu hàng hóa bằngđường biển của công ty, đưa ra những ưu, hạn chế và các chỉ tiêu đánh giá vềquy trình xuất khẩu Từ đó, đề xuất các giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện quytrình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Sản xuất Thươngmại HAHSAH.

1.4Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, em đã sử dụng hệ thống các phương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu luận chủ yếu là nghiên cứu các tư liệu có sẵn

- Phương pháp thu thập thông tin từ doanh nghiệp và người hướng dẫn, sau

Nguồn dữ liệu: Bên cạnh sử dụng nguồn dữ liệu có sẵn từ doanh nghiệp thì

em còn tham khảo từ các trang thông tin điện tử và giáo trình, sách chuyênngành,…

Trang 19

1.5Ý nghĩa đề tài

Ý nghĩa lí luận

Thông qua đề tài, bài nghiên cứu tiến hành phân tích quy trình xuất khẩuhàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH, từ đó đưa ra ưu điểm và hạn chế của quy trình xuất khẩu bằng đường biểnnhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghị với mục đích nâng cao và hoàn thiệnquy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty

Ý nghĩa thực tiễn

Thông qua việc phân tích quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển t

ại công ty, bài nghiên cứu là cơ sở để sinh viên có thể áp dụng và định hướngcho bản thân trong vấn đề về nhu cầu kinh doanh, tìm kiếm việc làm sau khi ratrường Là cơ sở để các doanh nghiệp hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóabằng đường biển tại doanh nghiệp của họ

Trang 20

1.6Kết cấu của đề tài

Kết cấu đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan lý thuyết về vận tải đường biển và quy trình xuấtkhẩu hàng hóa bằng đường biển tại doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích thực trạng quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đườngbiển tại công ty TNHH Sản xuất Thương mại HAHSAH

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình xuấtkhẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Sản xuất Thương mạiHAHSAH

Trang 21

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN VÀ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI DOANH NGHIỆP

1.1 Khái quát chung về vận tải

Khái niệm vận tải

Theo Rober A Novack, Brian J Gibson, Yoshinori Suzuki and JohnJ.Coyle (2019) đã nhận định rằng: “Vận tải là mắt xích quan trọng trong chuỗicung ứng thành công Nó là nhân tố hỗ trợ quan trọng của toàn cầu phát triểnkinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống và thành công của doanh nghiệp Quytrình vận chuyển hiệu quả đảm bảo dòng hàng hóa thiết yếu được luân chuyểnnhanh chóng trên toàn cầu dây chuyền Hoạt động vận tải hiệu quả giúp kiểmsoát chi phí giao hàng để đảm bảo sản phẩm có giá cả phải chăng ở nhiều thịtrường.”[14]

Theo Bảo Yến (2022) cho rằng: “Vận tải hàng hóa là hình thức chuyênchở người, hàng hóa, đồ vật…từ nơi này đến nơi khác thông qua đường bộ,đường biển, đường sắt, đường hàng không, và đường ống Xe sử dụng để chở

Trang 22

hóa khi vận chuyển sẽ có điểm xuất phát từ kho giao dịch trực tiếp đến ngườidùng thông qua xe máy, xe tải hoặc được vận chuyển đến các sân ga, cảng biển,cảng hàng không để giao đến cho người nhận.”[1]

Theo PGS TS Nguyễn Hồng Đàm (2003) đã định nghĩa rằng: “Vận tải

và giao nhận ngoại thương” đã định nghĩa về vận tải như sau: Trong nghĩa rộng,vận tải là một quy trình kỹ thuật của bất kỳ sự dị chuyển chuyển vị trí nào củavật phẩm và con người Còn với ý nghĩa kinh tế (nghĩa hẹp), vận tải chỉ bao gồmnhững sự di chuyển của vật phẩm và con người khi thỏa mãn đồng thời hai tínhchất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập.[12]

Khái niệm quản lý vận tải

Quản lý vận tải là quản lý từ những vấn đề nhỏ nhất, từ các đơn hàng, quátrình xử lý hàng hóa, giao hàng cho khách hàng đúng hẹn, quản lý các đơn vịvận chuyển và kiểm soát hóa đơn vận chuyển hiệu quả, kèm theo đó nếu có yêucầu xử lý hay bồi thường hàng hóa thì bên doanh nghiệp cũng cần xử lý mộtcách thỏa đáng…

Trang 23

Vì vậy, để có thể quản lý vận tải hiệu quả, doanh nghiệp cần lập kế hoạchquản lý, đưa ra những biện pháp phù hợp, chăm sóc khách hàng một cách thấuđáo và vẹn toàn.[13]

 Vai trò của người quản lý vận tải

Để có thể quản lý vận tải hiệu quả, vai trò của người quản lý vô cùng quantrọng, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có một người quản lý am hiểu và có kiếnthức về các lĩnh vực vận tải cùng các lĩnh vực xoay quanh Bên cạnh đó, cànghiểu biết nhiều thì càng quản lý hiệu quả hơn.[13]

Theo đó, nhà quản lý vận tải sẽ cần phải có kỹ năng quản lý, kiến thức vềcác lĩnh vực lập kế hoạch, lịch trình, am hiểu địa lý, có kiến thức về công nghệ,khả năng vận hành của xe vận chuyển hàng hóa Ngoài ra, các nhà quản lý cầnquản lý thương mại, tuân thủ pháp luật, quản lý nhân viên ngày càng phát triển,quản lý các vấn đề bảo vệ môi trường và các xu hướng vận tải.[13]

1.2 Phân loại vận tải

Có nhiều cách phân loại vận tải, phụ thuộc vào các tiêu thức phân loại.Những tiêu thức phân loại chủ yếu như:

+ Căn cứ vào tính chất

Trang 24

1. Vận tải công nghệ (vận tải nội bộ): Là việc vận chuyển trong nội bộ xí

nghiệp, nhà máy, công ty nhằm di chuyển nguyên, vật liệu, thành phẩm, bánthành phẩm, con người phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty, xí nghiệpbằng phương tiện của công ty, xí nghiệp đó mà không trực tiếp thu tiềncước vận tải

Vận tải nội bộ là việc thực hiện một khâu của quá trình công nghệ để sản xuấtsản phẩm vật chất nào đó Khối lượng hàng hoá của vận tải nội bộ không tậphợp vào khối lượng chung của ngành vận tải

2. Vận tải công cộng: là việc kinh doanh vận tải hàng hoá hay hành khách chomọi đối tượng trong xã hội để thu tiền cước vận tải.[12]

+ Căn cứ vào phương tiện (phương thức)

Trang 25

7. Vận tải trong thành phố (Metro, Tramway, Trolaybus, Bus ). 

1 Vận tải đơn phương thức (Unimodal Transport):

Là trường hợp hàng hoá hay hành khách được vận chuyển từ nơi đi đến nơi đếnbằng một phương thức vận tải duy nhất

2 Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport):

Là việc vận chuyển được thực hiện bằng ít nhất là 2 phương thức vận tải, nhưng chỉ sử dụng một chứng từ duy nhất và chỉ một người chịu trách nhiệm trong quátrình vận chuyển đó

3 Vận tải đứt đoạn (Segmented Transport):

Là việc vận chuyển được thực hiện bằng 2 hay nhiều phương thức vận tải, như

ng phải sử dụng 2 hay nhiều chứng từ vận tải và 2 hay nhiều người chịu tráchnhiệm trong quá trình vận chuyển đó.[12]

Trang 26

1.3 Vai trò và tầm quan trọng của vận tải

Vận tải giữ vai trò quan trọng và có tác dụng lớn đối với nền kinh tế quốc dâncủa mỗi nước Hệ thống vận tải được ví như mạch máu trong cơ thể con người,

nó phản ánh trình độ phát triển của một nước Vận tải phục vụ tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội: sản xuất, lưu thông, tiêu dùng, quốc phòng Trong sản xuấtvận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, lao động đểphục vụ cho quá trình sản xuất, vận tải là yếu tố quan trọng của quá trình lưuthông.[5]

Vận tải có một chức năng đặc biệt trong xã hội là vận chuyển hàng hoá vàhành khách từ địa điểm này đến địa điểm khác Không có vận tải thì bất cứ mộtquá trình sản xuất nào của xã hội cũng không thể thực hiện được Vận tải rất cầnthiết đối với tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, từ vận chuyển nguyênliệu, nhiên liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất đến vận chuyển sản phẩm do quátrình sản xuất tạo ra Vận tải cũng đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân.Vận tải là mạch máu của nền kinh tế quốc dân, nối liền các ngành, các đơn vịsản xuất với nhau nối liền khu vực sản xuất với khu vực tiêu dùng, nối liền thànhthị với nông thôn, miền ngược với miền xuôi làm cho nền kinh tế thành một

Trang 27

khối thống nhất Lực lượng sản xuất và trình độ chuyên môn hoá ngày càng pháttriển đời sống nhân dân không ngừng nâng cao đòi hỏi vận tải phải phát triểnnhanh chóng mới đáp ứng được nhu cầu vận tải tăng lên không ngừng của nềnkinh tế quốc dân.[7]

Vận tải là yếu tố quan trọng nhất của hệ thống logistics của từng nhà máy, xínghiệp, công ty, trong từng xí nghiệp hay công ty đều có hệ thống cung ứng vàphân phối vật chất, hệ thống này bao gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn khácnhau kể từ khi mua sắm nguyên, vật liệu cho sản xuất (cung ứng) cho đến khiphân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Nghệ thuật quản lý sự vận độngcủa nguyên liệu và thành phẩm từ khi bắt đầu sản xuất đến nơi tiêu thụ cuốicùng như trên gọi là logistics

Logistics bao gồm 4 yếu tố: vận tải, marketing, phân phối và quản lý, trong

đó vận tải là yếu tố quan trọng nhất và chiếm nhiều chi phí nhất.[11]

1.4 Các phương thức vận chuyển hàng hóa

Vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ

Vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ được nhiều người sử dụng nhấthiện nay, bởi tính linh hoạt và tiện lợi trong quá trình vận chuyển

Trang 28

Khi vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, các đơn vị vận tải sẽ sử dụngcontainer, xe đầu kéo, xe tải,…để chở nguyên liệu hàng hóa đến nơi sản xuất,chở hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ một cách dễ dàng.

So với các hình thức vận tải hiện hành, thì vận tải đường bộ không bị ảnhhưởng bởi yếu tố thời gian, khoảng cách vận chuyển Chỉ cần khách có nhu cầu,

là các doanh nghiệp có thể chuyển hàng nhanh chóng thông qua phương tiệnvận tải này.[7]

Hình 1.8 Vận chuyển hàng hóa qua đường bộ

(Nguồn: Thông Tiến Logistics, 2023) Vận chuyển hàng hóa đường sắt

Trang 29

Phương thức vận chuyển hàng hóa đường sắt được sử dụng cho nhữngloại hàng hóa cồng kềnh Hình thức vận tải này có lợi thế là bảo đảm quá trìnhvận chuyển hàng hóa được an toàn, thuận lợi đến người nhận.

So với các hình thức vận chuyển hàng hóa khác, chuyển hàng qua đườngsắt có cước phí rẻ hơn nhiều Điều này dễ hiểu là vận tải đường sắt không bị tácđộng bởi giá xăng dầu và chi phí cầu đường, phí dịch vụ như các hình thức vậnchuyển khác

Đặc thù của đường sắt là di chuyển trên một tuyến đường riêng, hàng hóa

ít bị tác động bởi những tác nhân khác Cũng chính vì lý do này, mà vận chuyểnhàng hóa bằng đường sắt luôn bảo đảm an toàn khi di chuyển

Điểm trừ của vận tải đường sắt là thời gian vận chuyển dài, chưa kể hànghóa chỉ vận chuyển đến các nhà ga cố định Do đó, khi muốn giao hàng đếnngười nhận vẫn phải sử dụng kết hợp với các phương thức vận tải khác.[6]

Trang 30

Hình 1.9 Vận chuyển hàng hóa qua đường sắt

(Nguồn: Thông Tiến Logistics, 2023) Vận chuyển hàng hóa đường biển

Hình thức vận chuyển hàng hóa đường biển là hoạt động vận chuyểnhàng hóa sử dụng phương tiện vận tải đường biển để phục vụ cho mục đíchchuyên chở hàng hóa Phương tiện sử dụng là tàu, thuyền,…Cách vận chuyểnnày có thể áp dụng cho vận chuyển hàng hóa trong nước và vận chuyển hànghóa quốc tế Các tàu vận chuyển  thường có trọng tải lớn nên chuyên chở được

số lượng hàng hóa cực kỳ lớn

Ưu điểm của vận chuyển hàng hóa qua đường biển là không bị hạn chế về

số lượng, giá thành vận chuyển hàng hóa thấp Các tuyến đường vận tải biển là

Trang 31

tuyến đường giao thông tự nhiên, nên không gặp khó khăn khi vận chuyển hànghóa.

Tuy nhiên, phương thức vận tải đường biển không thể chuyển hàng đếntận nơi trên đất liền nên phải kết hợp với phương thức vận tải hàng hóa khác.Bên cạnh đó, thời gian vận chuyển hàng hóa  khá dài, nên không sử dụng chonhững mặt hàng cần vận chuyển trong thời gian ngắn.[19]

Hình 1.10 Vận chuyển hàng hóa qua đường biển

(Nguồn: Thông Tiến Logistics, 2023) Vận chuyển hàng hóa đường hàng không

Vận chuyển hàng hóa đường hàng không tuy mới ra đời, nhưng dần

Trang 32

không, nên hình thức vận chuyển này chỉ thích hợp với những mặt hàng có giátrị và cần tốc độ vận chuyển nhanh nhất như: Thư tín, hàng hóa có giá trị, vắcxin, thuốc, thiết bị điện tử, hàng xa xỉ, hàng hóa dễ hư hỏng…

Vận chuyển máy bay có tốc độ 800 – 1000km/h, đây được xem là phươngtiện có vận tốc cao nhất trong các phương thức vận tải hiện hành Vì thế, không

có bất cứ phương thức nào so sánh được tốc độ vận chuyển này

Tính an toàn tuyệt đối trong vận chuyển hàng hóa của máy bay cũng rấtcao Nếu so với các hình thức vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sắt, thìhàng hóa vận chuyển qua đường hàng không sẽ giảm thiểu được những tổn thấttrong quá trình vận chuyển hàng hóa

Hàng hóa được kiểm tra nghiêm ngặt, thủ tục nhanh chóng, nên giảmthiểu được tối đa chi phí lưu kho

Mặc dù, có nhiều ưu điểm nhưng hình thức vận chuyển bằng đường hàngkhông có chi phí dịch vụ lớn, giới hạn về khối lượng và đôi khi cũng bị ảnhhưởng bởi thời tiết, mưa bão.[19]

Trang 33

Hình 1.11 Vận chuyển hàng hóa qua đường hàng không

(Nguồn: Thông Tiến Logistics, 2023) Vận chuyển hàng hóa đường ống

Vận tải đường ống được hiểu là quá trình vận chuyển hàng hóa qua nhiềuđịa hình khác nhau từ điểm đầu đến điểm đích bằng cách sử dụng hệ thốngđường ống hiện đại Thông thường, các tuyến đường ống được nối từ quốc gianày sang quốc gia khác để vận chuyển một số loại hàng đặc biệt có thể chuyênchở qua hình thức này

Vận tải hàng hóa qua đường ống có một số đặc điểm cơ bản gồm:

Trang 34

+ Chủ phương tiện thường là bên giao và bên nhận thực hiện ký kết cáchiệp định cung cấp, phân chia sản phẩm trước khi tiến hành xây dựng vàvận chuyển.

Hình 1.12 Vận chuyển hàng hóa qua đường ống

(Nguồn: Thông Tiến Logistics, 2023)

1.5 Khái niệm chuỗi giá trị

Theo Unica (2023) cho rằng: “Chuỗi giá trị (tiếng anh: Value Chain) là kháiniệm dùng để chỉ một hình kinh doanh mô tả một quy trình cụ thể với các hoạtđộng chức năng nhằm mục đích tạo ra giá trị nhất định cho sản phẩm và dịch vụ

Trang 35

Các hoạt động trong mô hình chuỗi giá trị của doanh nghiệp bao gồm: thiết kế,sản xuất, tiếp thị, phân phối”.

Theo Thành Phúc (2021) nhận định rằng: “Chuỗi giá trị (Value Chain) là

một mô hình kinh doanh mô tả đầy đủ các hoạt động cần thiết để tạo ra một sảnphẩm hoặc dịch vụ. Đối với các công ty sản xuất hàng hóa, chuỗi giá trị baogồm các bước liên quan đến việc đưa một sản phẩm từ giai đoạn hình thành chođến lúc phân phối, chẳng hạn như mua nguyên liệu thô, chức năng sản xuất vàhoạt động tiếp thị”

Theo Tomorrow Marketers (2022) cho rằng: “Chuỗi giá trị là mô hình kinhdoanh (Businees Model) mô tả quy trình với các hoạt động chức năng có liênquan trong việc tạo ra giá trị cho một sản phẩm hoặc dịch vụ”.[15]

Trang 36

1.6Khái niệm chuỗi cung ứng

“Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ

ra thị trường” (Fundamentals of Logistics Management of Douglas M Lambert, James R Stock and Lisa M Ellram, 2022).

“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay giántiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhàsản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và khách

hàng” (Supply Chain Management: strategy, planning and operation of Chopra Sunil and Peter Meindl, 2022).

Theo Hội đồng tổ chức chuỗi cung ứng (2010): “Chuỗi cung ứng bao gồmmọi hoạt động liên quan đến việc sản xuất và phân phối một sản phẩm hoặc dịch

vụ hoàn chỉnh, bắt đầu từ nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối cùng”.[2]Như vậy, theo các định nghĩa đã trích dẫn, về cơ bản một chuỗi cung ứng baogồm một hành trình liên kết giữa các nhân tố trong đó có 3 hoạt động cơ bảnnhất, gồm:

Trang 37

- Cung cấp: tập trung vào các hoạt động mua nguyên liệu như thế nào? Mua từđâu và khi nào nguyên liệu được cung cấp nhằm phục vụ hiệu quả quá trình sảnxuất.

- Sản xuất: là quá trình chuyển đổi các nguyên liệu thành sản phẩm cuối cùng

- Phân phối: là quá trình đảm bảo các sản phẩm sẽ được phân phối đến kháchhàng cuối cùng thông qua mạng lưới phân phối, kho bãi, bán lẻ một cách kịpthời và hiệu quả

1.7 Khái niệm xuất khẩu

Khái niệm

Theo Luật thương mại 2005 tại Điều 28, khoản 1, khái niệm được nêu cụthể như sau: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổViệt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi

là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”[9]

 Vai trò

Đóng vai trò là một phần quan trọng quyết định đến sự phát triển của mộtquốc gia, rộng hơn là mang tính toàn cầu, hoạt động xuất khẩu nhằm mở rộng

Trang 38

thị trường, mang lại nguồn ngoại tệ và thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, phát triển

cơ sở hạ tầng

Mang lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp, giúp doanh tăng doanh số bánhàng, đa dạng hóa thị trường đầu ra để tạo nguồn thu ổn định không chỉ bó hẹptrong nước mà còn mở rộng phạm vi ra thế giới Thông qua phương thức nàycũng là yếu tố giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu rộng rãi trên thị trườngquốc tế Càng nhiều doanh nghiệp có tên tuổi sẽ dần khẳng định được vị thế củaquốc gia đó Một ví dụ minh chứng cho điều này là nhắc đến Apple người tanghĩ đến Mỹ, Samsung và Hyundai là Hàn Quốc

Mang đến nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước: nhà nước ta luôn khuyến khíchdoanh nghiệp tăng cường xuất khẩu vì đây là cơ sở để tăng tích lũy ngoại tệ, cânbằng cán cân thanh toán từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển.Tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống cho công nhân Trước hết, sảnxuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra thu nhập chính đáng vànâng cao đời sống cho họ Mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại của nước ta với các nước trên thế giới.[20]

1.8 Khái niệm vận tải biển

Trang 39

 Khái niệm

Vận tải đường biển là hình thức vận chuyển hàng hóa sử dụng phươngtiện và cơ sở hạ tầng đường biển để phục vụ cho mục đích vận chuyển Phươngtiện thường dùng sẽ là các tàu thuyền và phương tiện xếp, tháo gỡ hàng hóa như

xe cần cẩu… Cơ sở hạ tầng để phục vụ cho vận tải đường biển bao gồm cáccảng biển, các cảng trung chuyển…[18]

Vận tải đường biển thích hợp cho những khu vực có vùng biển liền kề và

có cảng cho tàu cập bến Có thể thực hiện vận chuyển hàng hóa bằng đườngbiển trong nước hoặc chuyển hàng quốc tế đều được. Vì các tàu vận chuyểnthường quy mô và trọng tải lớn nên thông thường hình thức vận tải đường biểnđược áp dụng nhiều cho ngành xuất nhập khẩu để chở số lượng hàng hóa cókhối lượng lớn.[18]

 Những mặt hàng nên vận tải đường biển

Ngoài những hàng hóa nghiêm cấm vận chuyển dưới mọi hình thức thì hầu nhưvận tải đường biển chấp nhận vận chuyển đa số các loại hàng hóa Đây đượcxem là một trong những ưu điểm tuyệt vời của vận tải đường biển Nhờ đó,những hàng hóa mà các hình thức vận chuyển khác từ chối thì người gửi có thể

Trang 40

xem xét chuyển qua hình thức vận tải đường biển. Thông thường với hàng hóachọn vận tải đường biển sẽ được chia làm các chủng loại thuộc các nhóm để đơn

vị vận chuyển có được phương án vận chuyển tối ưu nhất

+ Hàng hóa có tính chất lý hóa như: dễ hút ẩm, các loại hàng hóa nguy hiểmnhư hóa chất, dung dịch, các loại hàng dễ bay bụi như các loại bột…;

+ Hàng dễ bị tác động của môi trường như: gia vị, thuốc lá, chè…;

+ Hàng không bị ảnh hưởng đến các hàng khác: vật liệu xây dựng, vật liệu côngnghiệp…[14]

Ngoài ra, vận tải đường biển còn chia hàng hóa theo hình thức vận chuyển:

+ Vận chuyển bằng container với hàng bách hóa là chủ yếu;

+ Vận chuyển bằng xà lan đối với các loại khoáng sản, cát, đá…;

+ Vận chuyển bằng phương tiện giữ đông lạnh cho những mặt hàng đặc trưng

Ngày đăng: 23/12/2024, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w