Chính vì những lý do trên nhóm chúng em quyết định lựachọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải ” để co
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Trang 3PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: QUẢN TRỊ VẬN TẢI
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
đa
Điểm đánh giá Cán bộ
chấm 1
Cán bộ chấm 2
Điểm thống nhất
2 B Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý thuyết/ Nêu vấn đề
Chương 2: Tổng quan về lịch sử phát
triển của công ty, những thành tựu nổi
bậc, các dòng sản phẩm hiện tại của công
ty, tình hình kinh doanh của công ty
Chương 3: Thực trạng, quy trình, giải
pháp và kết luận
2.0 2.0
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN vii
LỜI CẢM ƠN viii
DANH MỤC VIẾT TẮT ix
DANH MỤC CÁC BẢNG x
DANH MỤC CÁC HÌNH xi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa đề tài 3
6 Bố cục bài báo cáo 3
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1 Những vấn đề cơ bản về vận tải 4
1.1.1 Khái niệm vận tải 4
1.1.2 Vai trò của vận tải 4
1.1.3 Khái niệm của quy trình 5
1.1.4 Vai trò của quy trình 5
1.1.5 Các phương thức vận tải 6
1.1.5.1 Vận tải đường bộ 6
1.1.5.2 Vận tải đường sắt 6
1.1.5.3 Vận tải đường biển 7
1.1.5.4 Vận tải đường hàng không 8
1.1.5.5 Vận tải đường ống 8
1.1.5.6 Vận tải đa phương thức 9
1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tải 10
1.1.6.1 Các yếu tố bên ngoài 10
1.1.6.2 Các yếu tố bên trong 11
1.2.1 Khái niệm nhập khẩu 12
1.2.2 Đặc điểm nhập khẩu 13
Trang 61.2.3 Khái niệm nhập khẩu bằng đường biển: 14
1.2.4 Đặc điểm cơ bản về nhập khẩu bằng đường biển 14
1.2.5 Vai trò của nhập khẩu 14
1.3 Các hình thức nhập khẩu ở Việt Nam 15
1.3.1 Nhập khẩu trực tiếp 15
1.3.2 Nhập khẩu ủy thác 16
1.3.3 Nhập khẩu tư doanh 16
1.3.4 Nhập khẩu liên doanh 16
1.3.5 Nhập khẩu đổi hàng 17
1.3.6 Nhập khẩu gia công 17
1.3.7 Tạm nhập tái xuất 17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI .18
2.1 Tổng quan về công ty 18
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 18
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 19
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 19
Trang 72.1.3.1 Sơ đồ tổ chức 20
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 20
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 25
2.2.1 Chức năng 25
2.2.2 Nhiệm vụ 26
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI 27
3.1 Quy trình nhập khẩu hàng hoá bằng đường biển tại công ty 27
3.2 Phân tích SWOT 40
3.2.1 Điểm mạnh (S) 40
3.2.2 Điểm yếu (W) 40
3.2.3 Cơ hội (O) 41
3.2.4 Thách thức (T) 42
3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quy trình 43
3.3.1 Nâng cao tay nghề của đội ngũ nhân viên 43
Trang 83.3.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ 44
3.3.4 Giảm chi phí hoạt động 44
3.4 Kiến nghị 45
3.4.1 Đối với công ty 45
3.4.2 Đối với nhà nước 45
Trang 9LỜI CAM ĐOAN
Nhóm tác giả xin cam đoan tất cả các nội dung của bài tiểu luận này hoàntoàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của nhóm, dưới sựhướng dẫn của TS và các tài liệu tham khảo Tất cả những tài liệu tham khảođều được trích dẫn theo quy định
Trang 10LỜI CẢM ƠN
Trước hết, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại Học Thủ Dầu Một và quý thầy cô khoa Kinh Tế đã tạo điều kiện để chúng em có cơ hội học tập môn Quản trị vận tải Đồng thời, nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến TS
đã giảng dạy tận tình, giúp chúng em học tập, tích luỹ được nhiều kiến thức để có thể vận dụng vào thực tiễn Trong quá trình hoàn thành tiểu luận, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn ở bài báo cáo sắp tới.
Trang 11DANH MỤC VIẾT TẮT
Nghị Định – chính phủ NĐ-CP
Văn bản hợp nhất – Bộ công thương VBHN-BCT
Văn bản hợp nhất – Văn phòng quốc
hội
VBHN-VPQHss
Vietnam Automated Cargo And Port
Consolidated System
VNACCS
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang 13DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Logo công ty 19
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức của công ty 20
Hình 3.1 Quy trình nhập khẩu hàng hoá 27
Hình 3.2 Mẫu hợp đồng nhập khẩu 29
Hình 3.3 Mẫu đơn xin giấy phép nhập khẩu 31
Hình 3.4 Mẫu hoá đơn thương mại 33
Hình 3.5 Mẫu thông báo hàng đến (Arrival Notice) 35
Hình 3.6 Mẫu Lệnh giao hàng (Delivery Order) 36
Hình 3.7 Mẫu tờ khai hải quan hàng nhập khẩu 38
Trang 14PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của giao thông vận tải không chỉ là tiền đề mà cũng là kết quả của sự phát triển kinh tế – xã hội Thực tế cho thấy, gắn với những thành tựu đã đạt được về tăng trưởng kinh tế, hội nhập quốc tế, nhu cầu về giao thông vận tải cũng gia tăng nhanh chóng, quy mô dịch
vụ vận chuyển hàng hoá ở nước ta trong những năm qua không ngừng được mở rộng Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (Wold Bank) nhu cầu giao thông vận tải và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau
Hoạt động vận tải góp phần chủ đạo tạo nên hiệu quả hoạt động của hệ thống dịch vụ logistics, trong đó cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng cùng với các loại hình phương tiện vận chuyển tạo ra một giá trị to lớn trong việc phát triển ngành Dịch vụ logistics, qua đó đóng góp to lớn vào nền kinh tế quốc dân trong việc
hỗ trợ cho luồng chu chuyển các giao dịch kinh tế trong quốc gia
Trang 15thông qua các khâu: Sản xuất, lưu thông, phân phối, dự trữ cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, vận tải biển trở thành phương thức hữu hiệu để luân chuyển hàng hóa giữa các quốc gia Do đó, đây
là loại hình vận tải có nhiều đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế quốc tế Ở Việt Nam, vận chuyển hàng hóa bằng đường biển có thể coi là một trong những ngành chủ lực Xuất hiện từ khá sớm, vận tải biển đã dần trở thành yếu tố chủ chốt trong tăng trường kinh tế của nước ta Với số lượng lớn tàu hàng siêu tải trọng, vai trò của vận tải biển trong phát triển kinh tế là không thể phủ nhận.
Vận tải biển là phương tiện cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước Đồng thời phân phối sản phẩm đi khắp các khu vực trong và ngoài nước Có thể nói, loại hình vận tải này là nền tảng
để thúc đẩy phát triển sản xuất của nhiều ngành kinh tế Từ đó tạo điều kiện hình thành và phát triển cho nhiều ngành công nghiệp quốc gia Không chỉ vậy, vận tải biển còn mang lại nguồn thu không nhỏ cho
Trang 16ngân sách nhà nước Mỗi tàu hàng khi vào lãnh hải quốc gia đều phải trả chi phí Từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển Chính vì những lý do trên nhóm chúng em quyết định lựa
chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng
hóa bằng đường biển tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải ” để có
thể tìm hiểu rõ hơn về quy trình và thủ tục nhập khẩu hàng hóa nói riêng và vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nói chung Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa đường biển để tăng hiệu quả vận chuyển, tiết kiệm được thời gian, giảm thiểu các rủi ro không đáng có trong quá trình vận chuyển.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, phân tích và đánh giá quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải .
Thứ hai, dựa trên kết quả đạt được từ mục tiêu thứ nhất , đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá bằng đường biển tại công ty, từ đó nâng cao tính cạnh tranh cho công ty.
Trang 173 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về vận tải, vai trò và tầm quan trọng của vận tải, thực trạng dịch vụ vận tải bằng đường biển, quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển, giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hoá bằng đường biển tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải .
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần giao nhận vận tải .
Phạm vi thời gian: 25/08/2023 – 06/10/2023.
4 Phương pháp nghiên cứu
⁻ Phương pháp xử lý thông tin: đối chiếu, chọn lọc thông tin nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng thông tin, tránh sự quá tải, nhiễu thông tin.
⁻ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập các thông tin, cơ sở lý thuyết về dịch vụ vận tải liên quan đến đề tài.
Trang 18⁻ Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp bằng việc sử dụng nguồn dữ liệu được thu thập từ các tài liệu liên quan, trên các trang mạng và nguồn thông tin liên quan, tham khảo tài liệu, giáo trình liên quan.
5 Ý nghĩa đề tài
⁻ Ý nghĩa khoa học: Cung cấp những luận cứ quan trọng trong việc hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển tại Công ty cổ phần giao nhận vận tải .
⁻ Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu đóng góp và củng cố lý thuyết về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Công ty cổ phần giao nhận vận tải , giúp công ty xác định được các vấn đề mà mình đang gặp phải, từ đó xây dựng các giải pháp tương ứng để cải thiện và nâng cao dịch dụ vận tải.
6 Bố cục bài báo cáo
Nội dung báo cáo được trình bày thành 3 chương, trong đó:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết.
Trang 19Chương 2: Tổng quan về công ty Cổ phần giao nhận vận tải Chương 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá bằng đường biển của công ty Cổ phần giao nhận vận tải
Trang 20PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Những vấn đề cơ bản về vận tải
1.1.1 Khái niệm vận tải
Theo Đoàn Thị Hồng Vân (2010): “Vận tải là hoạt động kinh tế có mục đíchcủa con người nhằm hoán chuyển vị trí của hàng hoá và bản thân con người từnơi này đến nơi khác bằng các phương tiện vận tải”
Theo TS Phạm Thị Nga (2016): “Vận tải là sự dịch chuyển hàng hoá, conngười, thông tin Như vậy, tất cả những sự thay đổi vị trí của sự vật, hiện tượngđều được gọi là vận tải, không phân biệt đối tượng chuyển dịch, mục đích, kỹthuật dùng để vận tải”
Theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định 42/2020/NĐ-CP, vận tải là quátrình tác động lực vào các vật thể để dịch chuyển vật thể nào đó từ vị trí này đến
vị trí khác Vận tải gắn liền với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất hằng ngày của conngười
1.1.2 Vai trò của vận tải
Kết nối và giao thương: Vận tải giúp kết nối các vùng đất khác nhau, từ khuvực nông thôn đến khu đô thị, từ quốc gia này đến quốc gia khác Qua đó, vận
Trang 21tải tạo ra một mạng lưới giao thương quốc tế và cung cấp sự lưu thông hàng hoá,người dân, thông tin và dịch vụ giữa các địa phương.
Hỗ trợ sản xuất và kinh doanh: Vận tải đóng vai trò quan trọng trong việcvận chuyển nguyên liệu từ nơi sản xuất đến những địa điểm sản xuất và lưuthông sản phẩm từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng Nó giúp các doanh nghiệptiết kiệm chi phí và tăng cường khả năng cạnh tranh
Phát triển du lịch: Vận tải đóng vai trò quan trọng trong ngành du lịch vàgiúp quảng bá và phát triển ngành du lịch Ví dụ, ngành vận tải hàng không vàbiển thúc đẩy du lịch quốc tế và giúp các điểm đến trở nên dễ dàng tiếp cận hơn.Giao thông công cộng: Các phương tiện vận tải công cộng như xe buýt, tàuđiện ngầm và xe đạp đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp phương tiện dichuyển an toàn, tiết kiệm và tiện lợi cho cộng đồng Chúng giúp giảm ùn tắcgiao thông và tiếp cận dễ dàng đến các khu vực khác nhau của thành phố
Hỗ trợ phát triển kinh tế: Vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc gắn kếtcác quốc gia và khu vực với nhau và thúc đẩy sự phát triển kinh tế Qua đó, nótạo ra cơ hội làm việc, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống
Vận tải hàng hóa là mạch máu của nền kinh tế, đóng một vai trò trọng yếucủa các khâu phân phối và lưu thông hàng hóa; quyết định tới điểm đặt, vị trí
Trang 22của nhà máy, doanh nghiệp, nhà sản xuất kinh doanh, góp phần tạo nên chi phísản phẩm, chi phí vận tải cấu thành giá thành và chiếm tỷ trọng tương đối lớntrong tổng giá thành sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.
1.1.3 Khái niệm của quy trình
Theo Th.S Đinh Thùy Dung (2023): “Quy trình được hiểu cơ bản là cáchthức cụ thể để tiến hành một hoạt động hay một quá trình Quy trình xác địnhđầu vào, đầu ra của quá trình và cách thức để biến đầu vào thành đầu ra bao gồmviệc gì cần làm, ai làm, làm lúc nào, ở đâu và như thế nào Quy trình có thể đượclập thành văn bản hoặc không”
Cũng có thể hiểu, quy trình là phương pháp được thiết lập để hoàn thànhmột nhiệm vụ thường là với các bước được thực hiện theo một thứ tự nhất định.Thuật ngữ quy trình giống như là một phương pháp cụ thể để thực hiện một quátrình hay công việc Quy trình thường được thể hiện bằng văn bản Như vậy,thông thường các đơn vị phát triển các quy trình nhằm mục đích để thực hiện vàkiểm soát các quá trình của mình Một quy trình có thể nhằm kiểm soát nhiềuquá trình, và ngược lại, một quá trình có thể được kiểm soát bằng nhiều quytrình Quy trình cũng giúp ích cho các cấp quản lý kiểm soát tiến độ và chấtlượng công việc do nhân viên thực hiện
Trang 231.1.4 Vai trò của quy trình
Trong một tổ chức, các cá nhân có kiến thức và kỹ năng khác nhau sẽ dẫnđến cách làm việc và hiệu quả khác nhau Vì vậy nên mới cần có quy trình đểnhằm mục đích có thể giúp cho các chủ thể đó có thể thực hiện các công việccông việc của mình, tránh tình trạng nhân viên chậm chỉ thị của cấp trên haythực hiện các công việc thừa gây lãng phí thời gian
Quy trình còn giúp cấp trên quản lý tốt nhân viên của mình hơn thông quakiểm tra tiến độ làm việc của họ được thể hiện trên quy trình, từ đó đưa ra cácgiải pháp hay chiến lược kịp thời
Theo Th.S Đinh Thùy Dung (2023): “Để các chủ thể có một hệ thống quản
lý chất lượng cần phải hợp thức hóa quá trình và quy trình, nhằm mục đích đểphục vụ cho việc đạt được mục tiêu đã đề ra Việc xây dựng hệ thống quản lýquá trình và quy trình hợp lý là một công việc lâu dài đòi hỏi nhiều yếu tố nhưcông nghệ, nhân lực và kinh nghiệm làm việc,… Thiết lập bộ tiêu chuẩn ISO
9001 chính là giải pháp tối ưu được các chủ thể sử dụng nhằm mục đích để cómột hệ thống quản lý bài bản giúp các chủ thể đó có thể gia tăng lợi nhuận củamình”
1.1.5 Các phương thức vận tải
Trang 241.1.5.1 Vận tải đường bộ
Vận tải đường bộ là loại hình vận tải được sử dụng phổ biến nhất hiện nay
và được sử dụng hàng ngày trong việc vận chuyển hàng hóa, vận chuyển hànhkhách,… Đa số những hàng hóa cỡ vừa và nhỏ đều sử dụng phương thức vận tảinày Khi vận chuyển hàng hóa theo đường bộ, các đơn vị vận chuyển sẽ sử dụng
xe đầu kéo, xe tải và container,… để chuyên chở hàng hóa đến điểm giao hàngcuối cùng
Ưu điểm:
⁻ Ưu điểm lớn nhất của vận tải đường bộ chính là sự linh hoạt trong quátrình vận chuyển Vận chuyển theo phương thức đường bộ thì bạn sẽkhông bị phụ thuộc và giờ giấc và lịch trình cố định Thời gian giao hàng
và địa điểm giao có thể thương lượng được giữa bên mua và bên bán
⁻ Bạn có thể tự lựa chọn phương tiện vận chuyển, tuyến đường vận chuyểnhoặc số lượng hàng hóa vận chuyển theo yêu cầu
⁻ Trong quá trình vận chuyển, hàng hóa sẽ không đi qua bất kì trung gianvận chuyển nào, vậy nên sẽ không có trường hợp bốc dỡ hàng hóa làmtăng chi phí
Nhược điểm:
Trang 25⁻ Đối với phương thức vận chuyển đường bộ, bạn sẽ tổn thêm chi phí trả tạicác trạm thu phí đường dài.
⁻ Vẫn tiềm ẩn nguy cơ tắc đường, tai nạn giao thông trong quá trình vậnchuyển
⁻ Không vận chuyển được hàng hóa cỡ lớn
1.1.5.2 Vận tải đường sắt
Vận tải đường sắt là hình thức tiên phong của ngành dịch vụ vận chuyển.Hình thức này có thể vận chuyển cả hành khách và hàng hóa nhưng tại thịtrường Việt Nam thì hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt chưa được
sử dụng nhiều Dịch vụ vận tải đường sắt cũng không bị ảnh hưởng bởi tình hìnhthời tiết, có độ an toàn và ổn định tương đối cao.So với vận tải đường bộ thì vậntải đường sắt giải quyết được vấn đề vận chuyển hàng hóa cỡ lớn, cồng kềnh
Ưu điểm:
⁻ Giá cước rẻ hơn so với các loại hình vận chuyển theo đường bộ Khốilượng cũng như kích thước hàng hóa vận chuyển bằng đường sắt sẽ lớnhơn
⁻ Giá cước vận tải đường sắt không bị điều chỉnh khi giá xăng dầu biếnđộng
Trang 26⁻ Hàng hóa được bảo đảm an toàn trong quá trình di chuyển Từng loạihàng hóa sẽ được xếp vào từng toa hàng khác nhau như toa hàng lạnh, toasiêu trường siêu trọng
⁻ Hàng hóa trong quá trình vận chuyển ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết
1.1.5.3 Vận tải đường biển
Đây là hình thức vận chuyển hàng hóa bằng tàu biển Đối với nước ta,đường thủy hầu hết dùng để phục vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế Tương tựnhư đường sắt, đường thủy dùng để vận chuyển hàng hóa có kích thước cực kỳlớn, những loại hàng siêu trường, siêu trọng Vận chuyển bằng đường biển làhình thức vận chuyển chính được ra đời và sử dụng từ rất lâu trên thế giới
Trang 27⁻ Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các nước, bởi tàu chở hàng muốn vậnchuyển hàng đến quốc gia nào đó cần phải được sự cho phép trên vùngbiển của họ.
1.1.5.4 Vận tải đường hàng không
Vận tải đường hàng không sẽ phù hợp đối với những loại hàng hóa cần vậnchuyển nhanh chóng như bưu phẩm, bưu kiện,… Loại hình vận chuyển này
Trang 28được sử dụng để vận chuyển hành khách và hàng hóa giá trị cao là chủ yếu nênkhối lượng chuyên chở không quá lớn.
Trang 29⁻ Vận tải bằng đường ống có thể kết hợp cùng lúc xây dựng các tuyếnđường, vận tải đường bộ hay đường sắt, đường biển;
⁻ Vận tải bằng đường ống có khối lượng vận chuyển lớn; nó không làm cảntrở các phương thức giao thông khác vì hệ thống đường ống thường đượcxây ngầm dưới đất, dưới biển,…
⁻ Vận tải bằng đường ống phù hợp với vận chuyển chất lỏng, khí, thích hợpđối với những mỏ nằm ở những vùng sâu, vùng xa, địa hình phức tạp.Trong quá trình vận chuyển, hàng hóa trong vận tải bằng đường ống ít khi
bị tổn thất mất mát dọc đường
Nhược điểm:
⁻ Tuy nhiên vận tải đường ống ngày nay chỉ sử dụng cho các sản phẩm nhưdầu thô, khí đốt tự nhiên Những mặt hàng này sử dụng vận chuyểnđường ống là tốt nhất bởi vì nó sẽ bảo đảm an toàn cho các loại dầu khícũng như không bị thất thoát trong quá trình vận chuyển
⁻ Vốn đầu tư xây dựng hệ thống đường ống lớn, chi phí xây dựng các trạmbơm thủy lực khá tốn kém;
⁻ Khó kiểm soát an ninh và kiểm soát sự an toàn của hệ thống vận tảiđường ống
Trang 301.1.5.6 Vận tải đa phương thức
Vận tải đa phương thức quốc tế (hoặc vận tải liên hợp) là quá trình vậnchuyển hàng hóa được thực hiện bằng hai phương thức vận tải khác nhau trở lêntừ một địa điểm ở một nước tới một địa điểm chỉ định tại một nước khác nhằmmục đích giao – nhận hàng hóa, được triển khai qua đường bộ, đường sắt,đường thủy, hàng không và đường ống
Ưu điểm
⁻ Vận tải đa phương thức sử dụng từ 2 phương thức vận chuyển trở lênnhưng chỉ thể hiện trên một hợp đồng và một chứng từ nên thủ tục gọn vànhanh chóng
⁻ Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm xuyênsuốt từ khi bắt đầu hàng hóa xuất đến khi hàng hóa về đúng nơi nhận hàngnên khách hàng có thể yên tâm hơn về độ an toàn của hàng hóa
⁻ Vận tải đa phương thức cho phép chuyên chở nhiều loại hàng, vậnchuyển hàng hóa với một khối lượng, kích cỡ lớn
⁻ Độ an toàn cao, hiếm xảy ra thiệt hại khi vận chuyển hàng hóa theo hìnhthức vận tải đa phương thức
Nhược điểm:
Trang 31⁻ Vận tải đa phương thức đòi hỏi cao về cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng.
⁻ Trong một số mô hình của vận tải đa phương thức thường có tốc độchuyên chở chậm, chịu nhiều ảnh hưởng bởi điều kiện ngoại cảnh
⁻ Vận tải đa phương thức thường bị hạn chế đối với một số hàng hóa nhanhhỏng, chất lượng giảm theo thời gian
1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tải
1.1.6.1 Các yếu tố bên ngoài
Kinh tế:
Yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động vận tải Khi kinh tế pháttriển, nhu cầu về vận tải sẽ tăng lên Các công ty sản xuất và các cá nhân cần dichuyển hàng hoá và người lao động từ nơi này đến nơi khác Do đó, ngành vậntải sẽ phát triển để đáp ứng nhu cầu này
Chính trị pháp luật
Yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoặc hạn chế quá trình quốc tế hóahoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ tác động đến sự liên kết các thịtrường và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hoạt động vận tải bằng việc dỡ bỏ cáchàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầngcủa thị trường
Trang 32Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động vận tải Cáccông ty đều phải tuân thủ các quy định mà chính phủ tham gia vào các tổ chứcquốc tế trong khu vực và trên thế giới cũng như các thông lệ quốc tế.
Xã hội
Hoạt động của con người luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hội nhấtđịnh Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của conngười
Yếu tố xã hội tương đối rộng nên khi nhắc đến yếu tố này, thường đề cậpđến yếu tố văn hóa Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng, quyếtđịnh đến cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thỏamãn Vì vậy, văn hóa cũng là một trong những yếu tố mà các doanh nghiệp phảiquan tâm
Đặc điểm hàng hóa
Mỗi loại hàng hóa đều có một đặc điểm khác nhau, có hàng dễ bị hỏng, dễ bịbiến đổi chất lượng trong quá trình vận chuyển hay hàng to, cồng kềnh, khốilượng và kích thước lớn, Từ những đặc điểm này hàng hóa sẽ có một quy cáchđóng gói, xếp dỡ riêng sao cho đúng quy cách và phù hợp để đảm bảo chấtlượng hàng hóa trong quá trình chuyên chở
Trang 33 Đặc điểm khách hàng
Khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định đến quy mô và cơ cấunhu cầu trên thị trường của doanh nghiệp Cần nghiên cứu và tìm hiểu về nhucầu của khách hàng chưa được thỏa mãn Việc tìm hiểu và nghiên cứu kháchhàng giúp doanh nghiệp đưa ra những biện pháp và chiến lược kinh doanh đểgiữ chân khách hàng cũ và lôi kéo khách hàng mới
Doanh nghiệp có thể tìm hiểu và nghiên cứu kỹ đặc điểm của khách hàngthông qua những yếu tố: số lượng dân cư, sự phân bố dân cư, thu thập bìnhquân, khả năng thanh toán, sở thích và thị hiếu của khách hàng
Các yếu tố khoa học - công nghệ
Máy móc thiết bị là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động vậntải vì nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất chính Vì vậy, việc hiện đạihóa máy móc thiết bị hay đổi mới công nghệ là hết sức quan trọng đối với mỗidoanh nghiệp
Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin chophép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin,tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoá xuất nhập khẩu,tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời yếu tố công nghệ còn
Trang 34tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng hoá, các lĩnh vực kháccó liên quan như tài chính, ngân hàng,…
Yếu tố kỹ thuật công nghệ sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thịtrường, thúc đẩy khả năng tăng trưởng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh
1.1.6.2 Các yếu tố bên trong
Tiềm lực tài chính (nguồn vốn)
Đây là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quanguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng đầu tưhiệu quả các nguồn vốn
Nguồn vốn là điều kiện để quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Để phát triển sản xuất, doanh nghiệp cần phải có lượng vốn cố định đểđầu tư đầu vào, nguyên liệu, vật tư, trang thiết bị,…
Khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh của doanhnghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu
- Vốn huy động
- Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận
Trang 35- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn
- Các tỉ lệ về khả năng sinh lợi
Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ
Cơ sở vật chất và trang thiết bị của doanh nghiệp gồm: văn phòng, kho hàng,phương tiện bốc dỡ, chuyên chở,
Trong dịch vụ vận tải, doanh nghiệp đã có thể quản lý các hoạt động củamình và những thông tin về khách hàng, hàng hóa qua hệ thống máy tính và các
hệ thống truyền dữ liệu điện tử
Nhân lực
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có đội ngũ công nhân viên có chuyênmôn và kiến thức cần thiết Doanh nghiệp có nguồn nhân lực có kỹ năng chuyênmôn và am hiểu thị trường thì năng suất lao động càng cao Chính vì vậy, nhucầu nhân lực của công ty luôn là một vấn đề cần được chú trọng đầu tư
Vị trí của doanh nghiệp trên thị trường
Vị trí của doanh nghiệp được thể hiện qua thị phần, thương hiệu và khả năngchi phối của doanh nghiệp trên thị trường Yếu tố này giúp doanh nghiệp cónhiều ưu thế để cạnh tranh với các đối thủ khác và có khả năng ảnh hưởng đếnngười tiêu dùng và đối tác Vị thế của doanh nghiệp càng cao thì khả năng chi
Trang 36phối, chiếm lĩnh thị trường càng lớn Điều này giúp khách hàng có niềm tin vàodoanh nghiệp hơn với các sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra.
1.2 Những vấn đề cơ bản của hoạt động nhập khẩu bằng đường biển
1.2.1 Khái niệm nhập khẩu
Nhập khẩu được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Đó là sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia với nhau trên nguyên tắc trao đổingang giá lấy tiền tệ là môi giới, tính trong một khoảng thời gian nhất định.Nhập khẩu là hệ thống các quan hệ buôn bán, có cả tổ chức bên trong và bênngoài (Trần Thị Quỳnh Mai, 2022)
Việc nhập khẩu của từng quốc gia phụ thuộc vào thu nhập của công dân và tỷgiá hối đoái của nước đó Nếu thu nhập bình quân đầu người của nước đó cao thìnhu cầu sử dụng các mặt hàng nhập khẩu sẽ rất lớn Còn nếu tỷ giá hối đoáităng, giá hàng nhập khẩu cao hơn thì có nghĩa điều này có thể tác động đến nhậpkhẩu và khiến nhu cầu nhập khẩu giảm mạnh (Trần Thị Quỳnh Mai, 2022)Đối với nền kinh tế của 1 quốc gia, nhập khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng,đảm bảo sự ổn định và phát triển của mỗi quốc gia Đồng thời, nó góp phần thựchiện chuyên môn hóa cao trong lao động và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.Hoạt động nhập khẩu còn được định nghĩa như sau: “Nhập khẩu hàng hóa là
Trang 37việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vựcđặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theoquy định của pháp luật.”(Khoản 2 Điều 28 Luật thương mại 2005).
1.2.2 Đặc điểm nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu hàng hóa mang tính chất thương mại quốc tế, có sựtham gia của các nước khác nhau, dưới đây là một số đặc điểm của nhập khẩuhàng hóa:
- Phương thức giao dịch đa dạng: Giao dịch qua trung gian, giao dịch trựctiếp, giao dịch qua các hội chợ triển lãm, trưng bày,
- Thời gian thực hiện hợp đồng lâu do kinh doanh trên phạm vi quốc tếnên địa bàn rộng, thủ tục phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tốkhác (môi trường, pháp luật, )
- Thị trường nhập khẩu đa dạng, có thể nhập khẩu hàng hóa từ nhiều nướctrên thế giới tùy thuộc vào nhu cầu, thị trường thu mua hàng hóa củadoanh nghiệp
- Sử dụng nhiều phương thức thanh toán, việc sử dụng phương thức thanhtoán sẽ do 2 bên thỏa thuận trong hợp đồng, như: Thanh toán chuyển
Trang 38khoản, tín dụng chứng từ (Letter of Credit - L/C), nhờ thu, hàng đổihàng,
- Tiền tệ thanh toán trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu thường sửdụng các đồng ngoại tệ mạnh như: bảng Anh, USD, EURO, Tại ViệtNam, USD là đồng ngoại tệ được các doanh nghiệp sử dụng chủ yếunhất
- Có thể xảy ra những rủi ro thuộc về hàng hóa như: thiên tai, vận chuyển,con người Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, tập quánthương mại
- Hoạt động nhập khẩu có sự tham gia của nhiều đối tác từ mỗi quốc giakhác nhau nên chịu sự chi phối bởi các hệ thống pháp luật, thủ tục liênquan của nhiều nước khác nhau
- Điều kiện giao hàng đa dạng, hai bên thỏa thuận, thực hiện điều kiệngiao hàng theo trong hợp đồng và ứng theo quy định của luật pháp quốc
tế như: Điều kiện giao hàng Incoterm 2010, Incoterm 2020,
- Chi phí vận chuyển lớn do hàng hóa được vận chuyển qua biên giới cácquốc gia, có khối lượng lớn và được vận chuyển qua nhiều hình thứcnhư: đường biển, đường hàng không, đường thủy, đường sắt và vận
Trang 39chuyển vào nội bộ bằng các xe tải,…Hoạt động nhập khẩu đòi hỏi chiphí vận chuyển lớn đã làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.
1.2.3 Khái niệm nhập khẩu bằng đường biển:
Dịch vụ vận tải quốc tế bằng đường biển là loại hình vận tải quốc tế sử dụngcontainer chứa đựng hàng hóa và sử dụng tàu biển chuyên dụng di chuyển trênmặt biển nhằm chuyên trở hàng hóa từ quốc gia này đến quốc gia khác
Hiện nay, vận chuyển đường biển được sử dụng trong tiếng Anh là “SeaTransport” hay “Maritime Transport” Và rất nhiều các tổ chức, các nhà khoahọc trong và ngoài nước đã đưa ra định nghĩa về vận chuyển đường biển Theođịnh nghĩa của OECD (2003), vận chuyển đường biển là vận chuyển hàng hóa
và hành khách bằng tàu biển theo chuyến và được thực hiện toàn bộ hoặc mộtphần trên biển
1.2.4 Đặc điểm cơ bản về nhập khẩu bằng đường biển
- Vận chuyển hàng nguyên container (FCL) hoặc hàng lẻ (LCL)
- Chuyên chở được nhiều loại hàng hóa
- Phương tiện vận chuyển chủ yếu là tàu biển công suất lớn
- Quãng đường vận chuyển ở trên mặt biển (mặt nước)
Trang 40- Tuyến vận tải thường đi qua nhiều cảng biển.
1.2.5 Vai trò của nhập khẩu
Bổ sung kịp thời những hàng hoá còn thiếu mà trong nước không sản xuấtđược hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng, làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho sựphát triển ổn định, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng của nền kinh tế
Đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủng loại hàng hoá, mởrộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của người dân
Xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xoá bỏ nền kinh tếlạc hậu tự cung, tự cấp Tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia là cầu nốithông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợi thế để phát huylợi thế cạnh tranh trên cơ sở công nghiệp hóa
Thúc đẩy sản xuất trong nước không ngừng vươn lên, không ngừng tìm tòinghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cường sứccạnh tranh với hàng hóa nước ngoài
Tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, giúp hoạt động sản xuất hàng hoáphát triển vượt bậc, tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia về trình độ sản xuất,giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và thời gian