Lý do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay, nền công nghiệp hiện đại và nềnthương mại quốc tế đang ngày một phát triển, kéo theo nhu cầu củaviệc trao đổi, giao lưu, vận chuyển, vận tải hà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
CÔNG TY TNHH B VIỆT NAM
Ngành: LOGISTICS VÀ QL CHUỖI CUNG ỨNG
Bình Dương, tháng 10 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
CÔNG TY TNHH VIỆT NAM
Ngành: LOGISTICS VÀ QL CHUỖI CUNG ỨNG
Bình Dương, tháng 10 năm 2023
Trang 3Lời đầu tiên, cho phép nhóm em gửi lời cảm ơn tới TS Tô đã hướng dẫn,
giảng dạy tận tình môn học quản trị vận tải và đã động viên củng cố cũng như góp ý cho chúng em trong suốt thời gian học tập và thực hiện bài tiểu luận này.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giảng viên khoa
Kinh tế– trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình giảng dạy và trang bị kiến
thức hữu ích cho nhóm trong suốt quá trình học tập tại trường Đây là một nền tảng vững chắc để chúng em có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình và là hành trang quý giá cho quá trình công tác của chúng em sau này.
Do khả năng và kiến thức của nhóm còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý cũng như chia sẻ của thầy cô để giúp bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cám ơn!
Trang 4PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: QUẢN TRỊ VẬN TẢI
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
TT Tiêu chí đánh giá Điểm
tối đa
Điểm đánh giá Cán
bộ chấm 1
Cán bộ chấm 2
Điểm thống nhất
lịch sử phát triển của công
ty, những thành tựu nổi
bậc, các dòng sản phẩm
hiện tại của công ty, tình
hình kinh doanh của công
Trang 5A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu đề tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa của đề tài 2
6 Kết cấu đề tài 3
B PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng 4
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 4
1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 5
1.1.3 Lợi ích của chuỗi cung ứng 7
1.2 Khái niệm về chuỗi giá trị 8
1.3 Tổng quan về vận tải 9
1.3.1 Khái niệm về vận tải 9
Trang 61.3.1.1 Khái niệm về của vận tải Adam Smith 9
1.3.1.2 Khái niệm về vận tải của John Meyer và John Kain 10
1.3.1.3 Khái niệm về vận tải của Herbert Mohring 10
1.3.2 Vai trò và tầm quan trọng của vận tải 11
1.3.3 Khái niệm về các loại hình vận tải 13
1.4 Tổng quan về nhập khẩu 14
1.4.1Khái niệm về nhập khẩu 15
1.4.2 Các hình thức nhập khẩu 15
1.4.3 Vai trò của nhập khẩu 17
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty 19
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty 19
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 19
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động của Công ty 20
2.2 Cơ cấu tổ chức 20
2.2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty 20
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 21
2.3 Đánh giá chung về tình hình hoạt động của công ty 22
Trang 7CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT NAM 26
3.1 Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Việt Nam 26
3.1.1 Sơ đồ quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Việt Nam 26
3.1.2 Phân tích quy trình thực hiện 28
3.1.2.1 Đàm phán và ký kết hợp đồng 28
3.1.2.2 Thiết lập và gửi đơn hàng đến nhà cung cấp 28
3.1.2.3 Gửi yêu cầu mở L/C đến Phòng kế toán và mua bảo hiểm 28
3.1.2.4 Đặt chỗ với công ty Forwarder và nhận Booking 29
3.1.2.5 Nhận và kiểm tra chứng từ 29
3.1.2.6 Thiếu hoặc sai thông tin 30
3.1.2.7 Làm thủ tục hải quan nhập khẩu 30
3.1.2.8 Điều xe vận chuyển Nhận hàng và kiểm tra hàng 31
3.1.2.9 Theo dõi thanh toán và lưu hồ sơ 32
Trang 83.2 Đánh giá quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển
tại công ty TNHH Việt Nam 33
3.2.1 Ưu điểm 33
3.2.2 Nhược điểm 33
3.3 Đề xuất giải pháp và kiến nghị đối với quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Việt Nam. .34
3.3.1 Đề xuất giải pháp 34
3.3.2 Kiến nghị 35
3.3.2.1 Đối với công ty 35
3.3.2.2 Đối với Nhà nước 36
C PHẦN KẾT LUẬN 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Trang 9DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chuỗi cung ứng[1] 6
Hình 1.2 Liên kết dọc chuyển sang liên kết ảo[1] 7
Hình 1.3 Chuỗi giá trị doanh nghiệp 9
Hình 2.1 Logo công ty TNHH VN 19
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức tại công ty TNHH VN 21
Hình 3.1 Quy trình nghiệp vụ nhập khẩu xe nâng điện vận chuyển bằng đường biển tại công ty TNHH VN 27
Hình 3.2 Quy trình vận chuyển hàng hóa từ cảng về kho nhận bằng đường bộ 32
Trang 10DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
VN (2020- 2022) 24
Trang 11Sale Contract Hợp đồng ngoại
thương
Trang 12A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, nền công nghiệp hiện đại và nềnthương mại quốc tế đang ngày một phát triển, kéo theo nhu cầu củaviệc trao đổi, giao lưu, vận chuyển, vận tải hàng hóa của các doanhnghiệp giữa các vùng miền cũng như thị trường trong và ngoàinước tăng cao Thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng vàmang tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hộicủa từng quốc gia, đặc biệt quan trọng đối với các nước đang pháttriển trong đó có Việt Nam Và xuất nhập khẩu trở thành khâu chủchốt trong hoạt động thương mại quốc tế và đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế của các nước Tất nhiên, xuất khẩu tạo nguồn vốndồi dào cho nhập khẩu, giúp đất nước phát triển, kìm hãm lạm phát,gia tăng doanh thu cho ngân sách nhà nước, để từ đó cải thiện đờisống sinh hoạt nhân dân, tăng thu nhập đầu người, doanh nghiệp cókhả năng mở rộng thị trường vươn ra thế giới, nắm bắt được nhữngphương thức kinh doanh đa dạng, phong phú tạo bước đệm chocông cuộc đổi mới đất nước Và trong quá trình xuất nhập khẩukhông thể nào thiếu quá trình vận tải
Trang 13Vận tải từ xưa đến nay là một cầu nối hết sức quan trọng, hỗtrợ trong hoạt động thương mại Nhưng với nhu cầu của xã hộingày càng phát triển, sự đòi hỏi của con người không chỉ đơn thuần
là việc chuyển dịch hàng hóa mà còn phải thực hiện được sự kết nốiquá trình vận chuyển thành một chuỗi vận tải không gián đoạnnhằm làm cho quá trình vận chuyển hàng hóa an toàn hơn, nhanhchóng hơn, mức độ tin cậy cao hơn và đơn giản hóa các hoạt động.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các phương thức vậnchuyển ngày nay cũng càng đa dạng và phong phú hơn Doanhnghiệp có nhu cầu vận chuyển hàng hóa có thể tùy ý sử dụng rấtnhiều loại hình dịch vụ khác nhau
Vận tải là một phần của cuộc sống, là mạch máu nuôi sốngnền kinh tế Mỗi phương thức vận tải hàng hóa có những ưu, nhượcđiểm cũng như các phạm vi sử dụng khác nhau Tùy vào tính chấthàng hóa, khoảng cách vận chuyển, mà các doanh nghiệp sẽ lựachọn hình thức vận chuyển phù hợp nhất Nhận thức được tầmquan trọng và ý nghĩa của vận tải , nhóm em đã quyết đình chọn đề
tài: “ Một số giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa
bằng đường biển tại công ty TNHH Việt Nam” để làm đề tài tiểu
Trang 14luận cuối kỳ của học phần “Quản trị vận tải” Qua đó, đề xuất
những giải pháp nhằm hiểu sâu hơn quy trình nhập khẩu hàng hóabằng đường biển và phát triển vận tải đường biển hiện nay
và công ty Việt Nam nói riêng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng
đường biển tại công ty TNHH Việt Nam
Trang 15Bài tiểu luận nhóm đã sử dụng những phương pháp nghiêncứu như sau:
Phương pháp nghiên cứu định tính: Phân tích các đề tài, các
bài báo cáo nhóm đã tham khảo nhằm rút ra được kết luận phục vụmục tiêu cho đề tài
Phương pháp thu thập số liệu: Những số liệu về hoạt động
kinh doanh, cũng như số các số liệu liên quan đến hàng hóa do công
ty cung cấp
Phương pháp tham khảo, hỏi ý kiến cũng như tiếp thu những
nhận xét của thầy phụ trách về vấn đề cần tìm hiểu cũng như kếtquả của đề tài
5 Ý nghĩa của đề tài
Qua quá trình tìm hiểu và làm bài tiểu luận về vấn đề “Một số
giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty TNHH Việt Nam” Nhóm em đã mở rộng tầm nhìn
hơn về chuyên ngành mình đang theo học, tiếp nhận được nhữngkiến thức vô cùng bổ ích từ những thông tin trên các trang báo, các
đề tài liên quan trước đó Hiểu được những khó khăn kinh doanhtrong hoạt động vận tải xuất nhập hàng hóa của các doanh
Trang 16nghiệp.Và mong rằng những kiến nghị đề xuất, những gợi ý trong
đề tài sẽ hỗ trợ được cho các doanh nghiệp hoàn thiện hơn về quảntrị vận tải trong quá trình giao nhận, xuất nhập khẩu và giúp ích chonhững cải tiến cần thiết của doanh nghiệp trong thời gian đến
6 Kết cấu đề tài
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2 : Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH ViệtNam
Chương 3: Quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biểntại công ty TNHH Việt Nam
Trang 17B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng.
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng bao gồm các công ty và hoạt động kinhdoanh cần để thiết kế, sản xuất, phân phối và sử dụng sản phẩm haydịch vụ Các hoạt động kinh doanh tùy thuộc vào chuỗi cung ứngcung cấp cho họ những gì họ cần để tồn tại và phát triển Mỗi doanhnghiệp phù hợp với một hoặc nhiều chuỗi cung ứng và có vai trònhất định trong từng chuỗi cung ứng đó
Tốc độ thay đổi và sự bất ổn về sự tiến triển của thị trường đãkhiến các công ty cần hiểu rõ về chuỗi cung ứng mà họ tham gia vàhiểu được vai trò của họ Các công ty nào biết cách xây dựng vàtham gia vào những chuỗi cung ứng mạnh mẽ sẽ có lợi thế cạnhtranh bền vững trong thị trường của họ
Thực tế quản lý chuỗi cung ứng được soi dẫn bởi những kháiniệm nền tảng vốn không thay đổi từ nhiều thế kỷ qua Cách đâyhàng trăm năm, Nã Phá Luân đã là một chiến lược gia bậc thầy và
là vị tổng tướng lĩnh tài ba, điều này cho thấy ông đã hiểu rõ về tầm
Trang 18quan trọng của những gì mà ngày nay chúng ta gọi là chuỗi cungứng hiệu quả Nếu binh lính không được cho ăn đủ, quân đội sẽkhông thể di chuyển.
Cũng giống như vậy, có một danh ngôn khác “Kẻ nghiệp dưnói về chiến lược và các chuyên gia nói về hậu cần” Người ta cóthể thảo luận mọi kiểu chiến lược vĩ đại và cuộc diễn tập chớpnhoáng nhưng không ai trong số chúng sẽ khả thi nếu không tìm ratrước hết cách thỏa mãn những nhu cầu cung cấp hàng ngày choquân đội về nhiên liệu, phụ tùng, thực phẩm, chổ trú ẩn và đạndược Chính những hoạt động đó có vẻ tủn mủn của các sỹ quanhậu cần và đội ngũ cung ứng sẽ quyết định sự thành công của quânđội Trong kinh doanh cũng tương tự như thế.[1]
Thuật ngữ “quản lý chuỗi cung ứng” xuất hiện cuối nhữngnăm 80 và trở nên phổ biến trong những năm 90 Trước đó, cáccông ty sử dụng thuật ngữ như ‘hậu cần” (logistics) và “quản lý cáchoạt động” (operations management) Dưới đây là một vài địnhnghĩa về chuỗi cung ứng:
“Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản
phẩm hay dịch vụ vào thị trường” – “Fundaments of Logistics
Trang 19Management” của Lambert, Stock và Elleam (1998, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14)[2]
“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trựctiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗicung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhàvận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng” –
“Supplychain management: strategy, planing and operation” của Chopra Sunil và Pter Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1)[3]
“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất vàphân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu,chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm, và
phân phối chúng cho khách hàng” – “An introduction to supply
chain management” Ganesham, Ran and Terry P.Harrison, 1995
[4]
“Việc kết hợp một cách hệ thống, chiến lược các chức năngkinh doanh truyền thống và sách lược giữa các chức năng kinhdoanh đó trong phạm vi một công ty và giữa các công ty trongphạm vi chuỗi cung ứng, nhằm mục đích cải thiện kết quả lâu dài
Trang 20của từng công ty và toàn bộ chuỗi cung ứng” – Mentzer, De Witt,
Deebler, Min
1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng
Các tổ chức trong chuỗi cung ứng tác động liên tục đến cáchquản lý 5 tác nhân thúc đẩy của chuỗi cung ứng Mỗi tổ chức cốgắng cực đại thành tích ở các tác nhân thúc đẩy này thông qua sựkết hợp các nguồn lực ngoài, đối tác và chuyên gia nội bộ Sự thayđổi chậm của thị trường đại trà trong thời đại công nghiệp, đặcđiểm ung của các công ty thành công chính là nổ lực có được nhiềuchuỗi cung ứng Điều đó được biết đến như là sự liên kết dọc Mụctiêu của liên kết dọc là sự tối đa hoá hiệu quả dựa vào tính kinh tếnhờ qui mô.Trong nửa đầu thập niên 1990, công ty xe Ford đã sởhữu nhiều thứ cần thiết nhằm phục vụ cho các xưởng xe hơi Công
ty đã sở hữu và vận hành: các mỏ sắt để phục khai thác sắt; cácxưởng thép chuyển nguồn mỏ thành sản phẩm thép; các nhà máysản xuất các linh kiện xe hơi; các dây chuyền lắp ráp xe hơi hoànchỉnh
Hơn nữa, Ford còn sở hữu các công trường trồng cây lanh đểsản xuất xe hơi với vải lanh hàng đầu; trồng rừng lấy gỗ và sở hữu
Trang 21các nhà máy cưa để xẻ gỗ thành tấm nhằm sản xuất các bộ phận xehơi bằng gỗ Nhà máy nổi tiếng River Rouge của Ford là kết quảcủa liên kết dọc Yếu tố đầu vào là mỏ sắt và sản phẩm đầu ra cuốicùng là xe hơi Trong quyển tự truyện “Today and Tomorrow” năm
1962, Herry Ford đã kiêu hãnh cho rằng: công ty lấy quặng sắt từ
mỏ và sản xuất ra một chiếc xe hơi sau 81 giờ [1]
Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chuỗi cung ứng[1]
(Nguồn: Quanlydoanhnghiep.edu.vn)
Trang 22Ngày nay do toàn cầu hóa, thị trường cạnh tranh cao, thay đổinhanh về công nghệ kéo theo sự tiến triển của chuỗi cung ứng trong
đó các công ty kết hợp với nhau và mỗi công ty tập trung vào nhữnghoạt động mà mình làm tốt nhất Các công ty khai mỏ tập trung vàokhai khoáng; những công ty gỗ tập trung vào xẻ gỗ; các công ty sảnxuất tập trung vào các loại sản xuất khác nhau từ việc sản xuất cáclinh kiện cho đến dây chuyền lắp ráp thành phẩm Theo cách này,mỗi công ty có thể theo kịp tỉ lệ thay đổi và học được những kỹnăng mới cần thiết để cạnh tranh trong kinh doanh
Xu hướng hiện nay các công ty thực hiện “liên kết ảo” thay vìliên kết dọc Các công ty tìm kiếm các đối tác khác để cùng thựchiện các hoạt động cần có trong chuỗi cung ứng Điều quan trọnghơn hết chính là bằng cách nào để một công ty xác định năng lựccạnh tranh cốt lõi của mình và xác định vị thế của công ty, trongchuỗi cung ứng, trên thị trường mà công ty phục vụ
Trang 23Hình 1.2 Liên kết dọc chuyển sang liên kết ảo[1]
(Nguồn: Quanlydoanhnghiep.edu.vn) 1.1.3 Lợi ích của chuỗi cung ứng.
Nếu được ứng dụng hiệu quả, SCM sẽ giúp doanh nghiệp đạtđược lợi thế cạnh tranh qua việc cung cấp sản phẩm cho kháchhàng nhanh hơn Dưới đây là một số lợi ích mà quá trình này manglại: [5]
Giảm chi phí kinh doanh: SCM giúp giảm chi phí mua vàsản xuất Ví dụ: nếu bạn sở hữu một cửa hàng tạp hóa vàmua cà chua trực tiếp từ nông dân, bạn sẽ không phải mấtphí cho bên thứ 3 Mua trực tiếp từ nguồn cung giúp bạn tiếtkiệm chi phí và thay hàng hóa mới nhanh hơn
Trang 24 Xây dựng các mối quan hệ đối tác hỗ trợ tăng trưởng trongtương lai Với tư cách là chủ cửa hàng tạp hóa, nếu bạn sớmphát triển quan hệ đối tác chiến lược với nông dân trong quátrình kinh doanh, thì cả 2 bên đều có thể hưởng lợi và pháttriển mạnh mẽ.
Cân bằng lượng cung, cầu: Là chủ cửa hàng tạp hóa, nếu bạnmua cà chua trực tiếp từ nông dân, bạn có thể thương lượng
về số lượng cà chua bạn mua trong mỗi mùa
Dịch vụ chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn: Ví dụ: nếu nôngdân mang cà chua trực tiếp đến cửa hàng tạp hóa của bạn,sản phẩm sẽ tươi hơn và ít bị hư hỏng hơn so với việc vậnchuyển qua bên thứ ba
Mục đích cuối cùng của Quản lý chuỗi cung ứng là sự gia tăngtrong lợi nhuận bằng cách cải thiện sự hài lòng của khách hàng vàgiảm chi phí kinh doanh Lợi nhuận sẽ ổn định hơn khi chi phí sảnxuất được kiểm soát
1.2 Khái niệm về chuỗi giá trị.
Value Chain (Chuỗi giá trị) chính là mô hình kinh doanh
(Business Model) Nó mô tả cụ thể các bước trong quy trình hoạt
Trang 25động nhằm tạo dựng và nâng cao giá trị sản phẩm hoặc dịch vụ đốivới người tiêu dùng Quy trình cơ bản trong chuỗi giá trị như thiết
kế sản phẩm, sản xuất ra thành phẩm, tiếp thị và phân phối trên thịtrường
Chuỗi giá trị là một khái niệm trong quản lý kinh doanh đượcnhắc đến lần đầu tiên bởi Michael Porter, vào năm 1985 trong cuốnsách best-seller của ông có tựa đề: Competitive Advantage (Lợithế Cạnh tranh) Theo Michael Porter, giá trị một tổ chức tạo racàng lớn, thì lợi nhuận càng cao Và khi chuỗi giá trị của công tybạn cung cấp nhiều giá trị hơn cho khách hàng, bạn xây dựng đượclợi thế cạnh tranh [6]
Hình 1.3 Chuỗi giá trị doanh nghiệp
Trang 26thể, và đóng góp vào quyết định về việc di chuyển hàng hóa
và người
1.3.2 Vai trò và tầm quan trọng của vận tải.
Vận tải hàng hóa có một chức năng quan trọng đặc biệt làtrong việc vận chuyển hàng hóa Bất cứ một quá trình sản xuất nàocủa xã hội cũng đòi hỏi cần có sự tham gia của vận tải Không cóvận tải thì không thể thực hiện được sản xuất. Vận tải hàng hóa rấtcần thiết đối với tất cả các giai đoạn quá trình sản xuất, từ khâu đầuvào khi vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, vật liệu cho quátrình sản xuất đến khâu đầu ra là vận chuyển thành phẩm sau khisản xuất
Vận tải hàng hóa là mạch máu của nền kinh tế, vận tải giúpnối liền các ngành, các đơn vị sản xuất với nhau, nối liền khu vựcsản xuất với khu vực tiêu dùng, nối liền thành thị với nông thôn,miền ngược với miền xuôi Góp phần làm cho nền kinh tế trở thànhmột khối thống nhất Sự phát triển của lực lượng sản xuất và trình
độ chuyên môn hóa kéo theo sự phát triển không ngừng của dịch vụvận tải
Trang 27 Hiệu quả chi phí: Vận tải có thể chiếm một phần lớn trongchi phí logistics tổng cộng Quản lý vận tải một cách hiệuquả giúp giảm chi phí, tăng lợi nhuận và cạnh tranh tốt hơn.
Thời gian giao hàng: Vận tải cũng đóng vai trò quan trọngtrong việc đáp ứng thời gian giao hàng đúng hẹn Khôngđúng thời gian có thể gây ra sự gián đoạn trong chuỗi cungứng và làm giảm sự hài lòng của khách hàng
Lựa chọn phương tiện: Sự lựa chọn phù hợp về phương tiệnvận chuyển (đường bộ, đường sắt, biển, hàng không, v.v.) cóthể ảnh hưởng đáng kể đến chi phí và thời gian giao hàng
Theo dõi và quản lý: Công nghệ hiện đại đã cải thiện khảnăng theo dõi và quản lý vận tải Hệ thống GPS, phần mềmquản lý vận tải, và dữ liệu thời gian thực giúp tối ưu hóatuyến đường, đảm bảo an toàn, và cải thiện khả năng dựđoán
Mức dịch vụ: Mức dịch vụ của các dịch vụ vận tải có thể ảnhhưởng đến hình ảnh thương hiệu và sự hài lòng của kháchhàng Dịch vụ vận chuyển xuất sắc có thể tạo sự tin tưởng vàtạo ra lợi nhuận bền vững
Trang 28 Đảm bảo an toàn: Vận tải đòi hỏi sự chú ý đặc biệt đến antoàn, bởi vì tai nạn hoặc mất mát hàng hóa có thể gây thiệthại lớn cho doanh nghiệp.
Bảo vệ môi trường: Vận tải cũng đối mặt với áp lực để giảmtác động môi trường Sử dụng các phương tiện vận tải hiệusuất cao và thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng cóthể giúp giảm khí nhà kính và ô nhiễm.[7]
1.3.3 Khái niệm về các loại hình vận tải.
a) Đường bộ.
Đây là loại hình vận tải phổ biến nhất được dùng mỗi ngày đểvận chuyển hàng hóa, đồ gia dụng, vật liệu, hành khách,… Ưuđiểm nổi trội của hình thức vận tải này là luôn chủ động được vềmặt thời gian và chuyển được nhiều loại hàng hóa khác nhau
Tuy nhiên mặt hạn chế của dịch vụ vận tải này là khó khăntrong việc di chuyển những hàng hóa có khối lượng và kích thướclớn Chi phí vận tải bằng đường bố cũng cao hơn nhiều so vớinhững loại hình khác Mặc dù vậy nhưng vận chuyển đường bộ vẫnkhá linh hoạt với những hàng hóa có kích thước nhỏ và vừa Hơn
Trang 29nữa, hình thức này có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết vàđáp ứng được yêu cầu của hàng hóa thị trường.
Không thua kém so với các phương thức vận chuyển khác,vận tải đường thủy luôn đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.Minh chứng là hình thức này được đánh giá đứng đầu trong dịch vụchuyển chuyên chở hàng hóa trên toàn thế giới
Những đặc điểm nổi trội của hình thức vận tải này đem lại đólà:
Di chuyển được toàn bộ mặt hàng mà khách yêu cầu
Trang 30 Tốc độ vận chuyển nhanh chóng, ổn định và hiếm khi gặp
an toàn, ổn định và không bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết
Những ưu điểm nổi trội của dịch vụ vận tải hàng hóa bằngđường sắt:
Tiết kiệm chi phí hơn các loại hình vận chuyển khác (chỉmất khoảng 1 nửa giá tiền so với các loại hình khác)
Mức độ an toàn cao tuy nhiên thời gian có chậm hơnkhoảng 1-2 ngày so với vận tải đường bộ
Cước phí ổn định bởi không bị tác động của giá xăng dầu
và tình hình thời tiết
Khối lượng vận chuyển hàng hóa đa dạng từ vài chục kgcho tới hàng tấn
Trang 31d) Đường hàng không
Với các mặt hàng, vật phẩm, bưu kiện yêu cầu độ an toàn cao
và di chuyển gấp thì dịch vụ này là sự lựa chọn tốt nhất Vận tảiđường hàng không là loại hình vận chuyển có thời gian nhanhchóng nên thích hợp với những món hàng có giá trị cao và trọnglượng không quá lớn
Những công ty dịch vụ vận tải bằng đường hàng không ở ViệtNam hiện nay đều có sự liên kết chặt chẽ với các tổng công ty hàngkhông có tên tuổi như: Vietnam Airline, Vietjet Air, SingaporeAirline, Korea, Japan,…
Thông thường cước phí vận chuyển bằng đường hàng không
sẽ cao hơn nhưng ưu điểm là an toàn và nhanh chóng Vì vậy, hìnhthức vận tải này vẫn được nhiều người tin tưởng lựa chọn cho dùcước phí cao
e) Đường ống
Vận tải đường ống là loại hình vận chuyển đặc thù chỉ thíchhợp với những mặt hàng đặc biệt như là dầu khí, khí hóa lỏng,… đểphục vụ cho các công ty sản xuất hóa chất, công ty nhà nước haycác công ty đa quốc gia [8]
Trang 321.4.1 Khái niệm về nhập khẩu
Khái niệm cụ thể của ông Adam Smith về nhập khẩu có liênquan chặt chẽ đến lý thuyết về "Ưu đãi tương đối" (ComparativeAdvantage) và quan điểm về sự phân công lao động Ông AdamSmith đã phát triển những ý tưởng quan trọng sau đây
Lợi ích từ sự phân công lao động: Adam Smith tin rằng sựphân công lao động là một yếu tố quan trọng trong tăng cường hiệusuất sản xuất và làm gia tăng sự giàu có của một quốc gia Ông lậpluận rằng nếu một quốc gia tập trung vào sản xuất các mặt hàng mà
họ có lợi thế tương đối (sản xuất hiệu quả hơn), thì sẽ có sự tăngtrưởng kinh tế
Trang 33Nguyên tắc của Tự do thương mại: Adam Smith ủng hộnguyên tắc tự do thương mại, cho rằng quốc gia nên mở cửa thịtrường của mình cho thương mại quốc tế Ông cho rằng tự dothương mại sẽ tạo ra cơ hội cho các quốc gia để tận dụng ưu điểmtương đối của họ trong sản xuất mặt hàng cụ thể và cung cấp lựachọn rộng rãi cho người tiêu dùng.
Lợi ích từ sự kết hợp của sản xuất và thương mại: AdamSmith lý giải rằng thương mại quốc tế không chỉ cung cấp lợi íchcho quốc gia xuất khẩu, mà còn tạo ra lợi ích cho quốc gia nhậpkhẩu Thông qua trao đổi hàng hóa và dịch vụ, các quốc gia có thểcải thiện cuộc sống của họ bằng cách tiếp cận các mặt hàng và dịch
vụ tốt hơn hoặc giá rẻ hơn
Trang 34điều khoản và ký kết hợp đồng mua bán mà không hề có ràng buộcvới bên trung gian.
Hoạt động nhập khẩu theo hình thức trực tiếp được thực hiệnkhá đơn giản Người mua muốn thuận lợi ký kết được hợp đồngnhập hàng thì trước hết phải nghiên cứu thị trường và tìm kiếm chomình đối tác phù hợp Tiếp đó, họ sẽ tự bỏ vốn, ký kết hợp đồng,chịu mọi rủi ro và chi phí liên quan,…
Nhập khẩu ủy thác
Khác với hình thức trực tiếp, nhập hàng từ nước ngoài theohình thức ủy thác là hoạt động thương mại được thực hiện thôngqua một đơn vị trung gian Theo đó, chủ hàng sẽ thuê đơn vị trunggian thay mặt họ và đứng tên nhập khẩu hàng hóa bằng hợp đồng
ủy thác được ký kết
Nói một cách đơn giản thì các doanh nghiệp trong nước cónhu cầu nhập hàng từ nước ngoài, có vốn, nhưng họ lại không đượcphép trực tiếp nhập hàng về hoặc gặp khó khăn khi giao dịch vớiđối tác,… thì họ sẽ tìm đến một bên trung gian giúp họ tiến hànhhoạt động nhập khẩu
Đối với bên nhận ủy thác, họ phải có trách nhiệm:
Trang 35 Cung cấp thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng
Cung cấp những điều kiện liên quan đến đơn hàng ủy thác
Tiến hành ký kết hợp đồng ký và thực hiện các thủ tục liênquan đến việc nhập khẩu hàng hóa
Đối với doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu ủy tháckhông phải bỏ vốn, không cần xin hạn ngạch,… Thay vào đó, bên
ủy thác sẽ chi trả phí dịch vụ cho bên nhận ủy thác theo hợp đồng
Buôn bán đối lưu
Đây là hình thức buôn bán được coi như một phương thứcthanh toán quốc tế trong thương mại quốc tế Thông thường, hìnhthức này được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch mua bán vớichính phủ của những nước đang phát triển Theo đó, hàng hóa vàdịch vụ của nước này được đổi lấy hàng hóa, dịch vụ có giá trịtương đương của nước kia
Với hình thức này, chỉ cần một hợp đồng, nhưng có thể thựchiện đồng thời hai hoạt động là xuất khẩu và nhập khẩu Lượnghàng hóa xuất đi và nhập về có giá trị tương đương nhau Vì vậy,doanh nghiệp xuất khẩu được tính cả kim ngạch xuất khẩu vàdoanh thu trên hàng hóa nhập khẩu