Quản trị vận tải hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng Đường biển tại công ty tnhh hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng Đường biển tại công ty tnhhhoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng Đường biển tại công ty tnhhhoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng Đường biển tại công ty tnhh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Trang 3PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: QUẢN TRỊ VẬN TẢI
Điểm đánh giá Cán bộ
chấm 1
Cán bộ chấm 2
Điểm thống nhất
2 B Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý thuyết/ Nêu vấn đề
Chương 2: Tổng quan về lịch sử phát
triển của công ty, những thành tựu nổi
bậc,các dòng sản phẩm hiện tại của công
ty, tình hình kinh doanh của công ty
Chương 3: Thực trạng, quy trình, giải
CTĐT LOGISTICS & QLCCƯ
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Nhóm tác giả xin cam đoan đây là sản phẩm được tạo thành từ những thành viên trong nhóm dưới sự hướng dẫn của Thầy Các kết quả phân tích và những chi tiết có được trong bài tiểu luận này đều là trung thực Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo theo đúng quy định Nhóm tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này
3
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu Một đã đưa môn Quản trị vận tải vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của Thầy, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu và là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Môn Quản trị vận tải là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong Thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
4
Trang 6MỤC LỤC
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN ii
LỜI CAM ĐOAN iii
LỜI CẢM ƠN iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH xii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu của nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
3.2.1 Về không gian 3
3.2.2 Về thời gian 3
3.2.3 Về nội dung 3
5
Trang 75 Ý nghĩa của đề tài 4
5.1 Ý nghĩa thực tiễn 4
5.2 Ý nghĩa khoa học 4
6 Kết cấu 5 PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 1.1 Cơ sở lý lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng 6
1.1.1. Khái niệm 6
1.1.2 Mục tiêu của chuỗi cung ứng 6
1.1.3 Cấu trúc của chuỗi cung ứng 7
1.1.4 Chuỗi giá trị 8
1.1.5 Hoạt động của chuỗi cung ứng 10
1.2 Cơ sở lý thuyết về vận tải 13
1.2.1 Khái niệm 13
1.2.2 Đặc điểm 14
1.2.3 Vai trò và tầm quan trọng của vận tải 14
1.2.4 Các loại hình vận tải 15
6
Trang 81.2.4.5 Vận tải đường ống 18
2.1 Giới thiệu về công ty 20
2.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh 21
2.2.1 Tầm nhìn 21
2.2.2 Sứ mệnh 22
2.2.3 Giá trị cốt lõi 22
2.2.4 Triết lý kinh doanh 22
2.3 Lịch sử hình thành và phát triển 22
2.4 Các thành tựu đạt được 23
2.5 Các sản phẩm của doanh nghiệp 23
2.6 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 25
2.6.1 Cơ cấu tổ chức 25
2.6.2 Tình hình nhân sự 29
2.7 Một số kết quả kinh doanh của công ty 29
2.8 Phần mềm hệ thống, sơ đồ tổng thể nhà máy 33
2.8.1 Phần mềm hệ thống 33
2.8.2 Sơ đồ tổng thể nhà máy 34
7
Trang 9CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI
3.1 Quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển của công ty 35
3.1.1 Bắt đầu 36
3.1.2 Tra cứu thời gian và lập phiếu giao hàng 36
3.1.3 Liên hệ công ty Forwarder 37
3.1.4 Forwarder liên hệ với hãng tàu 38
3.1.5 Forwarder tiến hành lấy container rỗng 39
3.1.6 Khai báo hải quan 39
3.1.7 Kết quả phân luồng Hải quan 41
3.1.8 Giao cho hãng tàu 42
3.1.9 Thanh toán tiền hàng 43
3.1.10 Kết thúc 44
3.2 Đánh giá quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển của công ty 44
3.2.1 Điểm mạnh 44
3.2.2 Điểm yếu 45
3.2.3 Cơ hội 47
3.2.4 Thách thức 47
3.3 Đề xuất một số giải pháp 48
3.3.1 Tìm kiếm thêm các bên trung gian (forwarder) tiềm năng 48
8
Trang 103.3.2 Mua xe vận chuyển riêng cho công ty 48
3.3.3 Chú trọng và nâng cao khâu đóng gói hàng hóa 50
PHẦN KẾT LUẬN 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
PHỤ LỤC 55
9
Trang 11DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CỤM TỪ / TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH
Giấy chứng nhận xuất xứ
Địa điểm thu gom hàng lẻ CFS Container Freight Station Thông tin hướng dẫn vận
Phiếu xác nhận khối lượng
toàn bộ công-te-nơ vận
chuyển quốc tế
VGM Verified Gross Mass
Letter of credit L/C Thư tín dụng chứng từTrách nhiệm hữu hạn TNHH
Hàng tiêu dùng nhanh FMCG Fast Moving Consumer Goods
10
Trang 13DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển tại công ty
Trang 14DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.3: Tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng 11 Hình 2.1: Trụ sở của Công ty TNHH (Việt Nam) tại tỉnh Bình Dương 21
Hình 3.2: Xe đầu kéo Mỹ international máy maxxforce 0 giường daycab 49
13
Trang 15PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay, ngành giao thông vận tải đóng vai trò rất quantrọng trong việc vận chuyển hàng hóa và khách hàng, đáp ứng được nhu cầu vậntải của toàn xã hội Ngành vận tải bao gồm nhiều phương thức vận tải khác nhaunhư vận tải đường sắt, đường thủy (bao gồm vận tải đường sông và vận tải đườngbiển), vận tải đường bộ, vận tải đường hàng không, vận tải đường ống và cácphương thức vận tải hợp thành hệ thống vận tải thống nhất và có liên quan mậtthiết với nhau Mỗi phương thức vận tải có đặc tính riêng và phạm vi hoạt độngnhất định, tuy nhiên các phương thức vận tải có thể kết hợp với nhau để cùng vậnchuyển khối lượng hàng hóa và hành khách của nền kinh tế
Sự phát triển của giao thông vận tải không chỉ là tiền đề mà còn là kết quảcủa sự phát triển kinh tế – xã hội Thực tế cho thấy, gắn với những thành tựu đã đạtđược về tăng trưởng kinh tế, hội nhập quốc tế, nhu cầu về giao thông vận tải cũnggia tăng nhanh chóng, quy mô dịch vụ vận chuyển hàng hoá ở nước ta trong nhữngnăm qua không ngừng được mở rộng Đặc biệt vận tải đường biển luôn đóng mộtvai trò quan trọng trong vận chuyển hàng hóa quốc tế Hàng năm có khoảng 80% -90% hàng hóa lưu chuyển trên phạm vi quốc tế được vận chuyển bằng đường biểnbởi những ưu điểm vượt trội so với các phương thức vận tải khác Vào năm 2022,
Trang 16theo Cục Hàng hải Việt Nam tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển thông qua
cảng biển đạt 733,18 triệu tấn, tăng 4% so với năm 2021, khối lượng hàngcontainer thông qua cảng biển năm 2022 ước đạt 25,09 triệu TEUs, tăng 5% so vớinăm 2021 (Anh Tú, 2023) Theo đánh giá của Bộ Giao thông vận tải nhu cầu giaothông vận tải và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau Vào 6tháng đầu năm 2023 việc vận tải hàng hóa đạt hơn 186 triệu tấn, tăng 10,9% so vớicùng kỳ năm 2022 Lũy kế 6 tháng ước đạt gần 1.109 triệu tấn, tăng 15,9% so vớicùng kỳ năm 2022 Trong đó, vận chuyển hàng hóa 6 tháng năm 2023 so với cùng
kỳ trong các ngành như sau: đường đường biển tăng 13,3%; còn đường bộ tăngtrưởng 12,7% Trái lại, đường sắt lao dốc 26,4%, ngành hàng không sụt giảm nhẹ2,2% (Anh Tú, 2023) Qua đó, thấy được vận tải đường biển tại Việt Nam tăngtrưởng cao hơn so với các loại hình vận tải khác đáp ứng được nhu cầu vận chuyển
và giao lưu buôn bán ra thị trường quốc tế giúp phát triển nền kinh tế Việt Nam
Tuy nhiên vấn đề vận chuyển hàng hóa giữa các quốc gia vốn không đơngiản như vận chuyển hàng nội địa, bản thân nó là cả một quy trình, một chuỗi mắtxích nghiệp vụ gắn kết với nhau, người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa giữ vai tròquan trọng trong vận tải và buôn bán quốc tế Để thực hiện tốt hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải nắm vững nghiệp vụ giao
Trang 17nhận bằng đường biển và làm các thủ tục hải quan Chính vì vậy, nhóm tác giả
quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường
biển tại Công ty TNHH ” nhằm đánh giá hoạt động quy trình xuất khẩu hàng hóa
tại công ty Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình xuất khẩuhàng hóa bằng đường biển tại doanh nghiệp, góp phần mang lại giá trị nhiều hơncho công ty, đóng góp vào sự phát triển của ngành vận tải đường biển và nâng caonăng lực cạnh tranh của nước ta so với các nước khác
2 Mục tiêu của nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tình hình hoạt động xuất khẩubằng đường biển tại Công ty TNHH Đưa ra những cơ sở lý luận về quản trị chuỗicung ứng và vận tải từ đó áp dụng để phân tích các thực trạng nhằm mục đích tìm
ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu bằng đường biển tạicông ty
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên đề tài nghiên cứu khoa học cần hoàn thiện cácmục tiêu sau:
Hệ thống hóa và tổng hợp một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị chuỗi
Trang 183 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu: Phân tích và đánh giá quy trình xuất khẩu hànghóa bằng đường biển tại Công ty TNHH , đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu từ
đó đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện quy trình xuất khẩu bằng đường biển tạicông ty
Trang 193.2.3 Về nội dung
Nghiên cứu tập trung xác định thực trạng bao gồm những bất cập, hạn chế
và đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hóa bằngđường biển tại Công ty TNHH
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu nhập dữ liệu:
Kế thừa các các số liệu và kết quả nghiên đã có, thu nhập các thông tin vềthực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty, tình hình xuất khẩu bằng đường biểnđược sử dụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến đề tài.
Dữ liệu sơ cấp: Thu nhập từ các chuyên gia các đối tượng liên quan nhưnhân viên của Công ty TNHH , ban lãnh đạo
Dữ liệu thứ cấp: Được thu nhập từ các bài báo cáo tài chính, bài tiểu luận,luận văn về quản trị vận tải Các nguồn tài liệu liên quan qua thống kê, sách, báo,tạp chí, trên mạng internet Thu nhập tại các bộ phận kế toán, bộ phận kinh doanh
và sản xuất của công ty
Tham khảo các tài liệu về tình hình tài chính, doanh thu, chi phí, tình hìnhxuất khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH trong khoảng thời gian từ năm2020-2022.
Trang 20Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu nhập các thông tin liên quan đến cơ
sở lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng, vận tải, kết quả nghiên cứu liên quan đến
đề tài tài được công bố, các số liệu thống kê
Phương pháp kế thừa: Kế thừa những tài liệu liên quan đến cơ sở lý thuyết
từ sách, giáo trình, tạp chí và thông tin trên một số trang web công khai và nhữngcông trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Đọc tài liệu, phân tích các vấn đề
thực tiễn nhằm tổng hợp để đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp liên quanđến quá trình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển tại Công ty TNHH
Phương pháp quan sát thực tiễn: Quan sát thực tế về các nghiệp vụ quy
trình xuất nhập khẩu hàng hóa tại công ty để có cái nhìn thực tiễn và tổng quan
5 Ý nghĩa của đề tài
5.1 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu này đã góp phần phân tích quy trình xuất khẩu hàng hóabằng đường biển tại công ty Từ đó, đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện quytrình xuất khẩu hàng hóa bằng đường biển tại Công ty TNHH nhằm cải thiện quytrình và nâng cao chất lượng dịch vụ cho doanh nghiệp Đồng thời, công ty sẽ có ýtưởng xây dựng nên các chiến lược đổi mới, nâng cao chất lượng, cải tiến dịch vụ
Trang 21nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tối ưu hóa và thúc đẩy sự phát triểncủa doanh nghiệp.
Qua bài nghiên cứu giúp cho Ban lãnh đạo tổng công ty phát hiện đượcnhững mặt còn hạn chế từ đó đưa ra cách khắc phục hiệu quả cho quá trình xuấtkhẩu hàng hóa bằng đường biển nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và có các giảipháp kịp thời để giữ chân khách hàng lâu dài trong tương lai
và chất lượng giao nhận bằng đường biển nói riêng Qua đó, có thể thấy được việctạo ra những giải pháp đúng đắn sẽ làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và tạonên sự phát triển vượt bậc trong tương lai
Trang 226 Kết cấu
Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề
tài còn có phần nội dung được trình bày theo 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Tổng quan về Công ty TNHH
Chương 3: Phân tích và đánh giá quy trình xuất khẩu hàng hóa bằng đườngbiển của Công ty TNHH Đề xuất giải một số giải pháp hoàn thiện quy trình
Trang 23PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Cơ sở lý lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng
Theo James R Stock and Douglas M Lambert (2001) định nghĩa rằng:
“Quản trị chuỗi cung ứng là sự hợp nhất các quy trình hoạt động kinh doanh chủyếu từ người tiêu dùng cuối cùng cho đến những nhà cung ứng đầu tiên cung cấpcác sản phẩm, dịch vụ, thông tin, qua đó gia tăng giá trị cho khách hàng và các cổđông”
Theo PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên và TS Lê Thị Minh Hằng (2016) địnhnghĩa rằng: “Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức để tích hợp và
Trang 24sử dụng hiệu quả nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ/bán lẻnhằm phân phối hàng hóa đến đúng địa điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chấtlượng, số lượng, với mục tiêu giảm thiểu chi phí trên toàn chuỗi trong khi tối đa sựthỏa mãn nhu cầu khách hàng”.
Theo PGS.TS An Thị Thanh Nhàn (2021) định nghĩa rằng: “Quản trị chuỗicung ứng là quá trình cộng tác (hoặc tích hợp) các doanh nghiệp và hoạt động khácnhau vào quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nhất định tới thịtrường nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và mang lại lợi ích cho các doanhnghiệp trong chuỗi cung ứng”
1.1.2 Mục tiêu của chuỗi cung ứng
Mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tổng thể của chuỗi Giátrị của một chuỗi được tính là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng, cáikhách hàng nhận được và chi phí của chuỗi để đáp ứng nhu cầu khách hàng Giá trịcủa chuỗi cung ứng = giá trị của khách hàng – chi phí của chuỗi cung ứng
Giá trị của sản phẩm cuối cùng có thể khác nhau đối với mỗi khách hàngkhác nhau, chúng có thể được ước lượng từ tổng số tiền tối đa mà khách hàng sẵnsàng trả cho sản phẩm/dịch vụ Sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm/dịch vụ màkhách hàng nhận được với giá tiền họ phải bỏ ra chính là giá trị gia tăng đối với
Trang 25khách hàng Giá trị của chuỗi cung ứng chính là lợi nhuận mà chuỗi đem lại, bằnggiá trị của khách hàng trừ cho tổng chi phí của chuỗi Lợi nhuận của chuỗi cungứng là tổng lợi nhuận được chia sẻ cho mọi giai đoạn và mọi thành viên trên chuỗi.Lợi nhuận của chuỗi chính là thước đo đo lường sự thành công của chuỗi (NguyễnPhúc Nguyên và Lê Thị Minh Hằng, 2016).
1.1.3 Cấu trúc của chuỗi cung ứng
Một chuỗi cung ứng được tạo thành bởi nhiều doanh nghiệp hoạt động riêng
lẻ cùng nhau hợp tác tạo nên một chuỗi tuy nhiên trong bộ máy tổ chức của mộtdoanh nghiệp riêng lẻ cũng hình thành nên một chuỗi cung ứng bên trong Đâychính là các mối quan hệ sản xuất cùng nhau để tạo nên sản phẩm cuối cùng.Trong một tổ chức sơ đồ hoạt động của chuỗi cung ứng được thể hiện như sau:
Hình 1.1: Các hoạt động của chuỗi cung ứng
Trang 26Nguồn: Nguyễn Phúc Nguyên và Lê Thị Minh Hằng, 2016
Bức tranh đơn giản nhất của chuỗi cung ứng là khi chỉ có một sản phẩmdịch chuyển qua một loạt các tổ chức và mỗi tổ chức tạo thêm một phần giá trị chosản phẩm Lấy một tổ chức nào đó trong chuỗi làm quy chiếu, nếu xét đến các hoạtđộng trước nó - dịch chuyển nguyên vật liệu đến - được gọi là ngược dòng; những
tổ chức phía sau doanh nghiệp dịch chuyển vật liệu ra ngoài - được gọi là xuôidòng Các hoạt động ngược dòng được dành cho các các nhà cung cấp Một nhàcung cấp dịch chuyển nguyên vật liệu trực tiếp đến nhà sản xuất là nhà cung cấpcấp một; nhà cung cấp đảm nhiệm việc dịch chuyển nguyên vật liệu cho nhà cungcấp cấp một được gọi là nhà cung ứng cấp hai, cứ ngược dòng như vậy sẽ đến nhàcung cấp cấp ba rồi đến tận cùng sẽ là nhà cung cấp gốc Khách hàng cũng được
phân chia thành từng cấp Các hoạt động xuôi dòng được dành cho các khách
hàng, khách hàng nhận sản phẩm một cách trực tiếp từ nhà sản xuất là khách hàngcấp một, khách hàng nhận sản phẩm từ khách hàng cấp một chính là khách hàngcấp hai, tương tự chúng ta sẽ có khách hàng cấp ba và tận cùng của dòng dịchchuyển này sẽ đến khách hàng cuối cùng (Nguyễn Phúc Nguyên và Lê Thị MinhHằng, 2016)
1.1.4 Chuỗi giá trị
Trang 27Theo Michael Porter (1985) định nghĩa rằng: “Chuỗi giá trị là tập hợp cáchoạt động mà doanh nghiệp thực hiện để tạo ra giá trị khách hàng”.
Theo Raphael Kaplinsky and Mike Morris (2001) định nghĩa rằng: “Chuỗigiá trị mô tả toàn bộ các hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm hay một dịch vụ
từ lúc còn là ý tưởng, trải qua nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau, đến khi phânphối người tiêu dùng cuối cùng và tiêu hủy sau khi đã sử dụng”
Theo Hoàng Văn Hải và Đặng Văn Mỹ (2017) định nghĩa rằng: “Chuỗi giátrị gồm một loạt các hoạt động cần có để sản xuất ra một sản phẩm hoặc dịch vụ từgiai đoạn xây dựng khái niệm, qua các giai đoạn khác nhau của sản xuất tới phânphối đến người tiêu dùng cuối cùng, dịch vụ hậu mãi và việc vứt bỏ sản phẩm saukhi sử dụng Như vậy, mỗi sản phẩm được tạo ra đều có giá trị bao gồm một xâuchuỗi các mắt xích nhiều giá trị kết nối tạo nên”
Michael Porter- giáo sư tại trường doanh thương Harvard là người đầu tiênphát biểu khái niệm chuỗi giá trị vào thập niên 1980 Thuật ngữ chuỗi giá trị xuấtphát từ ý tưởng xem doanh nghiệp là một chuỗi các hoạt động hay quá trìnhchuyển hóa đầu vào thành đầu ra tạo giá trị cho khách hàng Chuỗi giá trị của mộtdoanh nghiệp bao gồm các hoạt động chính và các hoạt động bổ trợ tạo nên lợi thếcạnh tranh khi được cấu hình một cách thích hợp Tuy nhiên khái niệm chuỗi giá
Trang 28trị cũng đã phát triển và trở thành một công cụ để phân tích cạnh tranh và chiếnlược Trong chuỗi giá trị, Porter phân biệt một cách rõ ràng các hoạt động chính vàhoạt động bổ trợ dựa trên sự đóng góp vào việc tạo ra giá trị cho tổ chức Các hoạtđộng chính là những hoạt động hướng đến việc chuyển đổi về mặt vật lý và quản
lý sản phẩm hoàn thành để cung cấp cho khách hàng
❖ Porter phân biệt và nhóm gộp thành năm hoạt động chính:
Logistics đầu vào (inbound logistics): Những hoạt động này liên quan đến
việc nhận, lưu trữ và dịch chuyển nguyên vật liệu vào sản phẩm, chẳng hạn nhưquản trị nguyên vật liệu, kho bãi, kiểm soát tồn kho, lên lịch trình xe cộ và trả lại
sản phẩm cho nhà cung cấp.
Sản xuất: Các hoạt động tương ứng với việc chuyển đổi đầu vào thành sản
phẩm hoàn thành, chẳng hạn như gia công cơ khí, đóng gói, lắp ráp, bảo trì thiết bị,kiểm tra, in ấn và quản lý cơ sở vật chất
Logistics đầu ra (outbound logistics): Đây là những hoạt động kết hợp với
việc thu thập, lưu trữ và phân phối hàng hóa vật chất sản phẩm đến người mua,chẳng hạn như quản lý kho bãi cho sản phẩm hoàn thành, quản trị nguyên vật liệu,quản lý phương tiện vận tải, xử lý đơn hàng và lên lịch trình - kế hoạch cho việcphân phối
Trang 29Marketing và bán hàng: Những hoạt động này liên quan đến việc quảng
cáo, khuyến mãi, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ giữa các thànhviên trong kênh và định giá
Dịch vụ khách hàng: Các hoạt động liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ
nhằm gia tăng hoặc duy trì giá trị của sản phẩm, chẳng hạn như cài đặt, sửa chữa
và bảo trì, đào tạo, cung cấp thiết bị thay thế và điều chỉnh sản phẩm
Hình 1.2: Chuỗi giá trị chung
Nguồn: Nguyễn Phúc Nguyên và Lê Thị Minh Hằng, 2016
❖ Các hoạt động bổ trợ được nhóm thành bốn loại:
Thu mua: Thu mua liên quan đến chức năng mua nguyên vật liệu đầu vào
được sử dụng trong chuỗi giá trị của công ty Việc này bao gồm nguyên vật liệu,nhà cung cấp và các thiết bị khác cũng như tài sản chẳng hạn như máy móc, thiết
Trang 30bị thí nghiệm, các dụng cụ văn phòng và nhà xưởng Những ví dụ này minh họarằng các đầu vào được mua có thể liên hệ với các hoạt động chính cũng như cáchoạt động bổ trợ Đây chính là lý do khiến Porter phân loại thu mua như một hoạtđộng bổ trợ chứ không phải là hoạt động chính
Phát triển công nghệ: “Công nghệ” có ý nghĩa rất rộng trong bối cảnh này,
vì theo quan điểm của Porter thì mọi hoạt động đều gắn liền với công nghệ, có thể
là bí quyết, các quy trình thủ tục hoặc công nghệ được sử dụng trong tiến trìnhhoặc thiết kế sản phẩm Đa phần các hoạt động giá trị sử dụng một công nghệ kếthợp một số lượng lớn các tiểu công nghệ khác nhau liên quan đến các lĩnh vựckhoa học khác nhau
Quản trị nguồn nhân lực: Đây chính là những hoạt động liên quan đến việc
chiêu mộ, tuyển dụng, đào tạo, phát triển và quản trị thù lao cho toàn thể nhân viêntrong tổ chức, có hiệu lực cho cả các hoạt động chính và hoạt động bổ trợ
Cơ sở hạ tầng công ty: Công ty nhìn nhận ở góc độ tổng quát chính là khách
hàng của những hoạt động này Chúng không chỉ hỗ trợ cho một hoặc nhiều cáchoạt động chính mà thay vào đó chúng hỗ trợ cho cả tổ chức Các ví dụ của nhữnghoạt động này chính là việc quản trị, lập kế hoạch, tài chính, kế toán, tuân thủ quyđịnh của luật pháp, quản trị chất lượng và quản trị cơ sở vật chất Trong các doanh
Trang 31nghiệp lớn, thường bao gồm nhiều đơn vị hoạt động, chúng ta có thể nhận thấyrằng các hoạt động này được phân chia giữa trụ sở chính và các công ty hoạt động.
Cơ sở hạ tầng chính là đề tài được bàn cãi nhiều nhất về lý do tại sao nó thay đổiquá thường xuyên đến vậy (Nguyễn Phúc Nguyên và Lê Thị Minh Hằng, 2016)
1.1.5 Hoạt động của chuỗi cung ứng
Theo TS Nguyễn Kim Anh (2006), quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả trướchết đòi hỏi có sự hiểu biết về mỗi tác nhân thúc đẩy và cách thức hoạt động của nó.Mỗi tác nhân thúc đẩy có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi cung ứng và tạo
ra năng lực nào đó Bước tiếp theo là mở rộng sự đánh giá kết quả đạt được donhiều sự kết hợp khác nhau của các trục điều khiển này
Hình 1.3: Tác nhân thúc đẩy chính của chuỗi cung ứng
Trang 32Nguồn: Nguyễn Kim Anh, 2006
Tập trung vào sản xuất: Một nhà máy tập trung vào sản xuất một sản phẩm
thì có thể thực hiện được nhiều hoạt động khác nhau trong sản xuất từ việc chế tạocác bộ phận khác nhau cho đến việc lắp ráp các bộ phận của sản phẩm này
Tập trung vào chức năng: Chỉ tập trung vào một số hoạt động như sản xuất
một nhóm các bộ phận hay thực hiện việc lắp ráp Cách thức này có thể được ápdụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau
● Tồn kho
Trang 33Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm do nhàsản xuất, nhà phân phối và người bán lẻ tồn trữ dàn trải trong suốt chuỗi cung ứng.Các nhà quản lý phải quyết định phải tồn trữ ở đâu nhằm cân đối giữa tính đáp ứng
và tính hiệu quả Tồn trữ số lượng hàng tồn kho lớn cho phép công ty đáp ứngnhanh chóng những biến động về nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, việc xuất hiện
và tồn trữ hàng tồn kho tạo ra một chi phí đáng kể và để đạt hiệu quả cao thì phí tồnkho nên thấp nhất có thể được
● Địa điểm
Địa điểm liên quan đến vị trí, hoạt động được thực hiện ở các bộ phận củachuỗi cung ứng Sự lựa chọn ở đây chính là tính đáp ứng nhanh và tính hiệu quả.Các quyết định sẽ tập trung vào hoạt động ở một số khu vực để đạt được hiệu quả
và tính kinh tế nhờ quy mô Các quyết định sẽ giảm tập trung vào các hoạt động ởcác khu vực gần khách hàng và nhà cung cấp để hoạt động đáp ứng kịp thời hơn
Quyết định về địa điểm được xem như là một quyết định chiến lược vì ảnhhưởng lớn đến tài chính trong kế hoạch dài hạn Khi quyết định về địa điểm, nhàquản lý cần xem xét hàng loạt các yếu tố liên quan đến như chi phí phòng ban, laođộng, kỹ năng cần có trong sản xuất, điều kiện cơ sở hạ tầng, thuế, và gần vớinhà cung cấp hay người tiêu dùng
Trang 34● Vận tải
Vận tải liên quan đến việc di chuyển từ nguyên vật liệu, bán thành phẩm vàthành phẩm trong chuỗi cung ứng Việc cân đối giữa tính đáp ứng nhanh và tínhhiệu quả thể hiện qua việc lựa chọn phương thức vận tải Phương thức vận tảinhanh nhất là máy bay vì đáp ứng nhanh nhất nhưng cũng tốn chi phí nhiều nhất.Phương thức vận tải chậm hơn như tàu thủy, xe lửa thì rất có hiệu quả về chi phínhưng đáp ứng không kịp thời Chi phí vận tải có thể bằng 1/3 chi phí vận hành củachuỗi cung ứng nên quyết định chọn lựa ở đây là rất quan trọng
Có 6 phương thức vận tải mà công ty có thể lựa chọn:
Tàu thủy: rất có hiệu quả về chi phí nhưng là hình thức vận chuyển chậmnhất Nó giới hạn sử dụng các địa điểm phù hợp với tàu thuyền đi lại như sông,biển, kênh đào,
Xe lửa: cũng rất có hiệu quả về chi phí nhưng chậm Nó cũng giới hạn sửdụng giữa những nơi có lưu thông xe lửa
Xe tải: là hình thức vận chuyển tương đối nhanh và rất linh hoạt Xe tải hầunhư có thể đến mọi nơi Chi phí của hình thức này dễ biến động vì chi phí nhiênliệu biến động và đường xá thay đổi
Trang 35Máy bay: là hình thức vận chuyển rất nhanh, đáp ứng rất kịp thời Đây cũng
là hình thức có chi phí đắt nhất và bị hạn chế bởi công suất vận chuyển
Đường ống dẫn: rất có hiệu quả nhưng bị giới hạn với những mặt hàng làchất lỏng hay khí như nước, dầu và khí thiên nhiên
Vận chuyển điện tử: đây là hình thức vận chuyển nhanh nhất, rất linh hoạt
và có hiệu quả về chi phí Hình thức này chỉ được sử dụng để vận chuyển loại sảnphẩm như năng lượng điện, dữ liệu và các sản phẩm được tạo từ dữ liệu như hìnhảnh, nhạc, văn bản
● Thông tin
Thông tin là một vấn đề quan trọng để ra quyết định đối với 4 tác nhân thúcđẩy của chuỗi cung ứng Đó là sự kết nối giữa tất cả các hoạt động trong một chuỗicung ứng Trong phạm vi này, sự kết nối là mạnh (ví dụ như dữ liệu chính xác, kịpthời và đầy đủ) thì các công ty trong chuỗi cung ứng sẽ có thể quyết định tốt đốivới các hoạt động của riêng họ Điều này giúp cho việc cực đại hóa lợi nhuận củatoàn bộ chuỗi cung ứng Đó là cách mà thị trường chứng khoán hay các thị trường
tự do khác thực hiện và chuỗi cung ứng mang tính năng động giống như đối với thịtrường (Nguyễn Kim Anh, 2006)
Trang 361.2 Cơ sở lý thuyết về vận tải
Theo GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2010) định nghĩa rằng: “Vận tải là hoạtđộng kinh tế có mục đích của con người nhằm hoán chuyển vị trí của hàng hóa vàbản thân con người từ nơi này đến nơi khác bằng các phương tiện vận tải”
Theo TS Nguyễn Hải Quang (2012) định nghĩa rằng: “Vận tải là một hoạtđộng kinh tế có mục đích của con người nhằm thay đổi vị trí của hàng hóa và bảnthân con người từ nơi này đến nơi khác thông qua các phương tiện vận tải Vận tải
là một ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc tế mang tính hữu hữu hình liên quanđến cả con người và vật chất”
Theo quy định tại khoản 3 điều 3, Nghị định 42/2020/NĐ-CP định nghĩarằng: “Vận tải là quá trình tác động lực vào các vật thể để dịch chuyển vật thể nào
Trang 37đó từ vị trí này đến vị trí khác Vận tải gắn liền với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất hằngngày của con người”.
1.2.2 Đặc điểm
Vận tải là một ngành dịch vụ nên nó có những đặc trưng chung của ngànhdịch vụ như: Tính vô hình, tính không đồng nhất, quá trình sản xuất đồng thời làquá trình tiêu thụ, dễ hỏng, Trong ngành vận tải, giá trị sử dụng của dịch vụ vậntải là sự thay đổi về mặt không gian của đối tượng được vận chuyển Người ta cầnđến dịch vụ vận tải khi và chỉ khi cần vận chuyển bản thân hoặc hàng hoá nào đó từmột địa điểm này đến một địa điểm khác Vì vậy sản phẩm vận tải không trongngành vận tải, giá trị sử dụng của dịch vụ vận tải là sự thay đổi về mặt không giancủa đối tượng được vận chuyển Người ta cần đến dịch vụ vận tải khi và chỉ khi cầnvận chuyên bản thân hoặc hàng hoá nào đó từ một địa điểm này đến một địa điểmkhác Vì vậy sản phẩm vận tải không có sản phẩm tồn kho mà nó là việc thực hiệnđồng thời giữa sản xuất tiêu thụ Điều đó cũng có nghĩa là những sản phẩm vận tảiđược tạo ra nhưng không được tiêu thụ ngay trong quá trình tạo ra nó thì sản phẩmnày cũng mất đi mà không giúp ích gì cho bất kỳ ai (Nguyễn Hải Quang, 2012)
1.2.3 Vai trò và tầm quan trọng của vận tải
Trang 38Nhờ có vận tải mà con người chúng ta đã chinh phục được khoảng cáchkhông gian, tạo ra khả năng sử dụng rộng rãi giá trị sử của hàng hóa và thỏa mãnnhu cầu đi lại của con người Vận tải là một bộ phận không thể thiếu được của nềnkinh tế: nếu ta xét toàn bộ nền kinh tế như một hệ thống thì hệ thống này chứađựng hàng loạt các hệ thống con như: công nghiệp, nông nghiệp, vận tải, Các hệthống con này quan hệ chặt chẽ với nhau trong một tổng thể nhất làm ra toàn bộsản phẩm xã hội Vận tải thoả mãn nhu cầu chuyên chở của toàn xã hội Khi nóiđến vận tải, nhất thiết chúng ta phải đề cập đến hai vấn đề: khối lượng vận chuyển
và số sản phẩm vận tải Trong hai chi tiêu này thì khối lượng vận chuyển có ýnghĩa quan trọng hơn vì nó thể hiện sự đáp ứng của vận tải đối với nhu cầu vậnchuyển của ngành sản xuất trong nền kinh tế và sự thỏa mãn nhu cầu đi lại của concon người (Triệu Hồng Cẩm, 2006)
Vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động logistics và vai trò này
sẽ ngày càng tăng thêm, bởi chi phí cho vận chuyển chiếm tỷ trọng ngày càng lớnlớn trong tổng chi phí logistics Do đó, vận tải sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của tổ chức trên thương trường (Đoàn Thị Hồng Vân, 2010)
1.2.4 Các loại hình vận tải
Trang 391.2.4.1 Vận tải đường bộ
Vận tải đường bộ là loại hình vận tải hành khách và hàng hóa bằng phươngtiện có bánh trên đường bộ Vận tải đường bộ có ưu điểm là tính cơ động và linhhoạt rất cao, tốc độ giao hàng nhanh, vốn đầu tư xây dựng thường thấp Tuy nhiênnhược điểm của vận tải đường bộ là giá thành cao, trọng tải nhỏ nên phù hợp vớiquãng đường vận tải ngắn Vận tải đường bộ là phương thức vận tải ra đời rất sớm
Nó giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội, trong dây chuyền cungứng dịch vụ giao nhận kho vận hàng hóa và hỗ trợ cho các phương tiện vận tải khácnhư: đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, Tính chung toàn thế giới, khốilượng luân chuyển hàng hóa bằng đường bộ đã bằng khối lượng luân chuyển bằngđường sắt Ở nhiều nước phát triển, khối lượng luân chuyển hàng hóa bằng đường
bộ đã vượt khối lượng luân chuyển hàng hóa bằng đường sắt (Nguyễn Hải Quang,2012)
Hiện nay, trên toàn quốc có tổng chiều dài đường bộ 595.201 km, trong đó,đường bộ quốc gia (quốc lộ, cao tốc) là 25.560 km Mạng lưới đường cao tốc đãđưa vào khai thác khoảng 23 đoạn tuyến, tương đương với 1.239 km; đang triểnkhai xây dựng khoảng 14 tuyến, đoạn tuyến, tương đương với 840 km Hệ thốngquốc lộ được trải mặt nhựa đạt khoảng 64,76%, còn lại là mặt đường bê tông xi
Trang 40măng, láng nhựa và cấp phối Đường có quy mô 1 làn xe chiếm 11,04%, quy mô 2làn xe chiếm khoảng 74,53%, quy mô 4 làn xe chiếm 13,93%, quy mô từ 6 - 10 làn
xe chiếm 0,5% còn lại là đường xen kẽ với các bề rộng khác nhau (Nguyễn MinhHuệ, 2022)
1.2.4.2 Vận tải đường biển
Vận tải đường biển là loại hình vận tải hành khách và hàng hóa bằngphương tiện dưới Vận tải đường biển là loại hình vận tải hành khách và hàng hóabằng phương tiện dưới nước Vận tải đường biển ra đời khá sớm và cũng có vai tròrất lớn trong trong đời sống kinh tế - xã hội và phát triển của các quốc gia Hiệnnay, ngành vận tải đường biển đảm nhiệm tới 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hoácủa tất cả các phương thức vận tải trên thế giới Các tuyến đường vận tải đườngbiển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên nên chi phí đầu tư thấp vàkhả năng lưu thông cao Do vậy ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là năng lựcchuyên chở rất lớn và giá thành rất thấp Tuy nhiên hạn chế của vận tải đường biển
là tốc độ chậm và các tuyến đường phụ thuộc vào hệ thống cảng (Nguyễn HảiQuang, 2012)
Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện có 286 bến cảng, phân bố theo 5 nhómcảng biển, tổng chiều dài cầu cảng hơn 96 km, hạ tầng đáp ứng được lượng hàng