Hiện nay nguồn nguyên liệu thủy sản nước ta đang được sử dụng chế biến các mặt hàng có giá trị cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng vì chúng có giá trị dinh dưỡng cao như: protein, gl
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn nhà trường và các thầy cô bộ môn Công
Nghệ Sau Thu Hoạch đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thựctập Đồng thời, em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến các công ty, xí
nghiệp chế biến đã tạo điều kiện và hướng dẫn chúng em nhiệt tình, giúp chúng em biết rõ hơn về lĩnh vực mà mình đang được theo học
Trang 2MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN Trang 1
MỤC LỤC Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU Trang 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Trang 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Trang 7
CHƯƠNG 1: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỬU LONG
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY Trang 9
1.2 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN Trang 17
1.3 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG Trang 22
1.4 VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN KỸ THUẬT Trang 24
CHƯƠNG 2: CÔNG TY TNHH THỦY SẢN SÀI GÒN-MÊKONG
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY Trang 26
2.2 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN Trang 32
2.3 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG Trang 36
2.4 VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN KỸ THUẬT Trang 38
CHƯƠNG 3: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN (VISSAN)
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY Trang 39 3.2 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN Trang 45 3.3 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG Trang 47 3.4 VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN KỸ THUẬT Trang 49 CHƯƠNG 4: HỘI CHỢ TRIỂN LÃM VIETFISH
4.1 Công ty cổ phần thương mại dịch vụ & XNK Huỳnh Hương Trang 51 4.2 Công ty TNHH Hải Nam Trang 52 4.3 Công ty cổ phần chế biến XNK thủy hải sản Hùng Cường Trang 53 4.4 Công ty TNHH Nhật Đức Trang 54 KẾT LUẬN Trang 56
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hệ thống sông ngòi dày
đặc, đó là diều kiện thiên nhiên thuận lợi cho các loài thủy sản sinh sống
Do đó nguồn thủy sản nước ta rất đa dạng và phong phú
Hiện nay nguồn nguyên liệu thủy sản nước ta đang được sử dụng chế biến các mặt hàng có giá trị cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng vì
chúng có giá trị dinh dưỡng cao như: protein, glucid, lipid, vitamin Tuy nhiên, do đặc diểm của nguồn nguyên liệu thủy sản theo mùa vụ và xa nội địanên việc bảo quản thủy sản sau khi khai thác hay thu hoạch là rất quan trọng Nguyên liệu rất nhanh hư thối do đó bảo quản ở nhiệt độ, nhằm hạn chế sự phát triển của vi sinh vật Tuy nhiên do sự phát triển ồ ạt của các
ngành chế biến thủy sản không chỉ ở nước ta mà ở các nước trong khu vực
và thế giới, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thủy sản thì chất lượng sản phẩm và yêu cầu về an toàn thực phẩm cũng đòi hỏi cao hơn Để dứng
vững trên thị trường và tạo lòng tin cho người tiêu dùng các nhà máy
không ngừng cải tiến về kĩ thuậtn nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra
Sau đây, em xin trình bày một số vấn đề về các công ty và những quy trình chế biến mà em đã tham quan
Trang 4KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC
PHẨM
Khái quát về sự phát triển của ngành sản xuất lương thực thực phẩm
Từ sự khởi nguồn khi con người tìm ra lửa, biết trồng trọt, chăn nuôi cho đến việc áp dụng các ngành khoa học kĩ thuật khác vào ngành thực phẩm, giúp cácđộc giả có một cái nhìn sâu hơn về tầm quan trọng của thực phẩm đối với con người, các vấn đề sản xuất thực phẩm trong tương lai
Tầm quan trọng của thực phẩm đối với con người.
Có ăn mới có sự tồn tại sự sống của con người Ăn uống là một vấn đề xã hội rất lớn, nó liên quan đến mọi người hàng ngày Trong cuộc sống xã
hội ít có vấn đề có tính phổ biến và thường xuyên như vấn đề ăn uống Vềvật chất mà nói thì con người có ăn mới sống, có ăn mới phát triển từ nhỏ đến lớn Con người có sống, có phát triển thì mới có sự tồn tại của xã hội
Công nghiệp sản xuất thực phẩm ở nước ta mới hình thành khoảng vài chục năm nay Trong thời gian ngắn ngủi đó miền Bắc xã hội chủ
nghĩa đã đào tạo được một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên
ngành đông đảo, đã mở ra hàng trăm nhà máy thực phẩm lớn nhỏ, đã sản xuất được nhiều sản phẩm phục vụ đời sống nhân dân và xuất khẩu Ở
miền Nam trong thời Mỹ Ngụy, để phục vụ cho yêu cầu chiến tranh và độiquân viễn chinh, nhiều nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm có trình
độ sản xuất tiên tiến đã được xây dựng Tuy vậy nguyên liệu là từ của
nước Pháp nhập vào Các chủ nhà máy phần nhiều là từ công ty nước
ngoài, cán bộ kỹ thuật đa số cũng là người nước ngoài
Trước mắt chúng ta, ngành công nghiệp thực phẩm phải giải quyết đồng thời nhiều vấn đề cấp bách phục vụ đờii sống nhân dân và tăng
nguồn hàng xuất khẩu Trong nghiên cứu và trong sản xuất cần nghiên
cứu các biện pháp bảo quản nguyên liệu và thành phẩm, nghiên cứu sản
xuất các sản phẩm mới, sử dụng phế liệu và ổn định các quy trình sản xuấtsẵn có Dần cơ giới hóa và tự động hóa các quy trình sản xuất
Người ta đã áp dụng những thành tựu mới nhất của các ngành khoa học vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm Tiếp đó, vấn đề
Trang 5thuận tiện cho việc sử dụng được đưa vào công nghệ thực phẩm để giảm bớt khâu chế biến ở gia đình (chỉ cần làm nóng lại) Các hình thức chế
biến thực phẩm cung cấp cho người ăn ngay ngày càng phát triển và
phong phú so với các loại thức ăn cổ truyền hoặc những thực phẩm còn
mang tính chất nguyên liệu Ngày nay, từ một nguyên liệu thực phẩm,
người ta đã chế biến được hàng trăm các sản phẩm khác nhau Có những sản phẩm chế biến không còn gì trạng thái của nguyên liệu ban đầu Từ
bột mì có thể làm thành bánh mì, thành nhiều loại bánh kẹo, sản xuất
rượu, đường làm ra mì chính v.v… Từ thịt có thể làm ra nhiều loại đồ hộpkhác nhau, sản xuất pate, lạp xưởng… Để sản xuất ra các sản phẩm thực phẩm, nguyên liệu phải qua các quá trình chế biến Mỗi quá trình chế biếnđều nhằm tạo cho thực phẩm có giá trị sử dụng cao hơn: hoặc về hình
thức, hoặc về giá trị khẩu vị, hoặc về giá trị dinh dưỡng
Hiện nay trong công nghiệp chế biến thực phẩm đã hình thành hàngtrăm các quá trình đặc trưng khác nhau Tổ hợp khác nhau của một số quá trình thành quy trình chế biến ra các sản phẩm khác nhau Vì vậy các sản phẩm thực phẩm ngày càng nhiều và không ngừng sản xuất ra các sản
phẩm mới Nghiên cứu chế biến nhằm nâng cao chất lượng của thực phẩm
là nhiệm vụ thường xuyên cấp bách của công tác nghiên cứu chế biến thựcphẩm
Quá trình chế biến các nguyên liệu thực phẩm nhất thiết sẽ có sự
thay đổi về giá trị dinh dưỡng nhiều hay ít Có thể làm tăng giá trị dinh
dưỡng cũng có thể giảm đi Để giải quyết nâng cao một giá trị này lại có thể làm giảm đi một giá trị khác Nhiều trường hợp do yêu cầu cần nâng
cao giá trị cảm quan mà có thể làm giảm giá trị dinh dưỡng đi phần nào,
nếu yếu tố nâng cao giá trị cảm quan có tính đặc biết cần thiết thì vẫn cần thiết phải tiến hành Bản thân mỗi quá trình chế biến nhằm nâng cao giá
trị dinh dưỡng của thực phẩm về mặt này cũng có thể làm giảm đi về mặt khác
Ngày nay các thiết bị cô đặc chân không hiện đại đã được áp dụng khi sản xuất các sản phẩm cần qua cô đặc, cho phép giảm nhiệt độ sôi, rút
ngắn thời gian thực hiện quá trình Phương pháp sấy đông khô là làm bay hơi nước ở nhiệt độ dưới 0oC đã giữ cho thực phẩm bị biến đổi phẩm chất
Trang 6rất ít so với phương pháp sấy khô thông thường Phương pháp thẩm thấu ngược được áp dụng để tách nước trong các thực phẩm lỏng ở nhiệt độ
thường đã được áp dụng làm cho sản phẩm cô đặc có chất lượng cao Đặc biệt sự phát triển của ngành vi sinh vật đã có tác động rất lớn đến sự phát triển của công nghiệp thực phẩm Đã sản xuất mì chính bằng phương pháplên men thay cho phương pháp axit, tiết kiệm nguyên liệu và giá thành rất rẻ.Thành tựu của ngành hóa học, vật lý cũng có tác dụng vô cùng to lớn
đối với bảo quản và chế biến lương thực , thực phẩm Tuy nhiên so với
thành tựu của các ngành đã đạt được và khả năng ứng dụng của chúng thì
sự vận dụng những thành tựu đó vào ngành chế biến lương thực, thực
phẩm hãy còn chậm và ít, cần phải đẩy mạnh hơn nhiều
Trang 7CHƯƠNG 1 : CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN
CỬU LONG
Trang 81.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY:
Tên gọi đầy đủ : CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỬU LONG
Tên tiếng Anh : CUULONG SEAPRODUCTS COMPANY
Tên viết tắt : CUULONG SEAPRO
Chủ Tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc: Ông NGUYỄN VĂN BANG
Năm thành lập: 2005 ( Cổ phần hóa từ DNNN thành lập năm 1992 )Vốn điều lệ: 80 tỷ đồng
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh
Trang 9Nhà xưởng: Ba phân xưởng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào EU, Hoa Kỳ
EU code: DL 31 (phân xưởng 2) , DL 326 (phân xưởng 1 & 3)
Năng lực sản xuất: 10.000 tấn thành phẩm/năm
Công suất kho lạnh: 1.500 tấn
Phòng Thí nghiệm: Vi sinh/ Kháng sinh (mã số: VILAS 365)
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long tiền thân là Công ty Hải sản Tỉnh Cửu Long Qua vài lần thay đổi tên gọi như Công ty Thu mua- Chế biến- XuấtKhẩu Cửu Long, Liên hiệp các Xí nghiệp Thủy sản Cửu Long, đến năm 1992, được chuyển thành Công ty Thủy sản Cửu Long tỉnh Trà Vinh theo quyết định
số 423/QĐ-UBT ngày 22/10/1992 của Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh Khi đó Công ty có 1 phân xưởng chế biến thủy hải sản với năng lực sản xuất 1.500 tấn sản phẩm/năm
Năm 2000, Công ty đã xây dựng mới và đưa vào hoạt động phân xưởng chế biến II (EU code DL31) Từ đó, năng lực sản xuất của Công ty đã được nâng lên 4.000 tấn sản phẩm/năm Công ty đã chế biến được các mặt hàng thủy sản giá trị gia tăng, tạo bước ngoặc trong việc thực hiện chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu
Tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh, năm 2003 Công ty đã xây dựng và đưa vào hoạt động kho trữ đông 300 tấn, đồng thời cải tạo nhà xưởng và nâng cấp máy móc thiết bị của phân xưởng chế biến I Năng lực sản xuất của Công
ty tăng lên 6.000 tấn sản phẩm/năm Từ đây, nhà xưởng sản xuất và hệ thống máy móc thiết bị đã được hoàn thiện nhằm thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và tạo bước phát triển bền vững cho doanh nghiệp
Thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tháng 07/2003 Công ty Thủy sản Cửu Long tỉnh Trà Vinh đã tiến hành cổ phần hóa Đầu năm
2005 Công ty đã hoàn tất quá trình cổ phần hóa, được Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy chứng nhận ĐKKD ngày 22/02/2005 Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long chính thức hoạt động từ ngày 15/03/2005
Trang 10Năm 2007 Công ty đã xây dựng mới và đưa vào sử dụng kho trữ đông côngsuất 1.000 tấn, nâng tổng công suất trữ đông lên 1.500 tấn Hệ thống kho trữ đông luôn bảo đảm chất lượng thành phẩm theo đúng tiêu chuẩn quản lý chất lượng.
Năm 2008 Công ty đã xây dựng mới và đưa vào hoạt động phân xưởng chếbiến III, chuyên chế biến các mặt hàng thủy sản giá trị gia tăng Năng lực sản xuất của Công ty tăng lên 10.000 tấn sản phẩm/năm
Đầu năm 2009 Công ty đã nâng cấp phòng thí nghiệm và được công nhận đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 (Mã số: VILAS 365), đồng thời nâng cấp phiên bản ISO 9001:2000 lên ISO 9001:2008
Trang 11Nhà máy chế biến thủy sản của Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long đặt tại tỉnh Trà Vinh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long Nằm ở hạ lưu, giữa sông Tiền và sông Hậu, với hơn 65 km bờ biển tiếp giáp với Biển Đông, tỉnh Trà Vinh là nơi cung cấp dồi dào nguồn thủy sản, đặc biệt là tôm sú nuôi với diện tích nuôi khoảng 25.000 ha mặt nước và sản lượng thu hoạch đạt hơn 18.000 tấn.
Với vị trí địa lý nằm cạnh trục giao thông đường bộ và đường thủy và cách vùng nguyên liệu chưa đến 30 km, Cuulong Seapro rất thuận lợi trong việc vận chuyển nguyên liệu để chế biến cũng như thành phẩm để tiêu thụ
Với kinh nghiệm có được qua hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy sản, Cuulong Seapro đã đáp ứng được yêu cầu và tạo được lòng tin nơi khách hàng tại các thị trường lớn như Nhật Bản, Bắc Mỹ, EU,…
1.1- CÁC SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY:
Tôm đông lạnh:
- Tôm nguyên con:
(hafl - cut hoso black tiger)
(hoso black tiger)
( hoso body peel black tiger) (tôm sushi)
Trang 12- Tôm bỏ đầu:
-Tômnobashi:
Trang 13- Tôm xuyên que:
Tôm tẩm bột:
Trang 14-Cá pangasius:
1.2 - NGUỒN NGUYÊN LIỆU:
Chủ yếu là các huyện trong tỉnh Trà Vinh ( Duyên hải, Cầu Ngang ) ngoài ra một số nguyên liệu còn được nhập ở tỉnh khác như Sóc Trăng
Trang 15Kế hoạch xuất khẩu năm 2013
• Kim ngạch: 50 triệu USD
• Sản lượng: 5.600 tấn
1.5 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG:
HACCP, ISO 9001:2008, BRC, IFS, ISO/IEC 17025
1.6 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ, NHU CẦU TUYỂN DỤNG HẰNG NĂM:
Tổng số lao động: 1.180 người
Nhu cầu tuyển dụng hằng năm: 150 – 200 công nhân
Trang 162.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT:
Ngâm quay tăng trọng
Cáp đông, tách khuôn, mạ băng
Trang 17Thuyết minh quy trình:
1 Tiếp nhận nguyên liệu:
Yêu cầu:
- Tôm phải còn tươi không dập nát, không bị ươn thối, thường tôm thịt
có chât lượng kém hơn tôm vỏ và có cỡ nhỏ hơn, cho phép có màu hồng nhạt, có đốm đen nhưng không quá 50%
- Nguyên liệu chế biến gồm các loại tôm như: tôm sú Tôm chì, tôm thẻ, tôm bạc, tôm sắc Mỗi loại tôm tách riêng không lẫn lộn
- Nhiệt đô thân tôm phải ở khoảng 4 o C
2 Rửa 1:
Nguyên liệu tiếp nhận được rửa trong nước lạnh có nhiệt độ khoảng 10
oC có pha chlorine nồng độ 100-150 ppm để loại bỏ các tạp chất nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật
3 Xử lý:
- Chế biến HLSO: Tôm được lặt đầu, rút tim, dùng dao hoặc móng để lặt đầu, sau đó dùng mũi dao và ngón trỏ kẹp nhẹ để rút tim ra khỏi lưngtôm, tránh làm đứt tim
- Chế biến PTO: Tôm được lặt đầu bóc vỏ,chừa đốt đuôi, sau khi lặt
đầu, rút tim, lột vỏ, dùng dao xẻ lưng từ dốt thứ 2 đến thứ 4 hoặc 5
Tùy theo yêu cầu sản phẩm mà có thể xẻ lưng hay không xẻ lưng
- Chế biến PD, PUD: Tôm được lặt đầu bóc vỏ,rút đuôi, rút tim, lột vỏ, dùng dao xẻ lưng từ dốt thứ 2 đến thứ 4 hoặc 5
Tùy theo yêu cầu sản phẩm mà có thể xẻ lưng hay không xẻ lưng
4 Phân cỡ, phân loại:
- Phân cỡ:
+ Chọn các con tôm có cùng kích thước Cỡ tôm thường được tính trên
số than tôm trên pound (453,6g)
Bảo quản
Trang 18+ Các cỡ tôm thông thường: 6/8; 8/12; 13/15; 21/25; 26/30; 31/40;
41/50; 51/60; 61/70; 71/90; 91/120; 121/200; 200/300; 300/500; BKN (vụn)
- Phân loại: Sau khi phân cỡ tôm được phân làm hai loại (1, 2) và
đuộc quy định theo tiêu chuẩn thành phẩm, tiêu chuẩn này được áp dụng cho các loại tôm vỏ và tôm thịt
6 Ngâm quay tăng trọng:
Tôm trước khi ngâm quay phải đúng cỡ, loại, màu theo yêu cầu của
khác hàng, nhiệt độ dung dịch phảiđạt khoàng 10 oC
Mục đích: Cải thiện chất lượng và làm giảm hao hụt trọng lương do mấtnước khi bảo quản và cáp đông theo yêu cầu của khách hàng
Thành phần dung dịch ngâm:
+ Sodium Try phosphate: 3%
+ Muối NaCl: 1.3%
Nước và nước đá: 95,5%
Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà thời gian ngân khác nhau, tỷ lệ
nước + nước đá/ tôm là 1/1
7 Phân màu:
Đối với tôm sú cần tách màu theo nhiều nhóm khác nhau Tôm thường
có các màu sau: hồng, xanh, nâu, xám, rêu
Mục dích: tạo sự đồng nhất về màu sắc
8 Rửa 3:
- Rửa để tránh những tạp chất còn sót lại trên sản phẩm
Trang 19- Rửa bằng thùng 3 ngăn với nồng độ chlorine 20-30 ppm.
- Tần suất thay nước : 50 kg thay nước 1 lần
- Nhiệt đô nước rửa khoảng 4 OC
9 Cân – Xếp khuôn:
Cân:
- Nhằm đảm bảo trọng lượng theo yêu cầu của khách hàng
- Trước khi cân các rổ tôm phải được kiểm tra chất lượng, kích cỡ,
người cân phải xem hạng tôm có đồng nhất hay không Đúng cỡ tômthì tiến hành nếu sai thì người cân chuyển tôm về khu phân cỡ để
điều chỉnh
Xếp khuôn:
- Khuôn dùng để xếp tôm là khôn nhôm có nấp truyền nhiệt bằng
nhôm
- Trong khi xếp khuôn nhặt sạch các tạp chất còn sót lại trong tôm
- Tùy theo từng loại, cỡ tôm mà xếp theo quy định hoặc theo yêu cầu của khách hàng, tôm xếp xong được châm nước lạnh khoảng 3 o C chuyển vào kho chờ đông ngay
10 Cấp đong, tách khuôn, mạ băng:
Cấp đông:
- Khi số lượng khuôn tôm đủ cho 1 mẻ cáp đông Khoảng 360 khuôn cho tủ đông công suất 1000kg hoặc 180 khôn cho tủ đông công suất 500kg Tiến hành xếp các khuôn vào tủ cấp đông
- Trước khi xếp khuôn vào tủ cấp đông, tôm được thay nước mới nếu phải chờ đông lạnh lâu, nhiệt đô nước 0oC < t < 4oC
- Khuôn tôm được dậy nấp truyền nhiệt bằng nhôm Xếp xong hạ các tấm plate ép chặt lên khuôn và tiến hành cấp đông
- Thời gian cấp đông < 2 giờ Nhiệt độ trung tâm sản phẩm sau khi
cấp đông phải đạt -18 oC
Tách khuôn:
- Khuôn tôm phải dặt phần mặt trên xuống dưới, phần mặt đáy bật lên,phía trên là hệ thống phun nước tự động với hiệt đô nước là 25 oC
Trang 20Mạ băng:
- Bằng cách phun nước lạnh lên bề mặt của sản phẩm
- Sản phẩm sau khi cấp đông và tách băng được đưa qua băng tải, mạ băng bằng thiết bị phun nước lạnh lên bề mặt sản phẩm
- Nhiệt độ tâm sản phẩm phải đạt – 18 C
11 Dò kim loại:
- Vận hành máy dò kim loại, điều chỉnh máy theo chu trình phù hợp với sản phẩm Máy dò kim loại phải đặt ở vị trí phù hợp và cân bằng
- Máy dò được kiểm tra độ nhạy bằng các vật thử chuẩn sắt 1,5mm , No
Fe 2,5 mm, SVS 2,5mm trước khi hoạt động
- Từng túi sản phẩm được đưa vào băng tải nhẹ nhàng cẩn thận, sản
phẩm di chuyển giữa trục băng tải
- Khi phát hiện có kim loại, phải cô lập sản phẩm đó và kiểm tra loại bỏ kim loại
Mục đích: kiểm soát kim loại khi cho sản phẩm vào kho đông, nhằm
phát hiện những mãnh kim loại rất nhỏ có trong sản phẩm
12 Đóng thùng, ghi nhãn:
- Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà ta đóng thùng ghi nhãn cho sảnphẩm
Trang 2113 Bảo quản:
- Duy trì chất lượng sản phẩm cho đến tay người tiêu dùng
- Sản phẩm được đưa vào kho bảo quản thành phẩm, nhiệt độ
khoảng – 18 oC
- Kho bảo quản chỉ chứa những sản phẩm đã cấp đông và phải đảm bảo theo nguyên tắc “ vào trước ra trước, vào sau ra sau”
- Cửa kho phải có màng che ngăn cản sự thoát nhiệt trong kho ra
ngoài không đảm bảo nhiệt độ bảo quản
- Trong kho các thùng này được xếp thành từng lô theo ngày sản
xuất, theo từng loại tôm
1.3 CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT:
- Máy phân cỡ theo trọng lượng:
Trang 22- Tủ đông tiếp xúc:
Trang 23- Máy dò kim loại:
- Máy hút chân không:
Trang 241.4 VAI TRÒ CỦA NHÂNVIÊN KỸ THUẬT:
- Triển khai hướng dẫn các tiêu chuẩn kĩ thuật theo đúng tiêu chuẩn ngành và yêu cầu của khách đặt ra
- Kiểm tra về chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng
- Chiệu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm
CHƯƠNG 2: CÔNG TY TNHH THỦY SẢN SÀI
GÒN – MÊ KONG
Trang 252.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY:
Trang 26Tên doanh nghiệp
CÔNG TY TNHH THỦY HẢI SẢN SAIGON - MEKONG
Tên thương mại
Nuôi trồng, Chế biến, xuất khẩu, kinh doanh
Điện thoại công ty
Trang 27Bao Tử Basa
Ba sa cắt khút
Basa Cuộn
Basa hạt lựu
Trang 28Basa nguyên con
Basa phile