Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án và Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường .... Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường c
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH 7
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8
MỞ ĐẦU 9
1 XUẤT XỨ DỰ ÁN 9
1.1 Xuất xứ của dự án 9
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án 10
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 10
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 12
2.1 Căn cứ pháp luật 12
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 15
2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 17
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 18
3.1 Tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM 18
3.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án 19
4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG BÁO CÁO ĐTM 19
4.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 19
4.2 Các phương pháp khác (điều tra, khảo sát, nghiên cứu, đo đạc và phân tích môi trường ) 20
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 21
5.1 Thông tin về dự án 21
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 23
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án và Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 24
5.3.1 Nước thải 24
5.3.2 Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của bụi, khí thải 25
5.3.3 Chất thải rắn thông thường 25
5.3.4 Chất thải nguy hại 26
5.3.5 Tiếng ồn, độ rung 26
5.3.6 Tác động khác 27
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 27
5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải 27
Trang 45.4.2 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý bụi, khí thải 28
5.4.3 Các công trình và biện pháp quản lý chất thải rắn thông thường 29
5.4.4 Các công trình và biện pháp quản lý chất thải nguy hại 30
5.4.5 Các công trình và biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung 31 5.4.6 Giảm thiểu tác động do nhiệt 32
5.4.7 Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 32
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án 35
CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 38
1.1 Thông tin chung về dự án 38
1.1.1 Tên dự án 38
1.1.2 Chủ dự án 38
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 38
1.1.4 Mục tiêu, quy mô, công nghệ loại hình 42
1.2 Các hạng mục công trình của dự án 43
1.2.1 Quy hoạch sử dụng đất tại dự án 43
1.2.2 Hạng mục đầu tư của dự án 44
1.3 Nguyên liệu sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 50
1.3.1 Trong giai đoạn thi công dự án 50
1.3.2 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình vận hành ổn định dự án; nguồn cung cấp điện nước 52
1.3.3 Sản phẩm của dự án 55
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 56
1.4.1 Công nghệ sản xuất 56
1.4.3 Danh mục máy móc, thiết bị 60
1.5 Biện pháp thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 61
1.5.1 Tổ chức xây dựng 61
1.5.2 Máy móc thiết bị thi công 62
1.5.3 Quy trình thi công 63
1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 64
1.6.1 Tiến độ triển khai dự án 64
1.6.2 Vốn đầu tư 65
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 66
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 68
Trang 52.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 68
2.1.1 Điều kiện về tự nhiên: 68
2.1.2 Hoạt động của Khu công nghiệp Liên Hà Thái (Green Ip-1) 69
2.2 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án 75
2.2.1 Hiện trạng môi trường khu vực Dự án 75
2.2.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 78
2.2.4 Nhận dạng các đối tượng bị tác động về môi trường khu vực thực hiện dự án 78
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 79
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất 79
3.1.1 Đánh giá tác động đến môi trường 79
3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 108
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành ổn định 117
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 118
3.2.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 144
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 171
3.3.1 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 171
3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải 172
3.3.3 Tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 172
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 173 3.4.1 Mức độ chi tiết của các đánh giá 173
3.4.2 Độ tin cậy của các đánh giá 173
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 175
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 176
5.1 Chương trình quản lý môi trường 176
5.2 Chương trình giám sát môi trường 184
5.2.1 Mục tiêu của chương trình giám sát môi trường 184
5.2.2 Lập chương trình quan trắc môi trường 184
5.2.1.1 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị 184
5.2.2.2 Chương trình giám sát giai đoạn vận hành thử nghiệm 185
CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ THAM VẤN 187
Trang 66.1 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 187
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 188
1 KẾT LUẬN 188
2 KIẾN NGHỊ 188
3 CAM KẾT 188
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 190
PHỤ LỤC 191
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1 Danh sách cán bộ lập báo cáo ĐTM 19
Bảng 0.2 Các hạng mục công trình của dự án 22
Bảng 0.3 Các tác động môi trường chính của dự án 23
Bảng 1.1 Quy mô công suất hoạt động 42
Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng đất của dự án 43
Bảng 1.3 Các hạng mục công trình của dự án 44
Bảng 1.4 Công trình chính của dự án 45
Bảng 1.5 Công trình phụ trợ của dự án 47
Bảng 1.6 Hạng mục công trình BVMT của dự án 49
Bảng 1.7 Thống kê khối lượng nguyên vật liệu phục vụ giai đoạn xây dựng bổ sung 50 Bảng 1.8 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Nhà máy 52
Bảng 1.9 Thống kê nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong giai đoạn vận hành dự án 54
Bảng 1.10 Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn vận hành của dự án 55
Bảng 1.11 Chủng loại và công suất sản xuất của dự án 55
Bảng 1.12.Thành phần hóa chất kem thiếc in bản mạch 58
Bảng 1.13 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ dự án 60
Bảng 1.14 Thống kê máy móc thiết bị thi công dự án 62
Bảng 1.15 Tiến độ dự án 64
Bảng 2.1 Cân bằng sử dụng đất của KCN 70
Bảng 2.2 Danh mục các dự án đầu tư thứ cấp vào Liên Hà Thái (GREEN Ip-1) phân khu bắc 71
Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường khu vực dự án 76
Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực dự án 76
Bảng 2.5 Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án 77
Bảng 3.1 Nguồn gây tác động đến môi trường của dự án trong giai đoạn xây dựng 79
Bảng 3.2 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt phát sinh giai đoạn thi công 81
Bảng 3.3 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt phát sinh giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị 82
Bảng 3.4 Khối lượng chất thải nguy hại ước tính trong giai đoạn xây dựng dự án 87
Bảng 3.5 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 88
Bảng 3.6 Lượng cần vận chuyển từ đơn vị cung ứng đến công trường dự án 89
Bảng 3.7 Nồng độ bụi và khí thải gia tăng từ hoạt động giao thông của dự án 90
Bảng 3.8 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động vận hành máy móc, thiết bị của dự án 92
Bảng 3.9 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khu vực dự án 93
Bảng 3.10 Tổng khối lượng đất đào của dự án 93
Bảng 3.11 Thành phần bụi khói một số que hàn 95
Bảng 3.12 Hệ số ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn 95
Bảng 3.13 Tải lượng ô nhiễm do hàn từ quá trình cố định máy móc, thiết bị 95
Bảng 3.14 Nồng độ các chất ô nhiễm không khí do hoạt động hàn 96
Bảng 3.15 Hệ số phát sinh ô nhiễm của một số thành phần trong sơn 98
Bảng 3.16 Thải lượng ô nhiễm do quá trình sơn 99
Trang 8Bảng 3.17 Tiếng ồn của một số máy móc thiết bị thi công xây dựng 100
Bảng 3.18 Mức ồn của một số máy móc thiết bị thi công xây dựng với các khoảng cách khác nhau 102
Bảng 3.19 Giới hạn rung của các thiết bị xây dựng công trình 103
Bảng 3.20 Thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 119
Bảng 3.21 Các thông số và tác động đến nguồn nước 119
Bảng 3.22 Dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn vận hành 123
Bảng 3.23 Hệ số ô nhiễm không khí đối với các loại xe 125
Bảng 3.24 Dự báo thải lượng chất ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển khi dự án đi vào hoạt động 126
Bảng 3.25 Hệ số khuếch tán thành phần theo phương thẳng đứng 127
Bảng 3.26 Nồng độ khí thải tại các điểm khác nhau so với nguồn phát thải trong giai đoạn hoạt động của dự án 128
Bảng 3.27 Tác động của bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải 129
Bảng 3.28 So sánh nồng độ hơi kem hàn phát sinh từ quá trình sản xuất 131
Bảng 3.29 So sánh nồng độ hơi VOC phát sinh từ quá trình sử dụng cồn để vệ sinh sản phẩm 133
Bảng 3.30 So sánh nồng độ bụi phát sinh từ quá trình cắt 133
Bảng 3.31 Thông số kỹ thuật máy phát điện 134
Bảng 3.32 Hệ số ô nhiễm của máy phát điện 134
Bảng 3.33 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm từ máy phát điện dự phòng 134
Bảng 3.34 Thông số kỹ thuật của bể xử lý tại hệ thống tập trung 149
Bảng 3.35 Danh mục máy móc thiết bị lắp đặt tại hệ thống xử lý nước thải tập trung 150
Bảng 3.36 Một số biện pháp phòng ngừa sự cố nổ của các thiết bị áp lực 167
Bảng 3.37 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 171
Bảng 3.38 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường tại Dự án 172
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 177
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí địa điểm thực hiện dự án 39
Hình 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy 57
Hình 1.3 Sơ đồ quản lý và thực hiện dự án khi dự án đi vào hoạt động 67
Hình 2.1 Quy hoạch sử dụng đất KCN Liên Hà Thái 70
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của trạm XLNT tập trung 73
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn 110
Hình 3.2 Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải thi công 111
Hình 3.3 Hệ thống thu thoát nước mặt 144
Hình 3.4 Quy trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt 145
Hình 3.5 Nguyên lý xử lý của bể tự hoại 3 ngăn 146
Hình 3.6 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung của Công ty 147
Hình 3.7 Sơ đồ thu gom và xử lý khí thải khu vực sản xuẩt 155
Hình 3.8 Quy trình PCCC tại Công ty 164
Hình 3.9 Sơ đồ ứng phó khẩn cấp đối với sự cố tai nạn lao động 165
Trang 10CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa
BU : Bảng mạch có tính năng nấp cấp cao (Built Up board)
BVMT : Bảo vệ môi trường
CAD/CAM :
Phần mềm hỗ trợ chỉnh sửa, phân tích và tối ưu hóa thiết kế (Computer-aided design)
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CCL : Tấm nhựa cách điện bọc đồng
COD : Nhu cầu ô xy hóa học
CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CTNH : Chất thải nguy hại
CTTT : Chất thải thông thường
ĐTM : Báo cáo đánh giá tác động môi trường
EMS : Công nghệ hàn gắn linh kiện điện tử (Electronics Manufacturing Service) FPC : Bảng mạch điện tử dạng dẻo (Flexible Printed Circuit)
NC : Công đoạn khoan cơ khí
PCB : Bảng mạch điện tử dạng cứng (Printed Circuit Board)
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
PTH : Mạ xuyên/thông lỗ (Plating Through Hole)
QCCP : Quy chuẩn cho phép
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
Trang 111087845686 chứng nhận lần đầu ngày 29/9/2023 với tổng diện tích đất sử dụng là 50.00 m2 được chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Lô E2-1 (thuộc Lô E2), Khu Công nghiệp Liên
Hà Thái (Green iP-1), thuộc Khu Kinh tế Thái Bình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam
2 Công suất 1.850.000 sản phẩm/năm 1.850.000 sản phẩm/năm
Cổng chuyển đổi Google
và các cổng chuyển đổi
phẩm/năm Cổng chuyển đổi USB 2 350.000 sản phẩm/năm 350.000 sản
phẩm/năm Cổng chuyển đổi USB 3 400.000 sản phẩm/năm 400.000 sản
phẩm/năm Cổng chuyển đổi Travel
và Hub 500.000 sản phẩm/năm 500.000 sản phẩm/năm
Trang 123 Thời gian hoạt động Quý I/2024 Quý IV/2026
4 Hạng mục công trình - Nhà xưởng sản xuất
- Xây dựng bổ sung
01 nhà xưởng sản xuất, hệ thống xử lý nước thải giai đoạn 2
Loại hình đầu tư của dự án thuộc đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Cột 3, Mục 17, Phụ lục II Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Để thực hiện đúng Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản pháp lý liên quan, Công ty TNHH Công nghệ Good Way Việt Nam đã phối hợp với đơn vị tư vấn
là Công ty TNHH Môi trường IMTRACO lập Báo cáo ĐTM cho dự án “Dự án Công
ty TNHH Công nghệ Good Way Việt Nam – Giai đoạn 1” để trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt
Đối với Giai đoạn 2: Hiện tại mới đang trong giai đoạn chuẩn bị dự án Nên
trong phạm vi báo cáo đánh giá tác động môi trường này, chủ đầu tư mới tiến hành đánh giá, xin cấp phép cho Giai đoạn 1; Khi hoàn thành các thủ tục chuẩn bị cho giai đoạn 2,Chủ đầu tư sẽ tiến hành lập lại hồ sơ Báo cáo đánh giá tác động môi trường mở rộng, nâng công suất của dự án Và trình Bộ tài nguyên và Môi trường phẩm định theo quy định
Báo cáo được xây dựng trên cơ sở các văn bản hướng dẫn về Luật Bảo vệ môi trường nhằm phân tích đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dự án, đánh giá các nguồn thải tới môi trường, từ đó đưa ra các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa và ứng phó các sự cố, bảo vệ môi trường Báo cáo ĐTM của dự án sẽ là tài liệu để chủ đầu tư nhận thức được các vấn đề về môi trường liên quan đến dự án và chủ động nguồn lực, tài chính thực hiện trách nhiệm của mình trong quá trình đầu tư dự án Báo cáo cũng là
cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường của địa phương theo dõi, giám sát, đôn đốc chủ đầu tư trong suốt quá trình hoạt động dự án
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án
Công ty TNHH Wood Way Việt Nam phê duyệt dự án dựa trên các văn bản chấp
thuận của các sở, ban ngành kèm theo báo cáo
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
- Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ Theo đó, Việt Nam khuyến
Trang 13khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ
- Quy định tại Quyết định số 3892/QĐ-BCT ngày 28/9/2016 của Bộ Công thương phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp vùng Đồng Bằng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Trong đó, công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện
tử là một trong những quy hoạch phát triển chủ yếu, cụ thể, đến năm 2025 thu hút đầu
tư nước ngoài, các tập đoàn điện tử lớn vào công nghiệp hỗ trợ điện tử, sản xuất, lắp ráp các loại máy tính, thiết bị công nghệ thông tin và viễn thông, thiết bị điện, điện tử dân dụng và chuyên dụng Hình thành một số nhà máy quy mô lớn, công nghệ hiện đại trong lĩnh vực lắp ráp máy tính, sản xuất thiết bị thông tin liên lạc; Phát triển sản xuất linh kiện điện tử, máy tính xách tay, lắp ráp máy chủ và siêu máy tính tại Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
- Quy định tại Quyết định số 880/QĐ – TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 09/06/2014 về Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, tập trung xây dựng ngành điện tử, công nghệ thông tin trở thành ngành công nghiệp chủ lực để hỗ trợ cho các ngành khác phát triển, tiếp tục phát triển phương thức lắp ráp các thiết bị điện tử, tin học để đáp ứng nhu cầu sản phẩm điện tử trong nước và tham gia xuất khẩu; tăng cường liên kết với các tập đoàn điện tử, tin học lớn trên thế giới để tiếp nhận công nghệ hiện đại và tăng năng lực sản xuất linh kiện trong nước
- Quyết định số 4486/QĐ-TTg ngày 28/10/2019 của Thủ tướng Chính Phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050, qua đó quy hoạch khu Kinh tế Thái Bình bao gồm
30 xã, 01 thị trấn thuộc 02 huyện Thái Thụy, Tiền Hải và phần tiếp giáp ven biển, Mục tiêu xây dựng vè phát triển Khu kinh tế Thái Bình để trở thành khu kinh tế tổng hợp đa ngành, địa bàn có tính đột phá của tỉnh Thái Bình;
“Dự án Công ty TNHH công nghệ GoodWay Việt Nam” nằm trong Khu công
nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1) (thuộc khu kinh tế Thái Bình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Đây là Khu công nghiệp chủ yếu thu hút các doanh nghiệp đầu tư các ngành công nghiệp bao gồm các ngành nghề chính: Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học; sản xuất thiết bị điện; Công nghiệp chế biến; vật liệu xây dựng cao cấp; các loại hình công nghiệp hỗ trợ khác không hoặc ít gây ô nhiễm môi
trường Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp –Đô thị - Dịch vụ Liên Hà Thái (Green iP-1) phân khu Bắc, hạng mục khu công nghiệp” đã
được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép môi trường số 267/QĐ-BTNMT ngày 25/7/2023
Như vậy, có thể thấy “Dự án Công ty TNHH Công nghệ Goodway Việt Nam” của
Công ty TNHH Công nghệ Good Way Việt Nam với mục tiêu sản xuất Cổng chuyển đổi Google và các cổng chuyển đổi khác (Docks, Hub, Adapters và cổng chuyển đổi
Trang 14video); Cổng chuyển đổi Thunderbolt; Cổng chuyển đổi USB 1; Cổng chuyển đổi USB 2; Cổng chuyển đổi USB 3; Cổng chuyển đổi Travel và Hub là phù hợp với quy
hoạch phát triển của KCN Liên Hà Thái (Green iP-1)
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ
3 thông qua ngày 21/6/2012
- Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12, được Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/6/2010
- Luật hoá chất số 06/2007/QH12, được Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực ngày 01/07/2008
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam số 68/2006/QH11 được Quốc hội khoá XI thông qua ngày 17/6/2020
- Luật Bảo vệ sức khỏe số 21-LCT/HĐNN8 được Quốc hội thông qua ngày 30/06/1989
- Luật đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 được Quốc hội khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020
- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017 được Quốc hội khoá XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 24/11/2017
b Nghị định
- Nghị định 82/2022/NĐ-CP ngày 18/10/2022 của Chính Phủ Nghị định sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 113/2017 ngàu 098/10/2017 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Hóa chất
Trang 15- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Nghị định 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật PCCC và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC
- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/05/2020 của Chính phủ quy định phí bảo
vệ môi trường đối với nước thải
- Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ về quy định quản lý Khu công nghiệp và Khu kinh tế
- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/05/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
- Nghị định 113/2017/NĐ-CP ngày 9/10/2017 của Chính phủ về Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;
- Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư;
- Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước
Trang 16ngày 24 tháng 11 năm 2020 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật PCCC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật PCCC
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ Xây dựng Quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng
- Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ
- Thông tư 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ
- Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật
- Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng
- Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng – mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc
- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuân
kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- Thông tư số 26/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuân
kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc
- Thông tư số 27/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuân
kỹ thuật quốc gia về rung – giá trị cho phép tại nơi làm việc
- Thông tư 35/2015/TT-BTNMT 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
- Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15/09/2014 của Bộ Xây dựng Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng
- Thông tư số 05/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/03/2014 của Bộ Lao động - thương binh và xã hội về việc Ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
- Thông tư 02/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021 của Bộ Xây dựng, thông tu ban hành QCVN 06:2021/BXD quy định kxy thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình
d Quyết định
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;
Trang 17- Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam đến 2015 và định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt chiến lược quốc gia về Quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050
- Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
a Môi trường không khí
- QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi- Mức tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc
- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia- Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc
- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu – giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh
- QCVN 05:2023/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí có hiệu lực từ 12/9/2023
- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
- QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với chất hữu cơ
b Các quy chuẩn liên quan đến tiếng ồn và độ rung
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung – giá trị cho phép tại nơi làm việc
c Môi trường nước
Trang 18- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
-QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- QCVN 08:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
- TCXDVN 33:2006/BXD - Tiêu chuẩn về cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế
- QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
d Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến môi trường đất
- QCVN 03:2015-MT/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất
- QCVN 03:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bề chất lượng đất
e Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến chất thải nguy hại
+ QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH + QCVN 50:2013/BTNMT - về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước
f Phòng cháy chữa cháy
+ TCVN 3890:2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình – trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng
+ TCVN 4756:1989: Quy phạm nối đất và không nối đất các thiết bị điện
+ TCVN 9358:2012: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp - Yêu cầu chung
+ TCVN 5334:2007: Thiết bị điện kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ – Yêu cầu an toàn trong thiết kế, lắp đặt và sử dụng
+ TCVN 5684:2003: An toàn cháy các công trình dầu mỏ và sản phẩm dầu – Yêu cầu chung
+ TCVN 6290:1997: Chai chứa khí – Chai chứa các khí vĩnh cửu – Kiểm tra tại thời điểm nạp khí
+ TCVN 7161-1:2009: Hệ thống chữa cháy bằng khí – Tính chất vật lý và thiết
kế hệ thống – Phần 1: Yêu cầu chung
+ TCVN 2622:1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế
+ TCVN 4879:1989: Phòng cháy – Dấu hiệu an toàn
Trang 19+ TCVN 6379:1998: Thiết bị chữa cháy – Trụ nước chữa cháy – Yêu cầu kỹ thuật
+ TCVN 7278-1:2003: Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật dối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy không hòa tan được với nước
+ TCVN 7278-2:2003: Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 2: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở trung bình và cao dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy không hòa tan được với nước
+ TCVN 7278-3:2003: Chất chữa cháy – Chất tạo bọt chữa cháy – Phần 3: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy hòa tan được với nước
+ TCVN 48:1996: Phòng cháy chữa cháy doanh nghiệp thương mại và dịch vụ – Những quy định chung
+ TCXDVN 9385:2012: Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết
kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống
+ TCVN 9362:2012: về Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
+ TCVN 4604:2012: về Xí nghiệp công nghiệp - Nhà sản xuất - Tiêu chuẩn thiết
+ QCVN 01:2020/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện
+ QCVN 22:2016/BYT về chiếu sáng: mức cho phép nơi làm việc
+ QCVN 05A:2020/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm
2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
- Thuyết minh đầu tư của dự án
- Kết quả phân tích chất lượng môi trường khu vực dự án
- Các bản vẽ liên quan đến dự án như: Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ cấp nước, bản vẽ mặt bằng thoát nước mưa, thoát nước thải của dự án;
Trang 20- Các tài liệu thống kê về điều kiện tự nhiên, địa lý, địa chất, khí tượng thủy văn, tình hình kinh tế - xã hội khu vực dự án
- Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường đầu tư xây dựng dự án: “Dự án Công ty TNHH Công nghệ Good Way Việt Nam”, được thực hiện bởi các đơn vị sau:
3.1 Tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM
a Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ Good Way Việt Nam
- Đại diện: Ông Fan, Chung-Rong Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Địa chỉ trụ sở chính: Lô E2-1, thuộc Lô E2, Khu Công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1), thuộc Khu Kinh tế Thái Bình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam
- Địa chỉ thực hiện dự án: Lô E2-1, thuộc Lô E2, Khu Công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1), thuộc Khu Kinh tế Thái Bình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam
- Điện thoại: 0886 2 8919 1200
b Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường IMTRACO
- Đại diện: Ông Đỗ Văn Truyền Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 5/54 Đằng Giang, phường Đằng Giang, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng
- Điện thoại: 0225.2208888/0934243499
c Các bước thực hiện ĐTM
1) Nghiên cứu tổng hợp các số liệu liên quan đến dự án như: Hồ sơ cấp giấy
chứng nhận đầu tư, hồ sơ thiết kế, …
2) Thành lập nhóm điều tra khảo sát, tiến hành thu thập số liệu về đặc điểm điều
kiện địa lý tự nhiên, đặc điểm khí hậu thủy văn và điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện dự án
3) Tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích chất lượng môi trường theo các vị trí đã xác định
4) Tổng hợp, xử lý tất cả các thông tin, số liệu từ quá trình nêu trên, xây dựng
báo cáo ĐTM có nội dung phù hợp với quy định
5) Tập hợp số liệu, xây dựng các chuyên đề;
6) Tổng hợp báo cáo ĐTM;
Trang 217) Trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
3.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án
Bảng 0.1 Danh sách cán bộ lập báo cáo ĐTM
Stt Họ và tên Học vị/chuyên ngành trách trong ĐTM Nội dung phụ Nơi công tác Chữ ký
1 Nguyễn Xuân Thuỷ Kỹ sư
Cung cấp tài liệu,
hồ sơ, văn bản pháp lý, thông tin
về dự án, chịu trách nhiệm chính
Công ty TNHH Công nghệ Good Way Việt
Nam
2 Đỗ Văn Truyền Kỹ sư môi trường Chủ biên
Công ty TNHH môi trường Imtraco
3 Phạm Xuân Quỳnh nghệ thông tin Cử nhân công -
thoát nước Khảo sát thực địa,
lấy mẫu, đánh giá
chất lượng môi trường nền khu vực dự án
5 Nguyễn Thị Xuân Kỹ sư môi trường
6 Vũ Văn Chung Kỹ sư môi trường
7 Dương Hoàng Long
Kỹ sư môi trường Tổng hợp lập hồ
sơ ĐTM
8 Phạm Thị Lan
9 Phạm Hoài Thương
10 Vũ Thanh Mai
4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG BÁO CÁO ĐTM
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án
đó Báo cáo ĐTM được thực hiện theo những phương pháp sau:
4.1 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
Phương pháp 1: Phương pháp mô hình hoá toán học
Phương pháp này được sử dụng để:
- Dự báo tải lượng ô nhiễm
- Dự báo sự lan truyền và phân bố các yếu tố ô nhiễm
Trang 22Đây là phương pháp mang tính định lượng cho các dự báo Phương pháp này có độ tin cậy càng cao khi số lượng và độ chính xác của các thông số đầu vào của mô hình được đáp ứng càng cao
Phương pháp 2: Phương pháp mô hình hóa:
Sử dụng trong chương 3 nhằm đánh giá ô nhiễm môi trường do quá trình phát tán chất ô nhiễm vào môi trường không khí khu vực và thủy vực tiếp nhận nước thải của
dự án
Phương pháp 3: Phương pháp ma trận môi trường: dựa trên cơ sở lập bảng
có sự đối chiếu từng hoạt động của dự án với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhận – hậu quả với việc cho điểm mức độ tác động theo thang điểm từ 0 đến 4 Tổng số điểm phản ánh thành phần môi trường hoặc thông số môi trường nào bị tác động mạnh nhất Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 của báo cáo
Phương pháp 4: Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm
Dựa trên phương pháp đánh giá tác động môi trường để tính toán tải lượng ô nhiễm và đánh giá các tác động của các nguồn gây ô nhiễm theo hệ số ô nhiễm của Tổ chức y tế thế giới (WHO), Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 của báo cáo
Phương pháp 5: Phương pháp dự báo
Nhằm dự báo trước các ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của các hoạt động khai thác đến môi trường khu vực xung quanh Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 của báo cáo
Phương pháp 6: Phương pháp kế thừa
Sử dụng các tài liệu đã có của khu vực nghiên cứu, các tài liệu được công bố và xuất bản… liên quan tới đánh giá tác động môi trường của Dự án, làm cơ sở ban đầu
cho các nghiên cứu và đánh giá (sử dụng trong chương 1; 2; 3 của báo cáo)
Phương pháp 7: Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia
Các đánh giá dựa trên kiến thức và kinh nghiệm về khoa học & công nghệ môi trường của các chuyên gia tham gia thực hiện công tác đánh giá và dự báo các tác động chính, các giải pháp giảm thiểu tác động Đồng thời Chủ dự án kết hợp với Đơn
vị tư vấn tổ chức buổi tọa đàm với các chuyên gia về dự án nhằm lấy ý kiến và giải trình minh bạch các vấn đề chính của dự án
Phương pháp này phục vụ viết chương 3 của báo cáo ĐTM
4.2 Các phương pháp khác (điều tra, khảo sát, nghiên cứu, đo đạc và phân tích môi trường )
Phương pháp 1: Tổ chức khảo sát thực địa
Trang 23Khảo sát thực địa nhằm thu thập thông tin từ 3 nguồn, được gọi là quy tắc tam giác của khảo sát:
- Phỏng vấn cán bộ và cộng đồng địa phương
- Quan sát các dấu hiệu đặc trưng
- Tài liệu thu thập được tại địa phương
Các dấu hiệu về hiện trạng và quá khứ về tài nguyên môi trường có rất nhiều ở vùng khảo sát, chúng cung cấp rất nhiều thông tin nếu chuyên gia khảo sát không bỏ qua
Phương pháp 2: Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Các tài liệu được nghiên cứu bao gồm:
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhân văn từ các nguồn khác nhau
- Các văn bản pháp lý có liên quan
- Bản thuyết minh dự án
Đây là phương pháp có độ tin cậy khá cao do tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau, đảm bảo tính khách quan
Phương pháp 3: Phương pháp đo đạc và phân tích môi trường
Phương pháp này dựa trên việc khảo sát, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích
trong phòng thí nghiệm các thông số về chất lượng các thành phần môi trường (khí, nước và đất) để cung cấp số liệu cho việc đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dự
án Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường lao động là đơn vị có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực quan trắc môi trường, đã sử dụng phương pháp này để có được những
số liệu về hiện trạng môi trường
Phương pháp có độ tin cậy cao, dựa trên những số liệu đo đạc trực tiếp tại hiện trường, phản ánh đúng hiện trạng môi trường, đảm bảo tính khách quan cao
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
a Thông tin chung
- Tên dự án: Dự án Công ty TNHH Công nghệ Good Way VIệt Nam – Giai đoạn 1
- Địa điểm thực hiện: Lô E2-1 (thuộc Lô E2), Khu Công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1), thuộc Khu Kinh tế Thái Bình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam
- Chủ dự án: Công ty TNHH Công nghệ GoodWay Việt Nam
Trang 24- Mục tiêu dự án: Dự án thuộc loại Sản xuất Cổng chuyển đổi Google và các cổng chuyển đổi khác (Docks, Hub, Adapters và cổng chuyển đổi video); Cổng chuyển đổi Thunderbolt; Cổng chuyển đổi USB 1; Cổng chuyển đổi USB 2; Cổng chuyển đổi USB 3; Cổng chuyển đổi Travel và Hub
b Phạm vị, quy mô, công suất
- Diện tích đất sử dụng: 50.000 m2
- Công suất thiết kế: Sản xuất Cổng chuyển đổi với sản lượng sản xuất dự kiến là 1.850.000 sản phẩm/năm, trong đó:
+ Cổng chuyển đổi Google và các cổng chuyển đổi khác (Docks, Hub, Adapters
và cổng chuyển đổi video): 200.000 sản phẩm/năm
+ Cổng chuyển đổi Thunderbolt: 200.000 sản phẩm/năm
+ Cổng chuyển đổi USB 1: 200.000 sản phẩm/năm
+ Cổng chuyển đổi USB 2: 350.000 sản phẩm/năm
+ Cổng chuyển đổi USB 3: 400.000 sản phẩm/năm
+ Cổng chuyển đổi Travel và Hub: 500.000 sản phẩm/năm
c Công nghệ sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất: tấm bản mạch trống → In kem thiếc → Lắp ráp linh kiện tự động (SMT) → Lò nung → Kiểm tra quang học tự động (AOI) → Kiểm tra cực quan (AVI) → Chấm keo → Lò hàn sóng → Kiểm tra quang học tự động (AOI) → lắp ráp hoàn chỉnh → Kiểm tra chức năng → Đống gói, xuất hàng
d Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
Trang 258 Bốt bảo vệ 25,81
13 Đất dự trữ (nhà xưởng phục vụ giai đoạn 2, bê xử lý nước
III CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
14 Hệ thống xử lý nước thải tập trung giai đoạn 1 35
- Bụi, khí thải giao thông
- Tiếng ồn, rung động
- Sự cố lao động
2 Hoạt động sản xuất
- Bụi, khí thải
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường
- Chất thải nguy hại
- Nước thải sản xuất
- An toàn lao động
- Sự cố chập điện, cháy nổ
3 Hoạt động sinh hoạt của cán bộ
công nhân viên
- Nước thải sinh hoạt
- Chất thải sinh hoạt
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
*Trong giai đoạn xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ quá trình sản xuất
- Đối với môi trường không khí: bụi, khí thải phát sinh do quá trình vận chuyển máy móc, thiết bị; bụi, khí thải từ thiết bị thi công lắp đặt; bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất hiện tại và hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm
- Đối với môi trường nước: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước mưa chảy tràn
Trang 26- Đối với chất thải: chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại trong quá trình thi công xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị; Chất thải rắn sinh hoạt từ quá trình sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên
*Trong giai đoạn vận hành dự án
- Đối với môi trường không khí: bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm; bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất của dự án
- Đối với môi trường nước: nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn;
- Đối với chất thải: chất thải rắn thông thường, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại trong quá trình vận hành dự án
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án và Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
5.3.1 Nước thải
a Trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt máy móc, thiết bị
- Nước thải sinh hoạt:
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của 200 công nhân xây dựng trên công trường khoảng 9 m3/ngày
+ Thông số ô nhiễm: Chất rắn lơ lửng (SS), BOD5, COD, Nitơ (N), phốt pho (P), Coliform; vùng có thể bị tác động: Khu vực thực hiện dự án
- Nước thải xây dựng:
+ Nguồn, lượng phát sinh: Loại nước thải này phát sinh từ hoạt động đào móng công trình với thành phần ô nhiễm chính là chất rắn lơ lửng; nước thải từ hoạt động vệ
sinh bánh xe phương tiện vận tải ra vào công trường (chỉ sử dụng nước sạch để vệ sinh, không sử dụng chất tẩy rửa) Thành phần ô nhiễm gồm chất rắn lơ lửng, một ít
dầu mỡ khoáng bám vào xe
+ Lượng thải; 4 m3/ngày đêm
+ Thành phần ô nhiễm chủ yếu: TSS; vùng có thể bị tác động: Khu vực dự án
- Nước mưa chảy tràn khu vực nhà máy với lưu lượng khoảng 6,23 m3/s; vùng
có thể bị tác động: Khu vực dự án
b Trong giai đoạn vận hành
- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình hoạt động của cán bộ, công nhân lao động làm việc tại dự án là 22,75 m3/ngày.đêm Thông số ô nhiễm: chất rắn lơ lửng (SS), BOD5, COD, nitơ (N), phốt pho (P), coliform Vùng có thể tác động do nước thải sinh hoạt là hệ thống thu gom, xử lý nước thải của KCN Liên Hà Thái (Green iP-1)
Trang 27- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn khu vực nhà máy với lưu lượng khoảng 6,236 m3/s; vùng có thể bị tác động: Khu vực dự án
5.3.2 Nguồn phát sinh, quy mô (lưu lượng tối đa), tính chất (thông số ô nhiễm đặc trưng) của bụi, khí thải
a Trong giai đoạn thi công xây dựng
- Bụi và khí thải do hoạt động của phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu xây dựng; máy móc, thiết bị Thành phần khí thải: Bụi , CO, SO2, NOx …; vùng có thể
bị tác động: Các phương tiện lưu thông trên đường nội bộ KCN Liên Hà Thái (Green iP-1), khu vực dự án
- Bụi, khí thải từ hoạt động của các của các máy móc, thiết bị sử dụng dầu DO thi công các hạng mục công trình Thành phần khí thải: Bụi, CO, SO2, NOx…; vùng có thể bị tác động: khu vực thi công dự án và lân cận
- Khí thải từ hoạt động hàn, lắp đặt máy móc thiết bị Thành phần khí thải:
CO, NOx vùng có thể bị tác động: Khu vực thi công dự án
- Hơi phát sinh từ công đoạn sơn, thành phần ô nhiễm chính là các hợp chất hữu
cơ dễ bay hơi VOCs
b Trong giai đoạn vận hành
- Khí thải có chứa bụi, SO2, NOx, CO phát sinh từ hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào Dự án
- Khí thải từ quá trình hàn, lắp ráp linh kiện (in keo thiếc, lò nung, lò hàn sóng) Thành phần chủ yếu là Sn, Ag, Cu
- Bụi phát sinh từ quá trình cắt tấm Thành phần chủ yếu là bụi
- Khí thải phát sinh từ quá trình vệ sinh sản phẩm lỗi : thành phần chủ yếu là Ethanol
- Khí thải chứa CO, CO2, SO2, NO2 phát sinh từ hoạt động của máy phát điện dự phòng
- mùi hôi từ các khu vực vệ sinh công cộng, thùng chứa rác thải sinh hoạt, các hố
ga, khu vực xử lý nước thải Thành phần chủ yếu gồn H2S, CO2, CH4,…
5.3.3 Chất thải rắn thông thường
a Trong giai đoạn thi công xây dựng
- Hoạt động sinh hoạt của công nhân tại công trường thi công phát sinh chất thải rắn sinh hoạt với khối lượng khoảng 86 kg/ngày Thành phần chính gồm: Thức ăn thừa, giấy báo, túi nilon
- Hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình của Dự án phát sinh chất
Trang 28thải rắn xây dựng với tổng khối lượng khoảng 292,85 tấn Thành phần chính gồm: Vật liệu rơi vãi, đất, đá, gạch vỡ, bê tông thừa, vỏ bao bì
- Hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị phát sinh chất thải rắn thông thường với khối lượng khoảng 2,5 tấn Thành phần chính gồm: Gỗ, xốp, đầu mẩu kim loại, bao bì nilon, bìa carton
b Trong giai đoạn vận hành
- CTR sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của cán bộ, công nhân làm việc tại dự án với khối lượng khoảng 139,75 kg/ngày đêm trong quá trình vận hành toàn dự án Thành phần chủ yếu gồm: Vỏ đồ hộp, giấy báo, bao bì, vỏ chai lọ, hộp đựng thức ăn
- CTR phát sinh từ dây chuyền sản xuất : Khối lượng khoảng 14,93 tấn/năm trong quá trình vận hành toàn dự án Thành phần chủ yếu gồm: Bavia thừa từ quá trình cắt, bìa cartong, pallet gỗ, nilong, xốp, mút…
- Bùn thải , bùn cặn từ quá trình nạp vét các công trình thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt khối lượng khoảng 2,6 tấn/năm
5.3.4 Chất thải nguy hại
a Trong giai đoạn thi công xây dựng
CTNH từ hoạt động thi công xây dựng, lắp đặt máy móc, thiết bị với khối lượng khoảng 278 kg/9 tháng Bao gồm các loại: Bao bì cứng thải có chứa thành phần nguy
hại (thùng đựng sơn), Dầu mỡ thải, dầu nhiên liệu thải; Chổi sơn, giẻ lau dính
dầu,bóng đèn huỳnh quang thải…
b Trong giai đoạn vận hành
CTNH phát sinh tại dự án với khối lượng 3.850 kg/năm, thành phần chính
gồm các loại: Giẻ lau, găng tay có dính thành phần nguy hại; Than hoạt tính đã qua sử dụng; Bao bì thải có chứa thành phần nguy hại; Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải; Bóng đèn huỳnh quang thải; Bảng mạch in lỗi, hỏng; Bùn thải có thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nước thải công nghiệp,…
5.3.5 Tiếng ồn, độ rung
a Trong giai đoạn thi công xây dựng
- Tiếng ồn, độ rung từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công xây dựng xây dựng trên công trường thi công Dự án
- Tiếng ồn, độ rung từ hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển máy móc, dây chuyền sản xuất
b Trong giai đoạn vận hành
- Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông
Trang 29- Tiếng ồn từ các máy móc trong nhà xưởng sản xuất Các nguồn này thường mang tính cục bộ, ảnh hưởng đến lao động vận hành trực tiếp
5.3.6 Tác động khác
- Nhiệt phát sinh trong quá trình sản xuất của nhà máy
- Tác động tới giao thông do hoạt động vận chuyển sản phẩm: Hoạt động giao thông vận chuyển phân phối sản phẩm sẽ làm gia tăng mức độ giao thông trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, KCN Liên Hà Thái (Green iP-1) Việc gia tăng lưu lượng giao thông vận tải sẽ dẫn đến nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông và xuống cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải
a Trong giai đoạn thi công xây dựng
+ Nước thải sinh hoạt: Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của cán bộ công nhân viên được thu gom, lưu trữ tại ngăn chứa của nhà vệ sinh di động Hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ thu gom, vận chuyển và xử lý toàn bộ lượng nước thải, bùn thải từ nhà vệ sinh di động theo quy định Bố trí 05 nhà vệ sinh di động đặt tại các vị trí thi công Nhà vệ sinh di động nguyên khối có dung tích bể chứa nước thải là 2,7 m3/nhà
Quy trình: Nước thải sinh hoạt Nhà vệ sinh di động Hợp đồng với đơn vị có chức năng hút, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định
+ Nước thải thi công xây dựng: Thu gom toàn bộ nước thải phát sinh từ hoạt động đào móng, vệ sinh thiết bị, phương tiện vận chuyển vào rãnh thu nước tạm và cấu tạo 02 ngăn dung tích 20 m3, dung tích ngăn thứ nhất khoảng 10 m3, ngăn thứ hai khoảng 10
m3, kích thước mỗi ngăn L x B x H = 2,5 x 2 x 2 (m), để tách dầu và lắng lọc Nước thải sau khi lắng, lọc được tái sử dụng toàn bộ vào hoạt động vệ sinh thiết bị, dụng cụ, làm
ẩm nguyên vật liệu thi công, đất đá thải trước khi vận chuyển, không xả thải ra môi trường Bùn đất tại hố lắng được nạo vét, phơi bùn và vận chuyển, xử lý cùng chất thải thi công; váng dầu mỡ được thu gom định kỳ và vận chuyển đến kho lưu chứa chất thải nguy hại tạm thời của Dự án
Quy trình xử lý: Nước thải thi công xây dựng → rãnh thu tạm → bể lắng cát 2 ngăn (tách dầu, lắng cặn) → tái sử dụng 100% cho hoạt động vệ sinh phương tiện vận chuyển, thiết bị, dụng cụ thi công, làm ẩm vật liệu thi công, đất, đá thải trước khi vận chuyển
+ Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn trên bề mặt được thu gom vào hệ thống cống riêng Trên chiều dài và những chỗ ngoặt của hệ thống thu dẫn nước mưa có xây các hố ga để thu cặn Toàn bộ nước mưa được tập trung vào hố lắng cặn trước khi thải ra cống thoát nước chung của KCN.
Trang 30b Trong giai đoạn vận hành
- Quy trình thu gom xử lý nước thải sinh hoạt:
+ Sơ đồ quy trình thu gom nước thải sinh hoạt như sau: (Nước thải sinh hoạt →
Bể tự hoại 3 ngăn) + (Nước thải nhà ăn → bể tách mỡ) → hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 25 m3/ngày → Đấu nối hệ thống thu gom nước thải KCN Liên Hà Thái (Green iP-1)→ Trạm XLNT tập trung KCN Liên Hà Thái (Green iP-1)
+ Công trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt: Dự án dự kiến xây dựng 5 bể tự hoại 3 ngăn, tổng dung tích 100 m3, gồm: 1 bể tự hoại tại khu vực nhà bảo vệ; 4 bể tự hoại tại khu vực xưởng sản xuất, nhà văn phòng, 01 bể tách mỡ dự kiến xây dựng có dung tích 10 m3
+ Công nghệ xử lý nước thải của trạm xử lý nước thải công suất 25 m3/ngày: Nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ → Bể điều hòa → Bể thiếu khí → Bể hiếu khí (02 bể) → Bể lắng → Bể khử trùng → ga thu cuối → Hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN Liên Hà Thái (Green iP-1)
- Hệ thống thoát nước mưa:
+ Hệ thống thoát nước mái: Lắp đặt hệ thống máng thu xung quanh mái nhà xưởng, khu văn phòng, nước mưa theo các ống dẫn PVC D110 mm từ trên mái các công trình chảy xuống hệ thống thoát nước chảy tràn sân đường
+ Hệ thống thoát nước chảy tràn sân đường theo sơ đồ thu gom sau: Nước mưa chảy tràn → Hệ thống thoát nước mưa nội bộ Dự án → hố ga thoát nước mưa → hệ thống thoát nước mưa của KCN Liên Hà Thái (Green iP-1)
5.4.2 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý bụi, khí thải
a Trong giai đoạn xây dựng
- Sử dụng các phương tiện, máy móc có chất lượng tốt, đảm bảo độ an toàn và tiêu chuẩn môi trường, được các cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp phép lưu hành
- Quá trình tham gia vận chuyển vật liệu xây dựng (cát, sỏi, xi măng, sắt, thép, )
sẽ sử dụng vải bạt để che phủ kín nhằm hạn chế tối đa sự rơi vãi và gây phát tán bụi trong quá trình chuyên chở
- Xây dựng thời gian biểu chạy xe và các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu phù hợp và khoa học để tránh phát sinh bụi gây ô nhiễm môi trường tại các khu vực xung quanh
- Các loại máy, thiết bị thi công phải được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thường xuyên đảm bảo điều kiện về an toàn kỹ thuật và vệ sinh môi trường
b Trong giai đoạn vận hành
- Giảm thiểu bụi, khí thải từ phương tiện giao thông ra vào Nhà máy:
+ Các phương tiện ra vào cơ sở theo sự điều phối của bảo vệ trong việc đỗ dừng
để xếp dỡ hàng hóa, tốc độ quy định 5-10 km/h; bố trí bảo vệ để điều tiết, kiểm soát
Trang 31phương tiện ra vào
+ Vệ sinh sân đường nội bộ trong nhà máy để giảm thiểu phát tán bụi Tiến hành quét dọn, thu hồi bụi liệu rơi vãi sau mỗi ca sản xuất trong khu vực nhá máy
+ Trồng cây xanh để tạo cảnh quan, che mát và giảm thiểu bụi, tiếng ồn
- Lắp đặt 01 hệ thống xử lý khí thải phát sinh từ quá trình sản xuất, công suất 20.000 m3/giờ
+ Quy trình công nghệ như sau: Khí thải → Chụp hút → hệ thống hấp phụ than hoạt tính → thiết bị lọc tĩnh điện → thiết bị UV→ Quạt hút → Ống khí thải → môi trường (đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Kp = 0,8, Kv = 1,0) và QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ )
5.4.3 Các công trình và biện pháp quản lý chất thải rắn thông thường
a Trong giai đoạn thi công xây dựng
- Chất thải rắn sinh hoạt: Bố trí các thùng rác nhựa, dung tích 100 lít/thùng, đặt tại khu vực dự án, có màu sắc hoặc biển chỉ dẫn để phân loại chất thải theo thành phần
hữu cơ (không có khả năng tái chế) và vô cơ (có khả năng tái chế) Các thành phần có
khả năng tái chế sẽ được thu gom và bán lại cho đơn vị tái chế Các chất thải hữu cơ sẽ được thu gom và chuyển giao ngay trong ngày Thùng rác sẽ được tận dụng trong giai đoạn vận hành Thiết lập nội quy công trường, yêu cầu công nhân vứt rác đúng nơi quy định đồng thời phân loại theo thành phần thải
- Chất thải rắn xây dựng:
+ Thu gom, phân loại tại nguồn vào khu vực chứa rác thải
+ Thành phần có khả năng tận thu gồm thùng bìa Carton, túi nilon, sắt, thép
(chiếm 45%) được thu gom và chuyển giao lại cho đơn vị có chức năng tái chế
+ Thành phần không có khả năng tái chế được thu gom và thuê đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo đúng quy định của pháp luật
+ Gạch vỡ, cát đá được tận dụng để san lấp mặt bằng, nâng cao cos nền dự án + Lưu chứa vào khu vực chứa chất thải rắn thi công phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng dự án Trang bị đầy đủ thiết bị PCCC, cửa ra vào
+ Ký hợp đồng vận chuyển, xử lý với đơn vị có chức năng có chức năng theo đúng quy định của pháp luật
+ Đối với đất đào móng công trình: Chủ đầu tư sẽ tận dụng toàn bộ lượng đất thải này và mua thêm đất để san lấp nâng cos nền hiện trạng dự án và trong quá trình đào móng đến đâu được bố trí đội vận chuyển luôn đến các khu vực san lấp trong ngày
b Trong giai đoạn vận hành
- Đối với CTR sinh hoạt:
Trang 32+ Thu gom, phân loại tại nguồn vào thùng chứa, đầu tư các thùng chứa, dung tích
15 -50 lít/thùng đặt tại nhà văn phòng, khu nhà ăn, nhà xưởng sản xuất
+ Bố trí 1 kho chứa chất thải rắn sinh hoạt, diện tích 20 m2 (kích thước dài x rộng
= 4x5m) Kho chứa được thiết kế theo đúng quy định tại Thông tư số BTNMT
02/2022/TT-+ Hợp đồng với đơn vị dịch vụ môi trường địa phương để định kỳ đến vận chuyển, xử lý theo quy định
+ Quy định áp dụng: Tuân thủ tuyệt đối các quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Đối với CTR CN thông thường:
+ Đối với bavia liệu từ công đoạn sản xuất: toàn bộ lượng bavia phát sinh sẽ được thu gom, tập kết vào khu chứa chất thải công nghiệp để định kỳ thuê đơn vị chức năng xử lý;
+ Đối với chất thải là túi nilon, thùng bìa Carton, : toàn bộ lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh này sẽ được thu gom, tập kết vào kho chứa, sau
đó, chuyển giao cho đơn vị có chức năng theo đúng quy định tại thông tư BTNMT định kỳ, tần suất chuyển giao tùy vào lượng phát sinh thực tế trong quá trình sản xuất
02:2022/TT-+ Đối với bùn thải, bùn cặn nạo vét định kỳ tại công trình xử lý nước thải, nước
mưa: chủ dự án sẽ thuê đơn vị có chức năng đến nạo vét đồng thời, vận chuyển, xử lý
theo đúng quy định Do đó, loại chất thải này không tồn chứa trong kho Thời điểm nạo vét dự kiến trước thời điêm mưa bão hoặc sau thời điểm mưa lớn kéo dài nhiều ngày
- Công trình lưu giữ: bố trí 1 kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường, diện tích 150 m2 (kích thước dài x rộng = 30m x 5 m) Kho chứa được thiết kế theo đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT
5.4.4 Các công trình và biện pháp quản lý chất thải nguy hại
a Trong giai đoạn thi công xây dựng
- Cam kết sẽ thực hiện biện pháp thu gom, lưu chứa và xử lý theo đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT, cụ thể: thu gom vào thùng phuy chứa, ghi đầy đủ tên,
mã số quản lý CTNH, lưu giữ tại Container 8 feet (có gia công gờ chống tràn, bình bột chữa cháy, xẻng, cát); định kỳ chuyển giao cho đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý
theo đúng quy định
- Bố trí cán bộ giám sát quá trình thu gom, lưu giữ và chủ động liên hệ với đơn vị có chức năng đến chuyển giao, đảm bảo không tồn lưu quá nhiều chất thải trong kho gây ô nhiễm
Trang 33- Khi đi vào triển khai thực tế, chủ dự án sẽ ký hợp đồng cụ thể với một đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý nêu trên, đảm bảo hoạt động xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy định của pháp luật và không gây ô nhiễm môi trường
b Trong giai đoạn vận hành
- Công ty dự kiến xây dựng 1 kho chứa chất thải nguy hại, có diện tích khoảng 28,35 m2 (kích thước dài x rộng = 5,67 m x 5 m) Kho chứa khép kín, tường bao quanh bằng vật liệu chống cháy, nền bê tông, mái lợp tôn Xây dựng gờ chống tràn cao 5 cm tại cửa ra vào Bên trong kho, xây dựng hố thu CTNH dạng lỏng trong trường hợp tràn
đổ, dung tích 0,25 m3 Trang bị đầy đủ thiết bị PCCC, xẻng, cát
- Định kỳ thuê đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý chất thải nguy hại đưa đi
xử lý theo đúng quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường
5.4.5 Các công trình và biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung
a Trong giai đoạn thi công xây dựng
- Cam kết sử dụng phương tiện vận tải, máy móc lắp đặt có nguồn gốc, xuất xứ;
- Bố trí thời gian thi công, vận hành máy móc hợp lý, tắt những thiết bị hoạt động không hiệu quả
- Thiết lập nội quy công trường; trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc và yêu cầu công nhân nghiêm túc thực hiện
- Hơn nữa, không gian thực hiện bên trong công trình có đầy đủ hệ thống thông gió tự nhiên và cưỡng bức nên giảm thiểu được tác động tiêu cực của ồn, rung đến nguồn tiếp nhận
- Quy chuẩn áp dụng:
+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
+ QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
b Trong giai đoạn vận hành
- Giảm thiểu tác động với tiếng ồn, độ rung:
+ Sử dụng máy móc thiết bị đồng bộ, hiện đại
+ Các dây chuyền sản xuất tại Nhà máy thường xuyên được bảo dưỡng để hoạt động tốt, cải tiến quy trình công nghệ theo hướng giảm tiếng ồn
+ Công nhân được trang bị đầy đủ các phương tiện tránh ồn như nút bịt tai, mũ, quần áo BHLĐ theo quy định
+ Trồng và chăm sóc cây xanh đảm bảo diện tích theo quy định
- Quy chuẩn áp dụng:
Trang 34+ QCVN 24/2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
+ QCVN 27/2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung- Giá trị cho phép tại nơi làm việc
5.4.6 Giảm thiểu tác động do nhiệt
*Trong giai đoạn thi công xây dựng
- Cam kết sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại, có nguồn gốc xuất xứ; thực hiện bảo dưỡng thiết bị định kỳ 3 tháng/lần và bố trí thời gian vận hành thiết bị hợp lý, tránh chồng chéo;
- Thiết lập nội quy công trường, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, nước uống cho công nhân làm việc tại công trường đồng thời bố trí thời gian làm việc nghỉ ngơi cho công nhân
- Thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu nguồn thải, thuê đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý chất thải, nước thải theo quy định, tạo môi trường làm việc tốt cho công nhân
- Đặc biệt, đối với công nhân hàn điện, cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và yêu cầu họ chấp hành quy định để bảo vệ sức khỏe của mình; đồng thời, bố trí thời gian nghỉ giữa ca dài hơn so với công nhân xây dựng khác
*Trong giai đoạn vận hành dự án
- Nhà xưởng sản xuất được thiết kế cao ráo, thông thoáng, với hệ thống điều hòa trung tâm để duy trì nhiệt độ ổn định trong nhà máy
- Dây chuyền sản xuất tại Nhà máy đa phần vận hành bằng điện năng và vận hành tự động, khép kín tại các công đoạn phát sinh nhiệt nên giảm thiểu phần nào nhiệt
dư phát sinh Đồng thời, tại mỗi khu vực máy móc đều được bố trí các thiết bị thu gom, xử lý cũng như hệ thống điều hòa trung tâm để hút khí nóng trong nhà xưởng;
- Bố trí thời gian làm việc, nghỉ giải lao giữa giờ đồng thời cung cấp đầy đủ nước uống cho công nhân Vào mùa nắng nóng thì thời gian nghỉ ngơi sẽ dài hơn
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân như quần áo, găng tay, khẩu trang,
5.4.7 Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
a Trong giai đoạn thi công xây dựng
- Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ, điện giật
+ Thực hiện kiểm tra đường cấp điện tại dự án hàng ngày, hạn chế sự cố quá tải điện gây chập cháy
Trang 35+ Trước khi thực hiện thao tác hàn điện, công nhân cần kiểm tra ổ cắm, đường dẫn điện
+ Quy định vị trí hút thuốc tại công trường, tránh khu vực kho chứa chất thải/nhiên liệu dễ cháy
+ Trang bị bình chữa cháy trên công trường
- Sự cố tai nạn lao động:
+ Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng, lắp đặt và yêu cầu mặc đầy đủ khi làm việc
+ Thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu nguồn thải đã nêu, bố trí thời gian làm việc hợp lý, tạo môi trường làm việc tốt cho công nhân, hạn chế tình trạng mệt mỏi, đau đầu
+ Máy móc hỗ trợ xây dựng, lắp đặt có nguồn gốc và được kiểm tra định kỳ Tuyệt đối không sử dụng máy móc cũ và hoạt động không hiệu quả trên công trường Chủ dự án sẽ quán triệt công nhân trong việc tắt máy móc hoạt động không hiệu quả khi thấy có hiện tượng trục trặc, hỏng hóc khi vận hành, tránh sự cố mất an toàn đáng tiếc xảy ra gây nguy hiểm cho công nhân làm việc
- Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với máy móc thiết bị lắp
đặt:
+ Sử dụng máy móc thiết bị có nguồn gốc, được kiểm định, không quá cũ
+ Yêu cầu công nhân kiểm tra động cơ thiết bị hàng ngày, khi phát hiện trục trặc thì tắt máy và liên hệ sửa chữa, không được vận hành cố, điều này sẽ gây gia tăng nguồn thải
b Trong giai đoạn vận hành
- Sự cố cháy nổ:
+ Tuân thủ, xây dựng nội quy, quy định của Nhà nước về PCCC
+ Phối hợp với Cảnh sát PCCC Hải Phòng lập phương án PCCC cho Cơ sở (tính toán số lượng trang bị PCCC cần thiết, xác định vị trí lắp đặt, bố trí biển hiệu, tổ chức huấn luyện PCCC cho tất cả cán bộ công nhân viên)
+ Quản lý nguyên vật liệu dễ cháy (xăng, dầu, giấy, túi nilon…) trong các nhà
kho có mái che, hệ thống điện an toàn, có dấu hiệu cảnh báo chất dễ cháy, bố trí các thiết bị PCCC cầm tay tại vị trí nhà kho
+ Định kỳ tổ chức tập huấn cho cán bộ công nhân viên về khả năng ứng phó, xử
lý nhanh các tình huống tai nạn và sử dụng thuần thục các trang thiết bị cứu hỏa, cứu nạn
+ Thành lập đội PCCC theo quy định
Trang 36- Sự cố tai nạn lao động
+ Tất cả công nhân tham gia lao động tại Nhà máy đều được học tập về các quy định an toàn và vệ sinh lao động
+ Quy định và yêu cầu công nhân tuân thủ chặt chẽ về an toàn sử dụng các thiết
bị, máy móc, đặc biệt là những thiết bị làm việc ở nhiệt độ và áp suất cao
+ Thường xuyên vệ sinh, dọn dẹp nhà xưởng và kiểm tra, bảo dưỡng, lau chùi máy móc thiết bị
+ Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc như: găng tay, quần áo, mũ, kính, nút bịt tai
+ Công ty cam kết định kỳ khám chữa bệnh cho những công nhân làm việc tại những khu vực tiếp xúc gần nguồn nhiệt cao
+ Lắp đặt hệ thống chiếu sáng phù hợp với yêu cầu và tiêu chuẩn vệ sinh lao động
+ Tiến hành công tác kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân, giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế bệnh nghề nghiệp
+ Lập phương án phù hợp để xử lý khi xảy ra tai nạn, thực hiện diễn tập và bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ phụ trách định kỳ 1 năm/lần
- Sự cố thiết bị xử lý môi trường: Để đảm bảo các hệ thống xử lý chất thải của dự
án luôn hoạt động có hiệu quả các giải pháp được đưa ra là:
+ Tuân thủ quy trình vận hành của từng công đoạn và các yêu cầu kỹ thuật của các thiết bị sản xuất, thiết bị xử lý khí thải sản xuất, kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng mà nhà cung cấp thiết bị khuyến cáo
+ Thường xuyên kiểm tra vận hành các thiết bị trong hệ thống xử lý khí thải + Luôn đảm bảo lượng chất hấp phụ dự trữ để thay thế khi cần thiết
+ Định kỳ vệ sinh đường cống thoát nước thải, tránh ách tắc, ứ đọng
+ Các biện pháp khắc phục sự cố được lưu ở dạng văn bản và được hướng dẫn cho cán bộ phụ trách và cán bộ nhân viên trong Công ty
+ Cử cán bộ có chuyên môn phụ trách quản lý, theo dõi hoạt động của hệ thống
xử lý khí thải, hệ thống làm mát, tuần hoàn nước thải sản xuất
+ Xây dựng quy trình định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa các hư hỏng của các thiết bị xử lý
- Sự cố hóa chất
+ Quản lý chặt chẽ quá trình xuất, nhập các loại hóa chất nguy hiểm
+ Việc quản lý hóa chất phải giao cho người có trình độ chuyên môn phù hợp.Phải
Trang 37có sổ theo dõi xuất nhập hàng ngày Khi thấy thiếu, thừa hoặc sai quy cách phải báo ngay với cấp trên để xử lý kịp thời
+ Khi giao nhận hóa chất nguy hiểm, chứng từ phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, có chữ ký của người giao, nhận hàng và xác nhận của cơ sở có hàng Chỉ được giao nhận hàng có bao bì nguyên vẹn và đầy đủ nhãn với các thông tin theo quy định hiện hành
+ Hóa chất hết hạn sử dụng hoặc mất phẩm chất phải được xử lý và thải bỏ tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hiện hành của nhà nước
1246/QĐ-5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án
5.5.1 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị
a Giám sát chất lượng không khí, tiếng ồn, độ rung:
+ Vị trí giám sát: 02 vị trí (01 vị trí thi công dự án; 01 vị trí tại khu vực cổng vào
b Giám sát chất lượng nước thải:
+ Vị trí giám sát: 01vị trí tại hố ga lắng nước thải thi công
+ Thông số giám sát: pH, TSS, BOD5, COD, dầu mỡ khoáng, amoni, Fe, Pb, As,
Trang 38+ Vị trí giám sát: 03 vị trí (01 vị trí tại khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt; 01
vị trí tại khu vực lưu chứa chất thải xây dựng và 01 vị trí tại khu vực lưu chứa chất thải nguy hại trong thời gian thi công các hạng mục công trình chính)
+ Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường
và các quy định khác có liên quan
+ Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
5.5.2.Chương trình giám sát giai đoạn vận hành thử nghiệm
a Giám sát nước thải:
- Giám sát nước thải tự động, liên tục: Dự án không thuộc đối tượng phải lắp đặt
hệ thống quan trắc nước thải tự động quy định tại Khoản 2, Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
- Giám sát chất lượng nước thải sau xử lý trong quá trình vận hành thử nghiệm: + Vị trí giám sát, số lượng mẫu, tần suất, thông số giám sát: theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các quy định khác có liên quan
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (cột B)
b Giám sát khí thải tại ống thoát khí thải của hệ thống xử lý khí thải
- Giám sát nước thải tự động, liên tục: Dự án không thuộc đối tượng phải lắp đặt
hệ thống quan trắc nước thải tự động quy định tại Khoản 2, Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
- Giám sát chất lượng nước thải sau xử lý trong quá trình vận hành thử nghiệm: + Vị trí giám sát, số lượng mẫu, tần suất, thông số giám sát: theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các quy định khác có liên quan
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B; QCVN 20:2009/BTNMT
5.2.3 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành
a Giám sát nước thải:
- Giám sát tự động, liên tục: Dự án không thuộc đối tượng phải lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
- Giám sát định kỳ: Thực hiện chương trình giám sát nước thải của Dự án theo điều kiện đấu nối nước thải nêu trong văn bản thỏa thuận với Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1)
Trang 39b Giám sát khí thải tại ống thoát khí thải của hệ thống xử lý khí thải
- Giám sát tự động, liên tục: Dự án không thuộc đối tượng phải lắp đặt hệ thống quan trắc khí thải tự động quy định tại khoản 2 điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
- Giám sát định kỳ: Dự án không thuộc đối tượng quan trắc định kỳ quy định tại khoản 2 điều 112 Luật bảo vệ môi trường 2020
c Chương trình quản lý, giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại:
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT
- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
Trang 40CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về dự án
1.1.1 Tên dự án
“Dự án Công ty TNHH Công nghệ Good Way Việt Nam”
1.1.2 Chủ dự án
- Tên tiếng việt: Công ty TNHH Công nghệ Good Way Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Lô E2-1, thuộc Lô E2, Khu Công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1), thuộc Khu Kinh tế Thái Bình, xã Thụy Liên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam
- Địa chỉ dự án: Lô E2-1, thuộc Lô E2, Khu Công nghiệp Liên Hà Thái (Green iP-1), thuộc Khu Kinh tế Thái Bình, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam
- Điện thoại: 0886 289191200 Fax:
- Đại diện: Ông Fan, CHUNG-RONG Chức danh: Tổng giám đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1001272223 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Thái Bình - Phòng đăng ký kinh doanh cấp đăng ký lần đầu ngày 01/11/2023; + Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 1087845686 của Ban quản lý khu Kinh tế
và các Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình cấp chứng nhận lần đầu ngày 29/9/2023
- Tiến độ thực hiện dự án:
+ Thuê đất và đăng ký dự án: Từ tháng quý IV/2023
+ Khởi công xây dựng: Từ tháng 01/2024 – Tháng 9/2024
+ Lắp đặt máy móc thiết bị: Từ tháng 8/2024- tháng 9/2024
+ Vận hành thử nghiệm: từ Tháng 10/2024 – tháng 12/2024
- Vị trí thực hiện dự án được thể hiện tại hình sau: