MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1.Xuất xứ của dự án 7 2.Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 8 3.Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 10 4.Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 12 CHƯƠNG 1 : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 13 1.1. Tên dự án 13 1.2.Chủ dự án 13 1.3.Vị trí địa lý của dự án 13 1.3.1.Vị trí địa lý khu vực dự án 13 1.3.2..Mối tương quan với các công trình xung quanh 14 1.4. Mô tả mục tiêu của dự án 16 1.4.1.Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 16 1.4.2.Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trính của dự án 20 1.4.3.Công nghệ khai thác 23 1.4.6.Tiến độ thực hiện dự án 32 1.4.7.Vốn đầu tư 34 1.4.8.Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 34 CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 36 2.1.Điều kiện môi trường tự nhiên 36 2.1.1.Điều kiện địa lý 36 Điều kiện địa chất 37 2.1.2.Đặc điểm địa hình 41 2.2.Điều kiện về khí tượng 42 2.3.Điều kiện thủy văn 43 2.3.1.Nước mặt 43 2.3.2.Nước dưới đất 43 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 45 3.1.Điều kiện kinh tế 45 3.1.1.Sản xuất nông - lâm nghiệp 45 3.1.2.Thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp 46 3.2.Điều kiện xã hội 46 3.2.1.Dân cư 46 3.2.2.Cơ sở hạ tầng 46 3.2.3.Văn hoá – xã hội 47 3.2.4.Công tác giáo dục và đào tạo 47 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ 48 4.1.Môi trường không khí 48 4.2.Môi trường nước 50 4.2.1.Môi trường nước mặt 50 4.2.2.Môi trường nước ngầm 54 4.3.Thổ nhưỡng và môi trường đất 56 4.4.Hiện trạng tài nguyên sinh học 59 4.4.1.Hệ sinh thái thủy sinh 59 4.4.1.4.Hệ sinh thái trên cạn 59 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 62 5.1.Đánh giá, dự báo tác động 62 5.1.1.Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng 62 5.1.2.Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn vận hành Dự án 82 5.1.3.Giai đoạn đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường 91 5.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của Dự án 93 5.2.Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 95 5.2.1.Mức độ tin cậy của các đánh giá 95 5.1.2.Mức độ chi tiết của các đánh giá 96 CHƯƠNG 6: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 98 6.1.Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 98 6.1.1.Giai đoạn thi công, xây dựng 98 6.1.2.Giai đoạn vận hành 105 6.1.3.Giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ 110 6.2.Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án 111 6.2.1.Giai đoạn xây dựng dự án 111 6.2.2.Giai đoạn vận hành dự án 112 CHƯƠNG 7: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁTMÔI TRƯỜNG 115 7.1.Chương trình quản lí môi trường 115 7.1.1.Tổ chức thực hiện 115 7.1.2.Tổng hợp chương trình quản lý môi trường 116 7.2.Chương trình giám sát môi trường 120 7.2.1. Mục đích quan trắc 120 7.2.2.Cơ sở để thực hiện quan trắc 120 7.2.3.Nội dung quan trắc 120 7.2.3.1.Giám sát môi trường không khí 120 7.2.3.2.Giám sát môi trường nước mặt 121 7.2.3.3.Giám sát môi trường nước ngầm 123 CHƯƠNG 8: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 126 8.1.Ý kiến của các cơ quan chức năng 126 8.1.1.Ý kiến của UBND xã Gia Phú 126 8.1.2.Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư 126 8.2.Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đầu tư đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức được tham vấn 127 KẾT LUẬN 128 KIẾN NGHỊ 130 CAM KẾT 130
Trang 1MỤC LỤ
MỞ ĐẦU 4
1.Xuất xứ của dự án 7
2.Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 8
3.Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 10
4.Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 12
CHƯƠNG 1 : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 13
1.1 Tên dự án 13
1.2.Chủ dự án 13
1.3.Vị trí địa lý của dự án 13
1.3.1.Vị trí địa lý khu vực dự án 13
1.3.2 Mối tương quan với các công trình xung quanh 14
1.4 Mô tả mục tiêu của dự án 16
1.4.1.Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 16
1.4.2.Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trính của dự án 20
1.4.3.Công nghệ khai thác 23
1.4.6.Tiến độ thực hiện dự án 32
1.4.7.Vốn đầu tư 34
1.4.8.Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 34
CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 36
2.1.Điều kiện môi trường tự nhiên 36
2.1.1.Điều kiện địa lý 36
Điều kiện địa chất 37
2.1.2.Đặc điểm địa hình 41
2.2.Điều kiện về khí tượng 42
2.3.Điều kiện thủy văn 43
2.3.1.Nước mặt 43
2.3.2.Nước dưới đất 43
Trang 2CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ
ÁN 45
3.1.Điều kiện kinh tế 45
3.1.1.Sản xuất nông - lâm nghiệp 45
3.1.2.Thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp 46
3.2.Điều kiện xã hội 46
3.2.1.Dân cư 46
3.2.2.Cơ sở hạ tầng 46
3.2.3.Văn hoá – xã hội 47
3.2.4.Công tác giáo dục và đào tạo 47
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ 48
4.1.Môi trường không khí 48
4.2.Môi trường nước 50
4.2.1.Môi trường nước mặt 50
4.2.2.Môi trường nước ngầm 54
4.3.Thổ nhưỡng và môi trường đất 56
4.4.Hiện trạng tài nguyên sinh học 59
4.4.1.Hệ sinh thái thủy sinh 59
4.4.1.4.Hệ sinh thái trên cạn 59
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 62
5.1.Đánh giá, dự báo tác động 62
5.1.1.Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng 62
5.1.2.Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn vận hành Dự án 82
5.1.3.Giai đoạn đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường 91
5.1.4 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của Dự án 93
5.2.Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 95
5.2.1.Mức độ tin cậy của các đánh giá 95
5.1.2.Mức độ chi tiết của các đánh giá 96
CHƯƠNG 6: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 98
6.1.Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 98
Trang 36.1.1.Giai đoạn thi công, xây dựng 98
6.1.2.Giai đoạn vận hành 105
6.1.3.Giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ 110
6.2.Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án 111
6.2.1.Giai đoạn xây dựng dự án 111
6.2.2.Giai đoạn vận hành dự án 112
CHƯƠNG 7: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 115
7.1.Chương trình quản lí môi trường 115
7.1.1.Tổ chức thực hiện 115
7.1.2.Tổng hợp chương trình quản lý môi trường 116
7.2.Chương trình giám sát môi trường 120
7.2.1 Mục đích quan trắc 120
7.2.2.Cơ sở để thực hiện quan trắc 120
7.2.3.Nội dung quan trắc 120
7.2.3.1.Giám sát môi trường không khí 120
7.2.3.2.Giám sát môi trường nước mặt 121
7.2.3.3.Giám sát môi trường nước ngầm 123
CHƯƠNG 8: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 126
8.1.Ý kiến của các cơ quan chức năng 126
8.1.1.Ý kiến của UBND xã Gia Phú 126
8.1.2.Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư 126
8.2.Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đầu tư đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức được tham vấn 127
KẾT LUẬN 128
KIẾN NGHỊ 130
CAM KẾT 130
Trang 4DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 – Sơ đồ công nghệ khai thác quặng apatit của CTCP Đầu tư Vạn Thắng 26Hình 1.2- Sơ đồ tổ chức quản lý của mỏ 34Hình 2.1 – Bản đồ khu vực Huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 36Hình 3.1 – Biểu đồ cơ cấu kinh tế 45
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 - Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM 11
Bảng 1.1 – Toạ độ các điểm mốc thăm dò 13
Bảng 1.2 – Tọa độ khép góc khai trường 14
Bảng 1.3 – Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác 17
Bảng 1.4 – Các thông số cơ bản của bãi thải 18
Bảng 1.5 – Khối lượng thi công của dự án 21
Bảng 1.6 – Lịch khai thác mỏ theo thời gian 24
Bảng 1.7 – Các thiết bị thi công của dự án 27
Bảng 1.8 – Các thiết bị khai thác và chế biến của dự án 28
Bảng 1.9 – Thiết bị xưởng bảo dưỡng 28
Bảng 1.10 – Liệt kê thiết bị, vật liệu của trạm bơm thoát nước mỏ 29
Bảng 1.11 - Nhiên liệu đầu vào cho giai đoạn vận hành 32
Bảng 1.12 – Tiến độ thực hiện dự án 33
Bảng 1.13 - Tóm tắt thông tin 35
Bảng 2.1 – Tốc độ gió trung bình tháng các năm ở Lào Cai (2008 - 2011) 42
Bảng 4.1 – Vị trí các điểm lấy mẫu không khí khu vực dự án 48
Bảng 4.2 – Kết quả phân tích không khí khu vực dự án (11/2014) 49
Bảng 4.3- Khả năng chịu tải của các thành phần trong môi trường không khí 50
Bảng 4.4 – Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt trong khu vực dự án 50
Bảng 4.5 – Kết quả phân tích nước mặt khu vực dự án (11/2014) 51
Bảng 4.6 - Khả năng chịu tải của các thành phần trong môi trường nước mặt 53
Bảng 4.7 – Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm trong khu vực dự án 54
Bảng 4.8 – Kết quả phân tích nước ngầm khu vực dự án (11/2014) 54
Bảng 4.9 - Khả năng chịu tải của các thành phần trong môi trường nước ngầm 56
Bảng 4.10 – Vị trí các điểm lấy mẫu đất trong khu vực dự án 57
Bảng 4.11 – Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án (11/2014) 57
Bảng 4.12 - Khả năng chịu tải của các thành phần trong môi trường đất 58
Bảng 5.1 – Các hoạt động tác động tới môi trường 62
Bảng 5.2 - Nồng độ các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển 67
Trang 6Bảng 5.3 - Nồng độ các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển 68
Bảng 5.5 - Nồng độ các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển 71
Bảng 5.6 - Hệ số phát các thành phần chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 73
Bảng 5.7 - Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 74
Bảng 5.8 - Mức ồn tối đa từ hoạt động của một số thiết bị, máy móc thi công 79
Bảng 5.9 - Mức rung của các phương tiện thi công 80
Bảng 5.10 – Các hoạt động tác động tới môi trường 83
Bảng 5.11- Dự báo lượng bụi phát sinh trong quá trình khai thác mỏ 84
Bảng 5.12 - Hệ số phát thải ô nhiễm không khí đối với xe tải 84
Bảng 5.13 - Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 86
Bảng 5.14 - Mức ồn tối đa từ hoạt động của một số thiết bị, máy móc phục vụ khai thác 90
Bảng 5.15 - Nguồn tác động và đối tượng bị tác động 91
Bảng 5.16 - Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM 95
Bảng 5.17 – Tổng hợp ma trân IQS 97
Bảng 7.1 - Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý và giám sát môi trường 116 Bảng 7.2 – Tổng hợp chương trình quản lý môi trường 117
Bảng 7.3 - Kinh phí giám sát môi trường không khí 121
Bảng 7.4 - Kinh phí giám sát môi trường nước mặt 122
Bảng 7.5 - Kinh phí giám sát môi trường nước ngầm 123
Bảng 7.6 - Kinh phí giám sát môi trường đất 124
Trang 7MỞ ĐẦU1.Xuất xứ của dự án
1.1.Sự cần thiết đầu tư
Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, là nguồnnguyên liệu, tiềm năng quí của quốc gia Chúng ta đã phát hiện trên đất nước ta có5.000 mỏ và điểm khoáng sản của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau từ các khoángsản năng lượng, kim loại đến khoáng chất công nghiệp và vật liệu xây dựng Với sứcphát triển nhanh chóng của nền kinh tế, có nhiều mỏ đã đưa vào khai thác trong nhữngnăm vừa qua và đã trở thành nhân tố tích cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước Trong đó Apatit Việt Nam góp phần phát triển kinh tế-xã hội miềnnúi phía Bắc Hiện nay khai thác quặng Apatit Lào Cai là một trong những nhiệm vụquan trọng trong công tác khai thác khoáng sản của đất nước Đặc biệt công trình khaithác và chế biến quặng apatit của huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế, trữ lượng khoáng sản, căn cứvào lượng tiêu thụ, xuất khẩu nước ngoài Do đó việc “ Đầu tư xây dựng công trìnhkhai thác, chế biến quặng apatit khu Làng Mô, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh LàoCai” đã được Công ty cổ phần đầu tư Vạn Thắng phê duyệt
Đây là dự án xây dựng mới hoàn toàn
Căn cứ vào các dự án thuộc danh mục dự án số 36,38 thuộc nhóm các dự án vềthăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, phụ lục II của Nghị định 18/2015/NĐ - CPngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về Quy hoạch BVMT Đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và Kế hoạch BVMT thì dự ánnày phải lập báo cáo ĐTM
Căn cứ vào danh mục số 6 của phụ lục III của Nghị định 18/2015/NĐ - CP ngày14/02/2015 của Chính phủ quy định về Quy hoạch BVMT thì dự án trên thuộc tráchnhiệm thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của BTNMT
1.2.Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư
Cơ quan phê duyệt Dự án đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VẠN THẮNG
Trang 81.3.Mối quan hệ của Dự án với quy hoạch phát triển
Dự án “ Đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến quặng apatit” về cơbản đã tuân thủ theo quy hoạch được duyệt Cụ thể, sự phù hợp quy hoạch được thểhiện tại các nội dung tài liệu sau:
- Quyết định số 1980/QĐ-UBND ngày 29 tháng 6 năm 2015 của Ủy Ban Nhân
Dân tỉnh Lào Cai về việc phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện BảoThắng, tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 3017/QĐ-UBND ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Ủy Ban Nhân
Dân tỉnh Lào Cai về điều chỉnh cục bộ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và
bổ sung kế hoạch sử dụng đất đến năm 2016 huyện Bảo Thắng
2.Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1.Căn cứ pháp luật
- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 do Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 và có hiệu lực thihành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015;
- Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010 của Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải
và phế liệu;
- Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng11 năm 2007 của Chính phủ về phí
bảo vệ môi trường đối với CTR;
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định 18/2015/ND-CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môitrường;
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Trang 9- Thông tư 26/2015/TT-BTNMT quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án
bảo vệ môi trường đơn giản;
- Luật Đất đai của Quốc hội, số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Luật số 60/2010/QH12 của Quốc hội : Luật Khoáng Sản;
- Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014/BTNMT quyết định chi tiết
việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất;
- Quyết định số 228/QĐ UBND ngày 22/1/2014 của UBND Tỉnh Lào cai phê
duyệt quy hoạch sử dụng đất năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 2015)của huyện Bảo Thắng;
năm(2011 Quyết định số 159/QĐnăm(2011 HĐ TLKS/CĐ của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng
sản ngày 30/06/2011;
- Nghị định 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 quy định chi tiết luật khoáng sản;
- Thông tư 38/2015/TT-BTNMT Hương dẫn cải tạo phục hồi môi trường trong
hoạt động khai thác khoáng sản có hiệu lực từ 17/8/2015;
- Nghị định 44/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây
dựng;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 1 năm 2015;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về
Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về
quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về
Quy hoạch xây dựng;
- Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường không khí xungquanh và tiếng ồn;
- Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường nước mặt lụcđịa;
- Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường nước dưới đất;
Trang 10- Thông tư số 33/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường đất
2.2.Căn cứ kỹ thuật
- QCVN 03 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất;
- QCVN 05 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
- QCVN 08 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
- QCVN 19 : 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 26 : 2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27 : 2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 07 : 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại;
- TC 6705 : 2009 Tiêu chuẩn chất thải rắn thông thường.
3.Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VẠN THẮNG
- Đại diện: Ông Nguyễn Phương Giang
- Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 182 Hoàng Liên, P.Cốc Lếu, Tp.Lào Cai, tỉnh Lào Cai
- Điện thoại: 020.3826996 Fax: 020.3820289
Đơn vị tư vấn lập ĐTM: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
- Đại diện: PGS.TS.NCVC Trịnh Văn Tuyên Chức vụ: Phó viện trưởng
- Địa chỉ liên hệ: Nhà A30- Số18 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội
- Điện thoại: 04.7569136
Trang 11Bảng 1 - Các cán bộ tham gia thực hiện ĐTM
T
Nội dung phụ trách
Chuyên ngành/
Chức vụ
Đơn vị công tác
1 Vũ Ngọc Tùng Xem xét và ký
Ban quản lý
dự án pháttriển khaithác và chếbiến khoángsản
TS Địa lý/Chủnhiệm báo cáo
Viện Hànlâm Khoa
Công nghệViệt Nam
4 Nguyễn Thu Hà
Phụ trách quantrắc, khảo sát thực
địa
KS Công nghệmôi trường/
Nhân viên
5 Nguyễn Minh Anh Phụ trách công
nghệ
Th.S Công nghệmôi trường/
Nhân viên
6 Vũ Văn Sơn Phụ trách công
nghệ
Th.S Địa chấtthủy văn/
Nhân viên
7 Nguyễn Văn Đức Phụ trách kỹ thuật
KS Kỹ thuật Môitrường/
Nhân viên
8 Nguyễn Đức Tuấn Phụ trách kỹ thuật
KS Công nghệmôi trường/
Nhân viên
9 Nguyễn Thị Thúy
Ngân Phụ trách kỹ thuật
KS sinhhọc/Nhân viên
Trang 124.Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
4.1.Các phương pháp ĐTM
- Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh với quy chuẩn dùng để đánh giá
các tác động đến môi trường trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn
về môi trường bắt buộc do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- Phương pháp liệt kê:
Liệt kê tất cả các thành phần môi trường chịu tác động của Dự án;
Thống kê đầy đủ các tác động;
Liệt kê các tác động tích cực và tiêu cực trong quá trình triển khai Dự áncũng như khi Dự án đi vào hoạt động
4.2.Các phương pháp khác
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu và khảo sát thực địa: Điều tra hiện
trạng môi trường khu vực và vùng tiếp giáp, lấy mẫu và phân tích hiện trạng môitrường bao gồm: Môi trường đất, nước và môi trường không khí; thu thập các số liệu
về khí tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội, môi trường tại khu vực Phương pháp này chủyếu sử dụng trong Chương 2 của báo cáo
- Phương pháp thống kê đánh giá: Thu thập và xử lý các văn bản tài liệu cần
thiết như điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội, luận chứng kinh tế kỹthuật có liên quan đến dự án
Trang 13CHƯƠNG 1 : MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên dự án
Dự án : “ Đầu tư xây dựng công trình khai thác, chế biến quặng apatit khu Làng
Mô, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”
1.2.Chủ dự án
- Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VẠN THẮNG
- Người đại diện: Ông Nguyễn Phương Giang
- Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ liên lạc: Số 182 Hoàng Liên, P.Cốc Lếu, Tp.Lào Cai, tỉnh Lào Cai
- Điện thoại: 020.3826990 Fax: 020.3820289
1.3.Vị trí địa lý của dự án
1.3.1.Vị trí địa lý khu vực dự án
- Ranh giới hành chính: Khu vực thăm dò mỏ Apatit thuộc địa phận xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai với diện tích 65,8 ha
- Tọa độ địa lý: Được giới hạn bởi các điểm khép góc có tọa độ như bảng 1.1
Bảng 1.1 – Toạ độ các điểm mốc thăm dò
Tên điểm Hệ toạ độ VN.2000, kinh tuyến 105
2 và vỉa 3 được giới hạn bởi các điểm cắt góc cụ thể trong bảng 1.2 dưới đây:
Bảng 1.2 – Tọa độ khép góc khai trường
Trang 14tuyến 105 o , múi chiếu 6 o
tuyến 104 o 45’, múi chiếu 3 o
1.3.2 Mối tương quan với các công trình xung quanh
- Mối tương quan với đối tượng tự nhiên xung quanh: Trong vùng nghiên cứu,mạng lưới suối khá phát triển, gồm hai hệ thống suối:
Hệ thống suối chảy song song với đường phương của đất đá (suối Khe Bát).Suối Khe Bát nằm cách xa bờ moong khai thác, độ cao mực nước suối nằmthấp hơn độ cao + 80 m Vì vậy, khi khai thác quặng apatit loại I + III, không
bị ảnh hưởng của nước từ dòng nước suối này
Hệ thống suối chảy vuông góc với đường phương của đất đá (suối Ngòi Bo);khoảng từ vị trí trung tâm điểm khai thác mỏ tới suối Ngòi Bo là 0,5 km
- Mối tương quan với đối với các công trình:
Khu mỏ có vị trí giao thông khá thuận lợi: gần đường giao thông (QL - 4E, tỉnh
lộ 151), đã có đường mở tới tận mỏ, các loại xe tải có thể đi lại dễ dàng.Khoảng cách từ vị trí trung tâm điểm khai thác mỏ tới đường QL4E là 0,7 km ,tới tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai là 0,4 km (từ nhà điều hành tới
Trang 15đường cao tốc là 0,2 km) Do đó, việc vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ bằnggiao thông đường bộ là rất thuận lợi và mang lại hiệu quả kinh tế cao
Hệ thống đường dây điện 35KV chạy gần mỏ, thông tin liên lạc trong khu vực
đã có tương đối đầy đủ Khi mỏ đi vào hoạt động chỉ cần đầu tư và đấu nối từ
hệ thống điện hiện có đến các nơi tiêu thụ của mỏ
Trong khu vực chưa có cơ sở công nghiệp nào đáng kể, vị trí khu khai trườngnằm trong khu vực đồi núi tương đối cách biệt với khu vực đông dân cư: cáchthôn Làng Trang 10 km và cách trường PTTH Gia Phú 3 là 6 km Khu vực táiđịnh cư của dự án cách khai trường 3 km -> Với khoảng cách như trên, quátrình thi công và vận hành Dự án chỉ tác động gián tiếp lên các đối tượng này
- Mối tương quan với các quy hoạch phát triển: Theo Quyết định số46/2008/QĐ-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2008 của Thủ tuớng Chính phủ về quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020; Quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Ta có một số dự án sẽ được đầu tư xây dựng trong những năm tiếp theo củacác khu vực lân cận dự án có khả năng gây tác động đến dự án hoặc chịu ảnhhưởng bởi dự án:
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch sinh thái tại khu vực thác ĐầuNhuần, xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng;
Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm tại xã Sơn Hà,huyện Bảo Thắng;
Đầu tư xây dựng 01 lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tại xã Xuân Giao,huyện Bảo Thắng;
- Đánh giá sự phù hợp của vị trí: Do các dự án nêu trên có vị trí nằm cách khá
xa khu vực mỏ Apatit và không có chung hệ thống sông suối chảy qua khu vựcnên hoạt động của các dự án kể trên không gây ảnh hưởng đến dự án mỏ vàhoạt động của dự án mỏ Apatit tại xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng cũng khônggây tác động tới các dự án kể trên => vị trí của dự án khai thác và chế biếnquặng phù hợp với quy hoạch phát triển của tỉnh và của địa phương Nội dungchủ yếu của dự án
Trang 161.4 Mô tả mục tiêu của dự án
- Cung cấp đủ nguyên liệu quặng apatit cho sản xuất phân bón và hóa chất trong
nước;
- Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, tạo thêm việc làm
cho lao động địa phương, tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển các ngànhcông nghiệp khác;
- Góp phần tăng ngân sách Nhà nước cho địa phương.
1.4.1.Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Tổng diện tích sử dụng đất dự án là 65,8 ha Trong đó:
- Diện tích các khai trường: 31 ha.
- Diện tích bãi thải: 20,66 ha.
- Diện tích khu phụ trợ và các tuyến đường ngoài mỏ: 2,05 ha.
- Diện tích khu nhà điều hành: 3,14 ha.
- Diện tích khu vực tái định cư: 6,29 ha.
- Diện tích bãi chứa quặng: 2,66 ha.
Tiến độ sử dụng đất được xác định theo tiến độ chung của dự án
Trữ lượng, công suất, chế độ làm việc của mỏ:
Trữ lượng Apatit khu vực Làng Mô, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Caiđược chuyển đổi theo Quyết định số 159/QĐ-HĐTLKS/CĐ của Hội đồng đánh giá trữlượng Khoáng sản ngày 30 tháng 06 năm 2011 Theo đó kết quả quyết định chuyển đổitrong diện tích xin khai thác như sau:
Tổng trữ lượng, tài nguyên cấp 121 + 122 + 333 là 4.275 nghìn tấn (Trữ lượng cấp 121 + 122 là 4.172 nghìn tấn và Tài nguyên cấp 333 là 103 nghìn tấn) chủ yếu
phân bố dạng vỉa
1.4.1.1.Các hạng mục công trình chính của dự án
Khai trường khai thác: Khu mỏ được chia làm 2 khai trường khai thác chính
với tổng diện tích là 31 ha Trong đó, khai trường khu 1 là 2,58 ha, khai trường khu 2
Trang 17là 28,42 ha Giới hạn từ độ cao +130 m xuống đến cos +40 m Dự án lựa chọn hệthống khai thác khấu theo lớp bằng, kết hợp lớp nghiêng vận tải trực tiếp bằng ôtô.
Bảng 1.3 – Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác
T
T
Tên thông số HTKT Ký hiệu Đơn vị Giới hạn
6 Chiều rộng mặt tầng công tác min Bctmin m 28,8
Bãi thải đất đá: Nằm ở phía Tây Bắc khai trường khu 1, với diện tích 20,66 ha,
được thiết kế cốt cao đổ thải ở mức +134,49m Xem bảng 1.4
Trang 18Bảng 1.4 – Các thông số cơ bản của bãi thải
Bãi chứa quặng : Diện tích khu vực san gạt: 2,66 ha; Cốt cao san 134,49 m, cốt
cao bãi chứa quặng IV ở mức +145 m
Mặt bằng sân công nghiệp: Mặt bằng khu văn phòng công ty mỏ:
- Khu Văn phòng công ty được bố trí xây dựng cạnh đường lên mỏ và ở phía
Tây Bắc khai trường, toàn bộ khu đất có diện tích S = 1,22 ha
- Khi khai thác năm thứ 1, mỏ sẽ bố trí thêm khu vực văn phòng thứ 2 phía
Đông khu mỏ để quản lý bảo vệ mỏ Diện tích là 1,92 ha
1.4.1.2.Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án
Hệ thống điện: Xây dựng tuyến ĐDK-6kV, AC-50 từ khu mặt bằng văn phòng
lên các trạm bơm thoát nước, với cột BTCT, xà thép hình, sứ đứng 24 kV
Cung cấp nước: cung cấp nước sinh hoạt cho 125 công nhân và phục vụ cho
công tác chữa cháy, tưới đường…
- Khối lượng nước cần cho sinh hoạt là: Qsh = 125 x 0,1 = 12,5 m3/ngày đêm;
- Lượng nước phục vụ công tác cứu hoả, tưới đường tạm tính là 5,3 m3/ngàyđêm;
Tổng lượng nước cấp cho toàn mỏ là Q = 17,8 m3/ngày đêm
Nguồn nước cung cấp cho mỏ lấy từ giếng khoan công nghiệp
Trang 19 Mặt bằng khu phân xưởng sửa chữa thiết bị: Khu phân xưởng sửa chữa thiết bị
và bãi chứa quặng được xây dựng cạnh khu văn phòng Công ty với tổng diện tích 2,66
ha Các hạng mục xây dựng gồm:
- Nhà xưởng sửa chữa bảo dưỡng thiết bị: 477 m2;
- Cầu rửa xe: 2 cầu;
- Sân đỗ xe S = 1000 m2;
Tuyến đường vận tải: Hệ thống đường vận tải của mỏ bao gồm 3 đoạn với diện
tích 1,55 ha Trong đó đoạn đường vận chuyển quặng 1: Chiếm 0,38 ha, đoạn đườngvận chuyển quặng 2 là 0,79 ha và đoạn đường vận chuyển quặng 3 là 0,38 ha
Đập ngăn xử lý môi trường:
Đập ngăn xử lý môi trường được xây dựng để ngăn đất đá bãi thải không trôixuống suối, mục đích là lắng đọng các hạt cặn lơ lửng, xử lý nước có hàm các chấtnguy hại trước khi thải ra môi trường xung quanh
Đập được đắp bằng đá thải trong quá trình làm đường, san gạt mặt bằng và lấyđất đá thải của mỏ; thân đập có hệ thống lọc bằng rọ đá và có hệ thống cống tràn đểthoát nước sạch ra bên ngoài
Đê bao và rãnh đỉnh: Đê bao và rãnh nước được lắp dọc theo chu vi bao quanh
khai trường, bãi thải và bãi chứa quặng để ngăn lượng nước mặt chảy vào khai trường,cũng như là hành lang an toàn trên mặt của khai trường Hệ thống đê bao này còn cótác dụng tránh sự trôi lấp của đất đá từ khai trường, bãi thải và bãi chứa quặng sangkhu vực xung quanh
Hệ thống thoát nước mỏ: Nước chảy vào khai trường gồm 2 nguồn là: nước mặt
và nước ngầm
Căn cứ vào đặc điểm địa hình khu mỏ và mức phân thuỷ của khu vực thấy rằng: Khaitrường khu 1 phía Tây kết thúc mức +80 m, khai trường khu 2 kết thúc ở mức +40 m đềudưới mức thoát nước tự chảy Do vậy, cả hai khai trường đều chịu ảnh hưởng cả nướcmưa và nước ngầm chảy vào moong khai thác Các tầng từ +90 m trở lên thoát nước tựchảy, các tầng từ +90 m trở xuống thoát nước bằng bơm cưỡng bức Ở các mức phảithoát nước cưỡng bức, nước sẽ được bơm hút lên bể lắng và sau đó được thoát ra SuốiNgòi Bo Từ kết quả tính toán, Dự án chọn 2 máy bơm SLOW150 - 570 x 2, có lưulượng Q = 320 m3/h; H = 89 m, để phục vụ nhu cầu thoát nước của mỏ
Trang 20 Hồ lắng: Hồ lắng với tổng diện tích khoảng 0,5 ha nằm ở phía Đông Nam
khai trường khu 2
Hệ thống cây xanh phòng hộ môi trường: Cây xanh được trồng quanh moong,
khu vực sân công nghiệp, khu văn phòng, dọc tuyến đường ngoài mỏ và ở bãi thải đểtránh rửa trôi đất từ bãi thải
1.4.2.Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trính của dự án
1.4.2.1.Biện pháp thi công xây dựng các công trình của dự án
Tất cả các hạng mục công trình được đầu tư xây dựng mới đều có các giải phápkiến trúc đơn giản, hợp lý, đảm bảo yêu cầu về các mặt thông gió, chiếu sáng và vệsinh công nghiệp
Các hạng mục công trình đều sử dụng vật liệu thông thường, đảm bảo bền vững,khó cháy
Các tuyến đường được san gạt, lu lèn đầm nén K = 0,95
1.4.2.2.Khối lượng thi công xây dựng công trình dự án
Khối lượng và biện pháp thi công các hạng mục mở mỏ:
Để thuận lợi cho công tác khai thác và vận tải, do điều kiện địa hình cần để lạihành lang an toàn đường điện cao thế 35KV, nên dự án chia mỏ thành 02 khai trườngtheo thứ tự từ Tây sang Đông:
- Khai trường khu 1: Gồm có 3 vỉa quặng 1, 2 và 3, được thiết kế kết thúc đáy ở
cos +80 m Tổng khối lượng đất bóc là 1.711.356 m3, khối lượng quặng :26.711 tấn quặng I, 46.710 tấn quặng II, 675.957 tấn quặng III; hệ số bóc trungbình ktb = 2,28 m3/tấn Cung độ vận tải đất đá trung bình từ 0,4 0,7 km
- Khai trường khu 2: gồm vỉa quặng 1, 2 và 3 nằm cùng 1 dãy núi được thiết kế
kết thúc khai thác tới mức cos +40 m với tổng khối lượng đất bóc là 5.029.837
m3, khối lượng quặng: 386.776 tấn quặng I, 285.424 tấn quặng II, 2.253.298tấn quặng III, và 492.746 m3 quặng IV, hệ số bóc trung bình 1,89 m3/tấn.Khoảng cách từ khai trường đến bãi thải 0,98 2,18 km
- Đê bao và rãnh đỉnh: Đê bao được đắp cao 2 m so với mặt địa hình tự nhiên,
mặt đê rộng 1m, chân đê rộng 5m, taluy đê 45o, đỉnh đê và hai bên có trồng cây
Trang 21xanh để giữ đê, chân ngoài đê có hệ thống rãnh dẫn nước về hồ lắng, trong đê
để lại đai an toàn trên mặt 1m để đảm bảo an toàn cho đê
Bảng 1.5 – Khối lượng thi công của dự án
Đường mở mỏ từ bãi chứa quặng (cốt +134,49 m)
đến biên giới khai trường 1 (cốt +127,49 m), rộng
Đường từ biên giới khai trường khu 1 tại cốt +127,49
m xuống cốt + 90 m (biên giới phía Đông khu 1),
rộng 7,5 m
4 Đoạn đường từ biên giới khu 1 (cốt +90 m) đến
biên giới khu 2 (cốt +90 m), rộng 7,5 m m 213,19
Trang 22- Khối lượng đào nền m3 5.203
7 San gạt tạo mặt bằng khu vực nhà điều hành ha 1,22
8 San gạt tạo mặt bằng khu vực bãi chứa quặng cốt
Trang 23 Khối lượng đổ thải:
Bãi thải có sức chứa khoảng 9,5 triệu m3 Đắp đê chắn ở bãi thải để hạn chế sựảnh hưởng của dịch động bãi thải, đồng thời làm lắng đọng các chất thải rắn Đập đượcđắp bằng đá thải, thiết bị thi công bằng máy xúc gầu ngược, loại 1,53 m3; ô tô 20 tấn
và máy gạt Các thông số và khối lượng của đê xem bảng 1.5
Năm thứ 2 tiếp tục khai thác đỉnh 4 của khai trường khu 2 xuống cốt +80 m Sảnlượng khai thác đạt 100% công suất tương ứng với 450.000 tấn quặng nguyên khai Đất
đá và quặng sau khi được làm tơi sơ bộ bằng phương pháp khoan nổ mìn, quặng sẽ đượcxúc bốc lên phương tiện vận tải về bãi chứa quặng của mỏ và đất đá được vận chuyển rabãi thải Hệ số bóc đất đá trong năm 2 là: Kb = 1,86 m3/tấn
Các năm tiếp theo tiếp tục khai thác quặng ở khai trường 2 với sản lượng khai tháccũng đạt 100% công suất Đến năm thứ 7 kết thúc khai thác khai trường 2 ta rút máy
Trang 24móc về tiến hành mở mỏ khai thác khai trường 1 để cân bằng hệ số bóc cho toàn mỏ Đá
và quặng phải khoan nổ mìn, quặng sau khi khoan nổ mìn sẽ được xúc bốc lên xe vậnchuyển về bãi chứa quặng và đất đá được vận chuyển ra bãi thải Hệ số bóc đất đá trungbình trong năm tiếp theo là: Kb = 1,85 ÷ 2,2 m3/tấn
Bảng 1.6 – Lịch khai thác mỏ theo thời gian
Năm KT
Quặng I (tấn)
Quặng II (tấn)
Quặng III (tấn)
Quặng IV (m 3 )
Đất đá (m 3 )
Công tác khoan nổ mìn: Sử dụng phương pháp nổ mìn vi sai với các phương
tiện nổ mìn phi điện gồm: Kíp nổ vi sai KPV- 8N trên mặt có độ chậm 17; 25; 42; 100
ms và loại xuống lỗ có độ chậm danh định 400 ms do Xí nghiệp hoá chất 21 sản xuất.Dây nổ chính sử dụng loại DNT-90 do Công ty Vật tư Quốc phòng sản xuất Để kích
nổ sử dụng kíp nổ thường, dây cháy chậm hoặc kíp điện kết hợp máy nổ mìn Thờigian nạp mìn tiến hành vào ca 1 và nổ mìn vào thời điểm giao ca
Công tác san gạt, xúc bốc đất đá: Để đảm bảo cho công tác xúc bốc đạt hiệu quả
cao cần tiến hành san gạt gom đất đá đã được làm tơi trước khi xúc bốc, đồng thờicũng cần sử dụng máy gạt phục vụ cho công tác đổ thải Khối lượng cần san gạt dựtính bằng 35% khối lượng xúc bốc hàng năm, là 0,35 x 1.211.389 = 423.986 m3 Để
Trang 25phục vụ công tác san gạt của dự án, dự kiến sử dụng máy gạt công suất 135 CV hoặcmáy khác có tính năng kỹ thuật tương tự.
Công tác xúc bốc quặng: Việc vun gom quặng trong kho cũng như xúc bốc sản
phẩm lên ôtô chở về khu vực chế biến hoặc bán cho khách hàng được thực hiện bằng máyxúc lật mã hiệu ZL16 có trọng tải 1,6 tấn và dung tích 0,6 m3 hoặc máy xúc lật có thông
số kỹ thuật và tính năng tương tự Việc vận chuyển quặng về kho cự ly là 100m, cònxúc bốc lên ôtô để bán thì không phải vận chuyển
Vận tải trong mỏ: Với điều kiện địa hình và hệ thống khai thác đã lựa chọn, khối
lượng đất đá và quặng cần vận tải của mỏ hàng năm, dự án lựa chọn hình thức vận tảiđất đá ra bãi thải và quặng từ khai trường về các bãi chứa quặng bằng xe ben DongFeng LZ 3260M1 có trọng tải 20 tấn hoặc dùng loại ô tô khác có tính năng kỹ thuậttương tự
Công tác đổ thải: Ô tô vận chuyển đất đá thải từ khai trường ra mặt bãi thải và
đổ gần mép bãi Khối lượng đá thải đổ từ ô tô xuống có khoảng 70% khối lượng lănxuống taluy bãi, 30% nằm trên mặt bãi và cần phải dùng máy gạt để ủi xuống Khi sangạt mặt bằng bãi thải phải đảm bảo độ dốc mặt địa hình bãi thải là 3% dốc vào trong,phía trong bãi thải sẽ đào rãnh thu nước, nhằm tránh gây sạt lở cho khu vực bãi thảiđảm bảo an toàn trong quá trình đổ thải Máy gạt được sử dụng làm việc ở bãi thảicùng loại 135 CV như phục vụ ở khai trường
Sơ đồ quá trình hoạt động sản xuất tại mỏ và các vấn đề môi trường cơ bản cókhả năng phát sinh được trình bày ở hình sau:
Trang 26Hình 1.1 – Sơ đồ công nghệ khai thác quặng apatit của CTCP Đầu tư Vạn Thắng
Xăng, dầu,
nước rửa xe
- Bụi, ồn,chất thải rắn,khí thải Chấn động, rung
Bụi, khí thải, chất thải rắn, nước thải,xăng dầu , ồn
- Bụi, nước rửa, xăng dầu,
Máy khoan, nước
rửa máy khoan, dầu
bôi trơn
Bụi, ồn,chất thải rắn, nước thải, dầu
- Bụi, ồn,chất thải rắn,khí thải Chấn động, rung
Xăng, dầu,
nước rửa xe
Trang 271.4.4.Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
1.3.5.1.Máy móc, thiết bị phục vụ thi công
Dự án chủ yếu sẽ sử dụng các loại máy móc hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu hiện cótrên địa bàn thành phố Hà Nội và các vùng lân cận để phục vụ thi công các hạng mụccủa Dự án
Các máy móc sử dụng trong thi công được hợp đồng với các đơn vị thi công, đơn
vị thi công sẽ tự thực hiện Máy móc, thiết bị được sử dụng là các loại đủ tiêu chuẩn
kỹ thuật, và có giấy chứng nhận đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường Các thiết bị thicông chủ yếu là các máy có xuất xứ từ Trung Quốc, Nhật, chất lượng tốt và mới.Các thiết bị, máy móc phục vụ thi công dự án được thống kê trong bảng sau:
Bảng 1.7 – Các thiết bị thi công của dự án
TT Tên thiết bị - chủng loại Số lượng Đơn vị Xuất xứ Tình
trạng
1 Máy xúc dung tích gầu 2
2 Máy xúc dung tích gầu
3 Máy gạt công suất 135
Mới
8 Máy khoan con đường
Trang 28Các thiết bị, máy móc phục vụ khai thác và chế biến bao gồm:
Bảng 1.8 – Các thiết bị khai thác và chế biến của dự án
ST
T Tên thiết bị - chủng loại Số lượng
Công suất Xuất xứ
2 Máy khoan con đường kính 32mm 5 chiếc 4 6 at Việt Nam
3 Máy nén khí công suất 5 m3/phút 9 chiếc 5 m
3/phút(39,7 kw) Nhật Bản
4 Máy xúc dung tích gầu 2 m3 3 chiếc 286 kw Nhật Bản
5 Máy xúc dung tích gầu 1,53 m3 1 chiếc 107 kw Nhật Bản
6 Máy gạt công suất 135 CV 2 chiếc 135 CV Nhật Bản
7 Máy xúc lật gầu 0,6 m3 2 chiếc 44/2200
kw/rpm Trung Quốc
-Bảng 1.9 – Thiết bị xưởng bảo dưỡng
Trang 291.4.5.Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án
1.4.5.1.Giai đoạn thi công
Bảng 1.10 – Liệt kê thiết bị, vật liệu của trạm bơm thoát nước mỏ
lượng
Khối lượng (kg)
Vật liệu Đơn vị Chung
4 Van một chiều chịu áp
Dựa vào Số: 1776/BXD-VP công bố định mức dự toán xây dựng công trình xác định
số công trong giai đoạn thi công
12 tấn: 0,26 ca; 22 tấn: 0,174 ca -> Nội suyA =
0,174 0, 260 8
0,068 10
- Khối lượng đào đất cấp 3:17 131 m3
Máy xúc dung tích gầu 1,53 m3: 0,222 ca
Số ca cần để đào 17 131 m3:
17131 0, 222
3803, 08 100
Trang 30 Số cacần để gạt 17 131 m3:
2 17131 0, 457
156,577 100
ca
- Khối lượng đào đất cấp 4: 39 949 m3
Máy xúc dung tích gầu 1,53 m3: 0.323 ca
Số ca cần để đào 39 949 m3:
39949 0,323
129,035 100
ca
- Khối lượng đào đất : 395 870 m3
Máy xúc dung tích gầu 1,53 m3: 0,188 ca
Số ca cần để đào 395 870 m3:
395870 0,188
744, 235100
ca
- Khối lượng đào nền: 32 654 m 3
Máy xúc dung tích gầu 1,53 m3: 0,227
Số ca cần để đào nền 32 651 m3:
32654 0, 227
74,12458100
Trang 314 367020 0,191
280403, 28100
Số lượng công nhân cần thiết cho đào và đắp đất: 286 371,666 / 300 = 954 côngnhân
Xây dựng khu nhà điểu hành, khu vực tái định cư
- Tổng diện tích = 9,43 ha Diện tích nhà thực tế cần xây = S( tổng) – S( đường,
khoảng cách nhà) =43 750m2
Chọn chiều cao h = 4m -> Thể tích tường cần xây = 8750 m3
Số gạch ống = 520 viên / m3 ->tổng số gạch cần cho 8750 m3 là: 520 x 8750 = 4
550 000 viên
Vữa = 0,19 m3 / m3 -> tổng số vữa cần cho 8750 m3 là: 1 662,5 m3
Nhân công 3,5/7: 1,55 x 8750 = 13 562,5 công
- Xây móng: chọn chiều sâu móng: 0,5m -> thể tích móng cần xây: 0,5 x 43 750
=21 875 m3
Số gạch = 1164 viên / m3 -> Số gạch cần xây cho 21 875 m3: 1 164 x 21 875 = 25
462 500 viên
Vữa = 0,342 m3 / m3 ->Tổng số vữa cần thiết cho 7 481,25 m3
Nhân công 3,5/7 : 2,35 x 21 875 = 51 406,25 công
Số công nhân cần thiết: ( 13 562,5 + 51 406,25 ) = 64 968,75/75 = 866 công nhân
Tổng số nguyên liệu cần cho quá trình thi công:
Gạch: 4 550 000 + 25 462 500 = 30 012 500 viên = 30 012 500 x 1,45 = 43 518 125kg( trọng lượng của gạch = 1,45kg / viên) = 43 518,125 tấn
Vữa: 1 662,5 + 7 481,25 = 9 143, 75 m3
Tổng số công nhân cần thiết cho giai đoạn thi công: 954 + 866 = 1 820 công nhân
Giai đoạn khai thác
Trang 32Để phục vụ nhu cầu sản xuất 450.000 tấn quặng apatit/năm của mỏ cần cung cấpcác loại nguyên, nhiên, vật liệu như: Xăng dầu, vật tư cho thiết bị khai thác, trang thiết
Công ty vật tư quốc
Trang 33Bảng 1.12 – Tiến độ thực hiện dự án
TT Nội dung thực hiện
Thời gian thực hiện Quý
1/2015
Tháng 4/2015
Tháng 5/2015
Tháng 6/2015
Tháng 7/2015
Tháng 8/2015
Tháng 9/2015
Tháng 10/2015
Tháng 11/2015
Tháng 12/2015
Tháng 1/2016
Tháng 2/2016
Tháng 3/2016
Tháng 4/2016
Trang 34CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VẠN THẮNG
Tổ bảo vệĐội xúc bốc Đội vận tải
Sơ đồ tổ chức quản lý của mỏ được xác định như sau:
Hình 1.2- Sơ đồ tổ chức quản lý của mỏ
- Chế độ làm việc: Mỏ hoạt động trong thời gian 10,5 năm chế độ công tác mỏ là8h/ngày và 300 ngày/ năm Sauk hi kết thúc 10,5 năm chủ dự án sẽ đánh giá lạitrữ lượng để xin gia hạn thời gian khai thác
- Bộ phân chuyên trách về môi trường nằm trong Phòng kỹ thuật
Trang 35Các yếu tố môi trường
có khả năng phát sinh
Xây dựng Làm đường, bóc
đất mở cửa lòXây dựng khu nhàđiều hành
12 tháng
3 tháng
Phá cây, bóc đất,các công tác đàobằng các máychuyên dụng( máy đào, máygạt, ô tô vậnchuyển đổ thải),
di dời dân, lắp ráp
tôn
Phát sinh bụi,tiếng ồn, chấtthải rắn, nướcthải sinh hoạt,nước thải xâydựng
Vận hành Đi vào khai thác 4 tháng Sử dụng các máy
khoan, nén khí,máy xúc, ô tô
Phát sinh chấtthải rắn, vụnquặng, tiếng
ồn, độ rung,nước thải sinhhoạt, nướcthải sản xuất
Trang 36CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN KHU VỰC THỰC HIỆN
DỰ ÁN
2.1.Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1.Điều kiện địa lý
Hình 2.1 – Bản đồ khu vực Huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
- Huyện Bảo Thắng nằm ở trung tâm tỉnh Lào Cai, phía Bắc giáp với huyện Hà
Khẩu( Vân Nam- Trung Quốc) và huyện Mường Khương, phía Đông và ĐôngBắc giáp với huyện Bắc Hà và Mường Khương, phía Tây giáp với huyện Sa Pa,Tây Bắc tiếp giáp với thành phố Lào Cai, phía Nam là huyện Bảo Yên và VănBàn
- Khu vực xung quanh có khả năng chịu tác động của dự án:
Suối Ngòi Bo cách trung tâm vị trí khai thác mỏ 0,5 km Nước thải trong khuvực mỏ sau khi qua bể lắng sẽ được thoát ra suối Ngòi Bo
Khu vực tái định cư cách khai trường 3 km
Trường phổ thông trung học Gia Phú cách khai trường 6 km
Thôn Làng Trang cách khai trường 10 km
Trang 37 Suối Khe Bát phân bố ở phía Tây Nam khu mỏ, nằm cách khá xa bờ moongkhai thác.
- Các yếu tố xung quanh có khả năng chịu tác động của dự án
Môi trường đất
Môi trường nước
Môi trường không khí
từ tầng Kốc San 4 đến Kốc San 7 Thứ tự địa tầng từ dưới lên như sau:
- Tầng Kốc San 4 (KS4): Phân bố ở trung tâm khu mỏ, kéo dài theo phương Tây
Bắc
- Đông Nam Dựa vào hàm lượng apatit tầng KS 4 được chia thành hai phụtầng Chiều dày tầng Kốc San 4 dao động từ 90 m đến 125 m
- Tầng Kốc San 5 (KS5): Đây là tầng chứa hàm lượng apatit giàu nhất của khu
mỏ, nằm chỉnh hợp và chuyển tiếp lên trên tầng KS4, phân bố thành một dải hẹpkéo dài không liên tục theo phương Tây Bắc - Đông Nam Chiều dày của tầngquặng tương đối ổn định theo đường phương và hướng dốc, chiều dày nhỏ nhất
là 0,68 m; lớn nhất là 11,3 m; trung bình 6,5 m
- Tầng Kốc San 6 (KS6): Nằm chuyển tiếp trên tầng KS5, chúng phân bố không
liên tục thành một dải theo phương Tây Bắc - Đông Nam Tầng KS6 chủ yếu là
đá phiến cacbonat – apatit – sericit, đá phiến thạch anh – sericit chứa apatit Đá
Trang 38có màu xám sáng, xám nhạt, xám xanh nhạt Đá cứng chắc, phân lớp mỏng.Hàm lượng P2O5 đạt từ 8,15 22,49%, đạt quặng apatit loại III trong đới phonghóa và loại IV trong đá gốc.
- Tầng Kốc San 7 (KS7): nằm chuyển tiếp lên tầng KS6 tạo thành một dải hẹp kéo
dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam Tầng KS7 gồm các loại đá như sau: Đáphiến cacbonat - thạch anh - felspat, đá phiến thạch anh – felspat chứa apatit
Đá có màu xám trắng, xám phớt hồng, bị phong hoá có màu xám nâu, nâu nhạt,nâu vàng Kiến trúc hạt vảy biến tinh, hạt biến tinh Cấu tạo dạng khối hay phândải không rõ Chiều dày của tầng dao động từ 50 75 m
Magma: Trong diện tích thăm dò apatit khu Làng Mô gặp đá magma chủ yếu là
lamprophyr và granit porphyr chưa xác định được tuổi
Đặc điểm kiến tạo:
Khu vực Làng Mô là phần kéo dài cuối cùng về phía Đông Nam của vùng mỏapatit Lào Cai, trùng với cánh Tây Nam của nếp lõm Cam Đường
- Nếp uốn: Nếp lõm khu Làng Mô kéo dài từ tuyến XLVIIB đến tuyến XLVIIIC,dài 650 m, rộng 50 100 m, cánh Tây Nam có góc dốc 60 850, cánh Đôngbắc bị đứt gãy làm dịch chuyển và bị chìm sâu nên lộ ra không đầy đủ
- Đứt gãy: Trong khu thăm dò phát triển các đứt gãy nghịch, mặt trượt cắm về
phía Tây Nam với góc dốc tương đối lớn, cự ly dịch chuyển từ 10 m đến vàichục mét Dựa vào đặc điểm hình thái và tính chất đứt gãy được phát hiện trongquá trình tìm kiếm thăm dò các giai đoạn trước cho thấy trong vùng có các đứtgãy sau:
Trang 39 Đứt gãy F8: Kéo dài từ tuyến XLVA đến XLV theo phương Tây Bắc -Đông Nam,dài gần 450 m, mặt trượt có góc dốc 60 750, cự ly dịch chuyển lớn nhất 10m
Đứt gãy F2: Đứt gãy này được xác định bởi các công trình hào, khoan máy trêncác tuyến thăm dò, chúng kéo dài theo phương Tây Bắc – Đông Nam Mặt trượtcủa đứt gãy đổ về phía Tây Nam với góc dốc thay đổi từ 50 650, đây là đứtgãy nghịch có cự ly dịch chuyển 10 20 m
Đứt gãy F12: Xác định từ tuyến XLVII đến tuyến XLVIII, kéo dài gần 500m, cự
ly dịch chuyển đứng 5 15 m, góc dốc 850
Đứt gãy F13: Được xác định từ tuyến XLVII đến XLVIIA, nằm ở trung tâm nếplõm Làng Mô, kéo dài 400 500 m, góc dốc 850, cự ly dịch chuyển đứng
20 25 m
Đặc điểm về địa chất thân quặng:
- Quặng apatit loại I (quặng apatit đơn khoáng): Vỉa quặng apatit loại I là một
phần của vỉa 2 thuộc tầng KS5, trong đới phong hoá hoá học Quặng có cấu tạodạng vỉa, nằm ở trung tâm khu mỏ, thân quặng kéo dài theo phương Tây Bắc –Đông Nam, biến đổi tương đối phức tạp, bị uốn lượn mạnh theo hướng cắm, từtuyến XLVC đến tuyến XLVII cắm về phía Đông Bắc với góc dốc 250 850, từtuyến XLVII đến tuyến XLVIII cắm về phía Tây Nam với góc dốc 500 800.Chiều sâu của thân quặng tùy thuộc vào tầng phong hoá: từ 15 65 m, trungbình là 30 m; chiều dày biến thiên từ 0,97 5,71 m, trung bình 2,3 m Thànhphần hoá học của quặng: hàm lượng P2O5 theo mẫu đơn biến đổi từ 28,08% 39,26%, trung bình 35,03%; chất không tan 3,33% 32,27%, trung bình10,82%
- Quặng apatit loại II trong tầng KS 5 (quặng apatit – cacbonat): Vỉa quặng này là
phần kéo dài theo hướng dốc của vỉa quặng apatit loại I, nằm trong đới quặngnguyên sinh thuộc tầng KS5 Quặng rắn chắc, có màu xám xanh, xám đen, kiếntrúc hạt nhỏ đến mịn, cấu tạo dạng khối và phân phiến Thành phần khoáng vật
Trang 40gồm apatit 35 77%, cacbonat 10 50%, thạch anh 3 14%, mica 1 10%.Hàm lượng P2O5 theo công trình thay đổi từ 16,07% 28,04%, trung bình24,74%; chất không tan 3,62 22,18%, trung bình 18,71%.
- Quặng apatit loại III trong tầng KS 4 (quặng apatit – flogopit – thạch anh): Loại
quặng này phân bố chủ yếu trong đới phong hoá hoá học của tầng KS4 Tại khuLàng Mô, vỉa quặng tạo thành dải kéo dài từ tuyến XLIVC đến tuyến XLVD vớichiều dài khoảng 600 m, chiều rộng khoảng 8 38 m Từ tuyến XLVI đếntuyến XLIXA vỉa quặng tách thành hai vỉa với diện lộ phụ thuộc vào địa hình,thế nằm và cấu tạo uốn nếp của khu mỏ Ở tuyến XLVIII, chiều rộng của vỉaquặng tới 60 m, đây chính là phần đỉnh của nếp lồi, hai cánh cắm về phía TâyNam với góc dốc 35 700 và Đông Bắc với góc dốc 60 700 Chiều dày củađới phong hoá chứa vỉa quặng biến đổi từ 10 60 m Thành phần khoáng vậtchủ yếu của vỉa quặng gồm: flogopit, sericit 32% 60%, thạch anh 9% 30%,apatit 19% 60% Hàm lượng P2O5 trung bình của vỉa quặng là 14,18%; hàmlượng chất không tan trung bình 47,19%
- Quặng apatit loại IV trong tầng KS 4 (quặng apatit – cacbonat – flogopit – thạch anh):
Vỉa 1: Quặng loại này nằm trong đới chưa phong hoá của tầng KS4, đây là phầnkéo dài theo hướng dốc của quặng apatit loại III thuộc đới phong hoá hoá họccủa tầng KS4 Quặng có cấu tạo dạng vỉa mỏng, hai đầu bị thóp lại Hàm lượngP2O5 trung bình của vỉa quặng là 10,9%; hàm lượng chất không tan trung bình33,85%
Vỉa 2: quặng này nằm trong đới chưa phong hoá của tầng KS5, đây là sản phẩmcủa quặng apatit loại II bị biến chất trao đổi, thành phần thạch anh, mica tănglên.Thân quặng có dạng thấu kính, hàm lượng P2O5 trung bình của vỉa quặng đạt11,73%; hàm lượng chất không tan trung bình là 28,69%
Vỉa 3: Quặng apatit loại IV này nằm trong đới chưa phong hoá, tập dưới củatầng KS6 và một ít của tầng KS5, là phần kéo dài của vỉa quặng apatit loại III(vỉa 3) thuộc tầng KS6 nằm trong đới phong hoá hoá học Vỉa quặng kéo dải theophương Tây Bắc – Đông Nam Do tác dụng của quá trình biến chất trao đổi,lamprofia xuyên cắt mà quặng kéo dài không liên tục, chiều dày từ 3 10 m.Thành phần khoáng vật quặng gồm: apatit 20% 30%, cacbonat 10% 34%,