1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chiến lược xâm nhập thị trường quốc tế của samsung tại thị trường việt nam

45 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Xâm Nhập Thị Trường Quốc Tế Của Samsung Tại Thị Trường Việt Nam
Tác giả Trịnh Minh Ngọc Quyên, Nguyễn Văn Quý, Lê Thị Hằng, Võ Thị Phước, Trần Thị Thoa Thương
Người hướng dẫn ThS. Ngô Thị Hiền Trang
Trường học Đại Học Công Nghệ Thông Tin Và Truyền Thông Việt - Hàn
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế Cơ Bản
Thể loại báo cáo đồ án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

Ra đời năm 1969, là thành viên của SamSuneg Group, nhưng chỉ qua vài thập kỷ, SamSung Electronics có những bước phát triển thần kỳ và nay đã vượt qua cả hãng Sony Nhật Bản đề trở thành c

Trang 1

DAI HOC CONG NGHE THONG TIN VA TRUYEN

THONG VIET - HAN

Khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử

BAI BAO CAO DO AN MON HOC

HOC PHAN: KINH DOANH QUOC TE CO BAN

ĐÈ TÀI: Chiến lược xâm nhập thị trường quốc tế của

Samsung tại thị trường Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Ths Ngô Thị Hiền Trang

Lớp: 20EC Sinh viên thực hiện :Trịnh Minh Ngọc Quyên

Nguyễn Văn Quý

Trang 2

DAI HOC CONG NGHE THONG TIN VA TRUYEN

THONG VIET - HAN

Khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thay cô Khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử, Trường Đại Học Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Hàn đã tạo cơ hội cho được học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện đề tai

Đặc biệt, em xin sửi lời cảm ơn đến Giảng viên bộ môn cô Ngô Thị Hiền Trang

đã tận tình chỉ dẫn, theo dõi và đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp nhóm em giải

quyết được các vấn đề gặp phải trong quá trình nghiên cứu, phân tích và hoàn thành

dé tai một cách tốt nhất

Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội

dung đề tài khó tránh những thiếu sót Nhóm em rất mong nhận sự góp ý, chỉ dạy

thêm từ Quý Thây cô

Cuối cùng, nhóm em xin chúc Quý Thầy Cô luôn thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong công việc

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

NHẬN XÉT CÚA GIẢNG VIÊN

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 22 2122212211211221121211211122122111211222210121 re 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SAMSUNG ELECTRONICS 1

1.1 Giới thiệu tập đoàn SamSung - 12 2.21122122111221 122011281 12 ray 1

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn SamSung 1

1.1.2 Cơ cấu tô chức công ty 5 2 2112121121121 1121212 rrr 2

1.1.3 Sứ mệnh -2- + 2s22192511512712712212112112112111121121111211121 21 se 3 1.1.4 BiẾu tượng á- cc ST 221111212121 1 1 1 111221 ryu 4

1.2 Giới thiệu công ty SamSune ElectrOIIcs - c2 222122 5

1.2.1 Lich sử hình thành và phát triển của SamSung Electronics 5

1.2.2 Môi trường kinh doanh nội ổỊa 2-2 22 2212222122252 2e2xe2 5 1.2.3 Môi trường kinh doanh quốc tẾ 5-5121 2919255 115211127122221 x2 2 7 1.2.4 Lĩnh vực hoạt động - L0 2011211211 12111 2110111812111 1011 1528 12tr 8 1.2.5 Nguén lye céng nghé ccc csccsescsseesessesseseesessessseeseveseeensneeees 9

1.2.6 Cơ cầu tổ CHU C occ ccccccsssssessesssesisessssssesssessiessesssessessssseseseseesessess 10

13 Cơ sở để SamSung Iva chọn thị trường Việt Nam 10

CHUONG 2: PHAN TÍCH CAC YEU TO MOI TRUONG ANH HUONG DEN

HOAT DONG THAM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM s22 13

2.1 Môi trường vĩĨ mÔ - i12 2122111211211 1111111 111111111011 01111111111 11111 1 kg 13

2.1.1 Yếu tố chính trị - pháp luật - 2-5221 E821 2212121121111 sex 13 2.1.2 Yếu tố văn hóa - xã hội ¿22:22 2212221222122112112211221212 1.2.2 14

PC 40.13 i))aaitiảảaÝỶÃẢỶÃỶÃỶÃẢÝỶÝỶÝẢÝÁÝ 14 2.1.4 Yếu tố công nghệ 5 s2 E1 1121111211111211212111 1112101112 2 ty 15

2.2 Phân tích môi trường v1 mÔ - :- - 2 221222112112 111512311231 152811112 1x2 15

Trang 6

CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC

THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY SAMSUNG ELECTRONICS TẠI VIỆT NAM 2: 1122121 212112121211111212111121211111111212111 2122 11t reu 18

3.1 Chiến lược cạnh tranh 2A S S S121 11 15155151111 151 2151111515121 1 5E E sa 18

3.1.1 Chiến lược kết hợp giữa chỉ phí thấp và khác biệt hóa 18

3.1.2 Nền tang tao lợi thế về chi phi thấp và khác biệt 5s: 20

3.1.3 Yếu tố tạo nên sự khác biỆt ó6 2 221.21 21 reo 23

3.2 Chiến lược kinh doanh quốc tế cấp công ty 2522222212222 xe 25 3.2.1 Chiến lược xuyên quốc gia 5 5c 12211211111 21151512122 1e cty 25 3.2.2 Lý do SamSung Electronics lựa chọn chiến lược xuyên quốc 1a 25 3.3 Samsuns lựa chọn hình thức thâm nhập liên doanh . - - - 26

3.3.1 Áp lực chỉ phí -ss- s12 12112112112 1 1012121 11g re 26 3.3.2 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh 2c 5s 1112112 25111.112.212 xe 27

3.3.3 Áp lực thích nghỉ tại địa phương -s- S2 SE E2 2t 2n 1 re 27

CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIÊM TỪ THÀNH CÔNG TRONG CHIẾN

LƯỢC KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS 255 22222222222 28

4.1 Xây dựng chiến lược phản ứng nhanh 2-5 2S 2225122222 Eze 28 4.2 Chiến lược thành công từ khủng hoảng - 255 21c 21222226 29 4.3 Bài học về phát triển công nghệ của Samsung Electronics 30 4.4 Đầu tư cho nghiên cứu và phát triỂn 52 912222121211 ,2211 E11 1 re 32

4.5 Cải tiến sản phâm tốt nhất 55-5 S19 E2E1511111127111211211 111 tre 32

4.5.1 Đa dạng hoá sản phẩm 52 9T SE1211 1121111211112 511121 nrce 33

4.5.2 Đối mới sản phẩm kỹ thuật sỐ 2-52 S2 SE12EEE21271722122222 xe 33 4.5.3 Cải tiễn quy trình 5 s2 2115112111121111111 1121111211112 re 34

00090077 36

TAI LIEU THAM KHẢO 2222 321213 112551251512121551152111115211 522tr re 37

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Bảy mươi hai năm sau khi thành lập, SamSung đã phát triển từ một chuỗi cửa hàng bách hóa bán lẻ thành một trong những thương hiệu sáng giá nhất thế giới, trở thành một trong số ít ngôi sao thương hiệu sáng chói trên bầu trời phương Đông Nói đến SamSung ngày nay, chúng ta nghĩ nhiều và liên hệ nhiều đến một thương hiệu nỗi tiếng về công nghệ điện tử và kỹ thuật số Trong tiếng Hàn, SamSung có nghĩa là ba ngôi sao Ba ngôi sao biểu tượng cho ba giá trị đặc thù của SamSung là “tầm vóc và quy mô”, “khả năng và sức mạnh”, “chất lượng và uy tín” Đó cũng chính là những tiêu chí đã giup thương hiệu này được như noày nay, là những nội hàm và thông điệp được công nhận sâu rộng ở thương hiệu nảy

Công nghiệp điện tử là sự lựa chọn vừa thực tế lại vừa có tầm nhìn xa trông rộng, vừa mang tính sách lược lại vừa có tính chiến lược đối với SamSung Triét ly cua SamSung ở sự lựa chọn này là phải tập trung tạo 214 tri gia tang 6 ham luong cong nghé cao trong san pham va chinh phục bang được lĩnh vực kinh doanh vô bờ bến của tương lai Một tập đoàn công nghệ điện tử tầm vóc thế giới - SamSung Electronics được khởi nguồn với sự lựa chọn đó, sản xuất định hướng vào xuất khẩu cũng bắt đầu

từ đó

Ra đời năm 1969, là thành viên của SamSuneg Group, nhưng chỉ qua vài thập kỷ, SamSung Electronics có những bước phát triển thần kỳ và nay đã vượt qua cả hãng Sony (Nhật Bản) đề trở thành công ty điện tử số một toàn cầu Với hướng đi chiến lược, SamSung Electronics đã lựa chọn hướng di néng cho minh, xây dựng lợi thế riêng biệt về sản phẩm và chỉ phí sản xuất so với đối thủ cạnh tranh và chính phục thị trường quốc tế với những bước tiễn ngoạn mục

Trong Tiểu luận môn Chiến lược kinh doanh quốc tế, Nhóm 4 tập trung nghiên

cứu về chiến lược kinh doanh quốc tế của SamSung Electronics với nội dung cụ thé nằm trong 4 chương sau đây:

Chương I1: Giới thiệu chung về SamSung Electronics

Chương 2: Phân tích các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động thâm nhập thị trường Việt Nam

Trang 8

Chương 2: Chiến lược kinh doanh quốc tế và phương thức thâm nhập thị trường của công ty SamSung Electromics tại Việt Nam

Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ thành công trong chiến lược kinh doanh của

SamSung Electronic

Trang 9

CHUONG 1: GIOI THIEU CHUNG VE SAMSUNG ELECTRONICS

1.1 Gidi thiéu tap doan SamSung

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn SamSung

Tập đoàn SamSung (nghĩa là 3 ngôi sao), là một tập đoàn quốc tế của Hàn Quốc

có tông hành dinh đặt tại SamSung Town, Seoul Tập đoàn có nhiều công ty con, hầu hết hoạt động dưới thương hiệu SamSung, là tập đoàn thương mại (chaebol) lớn nhất Hàn Quốc

SamSung được sáng lập bởi Lee Byungp-chul năm 1938, khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ 3 thập kỷ sau, tập đoàn đa dạng hóa ngành nghề bao gồm chế biến thực phẩm, đệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ SamSung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập kỉ 60, xây dựng và công nghiệp đóng tàu vào giữa thập kỉ 70 Sau khi Lee mất năm 1987, SamSung tách ra thành 4 tập đoàn - tập đoàn SamSuns, Shinseeae, CJ, Hansol Từ thập ký 90, SamSunsg mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện thoại di động và chất bán dẫn, đóng góp chủ yếu vào doanh thu của tập đoàn

Những chi nhánh quan trọng của SamSung bao gồm SamSung Electronics (công

ty điện tử lớn nhất thê giới theo doanh thu, và lớn thứ 4 thế giới theo giá trị thị trường năm 2012), SamSung Heavy Industries (công ty đóng tàu lớn thứ 2 thế giới theo doanh thu năm 2010), SamSung Engineering và SamSung C&T (lần lượt là công ty xây dựng lớn thứ 13 và 36 thế giới) Những chỉ nhánh chú ý khác bao gồm SamSung LiẼ Insurance (công ty bảo hiểm lớn thứ 14 thế giới), SamSung Everland (quan ly

Everland Resort, công viên chủ đề lâu đời nhất Hàn Quốc), SamSung Techwin (công

ty không gian vũ trụ, thiết bị giám sát, bảo vệ) và Cheil Worldwide (công ty quảng

cáo lớn thứ 16 thế giới theo doanh thu năm 201 1)

SamSung có tầm ảnh hướng lớn trong phát triển kinh tế, chính trị, truyền thông, văn hóa ở Hàn Quốc, và là động lực thúc đấy chính đăng sau "Kỳ tích sông Hàn" Đóng góp 1/5 tổng kim ngạch xuất khâu của Hàn Quốc Doanh thu chiếm 17% tổng

sản phẩm quốc nội (GDP) $1,082 tý đô la Mỹ của Hàn Quốc

Trang 10

1.12 Cơ cấu tô chức công tp

Tổ chức bộ máy quản lý tập đoàn SamSung là dựa trên những chức năng, nhiệm

vụ đã xác định của bộ máy quản lý đề sắp xếp về lực lượng, bố trí về cơ cấu, xây dựng

mô hình và làm cho toàn bộ hệ thống quản lý của tập đoàn hoạt động như một chỉnh thể có hiệu lực nhất SamSung co sw phan chia tong thé thanh những bộ phận nhỏ theo những tiêu thức chất lượng khác nhau,những bộ phận đó thực hiện những chức năng riêng biệt nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm thực hiện mục tiêu chung của tô chức

Chủ tịch tập đoàn SamSung, Lee Kun-hee là một nhà lãnh đạo tài năng, một điều không phải bàn cãi và nghi ngờ, nhưng cần phải có một điều gì đó mới hơn, một cơn gió mát thôi vào những thiết kế của SamSung Lee Kun Hee là nhà lãnh đạo, ông giam sát mọi hoạt động của tập đoàn Tuy nhiên, SamSung là tập đoàn lớn nên ngoài việc giám sát, Lee Kun Hee “phân quyền” lãnh đạo cho cấp dưới

eas

“eames _

I3 m3] ce

Trang 11

bị kỹ thuật số bị kết nỗi nghệ SLI

Kinh doanh giải Kinh doanh hình Kinh doanh công

“Chúng tôi công hiến nguồn nhân lực và công nghệ để nhằm tạo ra các sản phẩm

và dịch vụ siêu việt, bằng cách đó đóng góp cho một xã hội toàn cầu tốt đẹp hơn”

Từ khi thành lập năm 1938 da duy trì tuyên bố về sứ mệnh nhằm hưởng ứng sự

cải tổ của chính mình lẫn sự phát triển đôi mới trên thể giới: “Đóng góp kinh tế cho

quốc gia”; “Ưu tiên cho nguồn nhân lực”; “Theo đuổi chủ nghĩa duy lý” Mỗi khâu hiệu tượng trưng cho những thời khắc quan trọng lịch sử của SamSung, phản ánh các giai đoạn khác nhau trong sự nghiệp phát triển của công ty, từ hãng dẫn đầu về công

nghiệp gia dụng trở nên hãng đầy quyền lực về điện tử tiêu dùng toản cầu

Với lý tưởng đó, SamSune không ngừng nỗ lực, công hiến cho sự đôi mới và chia sẻ giá trị đến rộng khắp các đối tác cùng đội ngũ nhân viên của mình Y tế và điện tử ô tô là hai trong số nhiều lĩnh vực tiếp theo trên hành trình mang đến sự đổi moi cua SamSung

Trang 12

1.1.4 Biểu tượng

oy pus use

ws

Hinh 1.1 Logo tap doan SAMSUNG ("Ba ngoi sao"), ste dung tir cuối năm 1980

đến khi được thay thể vào năm 1992

Trang 13

1.2 Giới thiệu công ty SamSung Flectronics

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của SamSung Electronics

SamSung Electric Industries duoc thanh lap vao năm 1969, có trụ sở chính

được đặt tại thành phố Suwon, tinh Gyeonggi, Han Quéc Day la céng ty con hang

dau trong cơ cấu tổ chức của tập đoàn SamSung và đã trở thành công ty công nghệ lớn

nhất trên thê giới tính theo doanh thu kế từ năm 2009 SamSung Electronics hiện đang

điều hành rất nhiều các văn phòng đại diện, nhà máy lắp ráp sản phẩm và mạng lưới

ban hang trai rộng khắp 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu với số lượng

nhân viên chính thức có thời điểm lên tới hàng trăm nghìn người CEO của công ty

năm 2012 là ông Kwon Oh-Hyun

SamSung vốn từ lâu đã là nhà sản xuất hàng đầu về các sản phẩm điện tử như:

màn hình, pin lithium-ion, ban dan, chip, bộ nhớ, Ram và đĩa cứng cho các đối tác lớn

trên toản cầu như Apple, LG, Sony, HTC, Huawei, Xiaomi, Motorola va Nokia

Trong những năm sẵn đây, công ty đã tiến hành đa dạng hóa các mặt hàng điện

tu tiéu dung SamSung Electronics hién la nhà sản xuất thiết bị di động và điện thoại

thông minh lớn nhất trên thế giới, tác nhân chính thúc đây cho thành quả này là sự phổ

biến của các dòng thiết bị cao cấp SamSung Galaxy, đặc biệt với hai dòng

Smartphone tiên phong trên thị trường là Galaxy 5 và Galaxy Note

SamSung Electronics đã và đang là nhà sản xuất tắm nền LCD lớn nhất thế giới

từ năm 2002, nhà sản xuất TV lớn nhất thế giới từ năm 2006, nhà sản xuất điện thoại

di động lớn nhất thế giới từ năm 2011 và nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới

năm 2021 Công ty là một phần rất quan trọng trong câu trúc của cá nhân tập đoàn

SamSung nói riêng cũng như nên kinh tê Hàn Quốc nói chung

1.2.2 Môi trưởng kinh doanh nội địa

SamSung từ lâu đã được xem là biểu tượng của sự năng động, sáng tạo và là một

trong những tập đoàn xương sống của nền kinh tế xứ Hàn Có mặt gần 40 năm ở Hàn

Quốc, các dòng sản phẩm của SamSung luôn được biết đến rộng rãi và ưa chuộng

Giáo sư, tiến sĩ Gene Gung - Chan Bae, viện Nghiên cứu kinh tế và an ninh của Hàn

Quốc, từng cho rằng “nếu SamSung có khó khăn nào đó nghĩa là cả Hàn Quốc sẽ khó

khăn” Năm 2007, hàng xuất khẩu của SamSung chiếm 22% kim ngạch xuất khẩu của

Trang 14

Hàn Quốc Tiền thuế SamSung đóng cho Chính phủ Hàn Quốc cũng chiếm đến 8%

Sở đĩ SamSung có được vi thế dẫn đầu trên thị trường nội địa là do tác động của các

yếu tố môi trường dưới đây:

1.2.2.1 Môi trường công nghệ

Vào thời điểm thành lập SamSung Electronics, Hàn Quốc là một quốc gia đang

phát triển, thị trường nội địa kém phát triển, không có những công nghệ nội địa có khả

năng hỗ trợ kế hoạch của SamSung để sản xuất các hàng điện tử tiêu dùng Chính các

diéu kién nay da dan dat SamSung Electronics định hình chiến lược phù hợp về phát

triển công nghệ

Bắt đầu là với chiếc máy quay mà ông Byung-Chul Lee mang từ Nhật về Các kỹ

sư của SamSung đã tháo ra, thử thay thế một số chỉ tiết, kết quả là máy không hoạt

động Phải mắt 2 năm làm việc vất vả họ mới thành công Từ sau chiếc máy quay nảy,

SamSung Electronics bắt đầu thành công với các sản phẩm radio cassette (1974), TV

màu (1976), máy quay (1989) và hiện dẫn đầu thế giới với màn hình LCD và

DRAM Theo tờ Business Week 8/2005, SamSung Electronics đã trở thành công ty

điện tử dân dụng và IT số 1 thế giới

1.2.2.2 Môi trường pháp luật

Định hướng và động lực thúc đây nền công nghệ của Hàn Quốc là từ việc làm

chủ kỹ thuật lắp ráp các sản phâm nhập ngoại của các tập đoàn công nghiệp Chính

phủ Hàn Quốc đã có những tác động hết sức khéo léo để hỗ trợ sự phát triển nay

SamSung được vay ưu đãi từ ngân sách và được phép tập trung kinh tế nhằm tạo đủ

tiềm lực phát triển

Quá trình phát triển nền kinh tế chính là quá trình “ra đề” cho phát triển công

nghệ Nói cách khác, chiến lược về công nghệ của Hàn Quốc chính là để đáp ứng nhu

cầu công nghệ của nền kinh tế Năm 1962, lần đầu tiên Hàn Quốc xây dựng kế hoạch

phát triển công nghệ Nhưng mãi đến 1997, khi đã là một cường quốc kinh tế, Hàn

Quốc mới lập kế hoạch KH&CN 5 năm như là một phần của kế hoạch phát triển kinh

tế xã hội Cũng từ năm 1997, các kế hoạch KH&CN được xây dựng độc lập Đến

2002, kế hoạch KH&CN cơ bản được xây dựng dựa trên Luật về KH&CN Hiện kế

hoạch KH&CN cơ bản lần thứ 2 (2008-2012) mới đang trong quá trình xây dựng

Trang 15

1.2.2.3 Môi trường cạnh tranh

Đối thủ lớn nhất của SamSune tại thị trường nội địa là LG Cuộc cạnh tranh này

liên tục diễn ra trong nhiều năm qua và là một trong các nhân tô thúc đây SamSung

tiến lên trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt nảy

Chúng ta có thể điểm qua một vải con số để thấy đối thủ luôn theo sát nút

SamSung co vi thế như thế nào?

- Năm 2009, thị phần điện thoại di động của SamSune và LG, 2 công ty điện tử

lớn của Hàn Quốc, đã lần đầu tiên vượt ngưỡng 30% Công ty điện tử SamSung bán

tổng số 52,3 triệu chiếc trong quý II năm 2009, chiếm 19,5% thi phan toan cau Trong

khi đó, công ty điện tử LG bán tổng cộng 29,8 triệu chiếc trong cùng kỳ, chiếm 11,1%

thị phần thế ĐIỚI

- Năm 2010, SamSung và LG lần đầu tiên được xếp vảo vị trí thứ nhất trong kim

ngạch bán buôn và số lượng bán buôn sản phâm máy thu hình Theo Công ty nghiên

cứu thị trường “Displaysearch”, hãng điện tử SamSung xếp vị trí thứ nhất theo kim

ngạch bán buôn và hãng điện tử LG đứng ở vị trí thứ nhất theo số lượng bán buôn trên

thị trường máy thu hình thế giới trong quý hai năm nay Với tý lệ 9,9% thị phân,

SamSung đã vượt qua hãng điện tử Miatsushita (Nhật Bản) hiện đang đứng ở vị trí thứ

hai với tỷ lệ 9,7% thị phần trong kim ngạch bán buôn Hãng điện tử LG chiếm 9.8%

số lượng bán buôn trone ngành Đặc biệt, hãng điện tử SamSung đã xếp vào vị trí thứ

hai số lượng bán buôn trong ngành với tý lệ 9% thị phần Khi cộng thị phần của hai

hãng điện tử, một trong năm máy thu hình được bản trong quý hai là hàng của một

trong hai hãng điện tử nảy của Hàn Quốc

1.2.3 Môi trường kinh doanh quốc tẾ

1.2.3.1 Bối cảnh kinh tế toàn cầu

Suy thoái kinh tế toàn cầu đang khiến nhiều ngành công nghiệp lao đao Điện tử

- công nghệ cũng không phải là ngoại lệ khi kết thúc năm tài chính 2008, những người

khổng lồ Sony, Sharp, Toshiba, LG đều đã lần lượt công bố những số liệu không

vui, đù ở các mức độ khác nhau Kết thúc năm tài chính 2008 vào tháng 3/2009, các

công ty công nghệ hàng đầu của Nhật như Sony, Panasonic, Toshiba, Sharp đã công

bố những khoản lỗ không lồ lên đến hàng tỷ USD Theo tờ New York Times, Sony dự

đoán lỗ ròng lên đến 150 tý yên (tương đương 1,7 tỷ USD), đánh dấu năm kinh doanh

7

Trang 16

thua lỗ đầu tiên trong vòng 14 năm qua Theo Business Week, Sharp và Toshiba cũng

đã lần lượt thông báo mức thiệt hại trong năm tài chính 2008 là 125,8 tỷ yên (tương

đương 1,3 tỷ USD) và 343,6 tỷ yên (tương đương 3,5 tý USD) Đây là năm đầu tiên

Toshiba thua lỗ trong 7 năm qua và khoản lỗ này đã đạt mức kỷ lục trong lịch sử phát

triển của tập đoàn này

1.2.3.2 Cạnh tranh trên trường quốc té theo từng thị trường

Tuy liên tục dẫn đầu thị trường nội địa nhưng phần lớn nguồn doanh thu của

SamSung đến từ thị trường ngoài nước Doanh thu từ thị trường ngoài nước chiếm

85% tông doanh thu của SamSung Điễn hình, doanh thu từ thị trường châu Âu chiếm

27% doanh thu toàn cầu của SamSung Tại châu Âu, thương hiệu SamSung mạnh ở

các nước Nam Au nhu Tay Ban Nha va Italy

Ở Mỹ, thương hiệu SamSung cũng rất được ưa chuộng SamSung có quan hệ đối

tác mạnh với các chuỗi bán hàng như Walmart, Target, Best Buy và Circuit City

Công ty ngày cảng được nhiều khách hàng đánh giá là thương hiệu đáng tin cậy, đầy

triển vọng Hiện nay, doanh thu từ thị trường Mỹ chiếm 20% tong doanh thu cua

SamSung

Châu Á đứng thứ ba trong số những khu vực góp doanh thu nhiều nhất cho

SamSung với 16% Ở Trung Quốc, thương hiệu SamSung phát triển rất nhanh và ngày

cảng được người tiêu dùng ưa chuộng Ở Singapore, sản phâm của SamSung luôn

“hot”

Ra mắt vào tháng 6 năm 2008, chiếc điện thoại cảm ứng Omnia 1900 tro thành

thiét bi di dong ban chay nhat trong tháng 7 tại thị trường này với 20.000 sản pham,

chiếm 15% tong sé ban ra Con 6 An D6, SamSung tré thanh nha cung cap chinh cac

thiết bị ngoại vi máy tính và thương hiệu SamSung thậm chí được đánh giá cao hơn cả

các thương hiệu về công nghệ hàng đầu

1.2.4 Lĩnh vực hoạt động

SamSung Electronics là tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực

sản xuất thiết bị bán dẫn, truyền thông và công nghệ kỹ thuật số với tông doanh số

năm 2008 đạt 96 tỷ USD Với số lượng nhân viên lên đến 150.000 người tại 134 văn

phòng ở 62 quốc gia, SamSung Electronics gồm 4 ngành hàng chủ đạo: phương tiện

kỹ thuật số, thông tin và truyền thông, sản phẩm bán dẫn và sản phâm gia dụng Được

8

Trang 17

công nhận là một trong những thương hiệu có tốc độ tăng trưởng cao nhất toàn cầu,

SamSung Electronics cũng là nhà sản xuất hàng đầu về TV LCD, chip bộ nhớ, điện

thoại di động và màn hình tính thê lỏng

Từ những chiếc điện thoại đặc sắc đến vật liệu bán dẫn, từ DRAM đến TV kỹ

thuật số, nhiều lĩnh vực kính doanh khác nhau của SamSung sử dụng tốc độ, tinh sang

tạo và hiệu quả để phát minh, phát triển và tiếp thị các sản phẩm đang định hình cách

song ngay nay Voi một phần tư nhân viên SamSung tham gia nghiên cứu và phát

triển, mỗi doanh nghiệp của SamSung tập trung vào việc khám phá những công nghệ,

sản phẩm và dịch vụ mới; tất cả mở ra một thế giới đầy tiểm năng cho những người sử

dụng

1.2.5 Nguồn lực công nghệ

1.2.5.1 Nguôn lực công nghệ

Mỗi ngày, có hơn 1⁄4 nhân viên SamSung - 40,000 người - tham gia nghiên cứu

và phát triển những thế hệ sản phẩm mới tốt hơn, những sản phẩm có thê làm thay đôi

cuộc sống hàng ngày vượt cả mức tưởng tượng của chúng ta Đội ngũ những nhà

nghiên cứu và kĩ sư tài năng là một trong những tài sản quý giá nhất của SamSung

Hơn một phần tư trong tất cả nhân viên SamSung (42,000 người) làm việc cho viện

nghiên cứu và phát triển mỗi ngày Con số này sẽ vượt trội hơn 50,000 vào 2010 Tại

thời điểm này vả trong số 42 viện nghiên cứu khả thí của SamSung trên khắp thế giới,

họ cộng tác về công nghệ chiến lược cho tương lai và những công nghệ chính được

thiết kế để định hướng cho những xu thế mới của thị trường, đặt ra những chuẩn mực

vượt trội mới

1.2.5.2 Nguôn nhân lực

Trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện nay, SamSung vẫn giữ được tiêu chí phát

triển và lấy nhân lực là cốt lõi phát triển Do vậy, SamSung sẽ còn phát triển mạnh mẽ

hơn nữa Một đơn vị hàng đầu thế giới cần sở hữu một số tiềm lực quan trọng Yếu tố

quan trọng nhất, công ty phải có một đội ngũ nhân viên sáng tạo có thê phát triển các

công nghệ phù hợp Thứ hai, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các đối tác kinh doanh

trong toàn chuyền cung ứng Cuối cùng, liên tục năm vai trò tiên phong trong các thị

trường mới cũng là một điều kiện cần thiết Đến nay, SamSung Electronics đã phát

triển mạng lưới sản xuất kinh doanh với 196 cơ sở toàn cầu (global posts) và gần

9

Trang 18

160.000 lao động tại hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thô trên thế giới như Châu Âu,

Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đông Nam Á

1.2.6 Cơ cấu tô chức

Cơ cấu của tô chức của SamSung Electronics theo ngành nghề, bao gồm 4 nhóm

ngành chính với 14 phân ngành nhỏ hơn

thuật số | truyền thông

San pham ban | San pham gia | dan dung

1.3 Cơ sở để SamSung lựa chọn thị trường Việt Nam

Năm 2008, SamSung chính thức nhận giấy phép đầu tư và bắt đầu khởi công xây

dựng nhà máy sản xuất điện thoại di động SamSung Electronics Việt Nam (SEV) tại

Bắc Ninh Đây là dự án đầu tiên trong đại kế hoạch đầu tư cho di động của SamSung

tại Việt Nam, có vai trò quan trọng tạo tiền đề vững chắc cho sự mở rộng quy mô đầu

tư của SamSung trong hành trình đưa Việt Nam trở thành cứ điểm sản xuất toàn cầu

của tập đoàn

Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng cho các mặt hàng công nghệ

như điện thoại dị động, máy ảnh kỹ thuật số Theo báo cáo mới đây của công ty

nghiên cứu thị trường GfK, tốc độ tăng trưởng của thị trường này tron vòng 5 năm

qua liên tục tăng ở mức trên 20%, và dự đoán trong năm 2011 con số này sẽ lên đến

30%

10

Trang 19

Là một thị trường với dân số trẻ, GDP ôn định, Việt Nam đang được coi la điểm

đến tiềm năng cho các mặt hàng điện tử và kỹ thuật số của SamSung Riêng đối với

sản phẩm máy tính xách tay, việc các hãng sản xuất chipset liên tục giảm giá thành,

nâng hiệu năng các dòng CPU mới cũng góp phân trong việc tạo thị trường cho các

dòng MTXT Nắm bắt được những yếu tố tâm lý đó, thương hiệu SamSung đã cho ra

mắt những dòng sản phẩm mới tại thị trường Việt Nam với những phân khúc giá hợp

Tại Việt Nam, hiện SamSung đang nắm s1ữ những vị trí cao ở thị phần TVLCD

và ĐTDĐ Với thành tích đó, cùng với tiềm năng của thị trường cho thấy, SamSung

có đầy đủ cơ sở vững chắc cho việc thâm nhập các thị trường sản phâm khác Việt

Nam sắp tới

Lý giải về sự lựa chọn của mình, các doanh nghiệp Hàn Quốc cho rằng, năng lực

lao động của Việt Nam khá tốt (25.5%), họ dễ đàng thâm nhập thị trường Việt Nam

(17,7%) và Việt Nam có nhiều chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp nước ngoài

(9%)

Tuy nhiên, nguyên nhân lớn nhất lại thuộc về chính chiến lược mở rộng xúc tiền

ra nước ngoài của các doanh nghiệp Hàn Quốc (41,2%) Trong khi đó, theo Đại sứ

Hong Jae Im, lý đo Việt Nam hấp dẫn các doanh nghiệp Hàn Quốc chính là sự ôn định

chính trị, giá nhân công rẻ và đặc biệt, văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều nét

tương đồng

Việc xóa bỏ chính sách bảo hộ đối với hàng điện tử để hội nhập với nền kinh tế

khu vực và thế giới có thể khiến Việt Nam mắt đi một số cơ sở lắp ráp nhỏ, nhưng lại

thu hút được hàng loạt những dự án đầu tư lớn Đây là cơ hội tốt cho ngành công

nghiệp sản xuất linh kiện phát triển, điều mà Việt Nam đã không làm được trong gần

15 năm thực hiện chính sách bảo hộ vừa qua

Ông Je Hyoung Park, tông giám đốc Samsung Vina cho rằng, trong thời kỳ toàn

cầu hóa với mức độ cạnh tranh ngày cảng øay gắt như hiện nay, tốc độ, chí phí và chất

lượng của linh kiện, phụ kiện đóng vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của

sản phẩm Khi quyết định chọn Việt Nam để xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại di

động, Samsung đồng thời cũng kêu gọi các doanh nghiệp vệ tính đến đầu tư sản xuất

linh kiện để đáp ứng cho nhu cầu của mình Ông Je Hyoung Park cho rằng các tập

11

Trang 20

đoàn khác như Intel, Foxconn, Canon cùng làm như vậy, vì đó là một trong những

yếu tố quan trọng giúp sản phẩm sản xuất tại Việt Nam có chỉ phí thấp Chính vì thé,

ông tin chắc ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương

lai gần Ông nói thêm: “Nếu Chính phủ có thêm những chính sách cần thiết để hỗ trợ

cho ngành này, thì Việt Nam sẽ sớm có ngành công nghiệp điện tử mạnh”

12

Trang 21

CHUONG 2: PHAN TICH CAC YEU TO MOI TRUONG ANH HUONG DEN

HOAT DONG THAM NHAP THI TRUONG VIET NAM

2.1 Mỗi trường vĩ mô

2.1.1 Yếu tô chính trị - pháp luật

Tình hình chính trị - an ninh tại Việt Nam ôn định; Hệ thống pháp luật ngày càng

được sửa đổi phủ hợp với nền kinh tế hiện nay Điều kiện cơ sở hạ tang, chinh tri phap

luật của Việt Nam tốt hơn các nước Đông Nam Á khác Nền kinh tế sau khi nước ta

gia nhập WTO, làm cho các chính sách kinh tế phù hợp hơn, không những với các

doanh nghiệp Việt Nam mà còn với cả các doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào

nước ta Ngoài ra chính phủ đưa ra những chính sách nhằm thu hút các nha dau tư từ

nước ngoài tại Việt Nam nhằm tạo động lực cho sự phát triển kinh tế Tạo lập môi

trường đầu tư hấp dẫn, đảm bảo các quyền cơ bản của nhà đầu tư, đưa chiến lược bảo

hộ và các ưu tiên dành cho các nhà đầu tư và người nước ngoài, và ưu đãi về đất đai

cho các nhà đầu tư nước ngoài và miễn giảm thuế Đề phục vụ các chiến lược và định

hướng chuyền đổi nền kinh tế, hệ thống chính sách về thuế tiếp tục được cải cách với

thay đổi quan trọng nhất là giảm thuế suất thuế phổ thông Nhằm đáp ứng các yêu cầu

cam kết hội nhập, đồng thời hoàn thiện các chính sách ưu đãi xuất khẩu và thu hút

FDI

Về pháp luật của ngành khá phức tạp và liên quan đến nhiều chính sách vả quy

định Đề có thể phát triển tại thị trường Việt Nam thì các doanh nghiệp cần phải nắm

rõ các chính sách, quy định của pháp luật quốc gia, để có thê thuận tiện cho việc vận

chuyên nguyên liệu và phát triển Các luật vẻ thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu tiếp tục

được cập nhật, sửa đôi trong các năm 2001, 2005 và nhà nước còn bỗ sung thêm các

luật khác tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài

Ngoài ra còn đưa ra các quy định về chế độ sử dụng lao động, tiền lương, tiền

thưởng, bảo hiểm phúc lợi của Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế, các quy định

thương mại và hải quan tại các quốc gia khác nhau vì vậy công ty cần có các chính

sách riêng cho từng quốc gia đề thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu, các quy

định về giao dịch hợp đồng xuất khâu như: giá, số lượng, phương tiện vận tải,

13

Trang 22

2.1.2 Yên tô văn hóa - xã hội

Thời gian qua từ 2008, trong bối cảnh tiếp tục đôi mới toàn điện đất nước, trình

độ dân trí của nhân dân ta từng bước được nâng cao, nhu cầu văn hoá ngày cảng

phong phú, đa dạng, các phương tiện truyền bá ngày càng hiện đại, văn học, nghệ

thuật Việt Nam có bước phát triển mới, có những biến đổi sâu sắc, những đặc điểm

mới, đạt được nhiều thảnh tựu, nhưng cũng còn nhiều hạn chế, yếu kém đan xen nhau

Xây dựng hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị con người Việt Nam trong thời kỳ đây mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ở đây cần được xác định như một

hệ giá trị đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của xã hội Việt Nam trong một bước

chuyền "kép", vừa đạt được các giá trị của xã hội hiện đại hóa, vừa bước vào giá trị

của xã hội hậu hiện đại với những bản sắc riêng biệt của dân tộc

Văn hóa của người Việt có xu hướng không thích dùng hàng nội thậm chí khi

chất lượng sản phẩm của một số mặt hàng nội địa không thua kém øì nước ngoài thì

tâm lý chung của người Việt vẫn thích dùng hàng ngoại hơn Vì vậy, con đường phát

triển cho những công ty điện tử Việt Nam còn rất nhiều khó khăn, nắm bắt được nhu

cầu của người Việt SamSung đã và đang dần thâm nhập vảo thị trường Việt Nam

Về dân số Việt Nam năm 2008-2009 đang bước vào giai doan c6 cơ cấu “dân số

vàng” với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động lớn một lực lượng lao động dồi dào, ham

học hỏi, và mức lương trung bình lại thấp nên Việt Nam đã thu hút nhiều công ty nước

ngoài đầu tư, xây dựng nhà máy, và mở chi nhánh là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp

nước ngoài khác đang muốn thâm nhập vào thị trường Việt trong đó có công ty lớn

SamSung Electronics

2.2.3 Yéu to kinh té

Năm 2008, kinh tế nước ta phát triển trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận

lợi Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Nhiều nền kinh tế lớn đang vật

lộn với khủng hoảng tài chính nặng nẻ ở trone nước, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy

ra, nhất là đợt rét đậm lịch sử đầu năm, 10 cơn bão kéo theo lũ lụt lịch sử kéo dai tt

gitra nam đến cuối năm, trên diện rộng, từ Bắc vào Nam Gây thiệt hại nặng nề cho

sản xuất, kinh đoanh và đời sống dân cư, kết cầu hạ tang Thuận lợi tuy có, nhưng

không nhiều Nét mới trong năm 2008 là tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng cao và tốc độ

14

Ngày đăng: 20/12/2024, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN