1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị học thực tế chuyển giao quyền lực

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tế Chuyển Giao Quyền Lực Tại Các Công Ty Nhà Nước Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 127,32 KB

Nội dung

Quản trị học thực tế chuyển giao quyền lựcKhái quát về chuyển giao quyền lực các công ty Nhà nước Việt Nam Công ty Nhà nước là do nhà nước thành lập, hoạt động chuyển về một lĩnh vực nào đó, hoạch toán kinh tế độc lập và được Nhà nước giao vốn thong qua Tập đoàn. Ví dụ như Công ty Bưu điện Việt Nam sẽ hoạt động chuyên về lĩnh vực bưu chính,…Hội đồng thành viên Tập đoàn là đại diện chủ sở hữu Nhà nước tại Tổng công ty và Hội đồng thành viên của Tổng công ty.Về việc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

š ¯ š

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC

ĐỀ TÀI: Thực tế chuyển giao quyền lực

tại các công ty Nhà nước Việt Nam

BÌNH DƯƠNG, Tháng 06 Năm 2020

\

Trang 2

Tóm tắt: Khái quát về chuyển giao quyền lực các công ty Nhà nước Việt Nam

Công ty Nhà nước là do nhà nước thành lập, hoạt động chuyển về một lĩnh vựcnào đó, hoạch toán kinh tế độc lập và được Nhà nước giao vốn thong qua Tậpđoàn Ví dụ như Công ty Bưu điện Việt Nam sẽ hoạt động chuyên về lĩnh vựcbưu chính,…Hội đồng thành viên Tập đoàn là đại diện chủ sở hữu Nhà nước tạiTổng công ty và Hội đồng thành viên của Tổng công ty.Về việc chuyển quyềnđại diện chủ sở hữu Nhà nước tại Tổng công ty sẽ được Thủ tướng Chính phủban hành quyết định.Công ty Nhà nước sẽ có mô hình tổ chức quản lí của Tổngcông ty gồm hội đồng thành viên và Ban tổng giám đốc

Từ khóa: Chuyển giao quyền lực, Công ty Nhà nước Việt Nam.

1 Dẫn nhập:

Ngày nay tìm ra người kế nhiệm và chuyển giao quyền lực thành công, đómới là nhiệm vụ cao cả nhất của một lãnh đạo doanh nghiệp, công ty.Chuyển

Trang 3

giao cho thế hệ kế nghiệp đang là chuyện cấp thiết để duy trì và phát triển công

ty Nhà nước tại Việt Nam Theo số liệu của Phòng Thương mại và Công nghiệpViệt Nam, trong tổng số 750.000 doanh nghiệp của cả nước, có tới 76% làdoanh nghiệp tư nhân Khu vực này đang đóng góp 43% GDP của cả nước.Trong đó, chỉ riêng 100 doanh nghiệp gia đình lớn nhất đã đóng góp 25% GDP.Với một doanh nghiệp hoặc công ty đã hoạt động ổn định, phát triển đi đếnthành công thì việc lựa chọn người tiếp nối để đưa công ty vững mạnh mà khôngtuột dốc luôn là một bài toán khó cho doanh nghiệp Chính vì vậy, trong khi cácdoanh nghiệp công ty lớn trên thế giới đã qua nhiều đời thừa kế thì doanhnghiệp công ty Việt Nam đang đứng trước bài toán chuyển giao cho thế hệ thứ

2, một số ở giai đoạn chuyển giao cho thế hệ thứ 3 Đồng thời, đối mặt với tháchthức tái cơ cấu nội bộ doanh nghiệp để nâng cao năng lực quản trị, năng lựccạnh tranh hướng đến mô hình doanh nghiệp đại chúng và mở rộng hợp tác quốc

tế Theo đó, để phát triển bền vững, doanh nghiệp hoặc công ty Nhà nước tại

Trang 4

Việt Nam, phải thay đổi theo hướng chủ động và tích cực hơn, đặc biệt là ý thứccủa thế hệ sau trong việc giữ gìn và phát huy cơ nghiệp của công ty.

2 Cơ sở lý luận.

2.1 Khái niệm:

2.1.1 Khái niệm công ty Nhà nước:

Công ty nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốnđiều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định của LuậtDoanh nghiệp Nhà nước. Công ty nhà nước được tổ chức dưới hình thức công

ty nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước

2.1.2 Khái niệm quyền lực:

Quyền lực là một trong những vấn đề cơ bản của chính trị, do vậy đã từ rất sớm,khi ý thức được các vấn đề chính trị thì người ta cũng đã đề cập đến vấn đềquyền lực

Trang 5

– Từ thời cổ đại, ở phương Tây Arixtốt đã nghiên cứu vấn đề quyền lực và xemxét những đặc điểm của nó Theo ông, quyền lực tồn tại phổ biến trong mọi sựvật và hiện tượng, không chỉ trong thế giới cảm giác mà cả trong thế giới vôcảm Đối với nhà nước và quyền lực nhà nước, ông coi đó như là kết quả của sựthoả thuận giữa mọi người với nhau dựa trên ý chí chung của họ.

– Còn theo Platon, chính trị là nghệ thuật cai trị những con người với sự bằnglòng của họ Cơ sở để đảm bảo sự cai trị đó là pháp quan, những nhà thông thái

ở đây ông đề cao trí tuệ và coi đó như một thứ quyền lực trong chính trị

Tuy đã có nhiều quan niệm về quyền lực nhưng cho đến nay vẫn chưa có mộtđịnh nghĩa thật sự chính xác, xúc tích, khái quát được vấn đề để mọi người chấpnhận Nhà chính trị học Mỹ K.Đanta cho rằng, nắm quyền lực có nghĩa là buộcngười khác phải phục tùng

– Còn nhà chính trị học Mỹ khác – Lesbi lipson – xem quyền lực là khả năng đạttới kết quả nhờ hành động phối hợp Nhà chính trị học A.Gra – zia cho rằng:

Trang 6

“Quyền lực là khả năng ấn định những quyết định có ảnh hưởng đến thái độ củacon người”

– Bertrand Russel cho rằng: ta có thể coi quyền lực là sản phẩm của những hiệuquả có chú ý” Theo Từ điển Bách khoa Triết học thì “Quyền lực là khả năngthực hiện ý chí của mình có tác động đến hành vi, phẩm hạnh của người khácnhờ một phương tiện nào đó như kinh tế, chính trị, nhà nước, gia đình, uy tín,quyền hành, sức mạnh…”

Gần đây nhà tương lai học người Mỹ Alvin Toffer cho rằng” Bạo lực, của cải,tri thức là ba dạng phổ biến và cũng là ba phương thức cơ bản để đạt được quyềnlực Trong ba loại đó, trí tuệ được coi là loại quyền lực có phẩm chất cao nhất và

là phương thức cơ bản để đạt được quyền lực trong tương lai

– Tuy không đi sâu nghiên cứu vấn đề quyền lực và do đó chưa đưa ra một địnhnghĩa có tính chất xác định, nhưng từ góc độ duy vật lịch sử, các nhà sáng lậpchủ nghĩa Mác – Lênin đã đề cập đến vấn đề quyền lực từ trong bản chất của nó

Trang 7

Đó là, trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào nắm được quyền kiểm soát tư liệusản xuất thì giai cấp đó cũng nắm được quyền điều khiển, chi phối các lĩnh vực

cơ bản của xã hội, từ kinh tế, chính trị đến văn hoá, tư tưởng tinh thần

Cách tiếp cận này là chìa khoá cho ta nghiên cứu vấn đề quyền lực một cáchkhoa học và hữu hiệu Theo giáo sư Lưu Văn Sùng viết trong tập bài giảngchính trị học “Quyền lực là mối quan hệ giữa các chủ thể hành động của đờisống xã hội, trong đó chủ thể này có thể chi phối hoặc buộc chủ thể khác phảiphục tùng ý chí của mình nhờ có sức mạnh, vị thế nào đó trong quan hệ xã hội”

2.1.3 Khái niệm chuyển giao quyền lực:

Chuyển giao quyền lực là sự chuyển giao một số quyền hạn được phânđịnh rõ ràng cho một bộ phận, nhánh quyền lực của nhà nước hay một địaphương mà không thể can thiệp vào những quyền hạn đó được Ví dụ: Phânquyền giữa Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp đã được quy định trong hiến phápcủa các quốc gia phương tây Phân quyền còn được hiểu là sự chuyển giao

Trang 8

quyền lực từ chính quyền trung ương sang cho chính quyền địa phương, cho cácđại biểu.

2.2 Quy định pháp luật về công ty nhà nước:

Công ty nhà nước được thành lập chủ yếu ở những ngành, lĩnh vực cungcấp sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xã hội; ứng dụng công nghệ cao, tạo độnglực phát triển nhanh cho các ngành, lĩnh vực khác và toàn bộ nền kinh tế, đòi hỏiđầu tư lớn; ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh cao; hoặc địa bàn có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà các thành phần kinh tế khác không đầu tư

Người có thẩm quyền ra quyết định thành lập mới công ty nhà nước là Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ,Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Riêng đốivới việc quyết định thành lập công ty nhà nước đặc biệt quan trọng, chi phốinhững ngành, lĩnh vực then chốt, làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và

Trang 9

đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chínhphủ.

Công ty nhà nước có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, công ty mới được tiếp nhận vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước hoặc huyđộng vốn để đầu tư, xây dựng doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh; công tyđược kinh doanh những ngành, nghề có điều kiện khi được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh ngành, nghề có điều kiện hoặc có đủ điềukiện kinh doanh theo quy định của pháp luật

Công ty nhà nước được tổ chức quản lý theo mô hình có hoặc không cóHội đồng quản trị Các tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập sau đây

có Hội đồng quản trị:

+   Tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập;

+   Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước;

Trang 10

+   Công ty nhà nước độc lập có quy mô vốn lớn giữ quyền chi phốidoanh nghiệp khác.

2.3 Nguyên tắc chuyển giao:

Quyết định nêu rõ, việc thực hiện chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơquan đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước và đối với phần vốnnhà nước tại các doanh nghiệp từ Cơ quan chuyển giao về cơ quan khác phảituân thủ các quy định về chuyển giao tại Nghị định số 131/2018/NĐ-CP vàquy định sau:

- Việc bàn giao hồ sơ liên quan đến quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diệnchủ sở hữu vốn nhà nước từ Cơ quan chuyển giao về cơ quan khác theo nguyêntắc bàn giao nguyên trạng đối với từng doanh nghiệp chuyển giao, phần vốnnhà nước chuyển giao Số liệu của hồ sơ bàn giao là số liệu báo cáo tài chínhquý, năm của doanh nghiệp được lập gần nhất với thời điểm chuyển giao trongthời hạn chuyển giao theo quy định tại Nghị định số 131/2018/NĐ-CP; số liệu

Trang 11

về nhân sự là Người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên, Người đại diện vốnnhà nước tại doanh nghiệp hiện có tại thời điểm chuyển giao.

- Quá trình thực hiện chuyển giao phải đảm bảo nguyên tắc phân công tráchnhiệm quản lý doanh nghiệp trong quá trình chuyển tiếp theo quy định tại Điều

3 Nghị định số 131/2018/NĐ-CP của Chính phủ, đồng thời phải đảm bảo chặtchẽ, tiết kiệm; có kế thừa tiến độ sắp xếp, chuyển đổi, cơ cấu lại vốn của doanhnghiệp; có sự phối hợp giữa các bên để cùng xử lý các vấn đề phát sinh trong

và sau quá trình chuyển giao theo quy định của pháp luật

- Đối với doanh nghiệp nhà nước đang thực hiện cổ phần hóa hoặc đối vớiphần vốn nhà nước đang thực hiện chuyển nhượng thì nội dung chuyển giaophải bao gồm kết quả công việc đã thực hiện liên quan đến cổ phần hóa doanhnghiệp và chuyển nhượng vốn nhà nước tại doanh nghiệp Cơ quan khác cótrách nhiệm tiếp tục chỉ đạo doanh nghiệp triển khai các bước công việc còn lạicủa quy trình cổ phần hóa, trình tự thực hiện chuyển nhượng vốn nhà nước

Trang 12

theo quy định.

- Người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên, Người đại diện vốn nhà nướcđương nhiệm tại thời điểm chuyển giao có trách nhiệm tiếp tục thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật trong quátrình chuyển giao

- Cơ quan chủ trì, phối hợp với Cơ quan chuyển giao có trách nhiệm đảm bảoquyền lợi về tiền lương, tiền thưởng cho Người đại diện vốn nhà nước, Kiểmsoát viên từ nguồn do doanh nghiệp chi trả trong quá trình thực hiện chuyểngiao Cơ quan chuyển giao có trách nhiệm xác định số tiền dư quỹ chung vềtiền lương, thù lao, tiền thưởng và các lợi ích khác của Người đại diện vốn nhànước, Kiểm soát viên do doanh nghiệp chi trả đến thời điểm ký Biên bảnchuyển giao để chuyển cơ quan khác tiếp nhận, quản lý, sử dụng theo quy định

Trang 13

- Căn cứ vào Đề án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc quyết định của Thủ tướng Chínhphủ về chuyển giao doanh nghiệp, Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, công ty

mẹ có doanh nghiệp thuộc diện chuyển giao thông báo cho doanh nghiệpthuộc diện chuyển giao chuẩn bị chuyển giao doanh nghiệp

- Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty thuộc diện chuyển giao giao choBan Đổi mới tại doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ, giấy tờ pháp lý,hợp đồng chưa thanh lý, các giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụngtài sản và đất đai của doanh nghiệp; tiến hành kiểm kê, đối chiếu tài sản,công nợ, danh sách các chủ nợ và người mắc nợ doanh nghiệp, số nợ của cácchủ nợ và các khoản nợ phải trả; xác định hiện trạng tài sản, phẩm chất vàtính năng kỹ thuật của tài sản theo quy định tại Khoản 1 Điều 27 Nghị địnhnày; lập báo cáo tài chính; dự kiến chi phí tổ chức thực hiện chuyển giaodoanh nghiệp và báo cáo chủ sở hữu doanh nghiệp

Trang 14

- Căn cứ số liệu trên sổ kế toán, kết quả kiểm kê, phân loại, xử lý tài sản, tàichính và công nợ theo các nguyên tắc xử lý tài sản, tài chính và công nợ nêutại Điều 27 Nghị định này, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc và Ban Đổi mớitại doanh nghiệp lập phương án xác định giá trị doanh nghiệp chuyển giao;phương án chuyển giao doanh nghiệp, phương án xử lý tài chính, lao động,đánh giá các tác động của việc chuyển giao đến tình hình tài chính, kết quảhoạt động kinh doanh sau khi chuyển giao doanh nghiệp trình Ban Đổi mới

và Phát triển doanh nghiệp thẩm định

- Trường hợp dự kiến các nguồn vốn hợp pháp do doanh nghiệp huy động vàphần được trích từ Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp tại công ty mẹ củadoanh nghiệp chuyển giao không đủ bù đắp chi phí thực hiện chuyển giao,

xử lý tài chính và lao động thì phải chuyển sang hình thức bán hoặc giải thể,phá sản

Trang 15

- Bên nhận chuyển giao giao cho Ban Chỉ đạo tiếp nhận doanh nghiệp xâydựng phương án tiếp nhận doanh nghiệp, bao gồm cả phương án tiếp nhận,

xử lý tài chính, lao động, đánh giá tác động của việc chuyển giao đến tìnhhình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của bên tiếp nhận chuyển giao

và giám sát việc chuyển giao - nhận chuyển giao doanh nghiệp báo cáo BanĐổi mới và Phát triển doanh nghiệp bên tiếp nhận để trình Chủ tịch Hộiđồng thành viên công ty mẹ phê duyệt

- Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp bên chuyển giao, bên nhận chuyểngiao thỏa thuận về phương thức bàn giao doanh nghiệp, các điều kiện, camkết giao nhận doanh nghiệp, cam kết thanh toán nợ:

a) Bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao thỏa thuận về phương thứcchuyển giao doanh nghiệp; phương thức chuyển giao, xử lý công nợ và thôngbáo bằng văn bản cho chủ nợ, người mắc nợ và các bên liên quan;

Trang 16

b) Bên chuyển giao, bên nhận chuyển giao thỏa thuận về phương thứctiếp nhận và xử lý tài chính, lao động:

+ Bên chuyển giao doanh nghiệp chịu trách nhiệm xử lý tài chính, laođộng trước thời điểm chuyển giao doanh nghiệp

Nguồn xử lý tài chính, lao động đối với doanh nghiệp chuyển giao thuộc Bộ, Ủyban nhân dân cấp tỉnh được lấy từ Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệptheo hướng dẫn của Bộ Tài chính

Nguồn xử lý tài chính, lao động đối với doanh nghiệp chuyển giao thuộc tậpđoàn kinh tế, tổng công ty, nhóm công ty được lấy từ Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanhnghiệp tại công ty mẹ của doanh nghiệp chuyển giao

+ Trường hợp bên chuyển giao doanh nghiệp không thực hiện xử lý tàichính, lao động trước thời điểm chuyển giao doanh nghiệp thì tiến hành chuyểngiao những tồn tại về tài chính, lao động và nguồn kinh phí xử lý cho bên nhậnchuyển giao doanh nghiệp xử lý sau khi tiếp nhận

Trang 17

c) Bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao thỏa thuận về phương ántiếp nhận giá trị doanh nghiệp:

+ Đối với chuyển giao doanh nghiệp từ Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnhsang tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, nhóm công ty: Bên nhận chuyểngiao ghi tăng vốn chủ sở hữu tương ứng với giá trị vốn chủ sở hữu tại doanhnghiệp đã được xác định và chuyển giao

+ Đối với chuyển giao doanh nghiệp giữa các tập đoàn kinh tế, tổng công

ty nhà nước và nhóm công ty: Bên nhận chuyển giao có trách nhiệm thanh toángiá trị vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp tương ứng cho bên chuyển giao

Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể những quy định tại Khoản này

- Tổ chức ký Hợp đồng giao nhận doanh nghiệp giữa bên chuyển giao và bênnhận chuyển giao Hợp đồng giao nhận doanh nghiệp gồm các nội dungchính sau và được thông báo tại doanh nghiệp, trên một trong các loại báoviết hoặc báo điện tử 03 (ba) số liên tiếp:

Trang 18

a) Tên, địa chỉ doanh nghiệp chuyển giao;

b) Tên, địa chỉ người đại diện của bên chuyển giao;

c) Tên, địa chỉ người đại diện của bên nhận chuyển giao;

d) Giá trị doanh nghiệp chuyển giao, phương thức giao nhận;

đ) Các cam kết của bên chuyển giao, bên nhận chuyển giao doanhnghiệp;

e) Quyền và nghĩa vụ của bên nhận chuyển giao doanh nghiệp

Kèm theo Hợp đồng là bảng kê khai tài sản chuyển giao quy thành giá trị.Hợp đồng giao nhận doanh nghiệp được gửi đến các cơ quan: Tài chính doanhnghiệp, Thuế, Đăng ký kinh doanh, Kế hoạch và Đầu tư; Lao động - Thươngbinh và Xã hội, Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanhnghiệp đóng trụ sở chính

- Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp cùng Tổng giám đốc hoặc Giámđốc doanh nghiệp chuyển giao tổ chức bàn giao doanh nghiệp theo phương

Trang 19

án đã được thống nhất cho bên nhận chuyển giao có sự chứng kiến của đạidiện cơ quan quyết định chuyển giao doanh nghiệp và cơ quan tài chínhdoanh nghiệp nơi doanh nghiệp chuyển giao đóng trụ sở chính.

- Sau khi nhận giao, doanh nghiệp chuyển giao thực hiện đăng ký thay đổitên, chủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu tại cơ quan đăng ký kinh doanh Hồ

sơ thay đổi đăng ký doanh nghiệp phải bao gồm quyết định chuyển giaodoanh nghiệp, biên bản giao nhận doanh nghiệp

- Đại diện của doanh nghiệp thông báo công khai trên phương tiện thông tinđại chúng theo quy định của pháp luật và Trang thông tin điện tử doanhnghiệp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (www.business.gov.vn) về việc chuyểngiao doanh nghiệp, thay đổi tên (nếu có) và chủ sở hữu của doanh nghiệptrong thời hạn không quá 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày được cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp

3 Phương pháp nghiên cứu.

Trang 20

- Phương pháp nghiên cứu thứ cấp của vấn đề chuyển giao quyền lực các công

ty nhà nước Việt Nam:

+ Sách báo, tạp chí: tapchitaichinh.vn, khoahockiemtoan.vn

+ Nguồn từ chính phủ: www.huecity.goc.vn, báo điện tử chính phủ nướcCHXHCN Việt Nam, cổng thông tin điện tử chính phủ

+ Nguồn từ các tổ chức hiệp hội

+ Nguồn từ các phương tiện truyền thông: chương trình thời sự, các cuộc hộithảo về chuyển giao quyền lực công ty nhà nước được công bố

+ Tìm trên thư viện: các sách báo, tạp chí và các văn bản có liên quan

+ Tìm trên các trung tâm tài liệu: trung tâm thông tin phát triển Việt Nam(VDIC), viện nghiên cứu kinh tế và phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

+ Trên các trang mạng về kinh tế nhà nước: chinhphu.vn, baochinhphu.vn,

- Phương pháp nghiên cứu định tính của vấn đề chuyển giao quyền lực của cáccông ty nhà nước Việt Nam :

Ngày đăng: 20/12/2024, 13:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w