* BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ TP.HCM KHOA CONG NGHE THONG TIN KINH DOANH UEH UNIVERSITY TIỂU LUẬN MON QUAN TRI HOC Dé bai: Hãy phân tích và chứng minh quá trình
Trang 1
*
BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ TP.HCM KHOA CONG NGHE THONG TIN KINH DOANH
UEH
UNIVERSITY
TIỂU LUẬN MON QUAN TRI HOC
Dé bai:
Hãy phân tích và chứng minh quá trình quản trị sự thay đổi trong các doanh nghiệp Việt Nam
Giảng viên : Bui Duong Lam
Ho va tén : Nguyên Phúc Thảo Nguyên
Mã sô sinh viên > 31221023069
Mã lớp hoc phan :_ 28C1MANS0200105 Phòng học - Buổi học : N2-— 106 - Chiều thứ năm
Trang 2
[DAI HOC KINH TE HO CHI MINH]
QUAN TRI HOC TIEU LUAN CA NHAN
[NGUYÊN PHÚC THÁO NGUYÊN|
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 21 tháng 10 năm 2023
Trang 3MUC LUC
MO DAU
A CO SG LY LUAN ooeccecsseesssssssseessuneesssseecesnnececnssseecesunecnnssessernnececssssescesussecnueeecstneecesnesss 1
89 :7.10)0050000927.9259 08688 1
1.Nguyên nhân dẫn đến sự thay đồi . - Sc n SE E1E1121121111 1212121 1n
2.Đặc điểm của sự thay 0m ®`Ï
3.Phản ứng của sự thay đôi trong tô chức s1 1112111111 1H HH tre ye 2
4.Mô hình của sự thay TM 2
4.1 Kiểu quản lý thay đôi trong doanh nghiệp - 5-2 21 E2 1 E1 Excrxcreerry 2 4.2 Những thay đổi chủ yêu trong các doanh nghiỆp: 5 5 St SxcExEEEEEEErExrrkerrrre 3 4.3 Quy trình quản trị thay đối doanh nghiệp gồm các bước: - + csccxcrxerxerxerrerrez 3
IL Thue trang qua trinh quan trị sự thay đôi trong các doanh nghiệp Việt Nam 3 IIIL Các giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam quản trị tốt sự thay đỗi: 4
Trang 4NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Ho va tén ngwoi nhan xét: ThS Bui Dwong Lam
Tp HCM, ngay thang nam 2023
NGUOI NHAN XET
Bui Duong Lam
Trang 5MO DAU
Jason Jennings — Một trong những tác giá về kinh doanh được săn đón nhất trên thế giới có
một quyền sách rất nỗi tiếng mang tên “Thay đôi hoặc là chết” Có thể thấy từ tựa đề của sách đã
thê hiện một vấn đề cấp bách của xã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng Mỗi doanh nghiệp
hiện nay đều phải hoạt động trong điều kiện toàn cầu hoá, hiện đại hóa với môi trường kinh
doanh biến động không ngừng nghỉ Dưới sự tiễn bộ bùng nỗ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, xu thuế hội nhập kết nối các doanh nghiệp trong và cả ngoài nước Để bắt kịp các doanh nghiệp khác đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có kiến thức, kỹ năng
kinh doanh, đặc biệt là tạo ra sự thay đôi khác biệt đề tồn tại và phát triển lâu dài Sự thay đối có
thé anh hưởng đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp, vì thế sự thay đôi là một yếu tô đặc biệt quan trọng sự phát triển và thành công của doanh nghiệp Đề tạo ra sự thay đổi khác biệt và đột phá phụ thuộc khá lớn vào người quán trị - lãnh đạo doanh nghiệp Do đó cần doi hoi người quản trị có trình độ, trang bi kiến thức lãnh đạo kinh doanh, khá năng sáng tao, học hỏi nghiên cứu môi trường thế giới Vậy sự đổi là gì? Quản trị sự thay đôi là như thể nào?
Đề hiểu rõ hơn em đã tìm hiểu và làm bài tiêu luận: “Hãy phân tích và chứng mỉnh quá trình quản trị sự thay đổi trong các doanh nghiệp Việt Nam”
Trang 6A COSO LY LUAN
Khái niệm sự thay doi
Thay đổi là quá trình điều chính $ø đổi tô chức đề thích ng vơ những áp lực của
môi trường hoạ động và gia tăng năng lực hoạ động (năng lực cạnh tranh) của tô chức,
Một tô chục sẽ bị già cỗi suy tàn theo †u@ian nêu không thay đổi do vệ thay đổi
là để duy trì sư sông mử cho tô chư Và thay đổi cũng là điều kiện tiên quyết đề tồn tại và phát triển
1 Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi
Công nghệ: Sự tiễn bộ trong công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến cách thức kinh doanh Công nghệ thông tin, internet và sự phát triển của các nền tảng trực tuyên đã tạo ra các cơ hội mới và thay đổi cách thức mà doanh nghiệp tương tác với khách hàng, quảng cáo sản phâm và quản lý hoạt động nội bộ
Thay đổi trong yêu cầu và sở thích của khách hàng: Sự thay đối trong yêu cầu và sở thích của khách hàng là một yếu tô quan trọng trong sự thay đôi kinh doanh Doanh
nghiệp phái thích nghi với sự thay đối này để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một
cách hiệu quả Ví dụ, sự phô biến của mua sắm trực tuyến đã thay đổi cách mà các
doanh nghiệp bán hàng và giao hàng cho khách hàng
Cạnh tranh: Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt là một yếu tô dẫn đến sự thay đối trong kinh doanh Doanh nghiệp phải cải tiễn và cung cấp giá trị tốt hơn để cạnh tranh và
duy trì sự tồn tại trên thị trường Đôi khi, sự cạnh tranh có thé tao ra ap luc thay đôi
mô hình kinh doanh hoặc buộc doanh nghiệp tìm kiếm các cơ hội mới để tăng
trưởng
Thay đổi chính sách và quy định: Một số thay đôi chính sách và quy định có thể tác động đáng kê đến kinh doanh Ví dụ, thay đổi thuế, quy định về an toàn sản phẩm
hoặc quy định về bảo vệ môi trường có thê yêu cầu doanh nghiệp thay đôi cách thức
sản xuất hoặc cung cấp sản phâm và dịch vụ
Sự biến đổi xã hội và văn hóa: Sự thay đổi trong xã hội và văn hóa cũng có thể ảnh
Trang 7hưởng đến kinh doanh Ví dụ, xu hướng tiêu thụ bền vững và quan tâm đến vấn đề
môi trường đang tăng lên, do đó, các doanh nghiệp có thê phải điều chỉnh hoạt động của mình đề đáp ứng yêu cau này
Sự biến đôi kinh tế: Sự biến đổi kinh tế toàn cầu, suy thoái kinh tế hoặc thay đôi
trong tỷ giá hồi đoái cũng có thê tác động đáng kê đến kinh doanh Các doanh
nghiệp có thê phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh đề thích nghi với biến động
kinh tê và tạo ra cơ hội mới
2 Đặc điểm của sự thay đổi
Chưa có sự thử nghiệm: Kinh doanh thường không trải qua sự thay đổi thường xuyên Thay đối có thê xảy ra đột ngột hoặc từ từ theo thời gian Có thê có những thay đổi nhỏ xáy ra hàng ngày, trong khi những thay đổi lớn hơn có thể kéo dài
trong một khoảng thời gian dài Sự thay đổi thường đi đôi với mức độ không chắc
chăn cao Các doanh nghiệp không thê dự đoán chính xác các yếu tô thay đôi và tác động của chúng Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt và thích ứng
Đa dạng: Có nhiều nguyên nhân và yếu tổ gây ra sự thay đôi trong kinh doanh Điều này có thể bao gồm tiễn bộ công nghệ, thay đối thị trường, sự cạnh tranh, yêu cầu
của khách hàng, quy định và chính sách, biển đổi xã hội và văn hóa, và sự biến đổi
kinh tế Sự đa dạng này đòi hỏi doanh nghiệp phải đôi mặt với nhiều thách thức và
tìm cách tương ứng thích hợp
Cơ hội và rủi ro: Sự thay đôi trong kinh doanh mang đến cả cơ hội và rủi ro Nếu
doanh nghiệp có thê dap ung va tận dụng sự thay đổi, nó có thể tạo ra cơ hội mới để
tăng trưởng và phát triển Tuy nhiên, nếu không thích nghi hoặc không đáp ứng tốt,
sự thay đối có thể gây ra rủi ro và đe dọa tôn tại của doanh nghiệp
3 Phản ứng với sự thay đổi trong tô chức
Không đồng tinh va chong lại sự thay đổi: Một số thành viên có thể kháng cự và
phan đối sự thay đổi Họ có thể sợ hãi mất điểm mạnh, thay đổi vai trò hoặc môi
trường làm việc quen thuộc Những thành viên này có thể thé hiện sự chống đối mở
rõ hoặc ngầm và không chủ động tham gia vào quá trình thay đôi
Chấp nhận và hỗ trợ: Một số thành viên có thể chấp nhận và hỗ trợ sự thay đổi Họ
có thê thay rang su thay déi mang lại cơ hội mới, tạo ra sự phát triển cá nhân, hoặc
3
Trang 8cải thiện hiệu suất làm việc Những thành viên này sẽ tham gia tích cực trong quá trình thay đôi, đóng góp ý kiến và hỗ trợ dé đạt được mục tiêu
- Tích cực thực hiện sự thay đổi: Một số thành viên có thể đồng lòng và tuân thủ sự
thay đổi mà không đưa ra ý kiến hoặc phản hồi Họ có thê chỉ tập trung vào nhiệm
vụ và công việc của minh mà không quan tâm nhiều đến sự thay đổi tô chức Những thành viên này thường tuân thủ hướng dẫn và chí thực hiện nhiệm vụ được giao
4 Mô hình của sự thay đổi
4.1 Thay đổi từ trên xung
-_ Là thay đổi khi nhà quản trị cấp cao đề xuất các thay đôi nhằm cải thiện hoạt động của tô chức
- _ Để thực hiện sự lãnh đạo thay đối thành công các nhà quản trị tiến hành những việc
sau:
e Tạo ra nhận thức về sy khan cap cần phải thay đôi cho mọi thành viên, mọi cấp
e_ Thiết lập một liên minh đủ mạnh đề dẫn dắt sự thay đổi
e_ Hình thành sứ mệnh và truyền thông sứ mệnh
e _ Trao quyền cho những người cân thiết dé dẫn dắt sự thay đổi đúng hướng e© Khen thưởng cho những thành quả ngắn hạn và công nhận sự đóng góp của những người tạo ra thành quả đó
© Dựa vào thành quả ban đầu tiễn hành lôi kéo mọi người đi theo cách làm mới
e© Kiên trì thực hiện sự thay đổi, tạo nên thông điệp phù hợp và đấu tranh cho việc
thực hiện sứ mệnh
4.2 Thay đổi từ dưới lên
- _ Là thay đôi bắt nguồn từ những ý tưởng sáng kiến từ cấp thấp hơn trong tô chức sau
đó ngâm dần lên cấp trên
- _ Để thực hiện sự thay đôi này các nhà quản trị cần làm những việc sau:
e Cần tô chức những cuộc họp mà ở đó các nhà quản trị cấp cao gặp gỡ các nhóm các nhân viên thuộc các chức năng và các cấp khác nhau đề tiếp nhận những
ý tưởng của họ về những gì không đúng đang diễn ra và những thay đôi gì cần thực
hiện đê khắc phục các sai lâm đó
Trang 9e Can phải xây dựng một môi trường văn hóa mà ở đó mọi nhân viên đều được
khuyên khích sử dụng kiến thức và tỉnh thần vì mục đích chung của công ty nhằm
cải thiện mọi hoạt động của tô chức
5 Các dạng của sự thay doi
- Thay đổi tiệm tiễn: Thay đôi dần dần là một tiến trình liên tục diễn ra theo thời
gian mà trong đó nhiều sự thay đổi nhỏ xuất hiện đều đặn Sau một thời gian đủ
dài, những hiệu quả tích lũy của các thay đổi này có thê sẽ làm thay đôi tổ chức
một cách tông quát Trong khi đang diễn ra, những thay đổi này dường như chí là
sự xem xét lại một số khía cạnh và cái thiện cách làm việc trước đây
- Thay đối về chất: Diễn ra khi một tô chức thực hiện những điều chỉnh căn bản,
chính yếu trong cách thức kinh doanh Tiến trình thay đổi được phân chia một
cách khái quát thành ba giai đoạn: Phá vỡ hiện trạng, chuyên đôi và xây dựng lại
- Thay đối phản ứng: Loại thay đổi này diễn ra khi một tổ chức bị buộc phải thay
đôi nhằm phản ứng lại với một vài sự kiện diễn ra trong môi trường bên ngoài và bên trong
- Thay đổi đón đầu: Thay đôi này xuất hiện khi các nhà quản trị thực hiện những
thay đối cho tô chức nhằm đón trước những sự kiện sắp xảy ra hoặc khi tô chức bước vào chu kỳ đầu của một xu hướng mới Họ thường thực hiện những cải thiện về công nghệ, và thiết lập những tiêu chuẩn mới để gia tăng sự hài lòng của khách hàng
6 Những thay đỗi chủ yếu trong các doanh nghiệp
-_ Thay đôi sản phẩm và dịch vụ: Các doanh nghiệp thường phải thay đôi sản pham
va dich vụ để đáp ứng nhu cầu và sở thích của khách hàng Điều này có thé bao gồm việc phát triển sản phâm mới, cải tiến sản phẩm hiện có, thay đôi quy trình
sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ, hoặc tạo ra các gói sản pham/dich vu moi
- Thay đối công nghệ: Các doanh nghiệp thường phải thay đôi công nghệ đê cải thiện hiệu suất và cạnh tranh Điều này có thể bao gồm việc triển khai hệ thống thông tin quản lý mới, sử dụng trí tuệ nhân tạo và tự động hóa quy trình, áp dụng công nghệ đám mây, hoặc thay đôi cơ sở hạ tầng công nghệ
Dé thay déi vé san phẩm và công nghệ các doanh nghiệp thường sử dụng ba
5
Trang 10chiến lược sau:
e Phat trién sản phâm mới: Chiến lược này tập trung vào việc nghiên cứu,
phát triển và giới thiệu các sản phâm mới hoặc cái tiễn sản phâm hiện có
e© Mua lại hoặc hợp tác với công ty công nghệ: Để nhanh chóng có được
công nghệ vả sáng tạo mới, các doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lược
mua lại hoặc hợp tác với các công ty công nghệ
e_ Đôi mới trong quy trình sản xuất và cung ứng: Chiến lược này nhằm thay đôi quy trình sản xuất và cung ứng để tăng cường hiệu suất và linh hoạt
- Thay đối con người và văn hóa tô chức: Là sự thay đổi liên quan đến cách thức
mà nhân viên suy nghĩ, hay nói một cách khác đó là sự thay đổi về tư duy
Dé thay đổi con người và văn hóa tô các tô chức thường áp dụng các giải pháp sau:
e — Đào tạo và phát triển: Đây là giải pháp phố biến để làm thay đối tư
duy của con người
e — Phát triển tô chức: Là một quy trình thay đổi có kế hoạch và có hệ thông: quy trình này sử dụng các kiến thức và kỹ thuật của khoa học hành
vi để cải thiện năng lực và hiệu quá của tô chức thông qua khả năng điều chỉnh để thích nghi với môi trường, cải thiện được các quan hệ nội bộ, gia tăng năng lực học tập và khả năng giải quyết vấn đề
> Cac bude phat triển tô chức:
Theo Kurt Lewin-3 giai doan dé tạo ra sự thay đôi
e Lam tan băng: Đây là giai đoạn phải làm cho mọi người nhận thức được nhu cầu của sự thay đôi
e Tao sự thay đổi: Tạo các thay đổi thực sự trong hệ thống,
e Tai dong bang : Ôn định hóa hệ thống sau khi thay đôi
Ứng biến: Tiên hành những điều chính cần thiết khi thay đổi diễn ra trong
các giai đoạn
7 Các giải pháp nhằm hạn chế sự cản trở thay đỗi
7.1 Nguyên nhân cản trở sự thay đối