Trong số đó, những yếu tố về công nghệ, xâm nhập văn hóa cũng như chính trị- pháp luật liên tục có sự đổi mới buộc các doanh nghiệp phải liên tục thay đổi để thích nghi.. 1.5 Nhận biết s
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
ĐỀ TÀI:
Hãy phân tích và chứng minh quá trình quản trị sự
thay đổi trong các doanh nghiệp Việt nam
Giảng viên : Bùi Dương Lâm MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
Họ và Tên: Mai Tấn Đạt Mssv: 31221022899
Mã lớp học phần: 23C1MAN50200124
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2023
Trang 2M ỤC LỤC
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
1 S ự thay đổi trong tổ chức 1
1.1 Khái ni ệm 1
1.2 Nguyên nhân thay đổi 1
1.3 Đặc điểm của sự thay đổi 1
1.4 Các d ạng của sự thay đổi 2
1.5 Nh ận biết sự thay đổi 2
1.6 Ph ản ứng với sự thay đổi 2
1.7 Các mô hình lãnh đạo thay đổi tổ chức 3
2 Nh ững thay đổi chủ yếu trong doanh nghiệp 4
2.1 Thay đổi sản phẩm và công nghệ 4
2.2 Thay đổi con người và văn hóa 5
3 Th ực hiện sự thay đổi 6
3.1.Nhu c ầu thay đổi 6
3.2.Kháng c ự với sự thay đổi 6
3.3.Phân tích ngu ồn tạo ra tác lực 6
3.4 Các chi ến thuật tạo ra sự thay đổi: 7
II TH ỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VI ỆT NAM 8
1 Thay đổi về sản phẩm và công nghệ 8
1.1 Chuy ển đổi số- Xu hướng phát triển tất yếu 8
1.2 Grab- siêu ứng dụng thay đổi người dùng Việt và doanh nghiệp 9
1.3 Covid 19- Thay đổi, sáng tạo và dự phòng 10
2 Thay đổi con người và văn hóa tổ chức 13
2.1 Vingroup - Đào tạo và phát triển 13
3 Phân tích đánh giá chung quá trình quản trị sự thay đổi của các doanh nghiệp Việt Nam 14
III.CÁC PHÁP GIÚP DOANH NGHI ỆP VIỆT NAM QUẢN TRỊ TỐT SỰ THAY ĐỔI 16
K ẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3L ỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hiện đại đầy biến đổi, sự thay đổi không chỉ là một tương lai tiềm năng
mà còn là một sự thật không thể tránh khỏi đối với các doanh nghiệp trên khắp thế giới Việt Nam là một quốc gia đang phát triển nhanh chóng, không nằm ngoài xu hướng này Quá trình quản trị sự thay đổi đã và đang trở thành một phần quan trọng trong chiến lược
của các doanh nghiệp tại Việt Nam Bên cạnh đó để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường nơi mà các doanh nghiệp gặp muôn vàn những khó khăn thách thức Trong số
đó, những yếu tố về công nghệ, xâm nhập văn hóa cũng như chính trị- pháp luật liên tục
có sự đổi mới buộc các doanh nghiệp phải liên tục thay đổi để thích nghi Do đó, quản trị
sự thay đổi là nhiệm vụ tất yếu gắn liến với hoạt động kinh doanh nhằm mang lại lợi ích đáng kể nhất cho doanh nghiệp
Tại Việt Nam, các doanh nghiệp đã có phần thích nghi tốt với những biến đổi của thị trường nhưng bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn trong quá trình thay đổi Nhưng hiện nay, không phải doanh nghiệp Việt Nam nào cũng nhận thức được tầm quan trọng và
hiểu rõ một cách đầy đủ và đúng đắn về việc thay đổi để phù hợp với thời đại mới
Từ đó bị tụt hậu so với đối thủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Thông qua những tìm hiểu cũng như đánh giá thì em đã quyết định chọn đề tài: “Hãy
Nam” từ đó đưa ra những thực trạng trong quá trình quản trị sự thay đổi của doanh
nghiệp, đồng thời đưa ra những giải pháp cụ thể để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng trong quá trình quản trị
Trang 4I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Sự thay đổi trong tổ chức
1.1 Khái niệm
Theo P.Dejager, “Sự thay đổi là sự dịch chuyển từ trạng thái cũ sang trạng thái mới, là
s ự loại bỏ cái cũ trong quá khứ và nhận lấy cái mới cho tương lai”
Thay đổi tổ chức được định nghĩa như là việc chấp nhận một ý tưởng hay hình vi mới của tổ chức Đôi khi sự thay đổi và đổi mới được thúc đẩy từ những tác lực bên ngoài tổ chức chẳn hạn khi một khách hàng có quyền lực đòi hỏi giảm giá, khi một nhà cung ứng chủ yếu rời khỏi lĩnh vực kinh doanh, hoặc khi sự điều tiết mới của chính phủ bắt đầu có
hiệu lực
Vì vậy, tổ chức muốn không bị già cỗi và lỗi thởi phải liên tục thay đổi để phát triển Thay đổi là để duy trì sức sống mới cho tổ chức
Y ếu tố xã hội: Xã hội luôn biến đổi và phát triển, ảnh hưởng đến tổ chức và con người
Thay đổi thị trường, tiêu dùng, yêu cầu khách hàng và xung đột văn hóa làm cho tổ chức phải điều chỉnh để thích nghi với xã hội mới
tiền tệ, thay đổi kinh tế, toàn cầu hóa và áp lực cạnh tranh thay đổi cách tổ chức hoạt động, buộc họ phải thích nghi để tồn tại và phát triển
Vì vậy, tổ chức cần tìm hiểu và nghiên cứu kỹ về công nghệ, bởi nó là một công cụ hỗ trợ quan trọng cho họ
Bên cạnh đó vẫn có những yếu tố của môi trường vĩ mô toàn cầu tác động đến doanh nghiệp bắt buộc doanh nghiệp phải thay đổi và thích nghi cũng như những thay đổi về chính trị- pháp luật ở những quốc gia khác nhau Đôi khi, những yếu tố bên trong như lãnh đạo thay đổi, cấu trúc thay đổi, công việc thay đổi, cũng là tác nhân ảnh hưởng tới
sự đổi mới và phát triển của tổ chức
Chưa thử nghiệm( chưa có tiền lệ): sự thay đổi là tạo ra cái mới chứ không phải tạo ra
ái cũ nên nó chưa từng có tiền lệ Thay đổi là những quy định chưa từng được thử nghiệm qua, nó là sự đổi mới sáng tạo dựa vào tình hình xã hội và tầm nhìn của nhà quản trị
Đa biến và rất khó quản lý: ám chỉ sự phức tập và đang dạng của các yếu tố tác động
lẫn nhau trong khi quản trị sự thay đổi Khi thực hiện thay đổi, nhiều mối quan hệ giữa các yếu tố tác động lẫn nhau gây khó khăn trong việc quản trị sự thay đổi của tổ chức
Ch ứa đựng rủi ro: khi thay đổi thì cần quá trình thích nghi với sự thay đổi, từ đó có
thể ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp chưa kể đến sự thay đổi không đúng hướng
có thể dẫn đến thất bại về lâu dài của doanh nghiệp Bên cạnh đó trong quá trình thay đổi
Trang 5có nhiều yếu tố chưa thể kiểm soát hoặc dự đoán trước Vì vậy các nhà quản trị cần phải cân nhắc, tính toán các phương án một cách hết sức chi tiết, khoa học, để giảm thiểu tối
đa rủi ro cho doanh nghiệp
Thay đổi tiệm tiến: là thay đổi ở mức độ vừa phải trong phạm vi khuôn khổ hiện tại
của tổ chức Đó là sự gia tăng từng bước quá trình điều chỉnh cải tiến các hệ thống và các công việc hiện hữu nhằm làm cho chúng thích ứng với các cơ hội vừa xuất hiện
Thay đổi về chất:
Thay đổi phản ứng: là thay đổi nhằm phản ứng với những sự kiện mới xuất hiện
Mục đích của thay đổi phản ứng nhằm ngay lập tức đối phó với những tác nhân mới xuất hiện có thể như là đại dịch, suy thoái kinh tế, bong bóng bất động sản,
Thay đổi đón đầu: Là sự chủ động thay đổi để đón nhận một thời cơ hay một xu
hướng mới
Mục tiêu của thay đổi đón đầu là giúp tổ chức tiên phong và tạo ra lợi thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanh biến đổi Bằng cách chủ động thích ứng và đổi mới, tổ chức
có thể tận dụng cơ hội và trách hoặc giảm thiểu tác động của các yếu tố bất ngờ
1.5 Nhận biết sự thay đổi
chức muốn đạt được, hoặc dựa trên thái độ, trình độ, khả năng làm việc của cá nhân, văn hóa của công ty, đòi hỏi sự đổi mới, khác biệt
mới chất lượng hơn, những chính sách marketing mới thu hút khách hàng hơn hay cách
thức quản lý doanh nghiệp hiệu quả hơn, đều là nguyên nhân khiến nhà quản trị phải tìm cách thay đổi cho doanh nghiệp của mình để có thể bắt kịp, hơn cả là vượt qua đối thủ
hóa, pháp luật và khách hàng Khi hệ thống pháp lý thay đổi( nhà đầu tư áp lực về cổ tức, ) hay thay đổi của khách hàng( nhu cầu gia tăng, sự trung thành thay đổi, ý kiến góng góp, ) đều là những yếu tố quan trọng đòi hỏi nhà quản trị quyết định sự thay đổi cần thiết để đáp ứng nhu cầu khách hàng và khẳng định vị thế của doanh nghiệp
Khi đổi mặt với sự thay đổi thường có những phản ứng cơ bản sau:
- Không đồng tình và chống lại sự thay đổi
- Thờ ơ với sự thay đổi
- Chấp nhận sự thay đổi
- Tích cực thực hiện thay đổi
Trang 61.7 Các mô hình lãnh đạo thay đổi tổ chức
Khái ni ệm: là thay đổi khi nhà quản trị cấp cao đề xuất ra những thay đổi với mục tiêu cải
thiện hoạt động của tổ chức
• Nhiệm vụ của nhà quản trị:
- Phải cho mọi người thấy được sự khẩn cấp cần phải thay đổi, thay đổi này bắt nguồn từ tư tưởng của nhà quản trị cấp cao nên muốn thực hiện thay đổi cần phải làm tư tưởng để mọi người đồng lòng thay đổi
- Hình thành sứ mệnh và truyền thông đến đội ngũ nhân viên sứ mệnh đó để họ cảm thấy ai cũng là người có trách nhiệm trong sự thay đổi này
- Thiết lập liên minh để đủ mạnh để dẫn dắt, họ là những người có uy tín để giúp nhà quản trị truyền thông, kêu gọi mọi người thực hiện thay đổi
- Trao quyền cho những người cần thiết để họ dẫn dắt sự thay đổi
- Thực hiện khen thưởng cho những thành quả ngắn hạn và công nhận những đóng góp để tạo động lực cho mọi người đạt được hiệu quả tối đa
- Dựa vào những thành quả ban đầu đạt được để chứng minh doanh nghiệp đang có hướng
đi đúng, lôi kéo mọi người cùng tham gia vào cách làm mới
- Nhà quản trị đòi hỏi phải có sự kiên trì với những mục tiêu đề ra, tạo nên thông điệp phù hợp và phải đấu tranh cho sự thay đổi đúng đắn
Khái ni ệm: đây là những thay đổi xuất phát từ cấp thấp trong tổ chức, hầu hết các thay
đổi này đến từ các ý tưởng sáng tạo của họ và sau đó nó ngấm dần lên cấp trên
• Nhiệm vụ của nhà quản trị:
- Để các nhà quản trị có thể lắng nghe được những ý tưởng từ nhân viên,
cần phải tạo ra các cuộc họp để nhân viên có thể có tiếng nói của mình
- Các nhà quản trị cần quan tâm đến tất cả nhân viên thuộc các cấp khác nhau, phòng ban,
bộ phận khác nhau để tiếp nhận được tất cả ý tưởng Từ đó mới đánh giá, chỉ ra cái đúng cái sai, cái không nên và nên trong ý tưởng của nhân viên và đưa vào thay đổi
Trang 7- Tạo môi trường khuyến khích nhân viên sử dụng kiến thức để đóng góp, đưa ra ý kiến thay đổi vì mục đích chung của công ty nhằm cải thiện những vấn đề còn thiếu sót của doanh nghiệp
công ty, sự thay đổi này có thể ứng biến với tất cả những thay đổi của môi trường
Thay đổi công nghệ: vì nhu cầu thay đổi liên tục nên chúng ta cũng phải liên tục thay đổi
công nghệ Sự thay đổi này được áp dụng vào chính quy trình sản xuất của doanh nghiệp,
là sự thay đổi về phương thức sản xuất, phương thức kinh doanh, thương mại truyền thống chuyển sang thương mại điện tử, sản xuất theo kiểu đơn chiếc sang sản xuất theo kiểu hàng loạt, từ thủ công chuyển sang máy móc thiết bị, tự động hóa
Sự thay đổi trong sản phẩm và dịch vụ có mối quan hệ chặt chẽ với sự thay đổi về công nghệ của tổ chức Để đảm bảo hai yếu tố này, công ty thường áp dụng ba chiến lược đổi mới về sản phẩm và công nghệ như sau:
• Khám phá ra các ý tưởng thay đổi
- Xây dựng được môi trường luôn khuyến khích tinh thần nỗ lực, sáng tạo trong cải tiến của cán bộ, công nhân viên
- Lãnh đạo sự thay đổi từ dưới lên để dễ dàng phát triển ra những sự thay đổi mới nhờ vào
sự đa dạng
- Tổ chức các cuộc thi nội bộ mang tính sáng tạo để tìm ra được những sáng kiến tuyệt vời
- Vườn ươm ý tưởng, tạo ra không gian để cho những ý tưởng sáng tạo được thực hiện thử nghiệm, thông qua chọn lọc để đưa vào thực tế
• Tạo ra mối quan hệ hợp tác
- Xây dựng cơ chế phối hợp theo chiều ngang trong tổ chức, giữa các phòng, ban, bộ phận trong việc thực hiện sự thay đổi để đảm bảo sự đồng lòng, nhất trí
- Phối hợp, hợp tác với khách hàng và đối tác trong quá trình đổi mới, lắng nghe ý kiến của khách hàng, đối tác để nhận được những phản hồi, sau đó sẽ phát huy điểm mạnh và cải
Trang 8thiện những điểm còn thiếu sót Từ đó tạo ra những ý tưởng đổi mới
- Sáng tạo mở là sự liên kết giữa các nhân viên trong doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với các tổ chức bên ngoài
• Tạo ra các tác nhân đổi mới
- Hình thành cơ chế về cấu trúc: trong quá trình đổi mới, cơ chế của doanh nghiệp, đảm bảo
sự tương tác giữa bốn yếu tố: người sáng tạo, người bảo vệ, người bảo trợ, người phản biện
- Thành lập các đội thực hiện dự án đổi mới, để chuyên sâu chi tiết từng vấn đề
- Sử dụng các đơn vị đổi mới độc lập, chuyên nghiên cứu những vấn đề thay đổi
- Quỹ để phục vụ đầu tư, phát triển các dự án đổi mới
mà nhân viên suy nghĩ Loại bỏ những tư duy cũ, lạc hậu để xây dựng tư duy mới phù hợp với sự thay đổi của thời đại
Để thực hiện sự thay đổi văn hóa, doanh nghiệp thường sử dụng hai phương thức hữu hiệu nhất có thể được dùng để làm thông suốt quy trình này Đó là:
• Đào tạo và phát triển: phương pháp này được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp
Nó được thực hiện với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, nâng cao hiểu biết của nhân viên
• Phát triển tổ chức (OD): đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra một quy trình có kế hoạch, có
hệ thống Quy trình này thông qua khả năng điều chỉnh để thích nghi của tổ chức mà cải thiện các quan hệ, tăng khả năng học hỏi và giải quyết vấn đề
- Các hoạt động phát triển tổ chức: xây dựng các đội tăng sự gắn kết, hoạt động phản hồi để tìm ra khúc mắc từ các nghiên cứu, can thiệp vào các nhóm có quy mô lớn
- Các bước phát triển tổ chức: Kurt Lewin đã đưa ra ba giai đoạn để tạo ra sự thay đổi: Làm tan băng (Nhận thức) – Tạo sự thay đổi – Tái đóng băng (Ổn định).:
Trang 9Bước 1: làm tang băng, làm cho mọi người trong toàn thể tổ chức nhận thức được các vấn
đề về nhu cầu thay đổi Giai đoạn này tạo ra sự động viên cho mọi người thay đổi thái độ hành vi Làm tan băng có thể bắt đầu khi các nhà quản trị trình bày những thông tin về sự sai lệch giữa hành vi hay kết quả mong đợi so với tình hình hiện tại
Bước 2: tạo sự thay đổi, xuất hiện khi các cá nhân thực nghiệm các hành vi mới và học
tập được các kỹ năng mới cần sử dụng tại nơi làm việc Quá trình này đôi khi còn được gọi là quá trình can thiệp, và trong quá trình đó tác nhân thay đổi sẽ triển khai các kế hoạch cụ thể về việc đào tạo các nhà quán trị và người nhân viên
Bước 3 : tái đóng băng, xảy ra khi các cá nhân đã có được những thai độ và giá trị mới,
và họ được khen thưởng vì những điều đó Sự tác động của hành vi mới được đánh giá và cũng cổ Tác nhân thay đổi cung cấp các dữ liệu mới để chỉ ra những sự thay đổi tích cực trong công việc thực hiện công việc Qua đó ổn định lại tổ chức
3 Thực hiện sự thay đổi
Đa số mọi người có xu hướng không muốn thay đổi trừ khi họ cảm thấy bản thân có những vướng mắc hay khủng hoảng Một sự khủng hoảng xuất hiện sẽ tạo nhu cầu thay đổi lớn và giảm đi những phản kháng từ con người Nhưng khủng hoảng không phải lúc nào cũng xảy ra Phần lớn các vấn đề của tổ chức thường xuất hiện rất tinh tế và khó phát hiện, vì thế các nhà quản trị phải nhận dạng và thực hiện các hoạt động khác để nhận thức nhu cầu cho sự thay đổi trước khi quá muộn Nhu cầu cho sự thay đổi chính là sự sai lệch giữa kết quả mong đợi và kết quả thực tế
Khi con người kháng cự với sự thay đổi, họ thường cố gắng bảo vệ những điều quan trọng đối với mình mà bây giờ có vẻ đang bị đe dọa Những người bảo vệ các ý tưởng mới thường thấy rằng các nhân viên không có hứng thú với ý tưởng đổi mới của họ Các thành viên trong nhóm dự án phát triển mới có thể sẽ ngạc nhiên khi họ thấy các nhà quản trị trong các tổ chức thường không ủng hộ hay chấp nhận các ý tưởng đổi mới của họ Các nhà quản trị và người nhân viên không quan tâm đến việc đổi mới dường như chỉ thích duy trì tình trạng hiện tại
3.3.Phân tích ngu ồn tạo ra tác lực
Được phát triển dựa trên nền tảng lý thuyết của Kurt Lewin, kĩ năng phân tích nguồn tạo ra tác lực cho thấy rằng sự thay đổi là kết quả của sự tương tác giữa lực thúc đẩy và lực cản trở Các lực thúc đẩy có thể được xem như là các cơ hội và vướng mắc tạo nên động lực cho sự thay đổi trong phạm vi tổ chức Các lực cản trở là những rào cản hiển nhiên đối với sự thay đổi, chẳng hạn như việc thiếu nguồn lực, kháng cự từ các nhà quản trị cấp trung hay kĩ năng không phù hợp của người nhân viên
Trang 103.4 Các chi ến thuật tạo ra sự thay đổi:
3.4.1 Truy ền thông và giáo dục:
Truyền thông giáo dục được sử dụng khi thông tin mạnh mẽ và cung cấp nền tảng
cần thiết cho sự thay đổi cho cả những người thực hiện thay đổi và những người chống lại sự thay đổi
Giáo dục rất quan trọng trong một tổ chức khi nhân viên cần tiếp thu kiến thức
mới Điều quan trọng cần lưu ý là giao tiếp điều hành phải chạm đến trái tim và tâm trí của nhân viên Mọi người có thể sẽ thay đổi hành vi của mình khi họ hiểu lý do của sự thay đổi là gì và nhìn thấy kết quả tích cực sau khi sự thay đổi diễn ra
3.4.2 Tham gia:
Sự tham gia là việc kêu gọi mọi người cùng thực hiện sự thay đổi.“Đồng thời
khuyến khích những người có tiềm năng chống lại sự thay đổi cùng tham gia vào việc thiết kế sự thay đổi Tuy cách tiếp cận này mất rất nhiều thời gian nhưng kết quả đạt được của nó rất xứng đáng so với sự hao phí này vì nó giúp những người thực hiện sự thay đổi hiểu rõ và cam kết với sự thay đổi.”
là
nạn nhân và cảm thấy không hài lòng với nhà quản trị, việc này có thể mang lại rất nhiều hậu quả
3.4.5 Sự ủng hộ của các nhà quản trị:
Sự ủng hộ của các nhà quản trị cấp cao là cơ sở để tất cả nhân viên trong công ty
nhận ra rằng sự thay đổi là quan trọng đối với tổ chức.“Sự ủng hộ này đặc biệt quan trọng khi các thay đổi ảnh hưởng đến nhiều bộ phận hoặc đơn vị trong tổ chức hoặc khi các nguồn lực cần được phân bổ lại giữa các bộ phận Nếu không có sự ủng hộ của các nhà quản lý này, các kế hoạch đổi mới sẽ dễ bị thất bại do sự tranh cãi giữa các bộ phận hay
Trang 11từ những mệnh lệnh trái ngược nhau của các nhà quản trị cấp thấp hơn.”
Môi trường doanh nghiệp tại Việt Nam luôn luôn thay đổi ngày qua ngày vì vậy mà các doanh nghiệp phải liên tục thay đổi để thích nghi Các doanh nghiệp đang bị tác động liên tục từ các yếu tố kinh tễ, văn hóa, , chính trị- pháp luật và đặc biệt là yếu tố công nghệ
Để phân tích cũng như chính minh quá trình quản trị sự thay đổi của các doanh nghiệp Việt Nam phần này sẽ đề cập đến các thị trường cụ thể cũng như những doanh nghiệp đại
diện cho sự thay đổi chung của các doanh nghiệp trong thời gian vừa qua
Chuyển đổi kỹ thuật số, còn gọi là số hóa (digital transformation), là quá trình mà doanh nghiệp hoặc tổ chức áp dụng công nghệ số để cải thiện hoạt động, quy trình làm việc, sản phẩm, dịch vụ và tương tác với khách hàng hoặc đối tác Quá trình chuyển đổi này có thể bao gồm sử dụng các công nghệ số như máy tính, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things (IoT), trí tuệ nhân tạo, trí tuệ nhân tạo, big data, cloud computing, và nhiều công nghệ khác để tạo ra giá trị và cải thiện hiệu suất chuyển đổi kỹ thuật số là một phần quan
trọng của việc duy trì và phát triển doanh nghiệp trong thế kỷ 21, đặc biệt trong bối cảnh công nghệ ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam đang trong quá trình số hóa cũng như đã đạt được những thành tựu nhất định trong quá trình thay đổi
Theo báo cáo thường niên” Chuyển đổi số doanh nghiệp 2022” gần 48,8% doanh nghiệp từng chuyển đổi số nhưng không còn sử dụng do chưa phù hợp Trong đó 35% doanh nghiệp đã số hóa quy trình, tài liệu Bên cạnh đó, chỉ khoảng 2,2% các doanh nghiệp đã thực sự làm chủ công nghệ, phần mềm quản lý dữ liệu, đưa ra các quyết định trong sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu nhận ra và tích hợp các công nghệ số vào nhiều khía cạnh của hoạt động kinh doanh của họ, bao gồm quản trị nội
bộ, mua sắm, logistics, sản xuất, tiếp thị, bán hàng và thanh toán
Bên cạnh đó, qua khảo sát cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đặt niềm tin lớn vào quá trình chuyển đổi số Trong đó, gần 98% doanh nghiệp mong muốn có sự thay đổi và đổi mới trong hoạt động sản xuất và kinh doanh khi thực hiện “ số hóa” đặc biệt là khả năng giúp giảm chi phí( chiếm 71%) , hạn chế giấy tờ( 61,4%), đưa thêm giá trị gia tăng trong sản phẩm, cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ( 45,3%)
Tại Việt Nam, quá trình số hóa đã bát đầu diễn ra rộng rãi ở những lĩnh vực và quy mô khác nhau Điển hình là nghành ngân hàng, những doanh nghiệp lớn đã bắt đầu những bước đi đầu tiên trong việc chuyển hóa doanh nghiệp của mình Gần như tất cả các ngân hàng tại Việt Nam sử dụng Internet of Things (IoT) để tăng mức độ thuận tiện cho việc truy cập , sử dụng dịch vụ ngân hàng và kết nối với các nền tảng khác trên Internet Các