Hãy phân tích và bình luận quy trình 6e trong dạy học tích cực từ đó minh họa quy trình 6e trong bài học – chủ đề mà bạn lựa chọn ở tiểu học

12 4 0
Hãy phân tích và bình luận quy trình 6e trong dạy học tích cực  từ đó minh họa quy trình 6e trong bài học – chủ đề mà bạn lựa chọn ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TẬP THU HOẠCH HỌC PHẦN: DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC Hãy phân tích bình luận quy trình 6E dạy học tích cực Từ minh họa quy trình 6E học – chủ đề mà bạn lựa chọn tiểu học Họ tên: Trần Thanh Thảo Mã sinh viên: 705904130 Lớp: K70B – Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI-2022 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuyết kiến tạo thuộc lí thuyết định hướng chủ thể Tư tưởng tảng thuyết kiến tạo đặt vai trò chủ thể nhận thức lên vị trí hàng đầu, trung tâm q trình nhận thức Theo thuyết kiến tạo, hoạt động học phải dựa vào tri thức học (tri thức cũ) vốn kinh nghiệm sống em Việc học tập q trình thích ứng khn mẫu có để hịa hợp với kinh nghiệm Khi học tập, trải nghiệm, người hình thành giới quan riêng Khi vận dụng thuyết kiến tạo vào giảng dạy, mơ hình dạy học dựa thuyết kiến tạo nhận thức để xây dựng giai đoạn học tập đời áp dụng rộng rãi nước phát triển, tiêu biểu Hoa Kì Đó mơ hình dạy học 6E Tiền đề mơ hình dạy học 6E quy trình dạy học 5E Quy trình 5E quy trình dạy học Biological Sciences Curriculum Study (BSCS) đặt vào năm 1980 nhằm giúp cho GV dựa vào quy trình để thiết kế tiến trình dạy học với mục tiêu rèn luyện cho HS kỹ mềm khả thích ứng với mơi trường, kỹ giao tiếp xã hội, kỹ giải vấn đề, khả tự quản lý, khả tư 5E viết tắt chữ E, bao gồm Engage – tạo ý, Explore – khám phá, Explain – giải thích, Extend – mở rộng, Evaluate – đánh giá Sau này, đưa vào giáo dục, mơ hình 5E bổ sung thêm yếu tố mới, Emotion – cảm xúc Tuy nhiên, mơ hình 6E chưa thực phổ biến rộng rãi Việt Nam Nhìn chung, nghiên cứu mơ hình 6E cịn mẻ, đặc biệt cấp THPT, mơ hình 6E cơng cụ hỗ trợ dạy học theo định hướng STEM hay chủ đề khoa học Trước bối cảnh đó, vấn đề đặt liệu mơ hình 6E áp dụng cấp bậc Tiểu học môn học khác không? Làm để thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình cho phù hợp với lực đặc điểm HS? NỘI DUNG 2.1 Phân tích bình luận Mơ hình xây dựng dựa Thuyết kiến tạo nhận thức q trình học, theo HS xây dựng kiến thức dựa kiến thức biết trải nghiệm trước Mơ hình dạy học 6E bao gồm giai đoạn sau: Giai đoạn Mô tả Hoạt động Hoạt động GV HS Tạo ý - Mục đích: Nhằm tạo ý - Nghiên cứu - Xác định (Engage) HS, khơi gợi hứng thú tập hợp tài nhiệm vụ trọng khiến cho HS tham gia vào liệu liên quan tâm học - Xây dựng - Xác định - Trong trình trải nghiệm, tình có HS lần bắt gặp xác vấn đề để thu biết, cần biết định nhiệm vụ hướng dẫn hút người học Ở giai đoạn này, gắn kết - Kết nối việc muốn tìm điều quan trọng Gắn kết học với kiến hiểu nghĩa gắn kết HS thức kinh - Gắn kết học, gắn kết kiến thức nghiệm trước tri thức cũ cũ tri thức nhằm khơi gợi HS với tri thức tò mò khuyến khích có liên quan em tự đặt câu hỏi học Khám phá - Mục đích: Tạo hội cho HS - Điều phối, tổ - Xác định (Explore) xây dựng kiến thức chức hoạt tri thức học động cũ liên quan đến - Giai đoạn dựa học vấn đề tảng: tư phê phán kinh - Cung cấp - Sử dụng kinh nghiệm người học HS có nguồn tài liệu nghiệm học tập hội làm quen trực tiếp với phù hợp để giải tượng tài liệu Các em - Sử dụng công vấn đề có kinh nghiệm thơng qua cụ câu hỏi để - Sử dụng hỗ việc chia sẻ hoạt động nhóm tìm hiểu HS, trợ từ nguồn tài Ở đây, GV đóng vai trị đồng thời mở liệu GV, người hướng dẫn, định hướng rộng chủ đề công nghệ thông cung cấp tài liệu Chú trọng vào học câu hỏi mang tính phân - Khuyến khích tin, kĩ tích tư phản biện Thơng ghi chép thân … qua việc tự thiết kế hay tìm tịi, phản hồi từ HS khám phá, HS đưa giả thuyết, tự kiểm tra phán đốn tự rút kết luận cho riêng Giải thích - Mục đích: Tạo hội cho HS - Hướng dẫn lớp - Áp dụng (Explain) giải thích HS tìm học thảo luận khái niệm, lí tịi xác định ý tham gia hoạt thuyết hỗ trợ nghĩa động cho việc giải - Đây giai đoạn mà người học - Cung cấp thích sử dụng ngơn ngữ để nguồn tài liệu - Giải thích diễn tả mà họ tiếp thích hợp đường giải thu Sự giao tiếp diễn - Làm rõ vấn đề HS với nhau, HS với khái niệm cách logic GV thông qua việc tương tác liên kết chúng thuyết phục câu hỏi, hoạt động học với - Sử dụng hỗ tập … - Đặt câu trợ từ nguồn tài - Người học phân tích cách hỏi mở rộng liệu GV, thức, đường giải vấn - Khuyến khích cơng nghệ thơng đề giải thích Giai đoạn HS ghi chép lại tin, kĩ liên quan đến việc sửa chữa phản hồi thân … định hướng lại quan niệm sai Mở rộng - Mục đích: Làm cho HS có - Giới thiệu - Xác định (Extend) hội hiểu biết sâu vấn khái niệm liên vấn đề cần giải đề cách áp dụng chúng vào quan đến sống học, mô tả - Sáng tạo - Đây giai đoạn học tập mà tương tác, kết việc đưa người học mở rộng vốn khái nối chúng giải pháp niệm mà học, kết - Tạo điều kiện - Biết đặt nối khái niệm có liên cho HS học tập câu hỏi quan vận dụng hiểu thơng qua đặt vào tình biết vào giới xung inquiry khác quanh - Đặt câu hỏi để đảm bảo giải - Biết vận dụng vấn đề cho cách giải tình khác khác vấn đề - Khuyến khích khác HS đổi sáng sống tạo Đánh giá - Mục đích: Để GV HS xác - Sử dụng - Tự đánh giá (Evaluate) định việc học hiểu diễn công cụ đánh giá thân để xem cách hiệu thân học - Ở giai đoạn này, GV HS để xác định tổng hợp kết thu từ nhu cầu, mong - Đánh giá đồng làm công cụ đánh giá muốn HS đẳng dựa khác Một số công cụ hỗ trợ - Giải thích cơng cụ q trình đánh giá các công cụ đánh giá phiếu tự đánh giá, quan sát đánh giá GV, vấn HS, - Cung cấp sản phẩm học tập theo thông tin phản chuyên đề theo dự án hồi việc đánh giá HS Cảm xúc - Mục đích: Nhằm trì - Tổ chức, điều - Tích cực tham (Emotion) cảm xúc tích cực cho HS phối hoạt gia vào hoạt suốt trình học động động lớp - Giai đoạn giai đoạn học - Giao lưu, trao xuyên suốt trình học tập - Ln có đổi, thảo luận HS Ln tạo hào hứng, câu hỏi gợi mở với bạn bè thích thú cho người học kích thích nhiệm vụ hoạt động học tập khác ý HS nhóm Từ việc học hiệu - Quan tâm, sát - Ln hịa đạt mục tiêu đến HS đồng, chia sẻ đặt từ ban đầu để kịp thời giải giúp đỡ bạn tình 2.2 Minh họa quy trình 6E học – chủ đề chương trình tiểu học - Môn học: Hoạt động trải nghiệm tiểu học - Bộ sách: Chân trời sáng tạo (Lớp 2) - Chủ đề 2: Vì sống an tồn - Phạm vi: • tiết: Tiết – – – • Hoạt động giáo dục theo chủ đề BƯỚC 1: TẠO CHÚ Ý (ENGAGE) Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: - GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận - Nhóm HS sắm vai lên diễn lại Nghe kể câu nhóm chuyện tình huống: Điều xảy với bạn nhỏ + Bị lạc tình câu chuyện + Bị bắt cóc bị lạc Nếu bạn nhỏ câu chuyện, em - Thảo luận đại diện nhóm lên bị bắt xử lý nào? cóc trình bày lời sắm vai *Lưu ý: bạn sắm vai để trả - Các nhóm lắng nghe nhận lời câu hỏi thứ xét - GV chốt ý nhận xét → Giai đoạn tạo hứng thú cho em HS cách kể số câu chuyện thực tế, kích thích tị mị trí tưởng tượng em Em trao đổi với GV bạn kinh nghiệm có (được học từ gia đình, bố mẹ), tạo mối liên hệ với nhiệm vụ hoạt động, đồng thời tạo tâm để sẵn sàng vào giai đoạn BƯỚC 2: KHÁM PHÁ (EXPLORE) Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: - GV tổ chức cho HS xem tranh - Chia thành nhóm, nhóm Nhận biết thảo luận trả lời câu hỏi: thảo luận tranh vòng địa Chỉ địa điểm dễ bị lạc 2’ di chuyển thành nhóm điểm dễ bị lạc tranh sau có đủ thành viên Trao đổi với bạn dễ bị lạc nhóm trước để chia sẻ * Sử dụng kĩ địa điểm tranh thuật - nhóm trình bày mảnh - GV lắng nghe nhận xét ghép - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét Hoạt động 3: Xác định tình khiến trẻ Nhận diện em có nguy bị bắt cóc tình - GV tổ chức trị chơi “Rung chng - HS tham gia trị chơi có vàng” nguy bị + Đưa tranh cho hs xem chọn lạc, bị bắt cóc đáp án Nên / Khơng nên với trường hợp tranh * PP tổ chức + Tổng kết trò chơi (Vòng 1) trò chơi - HS trình bày lý lựa chọn đáp + Cho HS trình bày lí lại án chọn đáp án - HS lắng nghe – bổ sung – nhận + GV chốt đáp án xét + Tổng kết trò chơi (Vòng 2) – Phát thưởng → Ở giai đoạn này, em chủ động khám phá tri thức Học sinh bắt đầu làm quen với tình bị lạc bị bắt cóc, nhận diện địa điểm dễ bị lạc tình có nguy bị bắt cóc cao BƯỚC 3: GIẢI THÍCH (EXPLAIN) Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS: Trao đổi cách - HS thảo luận nhóm chia sẻ Tìm hiểu phịng tránh bị lạc theo tình (trình bày lời): cách + Luôn theo người thân, nắm tay phòng huống: tránh bị lạc + Khi siêu thị người thân bố mẹ, không chạy lung tung, + Khi tham gia hoạt động ngoại + Luôn theo cô giáo bạn, không tự ý tách hàng,… * PP: Thảo khoá lớp luận nhóm - GV nhận xét cho HS xem thêm - HS xem tranh nêu nội dung gợi ý tranh rút học (Kỹ tranh thuật khăn trải bàn) - Kết luận – rút học chung - GV chốt kết luận: chia sẻ bảng thảo luận nhóm + Ln nắm tay, theo sát người - HS đọc lại kết luận thân nơi đông người + Hãy học thuộc thông tin cá nhân người thân ( số điện thoại, tên, số nhà, …) + Hãy tìm người giúp đỡ bị lạc ( công an, bác bảo vệ, …) Hoạt động 5: - GV phân cho nhóm sắm vai - HS thảo luận nội dung tranh Tìm hiểu theo tranh phân cơng sắm vai cách - Từng nhóm lên trình bày phịng tránh bị bắt - GV nhận xét, tuyên dương khen - Cả lớp nhận xét cóc thưởng nhóm sắm vai xử lý tốt tình - HS đọc lại kết luận học * PP: sắm vai - GV rút kết luận học: + Khơng nói chuyện với người lạ + Không nhận quà người lạ + Không theo người lạ + Khơng + Không la cà, đến nơi đến chốn + Đi nhanh bỏ chạy đến nơi đông người cảm thấy nguy hiểm + Hãy hô to cần người giúp đỡ Hoạt động 6: - GV phát tranh cho hs tìm người có Chơi trị chơi thể giúp đỡ thân bị lạc “Bingo” - HS tham gia trị chơi tìm người - GV chốt kết khen thưởng giúp đỡ bị lạc cho HS hồn thành tốt trị chơi → Ở giai đoạn này, HS tìm hiểu giải thích cách phòng tránh bị lạc cách phòng tránh bị bắt cóc Đồng thời em làm quen với kĩ cần thiết để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc mà em trước chưa học chưa biết đến Ngoài ra, giai đoạn em tích cực tương tác với giáo viên bạn thông qua phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp sắm vai, phương pháp tổ chức trị chơi tương ứng với hoạt động BƯỚC 4: MỞ RỘNG (EXTEND) Hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 7: * Hình thức: Trò chơi xếp tranh Xác định - GV phổ biến trị chơi bước xử trí Nam siêu thị bố mẹ ngắm - HS thảo luận xếp tranh bị lạc * PP: Thảo luận nhóm đồ chơi nên bị lạc giải thích cách xếp Hãy xếp tranh cho phù hợp để giúp Nam tìm thấy bố mẹ Trao đổi cách mà em - HS trình bày – lớp nhận xét xếp - GV nhận xét – chốt trình tự - kết luận Hoạt động 8: * Hình thức: Hội thi Tuyên truyền Xây dựng - GV tổ chức thảo luận nhóm “Xây - HS thảo luận xây dựng những lưu ý dựng lưu ý để phòng tránh bị lạc, lưu ý để phịng tránh bị lạc, bị để phịng bị bắt cóc” bắt cóc tránh bị lạc, - Tổ chức Hội thi Tun truyền viên nhí - Đại diện nhóm lên tun bị bắt cóc - Phổ biến luật thi, tiêu chí đánh giá truyền biện pháp để phịng * PP: Thảo bình chọn đội tuyên truyền xuất sắc luận - GV chốt – khen thưởng tránh bị lạc, bị bắt cóc - Lớp nhận xét – bình chọn Hoạt động 9: - GV tổ chức sắm vai theo tình - HS thảo luận đưa cách giải Sắm vai thực + Tình 1: Nam lễ hội bố tình hành cách xử mẹ, lễ hội đông người Đến ngã - Đại diện nhóm lên sắm vai lí tình ba, có nhiều người chen lấn, xơ đẩy tình bị lạc khiến cho Nam bị lạc *PP: Sắm vai Nếu Nam, em xử lí tình nào? + Tình 2: Ba mẹ Mai xếp - Lớp nhận xét hàng mua vé tàu quê, lần đến ga tàu, em trai Mai tò mò chạy khắp nơi Mai vội chạy theo để giữ em nên hai chị em bị lạc mẹ Nếu Mai, em xử lí tình nào? - GV nhận xét – chốt cách giải → Ở giai đoạn này, HS vận dụng kiến thức, kĩ cách phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc học để xử lí tình có thực sống nhằm tự điều chỉnh tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân Từ gặp tình huống, vấn đề tương tự em tự giải BƯỚC 5: ĐÁNH GIÁ (EVALUATE) Em làm Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hồn thành Nêu tình có nguy bị lạc, bị bắt cóc Chia sẻ bước xử trí bị lạc Nhớ số điện thoại bố mẹ người thân địa nhà Khơng nhận q, nhận tiền người lạ Khơng tự ý chơi → Đây bảng đánh giá dựa thang Bloom theo Rubric Học sinh tự đánh giá thân, đồng thời đánh giá lẫn để từ ngày hồn thiện thân BƯỚC 6: TẠO CẢM XÚC (EMOTION) Trong suốt q trình học tập, HS ln phát huy tinh thần học tập tích cực bà em ln hào hứng, chủ động tham gia hoạt động học tập Từ đạt mục tiêu học tập đề ban đầu KẾT LUẬN: Học tập thông qua hoạt động trải nghiệm có vai trị quan trọng việc gắn kết lí thuyết thực hành, giúp HS tự ý thức trách nhiệm thân Các tiến trình dạy học theo mơ hình 6E thiết kế từ nhiều mạch nội dung kiến thức chương trình mơn hoạt động trải nghiệm tiểu học Dựa mục tiêu kiến thức kĩ bài, GV cần thiết kế hoạt động theo mơ hình 6E cách linh hoạt phù hợp với đối tượng HS 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phó Đức Hịa (2014 – tái lần thứ 6), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học tiểu học [2] Phó Đức Hòa, Vũ Quang Tuyên (đồng chủ biên), Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 2, sách Chân trời sáng tạo (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) [3] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014) Lý luận dạy học đại (Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội) [4] Bộ GD – ĐT (7/6/2021), Công văn 2345 [5] Nguyễn Đăng Thuấn, Nguyễn Hồng Phúc (2020) Vận dụng mơ hình dạy học 5E dạy học chương “Chất khí” (Vật lí 10) trường trung học phổ thông [6] Nguyễn Thị Minh Thảo (2019) Vận dụng quy trình 6E dạy học vật lí trung học sở theo định hướng STEM thông qua chủ đề “Chậu thông minh” [7] Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thuý Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017) Giáo trình Giáo dục học (Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội) 11

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

Tài liệu liên quan