1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hãy phân tích tác động của chiến lược miền đông đi trước vào những năm đầu cải cách đất nước (từ 1978), tiếp theo là khai thác miền tây

21 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN: ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: Hãy phân tích tác động Chiến lược “miền Đông trước” vào năm đầu cải cách đất nước (từ 1978), “khai thác miền Tây” năm cuối kỉ XX “miền Trung trỗi dậy” 2004, với sách xây dựng đặc khu kinh tế phát triển công nghiệp “Hương trấn” đến phát triển kinh tế Trung Quốc Giáo viên giảng dạy : Th.s Trần Văn Kết Tên sinh viên : Hoàng Văn Sơn Mã sinh viên : 2520221083 Lớp : Ql25.30 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Khái quát Trung Quốc 1.1 Đặc điểm .5 1.1.1 Diện tích .5 1.1.2 Khí hậu .5 1.1.3 Văn hóa 1.1.4 Dân tộc người 1.1.5 Ẩm thực .6 1.1.6 Kinh tế 1.1.7 Khoa học kỹ thuật 1.2 Mục tiêu Trung Quốc Phân tích tác động chiến lược đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc .8 2.1 Lý xuất chiến lược 2.2 Chiến lược “ miền Đông trước” vào năm đầu cải cách đất nước (1978) 2.2.1 Đặc điểm miền Đông 2.2.2 Kế hoạch thực 10 2.2.3 Tác động tới kinh tế Trung Quốc 11 2.3 Chiến lược “Khai thác miền Tây” .12 2.3.1 Đặc điểm miền Tây Trung Quốc .12 2.3.2 Lý mục đích Trung Quốc thực chiến lược “Khai thác miền Tây” vào cuối kỷ XX 12 2.3.3 Kế hoạch thực 13 a, Trong khứ .13 b, Hiện 14 2.3.4 Tác động tới kinh tế trung quốc 15 2.4 Chiến lược “miền Trung trỗi dậy” .16 2.4.1 Đặc điểm miền Trung Trung Quốc 16 2.4.2 Lý mục đích Trung Quốc thực chiến lược “miền Trung trỗi dậy” bắt đầu vào năm 2004 .16 2.4.3 Kế hoạch thực 17 Phân tích tác động sách đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 17 3.1 Lý mục đích Trung Quốc xây dựng đặc khu kinh tế 17 3.1.2 Kế hoạch thực 17 3.1.3 Tác động với kinh tế Trung Quốc .18 3.2 Chính sách Hương Trấn 19 3.2.1 Khái quát 19 3.2.2 Qúa trình phát triển 19 C KẾT LUẬN .21 A MỞ ĐẦU Trong tất quốc gia giới, có quốc gia tồn tinh thần dân tộc tham vọng mãnh liệt qua thời kì trung Quốc Kể vào thời kỳ khó khăn nghèo khổ nhất,khi đất nước Trung Quốc bị nước phương Tây xâu xé,tham vọng hữu người Trung Quốc Đây điều mà lâu em ln muốn đào sâu tìm hiểu, người Trung Quốc, kinh tế hùng mạnh Trung Quốc Cùng với chiến lược sách đắn mà Trung Quốc tâm theo đuổi 40 năm vừa qua Trung Quốc vực dậy kinh tế bị thuốc phiện nội chiến tàn phá Đây lý em lựa chọn đề tài để phân tích Vì sách tạo nên tảng kinh tế Trung Quốc đại Mặc dù dịch bệnh COVID 19 tàn phá giới, làm suy thối kinh tế lớn giới Trung Quốc coi kinh tế lớn thứ giới tăng trưởng mạnh mẽ, nhìn thấy viễn cảnh Trung Quốc vượt qua Mỹ lấy lại vị trí siêu cường số giới Đây hình mẫu đáng tham khảo cho Việt Nam ta phát triển sau B NỘI DUNG Khái quát Trung Quốc Nói đến quốc gia có kinh tế hùng mạnh, diện tích rộng lớn đơng dân giới với bề dày lịch sử văn hóa đa dạng, cảnh quan thiên nhiên xinh đẹp lạ kỳ, Trung Quốc mà thơi Trung Quốc tên gọi sử dụng từ khoảng 1000 năm TCN Thời người Trung Quốc coi nước trung tâm giới, Trung Quốc có nghĩa nước nằm thiên hạ 1.1 Đặc điểm 1.1.1 Diện tích Trung Quốc nước lớn thứ giới (9.596.960 km2)chỉ sau Nga Canada.Đây nước đông dân giới,dân số tỷ người.địa hình tương đối đa dạng với sa mạc,cao nguyên,núi non,và đồng màu mỡ bồi đắp phù sa sơng Hồng Hà,Dương Tử,Hắc Long Giang,Mê Kơng … 1.1.2 Khí hậu Trung Quốc nằm khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khơ Do đất nước rộng lớn, địa hình đa dạng, độ cao chênh lệch lớn nên khí hậu từ đa dạng theo Trừ vùng cao nguyên Thanh Tạng có địa hình q cao ra, nước thường xuyên nóng quanh năm 1.1.3 Văn hóa Văn hóa Trung Quốc từ thời cổ đại chịu ảnh hưởng mạnh từ Nho giáo triết học bảo thủ Ở đa số triều đại , muốn hội thăng tiến xã hội phải phấn đấu đạt thành tích cao kỳ khoa cử Việc trọng văn chương kỳ thi tác động đến nhận thức chung văn hóa, niềm tin thư pháp, thi họa loại hình nghệ thuật đứng loại hình khác Văn hóa Trung Quốc từ lâu tập trung vào ý thức lịch sử sâu sắc phần lớn hướng nội Hiện nay, phủ dần chấp thuận nhiều yếu tố văn hóa Trung Hoa truyền thống có tính ngun xã hội Trung Quốc Nhiều hình thức nghệ thuật, văn chương, âm nhạc, điện ảnh, thời trang kiến trúc Trung Hoa truyền thống chứng kiến phục hưng mạnh mẽ 1.1.4 Dân tộc người Tại Trung Quốc có khoảng 100 dân tộc, đông người Hán( chiếm khoảng 93% dân số), dân tộc với sắc thái ngôn ngữ văn hóa có nhiều khác biệt Trong lịch sử Trung Quốc, nhiều dân tộc bị dân tộc xung quanh đồng hóa biến khơng để lại dấu tích.Một số dân tộc khác lọt vào vùng sinh sống dân tộc Hán bị Hán hóa, khiến cho dân tộc trở nên đông cách đáng kể, thực có nhiều người coi người Hán có truyền thống văn hóa đặc điểm ngơn ngữ khác hẳn 1.1.5 Ẩm thực Đất nước Trung Quốc sở hữu ẩm thực đa dạng, có tảng lịch sử ẩm thực hàng ngàn năm Các quân chủ Trung Hoa cổ đại biết có nhiều phòng ăn cung, phòng lại chia thành vài gian, gian phục vụ loại ăn đặc trưng Lúa gạo lương thực phổ biến nhất, lúa mì - loại trồng tập trung đồng miền Bắc Thịt lợn loại thịt phổ biến Trung Quốc gia vị trọng tâm ẩm thực Trung Hoa 1.1.6 Kinh tế Đât kinh tế lớn thứ giới tính theo sản phẩm quốc nội GDP Giao dịch thương mại nước Châu Á Trung Quốc ngày phát triển, đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế khu vực Trong xu hướng hội nhập quốc tế ngày nay, văn hóa phương Đông lại nghiên cứu nhiều việc học tiếng Trung công cụ tốt để bắt đầu tìm hiểu văn hóa phương Đơng Trung Quốc nơi bạn đến để du học tiếng Trung với chất lượng giáo dục cao, ngành nghề đào tạo đa dạng phù hợp với nhiều trình độ, chi phí thấp 1.1.7 Khoa học kỹ thuật Trong số thành tựu khoa học Trung Quốc phải kể đến tứ đại phát minh: la bàn, thuốc súng, kỹ thuật làm giấy thuật in ấn Ngoài phải kể đến phát minh trội bàn tính, cung tên, bàn đạp ngựa, sơn mài, bánh lái, địa chấn ký, sành sứ, tiền giấy,… 1.2 Mục tiêu Trung Quốc Trong khoảng 100 năm qua, trị gia hàng đầu Trung Quốc nhiều lần nhắc tới việc Trung Quốc phải đứng đầu giới Trong chủ nghĩa tam dân, Tôn Trung Sơn nêu rõ: “Dân tộc Trung Hoa dân tộc lâu đời giới, dân tộc lớn giới, dân tộc văn minh giới, dân tộc có khả đại đồng hóa giới …So với dân tộc khác giới, dân tộc đông lớn Từ hệ sang hệ khác, dân tộc ưu tú giới” Trong “ Phương lược kiến quốc”, ông nhắc lại: “Đất đai Trung Quốc rộng lớn Mỹ Tài nguyên khoáng sản phong phú, đứng đầu giới Dân số có tới 400 triệu người, đứng đầu giới Tài trí thơng minh người Trung Quốc tiếng từ thời xa xưa Việc kế thừa văn hóa 5.000 năm điều giới chưa có Hàng nghìn năm trước quốc gia hùng mạnh giới” Sau đó, Mao Trạch Đơng cho vượt qua Mỹ trách nhiệm Trung Quốc Ngày 29 tháng 10 năm 1955, phát biểu hội đàm cải tạo công thương nghiệp, Mao Trạch Đông nói: “Mục tiêu phải đuổi kịp vượt Mỹ Nước Mỹ có 100 triệu dân, cịn có 600 triệu dân, phải đuổi kịp Mỹ… Ngày đuổi kịp Mỹ, vượt qua Mỹ mở mày mở mặt Hiện chưa gì, bị nước khác chèn ép… Chúng ta cần phải lãnh trách nhiệm Trên giới, bốn người có người, khơng phấn đấu vươn lên điều chấp nhận được, định cần phải phấn đấu vươn lên không chịu thua kém” Tới thời Đặng Tiểu Bình thập niêm 1980, Đặng Tiểu Bình đề xuất thực “chiến lược ba bước” với thời gian 70 năm, đến kỷ niệm 100 năm dựng nước (năm 2049) đưa Trung Quốc trở thành siêu cường đứng đầu giới Bước thứ nhất, cần 10 năm để đạt mức sống ăn no mặc ấm; bước thứ hai, cần 10 năm để đạt mức sống khấm khá, bước thứ ba, cần 50 năm kỷ 21 để thực mục tiêu vĩ dại chấn hưng dân tộc Ngày 15 tháng năm 1985, Đặng Tiểu Bình nhấn mạnh: “Nay thực việc mà Trung Quốc vài nghìn năm chưa làm Cuộc cải cách khơng ảnh hưởng tới Trung Quốc, mà tác động tới giới” Theo báo Bưu điện Huffington (Mỹ) ngày 30 tháng năm 2012, 20 năm kể từ Liên Xô tan rã giới trải qua giai đoạn “đơn cực” Mỹ đứng đầu, Trung Quốc dần lên thành siêu cường Báo nhận xét Trung Quốc khơng nơn nóng mà chấp nhận phát triển dài Đầu năm 2010, Trung Quốc xuất sách “Trung Quốc mộng” Đại tá Lưu Minh Phúc, giảng viên Đại học Quốc phịng Bắc Kinh, gây tiếng vang ngồi nước Tác giả có so sánh, phân tích bước dể Trung Quốc thực Giấc mộng Trung Hoa – siêu cường số giới Tác giả phân tích: muốn đấth nước trỗi dậy tất phải có “chí lớn”, nước lớn khơng có chí lớn tất suy thối, nước nhỏ mà có chí lớn trỗi dậy Sự chuẩn bị “chí hướng” khơng thể thiếu người Trung Quốc Trong Chương IV, tác giả cho cần phải xây dựng “Trung Quốc vương đạo” kế thừa truyền thống Trung Hoa, lấy làm nguồn sức mạnh cho văn hóa, đạo đức “ảnh hưởng mềm” Trung Quốc giới Văn minh Trung Hoa có bề dày lịch sử lâu đời bậc giới, cần phải phân tích học trị quốc lịch sử, đồng thời phải tâm niệm “vương đạo” là: “không chèn ép bốn bể, không ức hiếp lân bang, hùng cường không ngang ngược, lớn mạnh không xưng bá” Trong tháng 11 năm 2012, Tập Cận Bình kế nhiệm Hồ Cẩm Đào vai trị Tổng bí thư Đảng Cộng sản Năm 2013, Tập Cận Bình nêu học thuyết Giấc mộng Trung Quốc kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Tồn Quốc Sau sử dụng rộng rãi phương tiện truyền thơng Trung Quốc Tập Cận Bình mơ tả "Sự phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa giấc mơ lớn Trung Quốc", mục tiêu trở thành siêu cường số giới, giành lại địa vị mà 5.000 năm văn minh Trung Hoa có khứ Theo tạp chí lý luận đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc thịnh vượng Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội vinh quang quốc gia Tuy vậy, tiến sĩ kinh tế Trương Duy Nghênh trường đại học Bắc Kinh cho thành tựu khoa học kỹ thuật Trung Quốc chưa tương xứng để coi siêu cường: “Trong 30 năm qua, kinh tế Trung Quốc giành thành tựu đáng kể Thế thành tựu xây dựng sở khoa học kỹ thuật mà giới phương Tây tích lũy 300 năm phát minh sáng tạo họ Mỗi kỹ thuật sản phẩm quan trọng giúp cho kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh phương Tây phát minh phát minh Chúng ta kẻ ăn theo kẻ sáng tạo đổi Chúng ta dựng gác nhỏ tòa dinh thự lớn người khác xây dựng Chúng ta khơng có lý để tự cao tự đại! Trong 50 - 100 năm nữa, để thay đổi điều cần phải phát huy hết tinh thần kinh doanh sức sáng tạo để biến Trung Quốc thành quốc gia đổi mới.” Phân tích tác động chiến lược đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 2.1 Lý xuất chiến lược Ngay tiến hành cải cách Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình khẳng định chủ nghĩa Mác gắn liền với tầm quan trọng cao độ việc phát triển lực lượng sản xuất Để thực nguyên tắc làm theo lực,hưởng theo nhu cầu xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhiệm vụ giai đoạn đầu (CNXH) phát triển lực lượng sản xuất Tính ưu việt chế độ XHCN chứng tỏ lực lượng sản xuất phát triển nhanh mạnh mẽ so với chế độ tư chủ nghĩa Khi đó, đời sống văn hóa vật chất nhân dân cải thiện CNXH có nghĩa xóa bỏ nghèo khó Sự bần khơng phải CNXH, khơng phải chủ nghĩa cộng sản Từ đó, Đặng Tiểu Bình nêu chủ trương “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”, “bốn nguyên tắc bản”, “cải cách mở cửa” mở đường xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc Bước vào cải cách năm 1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định: “Phải kiên trì giải phóng phát triển lực lượng sản xuất xã hội Giải phóng phát triển lực lượng sản xuất xã hội nhiệm vụ chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Cần kiên trì lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm ” Đến năm đầu kỷ XXI, Giang Trạch Dân đưa lý thuyết “ba đại diện”, theo đó, lần đặt vấn đề thay quan điểm “Đảng Cộng sản Trung Quốc đại diện cho quan hệ sản xuất tiên tiến” trước quan điểm “đại diện cho yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến” Từ đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương mở rộng sở xã hội Đảng cách kết nạp cá nhân tiên tiến “giai tầng xã hội mới” (trong có tầng lớp chủ doanh nghiệp tư nhân)vào Đảng Với quan điểm đó, Trung Quốc ưu tiên phát triển kinh tế, thực chiến lược phát triển vùng duyên hải, trọng điểm chiến lược dịch chuyển phía Đơng Đặng Tiểu Bình nêu chủ trương “cho phép cho phận người giàu lên trước, cho phép số vùng phát triển lên trước, giàu có lên trước, giàu có trước lơi kéo giàu có sau, thực giàu có chung” Đặng Tiểu Bình đưa chủ trương chuyển dịch trọng điểm chiến lược từ miền Tây sang miền duyên hải phía Đơng, bắt đầu thực sách đặc biệt Quảng Đơng, Phúc Kiến, xây dựng đặc khu kinh tế, sau mở cửa 14 thành phố ven biển, tiếp thực khai phát Phố Đơng Thượng Hải, hình thành lên cục diện mở cửa đối ngoại nhiều tầng nấc, hình thành lên điểm-tuyến-diện, hình thành hai vành đai, hai cực tăng trưởng Trung Quốc, Quảng Đơng Thượng Hải Năm 2003, ĐCS Trung Quốc đưa “Quyết định hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN”, nhấn mạnh “5 tính tốn chung”: Quy hoạch tính tốn chung phát triển kinh tế xã hội, thành thị nông thôn, vùng miền, người với thiên nhiên, cải cách mở đối ngoại “5 tính tốn chung” nhấn mạnh phát triển nhịp nhàng, cân đối Cương yếu Quy hoạch năm lần thứ 11 rõ chiến lược phát triển vùng Trung Quốc: Kiên trì thúc đẩy đại khai phá miền Tây, chấn hưng sở công nghiệp vùng Đông Bắc, thúc đẩy miền Trung trỗi dậy, khuyến khích miền Đơng trước phát triển, đẩy mạnh tương tác tốt miền Đơngmiền Trung-miền Tây” Đây bố cục tổng thể chiến lược phát triển vùng miền Trung Quốc 2.2 Chiến lược “ miền Đông trước” vào năm đầu cải cách đất nước (1978) 2.2.1 Đặc điểm miền Đông Hơn 20 năm trước, bắt đầu thực cải cách mở cửa, Trung Quốc chủ trương để tỉnh miền đơng có điều kiện thuận lợi phát triển trước Sau đó, dùng nhân tài, vật lực miền đông chi viện cho nghiệp khai thác miền tây tỉnh cịn khó khăn Kế hoạch biến thành thực hàng trăm nghìn trí thức trẻ Trung Quốc đã, có mặt khắp vùng sâu, vùng xa để phục vụ nghiệp dân giàu, nước mạnh Trung Quốc chia thành phần miền Đông Miền Tây: Miền Đông đất hẹp, dân cư đơng đúc Địa hình chủ yếu đồng đồi núi thấp, đồng kéo dài suốt từ vùng Đơng Bắc Quảng Đơng Có đồng lớn như: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.Sơng ngịi chằng chịt Đất đai màu mỡ Lại có bờ biển thuận lợi cho giao thơng vận tải Đặc biết biển đem lại gió mùa độ ẩm thích hợp cho nơng nghiệp đời sống dân cư Ở Miền Đơng tập trung nhiều khống sản có trữ lương lớn Ở Miền Đông nằm hạ lưu sơng Hồng Hà nơi có lượng phù sa lớn giới thuận lợi cho việc phát triển kinh tế-xã hội Vậy nên Trung Quốc dùng chiến lược “ miền Đông trước” vào năm đầu cải cách đất nước (1978) Ở Miền Tây: chiếm 4/5 diện tích chủ yếu vùng núi non trùng điệp, hiểm trở Xen kẽ với dãy núi trùng điệp cao, khơ cằn,giá lạnh, khơng thuận lợi cho nông nghiệp,công nghiệp giao thông vận tải Vậy nên Trung Quốc khai thác phát triển miền Đông trước 2.2.2 Kế hoạch thực Trong thời kỳ đầu cải cách mở cửa, Trung Quốc thực thử nghiệm kinh tế quy mô nhỏ, thành cơng áp dụng rộng tồn quốc Bắt đầu việc để thành phố đặc khu kinh tế ven biển miền đơng, nơi có ưu địa lý, tiến hành cải cách mở cửa, tạo nhân tố điều kiện đầu tư tốt, xây dựng sở hạ tầng, hậu cần quy chế quản lý Miền đông trở thành đầu tàu lôi kéo kinh tế nước; Trung Quốc hình thành cục diện phát triển kinh tế theo khu vực, mở rộng quy mô ngành nghề với trình độ đại hóa cao Các vùng kinh tế lớn vùng dọc theo miền duyên hải phía Đông Trung Quốc: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung , Hoa Nam Dân cư tập trung đông đúc Vùng Đơng Bắc: Là vùng cơng nghiệp hình thành sớm Trung Quốc trái tim ngành công nghiệp nặng Đây vùng giàu tài nguyên khoáng sản nên khai thác tương đối sớm Vùng vị trí thuận lợi cho giao lưu kinh tế với nước láng giềng như: Nga,Triều Tiên,Nhật Bản Ngành cơng nghiệp bật: khai khoáng (than,dầu mỏ,quặng sắt ),luyện kim, khí, hóa học, dệt Về nơng nghiệp, điều kiện tự nhiên vùng thích hợp trồng: lúa mì,cao lương,ngơ,củ cải đường,khoai tây Vì có mùa đơng lạnh nên sản xuất nông nghiệp làm vụ Là vùng cịn nhiều rừng, có nhiều động vật hoang dã quý 10 Vùng Hoa Bắc: Nằm hạ lưu sơng Hồng Hà, có tiềm đáng kể công nghiệp lẫn nông nghiệp Các ngành công nghiệp chính: than,dầu mỏ,điện lực,cơ khí,hóa học Là vùng sản xuất lương thực quan trọng Trung Quốc Là trung tâm du lịch tiếng giới Những địa điểm tiếng từ lâu đời: Bắc Kinh, Tây An, Vạn Lý Trường Thành hàng năm thu hút hàng chục triệu khách du lịch nước Vùng Hoa Trung: Là vùng trù phú, dân cư đơng đúc, có điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp nông nghiệp Thành phố lớn Trung Quốc Thượng Hải nằm vùng Đó khơng trung tâm cơng nghiệp quan trọng bậc mà cịn trung tâm tài đất nước Đất đai khí hậu vùng thích hợp cho trồng lúa mì, lúa nước, bơng, chè, lạc Hoa Trung có trung tâm du lịch tiếng như: Hàng Châu,Tô Châu,Thái Hồ Đó nơi ngành dệt cổ truyền Trung Quốc mà từ hàng ngàn năm trước điểm xuất phát “ đường tơ lụa” xuyên Châu Á sang tận Châu Âu Châu Phi Vùng Hoa Nam, tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến, năm gần lên khu vực có tốc độ tăng trưởng cao nước Công nghiệp đại dịch vụ phát triển mạnh thành phố ven biển ( Quảng Châu, Thẩm Quyến ).Vùng Hoa Nam có tương đối nhiều mỏ quặng nên có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp luyện kim, Sản phẩm nông nghiệp phong phú: lúa gạo, chè, mía, lạc Đảo Hải Nam nơi sản xuất dừa cao su Có cảng lớn như:Quảng Châu, Hồng Phố,Trạm Giang Là vùng có ngành đánh cá phát triển 2.2.3 Tác động tới kinh tế Trung Quốc Nhờ sách “Miền Đơng trước” mà kinh tế khu vực phát triển vượt trội so với khu vực khác kinh tế Đặc biệt, vào thập niên 80 kỷ 20, phủ Trung Quốc thiết lập đặc khu kinh tế hai tỉnh duyên hải Quảng Đông Phúc Kiến khiến cho khu vực trở thành vùng trũng phát triển Trong khoảng thời gian từ năm 1999-2005, khu vực duyên hải không thu hút lượng lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mà đầu tư phủ Trung Quốc cho khu vực cao nước (khu vực duyên hải: 53%; miền trung: 25%; miền tây: 21%) Hiện khu vực duyên hải đông nam Trung Quốc trung tâm kinh tế Trung Quốc, dân số chiếm 1/3 dân số nước đóng góp 50% GDP 84% xuất nước 15 năm qua Đảng Cộng Sản phủ Trung Quốc thực thi nhiều biện pháp thu hẹp khoảng cách phát triển địa phương miền dun hải phía đơng Trung Quốc với khu vực phát triển sâu lục địa phía tây, khu vực thành thị nông thôn, hiệu chưa thực bật 11 Tuy nhiên, Trung Quốc đối mặt nhiều thách thức, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn, tốc độ mở rộng sản xuất đô thị hóa tăng nhanh kéo theo vấn đề môi trường xã hội khác Hàng loạt yếu tố nước quốc tế tạo thách thức tiến trình phát triển nước Cuộc khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu làm xuất tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc chậm lại Nhập giảm 17,9% tháng 11 vừa qua 2.3 Chiến lược “Khai thác miền Tây” 2.3.1 Đặc điểm miền Tây Trung Quốc Miền Tây chiếm 4/5 diện tích, chạy dài suốt từ Tân Cương xuống tới Tây Tạng Vân Nam Đó vùng núi non trùng điệp, hiểm trở Có độ cao từ 1000 tới 4000m, có đỉnh núi cáo giới Chumulungma (8.847m), mà theo tiếng địa phương có nghĩa “ Bà chúa thượng ngàn” Xen kẽ với dãy núi trùng điệp cao nguyên khô cằn, giá lạnh, không thuận lợi cho nông nghiệp, công nghiệp giao thông vận tải Chính vậy, vùng chiếm phần lớn diện tích lại vùng chiếm 1/10 dân cư nước Xét phương diện kinh tế miền Tây rộng lớn Trung Quốc khác hẳn với miền Tây nước Mỹ, chưa đóng góp cho phát triển kinh tế Trung Quốc Ngược lại, xét nhiều phương diện gánh nặng kinh tế Trung Quốc: giải vấn đề đời sống cho vùng dân tộc gặp nhiều khó khăn, giải vấn đề giao thông vận tải tốn kém, giải vấn đề biên phòng v.v 2.3.2 Lý mục đích Trung Quốc thực chiến lược “Khai thác miền Tây” vào cuối kỷ XX Nhờ chiến lược “miền Đông trước” đạt thành cơng định giúp q trình cải cách phát triển thập niên cuối kỷ 20 diễn thuận lợi, kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng Tuy nhiên bên cạnh làm nảy sinh vấn đề chênh lệch phát triển miền Đông (Hoa Trung Hoa Đông) miền Tây, miền Nam miền Bắc ngày lớn Nguy dẫn đến lập trị Bên cạnh quan hệ Xơ-Trung xấu vào năm 1950, nhà lãnh đạo Mao Trạch Đơng có ý tưởng dịch chuyển nhiều dự án công nghiệp quốc gia lên khu vực miền núi, để bảo đảm an trường hợp nổ chiến tranh Nhận thấy lợi ích cho Trung Quốc có miền Tây phát triển tương lai, thu hẹp chênh lệch phát triển hai miền Đông Tây, sắc tộc thiểu số với người Hán Năm 1999, nhà lãnh đạo quốc gia tối cao Trung Quốc lúc Giang Trạch Dân (bính âm: Jiāng Zémín) đề xuất việc cần thiết phải triển khai chiến lược phát triển miền Tây Cuối năm 1999, Hội nghị công tác kinh tế Trung ương tuyên bố mục đích chiến lược phát triển miền Tây gồm có: tăng 12 tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước, đoàn kết dân tộc, ổn định xã hội, củng cố phòng thủ biên giới 2.3.3 Kế hoạch thực a, Trong khứ Kế hoạch “Khai thác miền Tây”, bao trùm 10 tỉnh, chiếm 3/4 diện tích 1/4 dân số Trung Quốc Trung Quốc cố gắng xây dựng đường xuyên sang phía Tây, nhằm phát triển kinh tế văn hóa miền Tây, khắc phục bớt chênh lệch đáng Đơng Tây Nhưng việc gặp khó khăn Biển sân bay cạnh tranh cách thắng lợi với đường xuyên núi sa mạc Những khoảng cách xa đại hình hiểm trở khiến cho việc làm đường xe lửa sang miền Tây tốn có khả thu hồi vốn đầu tư Tuy khó khăn Trung Quốc xây dựng đường sắt lên Tây Tạng Tháng năm 2000, Chính phủ Trung Quốc định thành lập tổ đạo phát triển miền Tây đích thân thủ tướng Chu Dung Cơ (Zhū Róngjì) làm tổ trưởng, phó thủ tướng Ơn Gia Bảo làm tổ phố, thành viên khác quan chức cấp cao hàng trưởng Tháng năm 2001, kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội lần thứ 11 Trung Quốc phê phán chênh lệch thu nhập miền Trung Quốc tuyên bố phủ Trung Quốc lấy thời kỳ năm từ 2001 đến 2005 làm thời gian thật trọng tâm để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng xã hội cho miền Tây nhằm giúp khu vực vòng từ đến 10 năm phát triển nhanh chóng Năm 2003, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh đại khai phát miền Tây Năm 2003, Trung Quốc nêu chủ trương chấn hưng sở công nghiệp vùng Đông Bắc Năm 2003, Quảng Đông đưa chủ trương Hợp tác vùng Chu Giang mở rộng (9+2) Hợp tác vùng Chu Giang kết nối tỉnh thuộc miền duyên hải phía Đông với tỉnh miền Trung (Hồ Nam, Giang Tây) tỉnh phía Tây (Tứ Xuyên, Vân Nam, Quí Châu, Quảng Tây) Năm 2004, Trung Quốc nêu chủ trương “miền Trung trỗi dậy” Tháng 1-2008, Trung Quốc công bố “Quy hoạch phát triển khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây”, đưa hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng lên tầm chiến lược quốc gia, phấn đấu xây dựng cực tăng trưởng Trung Quốc ASEAN Tháng 10-2008, Trung Quốc công bố “Cương yếu quy hoạch cải cách phát triển vùng Chu Giang”, khuyến khích Quảng Đơng tiếp tục đầu cải cách mở cửa Tháng 2-2009, Trung Quốc công bố “ý kiến cải cách phát triển phối hợp thành thị nông thôn Trùng Khánh”, đưa mơ hình phát triển phối hợp thành thị nông thôn Trùng Khánh trở thành chiến lược quốc gia, phấn đấu xây dựng cực tăng trưởng miền Tây Trung Quốc Ngày 14-5-2009, Quốc vụ viện Trung Quốc cơng bố “Mấy ý kiến khuyến khích tỉnh Phúc Kiến đẩy nhanh xây dựng Khu kinh tế bờ Tây hai bờ eo biển”(5) Ngày 10-6-2009, 13 Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua “Quy hoạch phát triển vùng ven biển Giang Tô” Ngày 25-6-2009, Quốc vụ viện Trung Quốc công bố “Quy hoạch phát triển Khu kinh tế Quan Trung-Thiên Thủy” hai tỉnh miền Tây Thiểm Tây Cam Túc Ngày 1-7-2009, Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua “Quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển Liêu Ninh” Ngày 14-8-2009, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn “Quy hoạch phát triển tổng thể khu Hoàng Cầm” (khu kết nối Chu Hải –Ma Cao Hồng Kông) Ngày 30-8-2009, Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua “Cương yếu Quy hoạch phát triển hợp tác khu vực Đồ Môn Giang” (tỉnh Cát Lâm) Ngày 23-9-2009, Quốc vụ viện thông qua “Quy hoạch thúc đẩy miền Trung trỗi dậy” Ngày 2-12-2009, Quốc vụ viện thông qua “Quy hoạch phát triển khu kinh tế sinh thái cao lưu vực Hoàng Hà” b, Hiện Tại thời điểm Trung Quốc tìm kiếm động lực tăng trưởng từ khu vực miền Tây giàu lượng, bối cảnh xuất – vốn chủ yếu dựa vào tỉnh duyên hải miền Đông, chịu tác động tiêu cực từ đại dịch, đối diện với sức ép ngày lớn bối cảnh Mỹ đe dọa phân tách kinh tế Chiến lược “Hướng Tây” Bắc Kinh công bố ngày 17/5 xuất thời điểm quyền hoạch định chiến lược giới hậu COVID-19 hữu nghị hơn, dễ đốn định Trung Quốc Trong lãnh đạo phủ Trung Quốc cam kết tiếp tục mở cửa, chiến lược hướng đến mục tiêu đưa kinh tế lớn thứ hai giới hướng nội tập trung vào thị trường nội địa rộng lớn “Tăng cường nỗ lực để thúc đẩy khu vực miền Tây định quan trọng, để xử lý yêu cầu cân phát triển vùng miền, điều phối lợi ích tổng thể, đối nội đối ngoại”, tài liệu Chính phủ Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đồng công bố Trong kế hoạch này, Trung Quốc nêu nhiều dự án hạ tầng giao thơng cho miền Tây, có tuyến đường sắt Tứ Xuyên-Tây Tạng, đường sắt cao tốc chạy dọc theo song Dương Tử, với loạt sân bay, đập chứa nước, thủy lợi Chính phủ phát triển dự án lượng mới, sở trữ dầu mỏ, khí đốt, khuyến khích dự án cơng nghiệp dịch chuyển sản xuất phía Tây thay tái bố trí ngồi nước Chiến lược thừa nhận tầm quan trọng khu vực miền Tây việc thực mục tiêu phủ Trung Quốc xóa nghèo vào cuối năm Nó tạo cho Trung Quốc dư địa để điều chỉnh chiến lược Trung Quốc phải đối mặt với thách thức lớn trì vai trị chuỗi giá trị tồn cầu Xuất Trung Quốc tháng đầu năm giảm 9%, vị Bắc Kinh chuỗi cung ứng Trung Quốc bị đe dọa 14 quyền Tổng thống Trump tìm cách đổ tội cho Trung Quốc để bùng phát đại dịch Kế hoạch nhấn mạnh cần thiết phải thúc đẩy sáng kiến Vành đai Con đường (BRI), chiến lược ơng Tập Cận Bình khởi xướng để mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc trường quốc tế thông qua mạng lưới dự án hạ tầng kế nối thương mại quốc gia châu Á, châu Âu châu Phi Các tỉnh cực Tây nằm rìa Đơng Con đường Tơ lụa đại Kế hoạch “Hướng Tây” kêu gọi mở rộng kết nối giao thông châu Âu với Đông Nam Á “Môi trường quốc tế trải qua thay đổi rõ nét trước dịch bệnh bùng phát, ví chiến thương mại Mỹ-Trung mà chứng kiến Trung Quốc dựa nhiều vào nhu cầu nước để trì tăng trưởng tương lai Suy đến cùng, Trung Quốc thị trường lớn giới”, ông Tang Jianwei, người đứng đầu phận nghiên cứu Ngân hàng Viễn Thông Trung Quốc đánh giá 2.3.4 Tác động tới kinh tế trung quốc Sáu năm liên tục gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm miền Tây Trung Quốc 10,6% Tổng GDP miền Tây năm 2005 lên tới 3,33 nghìn tỷ yuan, năm 2000 đạt 1,66 nghìn tỷ yuan Thu nhập ròng khu vực thành thị tăng với tốc độ bình quân 10% năm khu vực nơng thơn 6,8% Tính đến năm 2006, có hàng loạt dự án tổng trị giá tới nghìn tỷ yuan để phát triển cơng trình hạ tầng xã hội Trong 500 công ty lớn giới có 100 cơng ty đầu tư vào miền Tây Các tỉnh miền Tây chứng tỏ khả trụ vững kinh tế tốt đại dịch COVID-19 vừa qua GDP Trung Quốc quý năm giảm 6,8%, với mức giảm sâu đến từ trung tâm sản xuất miền Đông Quảng Đông hay Chiết Giang Các tỉnh miền Tây, bật Tân Cương, trì sức đề kháng áp đảo so với miền Đông, với GDP giảm nhẹ Tuy nhiên theo số liệu đến cuối năm 2018, tức sau gần 20 năm thực “Khai thác miền Tây” giúp nâng cao mức đóng góp sản lượng kinh tế khu vực từ 1,8% lên 20,5% tổng GDP quốc gia Cùng với đó, chênh lệch phát triển vùng miền xét tổng GDP, doanh thu, thương mại miền Đông với miền Tây cách xa 2.4 Chiến lược “miền Trung trỗi dậy” 2.4.1 Đặc điểm miền Trung Trung Quốc 15 Miền Trung Trung Quốc gồm tỉnh: Sơn Tây, An Huy, Giang Tây, Hà Nam, Hồ Bắc Hồ Nam Đây trung tâm sản xuất lương thực, trung tâm nguyên vật liệu lượng, trung tâm ngành chế tạo thiết bị đầu mối giao thông quan trọng Trung Quốc 2.4.2 Lý mục đích Trung Quốc thực chiến lược “miền Trung trỗi dậy” bắt đầu vào năm 2004 Với tổng diện tích 1/10 diện tích Trung Quốc chiếm 31,2% số nơng dân nước Cuối kỷ 20 sang tới đầu kỷ 21, vai trị miền Trung cơng cải cách kinh tế ngày giảm Chênh lệch Tổng giá sản phẩm quốc nội (GDP) miền Trung 1/6 miền Đơng Thu nhập bình qn đầu người miền Trung thấp so với nước Trong xu tốc độ phát triển không thấp nhiều so với khu vực ven biển miền Đông, mà thấp khu vực miền Tây Từ Trung Quốc thực chiến lược “Đại khai phá miền Tây”, đầu tư Nhà nước vào miền Trung vốn Thêm vào đó, tiến trình cơng nghiệp hóa, thị hóa khu vực miền Trung thấp mức bình quân nước Theo chuyên gia kinh tế, có nhiều nguyên nhân khiến miền Trung tụt hậu Cụ thể, khu vực miền Trung dần ưu phát triển sẵn có tác động cơng cải cách mở cửa; chiến lược phát triển đất nước Trung Quốc thay đổi thời gian dài Trung Quốc tập trung phát triển khu vực ven biển miền Đơng nhiều sách ưu đãi Khu vực miền Trung không bất lợi phân công kinh tế khu vực mà rơi vào bị động, ưu nhân tài, vốn tài nguyên Chỉ dựa vào nội lực khơng đủ sức tạo nên ưu phát triển kinh tế khu vực miền Trung Thêm vào đó, tiến trình thị hóa chậm chạp khu vực miền Trung gây khó khăn giải việc làm cho nông dân, người sống khu vực nửa thành thị, nửa nông thôn Chiến lược “miền Trung trỗi dậy” lần nhà lãnh đạo Trung Quốc thức đề cập Hội nghị T.W cơng tác kinh tế Trung Quốc tháng 122004 Mục đích nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng miền, thực phát triển cân bằng, bền vững phạm vi toàn Trung Quốc.Đây coi nhiệm vụ kinh tế quan trọng Trung Quốc tương lai Trong thị sát Vũ Hán, (Hồ Bắc) Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhấn mạnh: miền Trung phải phát huy ưu địa lý, tài nguyên khoa học kỹ thuật, xây dựng miền Trung thành khu vực sản xuất lương thực, cung cấp lượng phát triển khoa học kỹ thuật Trung Quốc Tuy nhiên, không giống với miền Đông, Đông-Bắc miền Tây, miền Trung khu vực thể hóa kinh tế mà khu vực lớn với yếu tố địa hình phức tạp Chính vậy, hai năm đầu kể từ thủ tướng đề cập tới, biện pháp nhằm phát 16 triển tỉnh miền Trung chiến lược “miền Trung trỗi dậy” dừng lại điều tra, nghiên cứu phủ Trung Quốc 2.4.3 Kế hoạch thực Các chuyên gia kinh tế Trung Quốc cho rằng, để thực tốt chiến lược “miền Trung trỗi dậy”, cần phải có giúp đỡ mạnh mẽ từ bên ngồi Trong đó, phủ Trung Quốc cần có nhiều ưu đãi nhằm thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào khu vực Bên cạnh đó, phủ cần có biện pháp chuyển dịch ngành nghề từ miền Đông sang miền Trung; chuyển dự án xây dựng trọng điểm quốc gia từ khu vực ven biển nơi kinh tế phát triển khác sang miền Trung nhằm tạo động lực phát triển kinh tế Song, trước mắt khu vực phải dựa vào mạnh tài nguyên thiên nhiên, mạnh việc tắt đón đầu ứng dụng khoa học công nghệ đại Một yếu tố quan trọng phát triển kinh tế miền Trung dựa vào cải cách mở cửa nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế miền Trung phát triển, bước thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế vùng với vùng khác đất nước 1,3 tỷ dân Phân tích tác động sách đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 3.1 Lý mục đích Trung Quốc xây dựng đặc khu kinh tế Vào thời điểm cuối năm 1970 kỷ XX, trước trạng kinh tế quốc dân lâm vào suy thoái, trào lưu kinh tế xuất giới, Chính phủ Trung Quốc nhanh chóng nhìn nhận lại đường phát triển Hiểu rõ xu vận động quốc tế, chiến lược mở cửa với nhiều biện pháp khác nhà lãnh đạo Trung Quốc đề Trong đó, Chính phủ Trung Quốc sử dụng mơ hình kinh tế hồn tồn để kết hợp tiềm nước xu quốc tế, mơ hình đặc khu kinh tế (ĐKKT) Các ĐKKT xuất Trung Quốc năm đầu thập kỷ 80 nhanh chóng trở thành cầu nối luồng tư khổng lồ từ nước tư nước công nghiệp mới, với thị trường lao động tiêu thụ hàng hoá 1,2 tỷ người Mặc dù ĐKKT ban đầu Trung Quốc triển khai với tư cách mơ hình thử nghiệm mơ hình gặt hái nhiều thành tựu Với mục tiêu xây dựng ĐKKT thành “Hồng Kông xã hội chủ nghĩa”, Trung Quốc đặc biệt trọng tới việc lựa chọn địa điểm xây dựng đặc khu Các khu vực chọn gần tuyến giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không, tạo nên cửa ngõ hữu hiệu nối liền kinh tế nội địa với kinh tế giới 3.1.2 Kế hoạch thực 17 Năm 1978, bốn đặc khu kinh tế Trung Quốc thành lập Phúc Kiến Thâm Quyến hai năm với mục tiêu tạo khu vực mở với giới thử nghiệm sách đặc biệt Sau thử nghiệm thành cơng, mơ hình nhân rộng tới 191 khu vực Chính phủ Trung Quốc mạnh dạn đầu tư vào sở hạ tầng, chấp nhận chi phí rủi ro Điển hình từ năm 1980 - 1983, Trung Quốc đầu tư khoảng 1,9 tỷ NDT (tương đương khoảng 980 triệu USD) vào việc xây dựng cơng trình Thâm Quyến Để đẩy nhanh trình xây dựng ĐKKT giai đoạn đầu thành lập, quyền đặc khu nghĩ nhiều cách thức huy động vốn bên cạnh nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Các ngân hàng khuyến khích tối đa việc huy động nguồn vốn đặc khu, để tạo nguồn cho đặc khu vay Các công ty xây dựng sức huy động vốn qua hình thức tín dụng tài trợ dự án, yêu cầu người có nhu cầu sử dụng sở hạ tầng ứng trước phần vốn để xây dựng Đặc biệt, để thu hút vốn đầu tư nước vào đặc khu, Trung Quốc đưa loạt sách ưu đãi hấp dẫn nhà đầu tư, tạo nên mơi trường kinh doanh thơng thống thuận lợi Các sách ưu đãi Trung Quốc không dừng lại ưu đãi thuế, mà ưu tiên thị trường tiêu thụ sản phẩm, sử dụng đất, phân chia thu nhập tài chính, đơn giản hóa thủ tục hành việc xuất nhập cảnh nhà đầu tư nước … Cụ thể, khoản đầu tư khơng phải nộp thuế chưa thu lợi nhuận Các doanh nghiệp (DN) miễn thuế năm Trong năm thứ thứ 4, DN phải trả 50% sắc thuế thông thường Chỉ tới năm thứ 5, DN phải trả thuế đầy đủ 3.1.3 Tác động với kinh tế Trung Quốc Năm 1992, Thâm Quyến thu hút 14% tổng vốn đầu tư nước Trung Quốc (4,3 tỷ USD) Hiện tại, Thâm Quyến trở thành trung tâm xuất, nhập với tảng sản xuất tiên tiến Theo Wikipedia, với vốn hóa thị trường DN niêm yết khoảng 2.285 tỷ USD vào năm 2015, Thâm Quyến sàn giao dịch chứng khoán lớn thứ giới lớn thứ Đông Á châu Á Đặc khu kinh tế thể vai trò quan trọng phát triển kinh tế Trung Quốc, đóng góp từ 50% tới 80-90% tăng trưởng GDP số khu vực; nâng cao chất lượng công nghệ nhiều địa phương Các yếu tố thành công đặc khu bao gồm: 18 Sự cam kết hỗ trợ Chính phủ việc đẩy mạnh cải cách kinh tế theo hướng thị trường: Chính tâm tạo khác biệt thơng qua cải cách liên tục dẫn tới tin tưởng vào môi trường kinh tế vĩ mô cởi mở ổn định Khối trung ương cố gắng phân quyền, giúp tạo hệ thống pháp lý mở hiệu cho đặc khu Chính quyền cấp địa phương cố gắng xây dựng chế hành thơng thống, minh bạch (cơ chế cửa) cho nhà đầu tư tạo sở vật chất tốt cho khu vực Dù có 4.000 đặc khu kinh tế tồn giới mơ hình thành cơng Thâm Quyến Trung Quốc ít, chưa nói đến giá phải trả khơng nhỏ 3.2 Chính sách Hương Trấn Một đặc điểm sáng tạo lớn Trung Quốc phát triển “Công nghiệp Hương Trấn” Đó khu vực tư nhân nơng thơn kinh doanh công nghiệp cách khai thác tiềm địa phương, phần tham gia vào thị trường nước thị trường giới 3.2.1 Khái quát Đây doanh nghiệp vừa nhỏ nhỏ Có tới 99% xí nghiệp hương trấn có khơng 50 lao động Chính quyền Trung Quốc xếp doanh nghiệp vào khu vực riêng Năm 1977, Trung Quốc ban hành Luật Xí nghiệp hương trấn để điều chỉnh khu vực Trong suốt hai mươi năm từ mở cửa, xí nghiệp hương trấn khu vực động kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh Mặc dù đóng khu vực nơng thơn, song hầu hết xí nghiệp hương hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp, ngồi cịn lĩnh vực nông nghiệp, thương nghiệp, vận tải, xây dựng Xí nghiệp hương trấn quyền hương trấn thành lập Giang Tô nơi tiêu biểu cho kiểu xí nghiệp hương trấn Xí nghiệp hương trấn tập nơng dân thành lập Ôn Châu nơi tiêu biểu cho kiểu 3.2.2 Qúa trình phát triển Loại hình xí nghiệp nở rộ Trung Quốc tiến hành mở cửa Vì khu vực đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách quyền địa phương, nên quyền địa phương hậu thuẫn Mặt khác, xí nghiệp hương trấn hoạt động thị trường ngách, nên chịu cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước độc quyền 19 Tuy nhiên năm 1984- 1985, loại hình gặp phải đợt suy thối thứ nhất, quyền Trung Quốc thắt chặt tín dụng Trong năm 1996 1997, khu vực xí nghiệp hương trấn gặp phải đợt suy thối thứ hai kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại khu vực Đông Á bị khủng hoảng kinh tế Năm 1997, Trung Quốc có luật xí nghiệp hương trấn, khu vực có chuyển biến Nhiều xí nghiệp hương trấn chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cổ phần 20 C KẾT LUẬN Qua tiểu luận mình, em biết thêm nhiều kiến thức bổ ích sau học xong môn học Địa lý kinh tế giới Đã cung cấp cho em có kiến thức vừa thuộc kinh tế học ứng dụng vừa thuộc địa lý nhân văn chuyên nghiên cứu địa điểm, phân bố tổ chức không gian hoạt động kinh tế Không thế, qua môn học em áp dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế học lẫn địa lý học nhân văn Sau nghiên cứu đề tài tiểu luận mình, em thấy thành tựu công cải cách mở cửa Trung Quốc mang ý nghĩa vơ to lớn Đó kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng Hay hình thái trị - xã hội ổn định Có đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt Và nâng cao địa vị Trung Quốc trường quốc tế Cũng điều kiện cho hội nhập Trung Quốc tất lĩnh vực nước giới ngược lại, hội nhập kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, thương mại giới thị trường rộng lớn đầy tiềm Trung Quốc 21

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w