1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hãy phân tích các mức độ của th có vấn đề trong dạy học minh hoạ tình huống ở mức 2 và mức 3 trong môn học ở tiểu học ( hoạt động trải nghiệm)

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa giáo dục Tiểu học BÀI TẬP CUỐI KÌ HỌC PHẦN : DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC Họ tên : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Lớp : 70K1 Mã SV : 705914094 Người hướng dẫn : Giảng viên Phó Đức Hịa Hà Nội, 2023 Câu 1: Hãy phân tích mức độ TH có vấn đề dạy học Minh hoạ tình mức mức môn học Tiểu học ( Hoạt động trải nghiệm) Đặt vấn đề: “ Giáo dục việc chuẩn bị cho người học vào việc giải tính sống” (S.B Robinsohl 1967) Con người bắt đầu suy nghĩ học thấy xuất nhu cầu hiểu biết Tư ln vấn đề câu hỏi, từ ngạc nhiên hay nỗi băn khoăn thắc mắc Sự lơi cá nhân vào q trình tư xác định tình có thực tiễn xảy xung quanh họ Vì vậy, dạy tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện, xem khâu đột phá xu hướng đầu tư chiều sâu cho yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đây phương pháp dạy học hữu hiệu nhằm mang lại niềm vui, hứng thú, thắp lên lửa say mê, tìm tịi chiếm lĩnh tri thức; phát triển tư duy, lực phát giải vấn đề, từ hình thành học sinh nhân cách người lao động mới: tự chủ, sáng tạo, có khả giải tốt tình cho sống đặt Do đó, ngày nay, giáo viên trọng xây dựng định hướng hướng dẫn học sinh giải tình có vấn đề Hoạt động trải nghiệm tiểu học phổ biến Nội dung: a) Khái niệm liên quan: - Tình có vấn đề tình có điều đặt chưa sáng tỏ, khơng xác định trước mà đặt mối quan hệ tới có tình (X.L Rubinstein) Hay Lecne quan niệm “tình có vấn đề khó khăn chủ thể ý thức rõ ràng hay mơ hồ, mà muốn khắc phụ phải tìm tịi tri thức mới, phương thức hành động mới.” - Qúa trình dạy học giải vấn đề (Problem solving) chất đưa tình có vấn đề Quá trình thể qua bước bản: Hỏi - ASK Tình có vấn đề Kết luận chia sẻ SHARE Đưa kết luận chia sẻ giải pháp bạn với người Tưởng tượng - IMAGINE Động não để tìm cách thức giải vấn đề Thực CREATE Test & evaluate Improve Giải vấn đề dựa kế hoạch đề Lập kế hoạch - PLAN Lập kế hoạch GQVĐ ( cách thức) Sơ đồ 1: Quá trình dạy học giải vấn đề Vậy để thực quy trình này, người giáo viên cần đưa tình có vấn đề hợp lý phân biệt chúng với tình thơng thường Đặc điểm Tình có vấn đề Tình Người đưa Giáo viên Giáo viên Người giải Học sinh Giáo viên Các dấu hiệu Có đủ ba dấu hiệu sau: Khơng đáp ứng đủ - Tình cần giải dấu hiệu tình tình học có vấn đề sinh chưa biết - Học sinh dựa vào kiến thức, kĩ có để giải tình đề - Tình cần giải – kiến thức chưa biết phải có mối liên hệ với kiến thức, kĩ học sinh có b) Các mức độ tình có vấn đề: Mức độ Hoạt động Hoạt động PPDH GV xây dựng tình GV giải tình Thuyết trình nêu huống vấn đề GV xây dựng tình GV + HS giải Vấn đáp nêu vấn đề có vấn đề tình có vấn đề GV xây dựng tình HS giải tình có vấn đề có vấn đề HS phát tình HS giải tình Dạy học tự phát có vấn đề có vấn đề Dạy học nêu vấn đề Mức độ 1: Đây tình thơng thường đưa mà không hướng tới câu trả lời học sinh Giáo viên đưa thuyết trình kiến thức đưa tình đưa ln đáp án để làm ví dụ Mức độ 2: Trong học mới, để học sinh lĩnh hội kiến thức chưa học, người giáo viên đưa tình có vấn đề tuân theo bước trình dạy học có vấn đề: hỏi học sinh vấn đề -> Đưa câu hỏi gợi mở Thông qua trả lời câu hỏi kết hợp với trình động não thân để tìm cách thức giải vấn đề -> học sinh tìm cách thức giải ấn vấn đề -> Cho học sinh giải vấn đề kế hoạch -> Cho học sinh thảo luận, chia sẻ thành Quá trình thường diễn học sinh đầu Tiểu học kiến thức mà học sinh khó giải khơng có trợ giúp giáo viên thông qua phương pháp vấn đáp nêu vấn đề Mức độ 3: Tương tự mức độ Tuy nhiên trình thường áp dụng học sinh cuối Tiểu học, có mức độ nhận thức cao học có kiến thức mà học sinh dễ dàng giải Vì vậy, trình này, giáo viên người nêu vấn đề người giải hoàn toàn học sinh Mức độ 4: Đây tình khó xuất dạy học sinh Tiểu học Tình địi hỏi trình độ nhận thức người học cao để tự nhận vấn đề giải chúng Đây mục đích cuối phương pháp giải vấn đề, người học hồn tồn tự chủ, tự lập, tự lĩnh hội kiến thức có tư phản biện, nhận vấn đề cần phải giải c Minh hoạ mức độ môn Hoạt động trải nghiệm – Chân trời sáng tạo - Chủ đề 4: Truyền thống quê em: Mức độ 2: Hoạt động: “Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp quê hương em” - Tình GV đặt ra: GV tổ chức cho HS thi kể truyền thống tốt đẹp quê hương dựa vào gợi ý sau: + Quê em đâu? + Quê em có truyền thống tốt đẹp nào? + Những truyền thống tốt đẹp thể qua hoạt động người dân quê em? - Kiến thức biết: + HS biết quê đâu, biết số hoạt động diễn quê hương + Kiến thức chưa biết: Đối với học sinh lớp 2, khó để em gọi tên truyền thống tốt đẹp quê hương => Giáo viên người đưa gợi ý để giúp cho HS nói truyền thống tốt đẹp quê hương => HS lắng nghe gợi ý giáo viên đưa câu trả lời, đồng thời lắng nghe bạn để biết thêm số truyền thống tốt đẹp quê hương như: tôn sư trọng đạo; yêu nước, yêu quê hương; ham học hỏi; khéo léo; tương thân, tương Mức 3: Tình đưa ra: GV đưa tình sau: “Một bạn học sinh chuyển đến lớp em nhà nghèo nên bạn không ăn uống đầy đủ, không đủ đồ dùng học tập, bạn rụt rè khó thích nghi với lớp Em làm để giúp bạn?” - Kiến thức học sinh biết: HS biết học hồn cảnh khó khăn quan sát số hành động giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn qua sách báo, người xung quanh, thầy cô, bạn bè - Kiến thức học sinh chưa biết: Do chưa tiếp xúc với tình thật nên học sinh khó tưởng tượng, thực hành động khơng chắn việc làm có phù hợp, giúp đỡ bạn hay khơng - Các hoạt động học sinh: + Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, lên kế hoạch giúp đỡ, chia sẻ cho lớp HS trao đổi với bạn nhóm với hỏi bố mẹ hành động phù hợp chưa Ví dụ: “Tớ định tặng cho bạn vài quần áo.” – “ Nhưng cậu nhớ nói để bạn ý nhận mà khơng bị ngại ngùng Cậu nói rằng: “Bộ tớ mặc không vừa nên cậu mặc hộ tớ nhé.” => Thực hành giải vấn đề: Các nhóm ghi vào phiếu học tập lên trình bày => Các nhóm nhận xét lẫn => Ở hoạt động này, giáo viên không tham gia vấn đáp, tổng kết lại tình có vấn đề Kết luận sư phạm: Dạy học qua tình có vấn đề phương pháp dạy học hiệu để giúp cho học sinh hiểu ứng dụng kiến thức cách thực tiễn Để giúp phát huy tính tích cực học sinh đạt kết tốt nhất, giáo viên cần đưa tình phù hợp với độ tuổi, trình độ nhu cầu học sinh để giúp học sinh hiểu áp dụng kiến thức cách tốt Tình có vấn đề cần phải liên quan đbài học giáo viên cần phải thiết kế kỹ lưỡng thực cách đầy đủ chi tiết để đảm bảo tính thực tế Câu 2: Hãy phân tích quy trình 6E Roger Bee minh hoạ học/ chủ đề (Hoạt động trải nghiệm) Tiểu học ( tự chọn) Từ rút kết luận sư phạm cần thiết Đặt vấn đề: Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề đổi giáo dục, nhiều mơ hình, giải pháp, , nhà nghiên cứu giáo dục đề xuất Đặc biệt, thuyết kiến tạo nhiều nhà nghiên cứu, thầy cô giáo quan tâm Thuyết kiến tạo nhận thức lấy quan điểm xây dựng kiến thức dựa kiến thức cũ trải nghiệm biết trước nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu Khi vận dụng lí thuyết kiến tạo vào giảng dạy, mơ hình dạy học dựa thuyết kiến tạo nhận thức để xây dựng giai đoạn học tập đời, áp dụng rộng rãi nước phát triển Hoa Kì – mơ hình dạy học 5E Roger Bee Tuy nhiên, sau năm 2019, quy trình 5E bổ sung thêm Emotion ( cảm xúc) thực bước nhà trường phổ thơng nói chung nhà trường tiểu học nói riêng, Quy trình thể môn học hoạt động, đặc biệt môn học Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Phân tích quy trình 6E Roger Bee: Quy trình 6E Roger Bee dạy học có vai trị quan trọng, khuyến khích học sinh đưa ý tưởng, giải pháp cho vấn đề cụ thể Ngồi ra, chúng cịn cung cấp cho học sinh kĩ cần thiết để em áp dụng công việc sống Khi giáo viên dựa vào quy trình 6E để dạy học học sinh tiểu học, khuyến khích tất học sinh khám phá, học hỏi, phát triển hiểu biết khái niệm khoa học, từ liên hệ kiến thức với kiến thức khác Quy trình 6E xây dựng dựa Thuyết kiến tạo nhận thức trình học, theo đó, học sinh xây dựng kiến thức dựa kiến thức biết trải nghiệm trước Quy trình 6E gồm: Engage (tạo ý); Explore ( khám phá), Explain ( Giải thích ); Extend (Mở rộng), Evaluation ( đánh giá ) Emotion ( xúc cảm) Trong đó: Các giai đoạn quy trình Hoạt động GV Nhiệm vụ Các hoạt động gợi ý Tạo hứng thú học tập cho HS - Tổ chức cho HS số trò Engage ( tạo ý) Mục đích giai đoạn cách: chơi như: “Rung chng để khơi gợi tị - Kích thích tính tị mị HS vàng, Ơ chữ bí mật, Ai mị, quan tâm - Xuất phát từ sai lầm HS triệu phú,…” - Cho lớp xem đoạn khuyến khích học sinh tham gia vào học Có liên kết với học phim nhạc liên Giáo viên nên kết nối quan đến học chủ đề học xây - Sử dụng câu hỏi liên dựng tình quan đến tượng, ứng có vấn đề để thu hút dụng học người học sống Từ đó, người học xác định nhiệm vụ trung tâm, tạo mối liên kết kinh nghiệm học tập khứ, tại, thiết lập tảng tổ chức cho hoạt động tới Explore ( Khám phá): Tạo hội cho HS chủ động - GV chia lớp thành Mục đích khám phá tri thức thơng nhóm để tiến hành giải giai đoạn qua trải nghiệm học tập tình có vấn trọng đến việc tạo đề đặt hội cho học sinh miêu tả, thuyết trình, phân - GV xây dựng tình tích trải nghiệm trái ngược khái thu hoạch quan sát niệm để thúc đẩy HS tranh giai đoạn khám luận, trao đổi ý kiến với phá Giáo viên hướng dẫn giúp học sinh tổng hợp kiến thức đặt câu hỏi học sinh cần làm rõ thêm vấn đề Explain ( Giải thích): Tạo hội cho HS giải thích - GV tổ chức tranh Tạo hội cho HS tự kết thu bước luận, thảo luận cho HS để xây dựng tri thức khám phá kiến thức kĩ HS có hội nêu ý kiến cách sử dụng kiến thân riêng thức kĩ biết GV kết luận, chốt lại kiến - GV sử dụng tranh ảnh, trước để giải thích thức video đợi sống thật tượng, tình kể lại câu chuyện có có vấn đề thật để đưa kết luận đặt Extend (Mở rộng ) Tạo hội cho HS áp dụng - GV yêu cầu HS trả lời câu Người học mở rộng kiến thức lĩnh hội vào hỏi, vấn đề nêu đầu vốn khái niệm giải vấn đề học tập - GV đưa tập, đưa học kết nối với sống thêm số tình khái niệm có liên quan để HS vận dụng kiến vận dụng thức để giải hiểu biết vào - Giao số nhiệm vụ học giới xung quanh tập việc ứng dụng kiến thức vừa học cho HS nhà thực Evaluation (Đánh giá) GV tiến hành hoạt động GV đánh giá q trình GV HS tổng hợp kết đánh giá cho HS: đánh giá thu từ làm + GV đánh giá HS kiểm tra tự luận trắc công cụ đánh giá + HS tự đánh giá lẫn nghiệm nhỏ khác Một số + HS tự đánh giá GV phát phiếu đánh giá công cụ hỗ trợ đồng đẳng cho HS trình đánh phiếu tự đánh giá, vấn học sinh, sản phẩm hoạt động, thu hoạch, kiểm tra Emotion (Cảm xúc) GV tạo khơng khí lớp học sơi GV tổ chức nhiều hoạt động, Đây yếu tố đặt nổi, vui vẻ, hào hứng cho HS trò chơi, để HS tham xuyên suốt trình suốt trình gia làm việc nhiều Tất bước quy trình 6E liên quan đến cảm xúc học sinh Khi học sinh có cảm xúc tích cực đam mê với việc học tập, họ có xu hướng có 10 thành tích học tập tốt phát triển kỹ mềm tốt Ngược lại, học sinh có cảm xúc tiêu cực sợ hãi, lo lắng hứng thú, em gặp khó khăn việc tiếp thu, xử lý kiến thức gây căng thẳng, giảm tập trung, giảm khả học tập Minh hoạ học Hoạt động trải nghiệm Tiểu học: Chủ đề 2: Vì sống an tồn – SGK Hoạt động trải nghiệm – Chân trời sáng tạo: Kiến thức biết: HS biết hành động an tồn khơng an tồn vui chơi số hành vi tự vệ Một số tình quen thuộc mà em xem qua mạng, truyền bắt cóc, Kiến thức chưa biết: Có số em chưa trải nghiệm nhiều nên xa lạ số địa điểm học, chưa có kiến thức để bảo vệ thân trước tình bị lạc bị bắt cóc 11 Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Engage (5 - GV cho HS xem đoạn video tính - Xem ghi nhớ chi phút) bị bắt cóc yêu cầu học sinh ghi nhớ tiết đoạn video chi tiết đoạn video để thảo luận - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận chung lớp sau nghe chuyện kể: + Điều xảy với bạn nhỏ video? + Nguyên nhân dẫn tới điều đó? - HS Trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ làm gì? Kết sao? GV đặt + Nếu bạn nhỏ câu chuyện, em xử lí nào? - GV dẫn dắt vào học “Vì sống an tồn”: “Trong sống gặp nhiều người xấu gặp tình nguy hiểm, phải làm để đối mặt với nguy hiểm - HS lắng nghe đó? Câu trả lời nằm ngày hơm nay: Hoạt động trải nghiệm tiết 14: Vì sống an toàn.” Explore + - GV yêu cầu HS nhìn vào nhiệm vụ 1, hoạt Explain động SGK Hoạt động trải nghiệm - HS đọc yêu cầu Chân trời sáng tạo trang 17 nhìn vào tranh địa điểm dễ bị lạc tranh giải thích lí 12 - Trước tiên, GV cho HS làm việc cá nhân phút sau đó, giáo viên chia lớp thành nhóm tham gia thi “Ai nhanh đúng” Mỗi nhóm có thời gian thảo luận phút, xếp địa điểm - HS làm việc cá nhân dễ bị lạc theo thứ tự giảm dần lên bảng giải thảo luận xếp thích lí GV phát cho nhóm tranh giải tranh ảnh sách giáo khoa thích lí cho để HS dán lên bảng nghe - Sau HS thực xong nhiệm vụ, lên bảng xếp tranh theo thứ tự giảm dần, GV cho đại diện nhóm lên giải - Đại diện HS đứng thích lí lên giải thích 13 - GV gọi HS nhận xét chốt kiến thức chọn đội thắng cuộc, thưởng cho đội thắng - HS nhận xét Extend - GV: “Như vậy, hoạt động trước, có kiến thức địa điểm dễ bị lạc - HS nêu ý kiến: Vậy bị lạc, đối mặt với “Có thể bị bắt cóc, ” nguy hiểm gì? - GV: “Ở nơi có địa điểm - HS nêu số có kẻ xấu rình rập, đợi hội để đến tình người bắt cóc Vậy bạn cho lạ cho đồ ăn cổng cô biết người xấu bắt cóc, trường, người lạ giả dụ dỗ nhỉ?” vờ làm người quen - GV: “Vậy làm bị lạc để bố mẹ? phòng tránh bị bắt cóc?” - HS thảo luận đưa phương án: giữ bình tĩnh, khơng hoảng loạn; tìm đồn cảnh sát gần nhất;…… Evaluation - GV quan sát đánh giá trình, cho HS - HS hoàn thành bài kiểm tra phát cho học sinh phiếu tự kiểm tra hoàn thiện đánh giá đánh giá đồng đẳng phiếu đánh giá đồng đẳng 14 Emotion - GV cố gắng tạo học vui vẻ, tạo nhiều - HS tham gia học hội cho học sinh thể quan điểm nhiệt tình, sẵn sàng thân, tạo bầu khơng khí tích cực, chủ thể quan điểm động thân Kết luận sư phạm: Như vậy, ta thấy phân tích áp dụng quy trình 6E Roger Bee dạy học Hoạt động trải nghiệm tiểu học giúp cho giáo viên tạo mơi trường học tập tích cực, có tính tương tác cao, giúp cho học sinh thoải mái chia sẻ ý kiến riêng Quy trình 6E Roger Bee dạy học Hoạt động trải nghiệm tiểu học giúp kích thích trí tị mị khám phá học sinh, giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách tích cực, giúp học sinh dễ dàng áp dụng kiến thức vào sống thực tế Do đó, giáo viên nên sử dụng quy trình 6E Roger Bee dạy học nói chung phân mơn Hoạt động trải nghiệm nói riêng 15 Phiếu đánh giá: Họ tên:…………………………… Lớp:…………… Trường…………… Tự đánh giá: Em tô màu vào !!!!!!!!!khi!em!thực!hiện!những!việc!sau!đây!theo!gợi!ý:! Hoàn!thành!tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! STT Hoàn!thành:!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!Chưa!hoàn!thành Em tự đánh giá Nội dung Nêu xếp địa điểm dễ bị lạc Nêu số tình bị người lạ dụ dỗ, bắt cóc Xử lý số tình nguy hiểm Tham gia thảo luận tích cực Ln động viên bạn nhóm Bạn đánh giá em: Em xin ý kiến bạn em thực việc theo gợi ý: ! Hoàn!thành!tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! STT Hoàn!thành:!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!Chưa!hoàn!thành Nội dung Xử lý số tình nguy hiểm Tham gia thảo luận tích cực Ln động viên bạn nhóm Em tự đánh giá 16 17

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w