1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng sử dụng bảo lãnh quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp việt nam và những vấn đề pháp lý đặt ra

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Sử Dụng Bảo Lãnh Quốc Tế Trong Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Và Những Vấn Đề Pháp Lý Đặt Ra
Tác giả Nguyễn Minh Huế, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thảo Nguyên, Hoàng Thanh Bình, Trần Thị Thanh Lam, Phạm Thị Thanh Huyền, Vũ Thị Thanh Thương, Trần Hà Vy, Trần Thị Ngọc Anh, Đặng Linh Nga
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Thị Nhàn
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Thanh toán quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 454,78 KB

Nội dung

Đặc biệt việc đảm bảo rủi ro của các phương thức bảo lãnh không chỉ tạo thuận lợi trước việc giao thương trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia mà còn được sử dụng nhưng một cơng cụ để kiểm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Nhóm thực hiện : Nhóm 10

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đặng Thị Nhàn

Hà Nội, tháng 09 năm 2023

Trang 2

ĐÓNG GÓP CÔNG VIỆC

giá

1 Nguyễn Minh Huế 2114310039

- Chương 2: Thực trạng sử dụng phương thức BLQT trong XNK

- Thuyết trình

100%

3

Nguyễn Thảo Nguyên

- Chương 2: Thực trạng sử dụng phương thức BLQT trong XNK

- Tìm casestudy

100%

5 Trần Thị Thanh Lam 2114310045

- Tìm casestudy, phụ trách chính case 1

- Thuyết trình

100%

6

Phạm Thị Thanh Huyền

2114310040

- Tìm casestudy

- Chương 3: Vấn đề pháp lý đặt ra khi sử dụng BLQT

100%

7

Vũ Thị Thanh Thương

2114310097

- Tìm casestudy

- Chương 3: Vấn đề pháp lý đặt ra khi sử dụng BLQT

- Chỉnh sửa trình bày

100%

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

I TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 2

1 Khái niệm 2

2 Nội dung 2

2.1 Chủ thể tham gia phương thức bảo lãnh trong hoạt động xuất nhập khẩu 2

2.2 Bản chất và vai trò của phương thức bảo lãnh trong hoạt động Xuất nhập khẩu 3

2.2.1 Bản chất: 3

2.2.2 Vai trò: 3

2.3 Chức năng của bảo lãnh trong hoạt động Xuất nhập khẩu 4

2.4 Một số quy định về bảo lãnh trong hoạt động Xuất nhập khẩu tại trên thế giới và tại Việt Nam 4

2.4.1 Trên thế giới 4

2.4.2 Tại Việt Nam 5

II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 6

1 Tình hình sử dụng phương thức bảo lãnh quốc tế tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam 6

1.1 Tăng trưởng số lượng ngân hàng thương mại và đa dạng hóa loại hình trong bảo lãnh quốc tế 6

1.2 Tỷ lệ thuần từ hoạt động bảo lãnh so với tổng lãi thuần của ngân hàng cũng có xu hướng tăng 7

2 Đánh giá chung về thực trạng sử dụng phương thức bảo lãnh quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu 9

2.1 Ưu điểm 9

2.2 Nhược điểm 11

III MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH QUỐC TẾ 12

1 Một số vấn đề pháp lý đặt ra khi sử dụng phương thức Bảo lãnh quốc tế đối với Ngân hàng thương mại 12

Trang 4

2 Một số vấn đề pháp lý đặt ra khi sử dụng phương thức Bảo lãnh quốc tế đối

với các công ty xuất nhập khẩu 15

IV PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG CỤ THỂ DỰA TRÊN HAI HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH THANH TOÁN QUỐC TẾ CHO HOẠT ĐỘNG XNK Ở VIỆT NAM 18 1 Phân tích cụ thể hợp đồng bảo lãnh thanh toán quốc tế thứ nhất 18

1.1 Tóm tắt vụ việc 18

1.2 Phân tích 19

1.3 Bài học rút ra 20

2 Phân tích cụ thể hợp đồng bảo lãnh thanh toán quốc tế thứ hai 21

2.1 Tóm tắt vụ việc 21

2.2 Phân tích 21

2.3 Bài học rút ra 23

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 5

1

LỜI MỞ ĐẦU

Đứng trước xu thế hội nhập kinh tế như hiện nay, ngành xuất khẩu đã và đang nắm giữ được vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế Trải qua hơn 70 năm hình thành và phát triển của ngành Công thương cùng các dấu mốc lịch sử của đất nước, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam có sự thay đổi mạnh mẽ và tiến triển rõ rệt

Trong những năm trở lại đây, xuất nhập khẩu Việt Nam luôn nhận được những tín hiệu tích cực mặc dù đã gặp phải rất nhiều khó khăn như xung đột thương mại giữa các cường quốc kinh tế trên thế giới, hay sự tác động nặng nề của đại dịch Covid tới nền kinh tế toàn cầu Năm 2022, bối cảnh trong nước và quốc tế cũng có những diễn biến vô cùng phức tạp, trong đó có xung đột quân sự giữa Ukraine và Nga, Logistic và vật tư nông nghiệp, chính sách “Zero covid” của Trung Quốc và phản ứng chính sách của chính phủ các nước để kiềm chế lạm phát… Những vấn đề này khiến kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, đồng thời ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

Như vậy để hạn chế các rủi ro đó góp phần thúc đẩy xuất nhập khẩu trong Giao dịch Thương mại quốc tế thì điều kiện cấp thiết đặt ra đó là cần phải có một hệ thống thanh toán quốc tế vững và nhạy với mọi xu hướng phát triển của nền kinh tế nói chung cũng như hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Đặc biệt việc đảm bảo rủi

ro của các phương thức bảo lãnh không chỉ tạo thuận lợi trước việc giao thương trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia mà còn được sử dụng nhưng một công cụ để kiểm soát và đảm bảo cho quyền lợi và nghĩa vụ của các đối tượng tham gia hoạt động sản xuất nhập khẩu hàng hóa

Nhận thức được tầm quan trọng của việc hiểu rõ những khó khăn, vấn đề có thể gặp phải khi sử dụng Phương thức Bảo lãnh trong hoạt động tốt nhập khẩu Chúng

em quyết định chọn đề tài “Thực trạng sử dụng bảo lãnh quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và những vấn đề pháp lý đặt ra”

để khai thác và tìm hiểu thông qua cung cấp một bức tranh tổng quan về hoạt động bảo lãnh thanh toán quốc tế tại Việt Nam Từ đó rút ra được những đánh giá khách quan về phương thức bảo lãnh thanh toán quốc tế và đưa ra những lưu ý, khuyến nghị cho các Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi sử dụng phương thức trên

Trang 6

từ yêu cầu thanh toán phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định trong cam kết đó

Theo Khoản 1 Điều 335 Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.”

Bảo lãnh thanh toán là một dạng bảo lãnh, đảm bảo cho khả năng thanh toán của bên được bảo lãnh Do đó có thể coi đây là một cam kết bằng văn bản được phát hành bởi Bên bảo lãnh về việc thực hiện liệu pháp thanh toán thay cho bên bảo lãnh Họ cam kết với bên nhận thanh toán để tăng thêm cơ hội khả năng cho bên nhận bảo lãnh trong nghĩa vụ phải thực hiện Trong trường hợp bên đó lại không thực hiện đúng đầy

đủ nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn nên bảo lãnh sẽ thực hiện thay

2 Nội dung

2.1 Chủ thể tham gia phương thức bảo lãnh trong hoạt động xuất nhập khẩu

Mỗi một giao dịch luôn bao gồm ba bên: Bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh Tại Việt Nam, bên bảo lãnh là các ngân hàng, bên xuất khẩu hay bên nhập khẩu có thể là bên được bảo lãnh hoặc bên nhận bảo lãnh Các bên giao dịch có mối quan hệ phụ thuộc với nhau, liên hệ lẫn nhau và ảnh hưởng đến nhau

Quan hệ giữa người được bảo lãnh và người nhận bảo lãnh (1): Đây là mối quan

hệ gốc và là cơ sở phát sinh yêu cầu bảo lãnh Trong mối quan hệ đó, Người được bảo lãnh có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện đối với người hưởng bảo lãnh Tùy từng loại hợp đồng mà nghĩa vụ có thể là nghĩa vụ trả nợ, nghĩa vụ đóng thuế…

Trang 7

3

Quan hệ giữa ngân hàng (bên bảo lãnh) và người được bảo lãnh(2): Đó là quan

hệ giữa ngân hàng cấp tín dụng và khách hàng hưởng tín dụng Quan hệ này thể hiện thông qua hợp đồng cấp bảo lãnh.

Quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh và người thụ hưởng bảo lãnh(3) : Ngân hàng bảo lãnh đứng ra thanh toán thay trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện đúng hợp đồng

Bảo lãnh quốc tế là một trong những phương thức hỗ trợ phổ biến cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng bảo lãnh quốc tế cũng đặt ra nhiều vấn đề pháp lý cần được quan tâm Các vấn đề thường gặp bao gồm: rủi ro pháp lý khi không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh, chi phí cao khi phải trả cho ngân hàng bảo lãnh, cũng như sự phức tạp trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến bảo lãnh Do đó, việc hiểu rõ về các quy định pháp

lý liên quan và cân nhắc kỹ trước khi sử dụng bảo lãnh quốc tế là điều cần thiết để tránh rủi ro và tranh cãi không cần thiết.

2.2 Bản chất và vai trò của phương thức bảo lãnh trong hoạt động Xuất nhập khẩu

2.2.1 Bản chất:

Trong bảo lãnh thanh toán, quan hệ giữa người bán và người mua thực chất là quan hệ tín dụng thương mại, theo đó người mua chấp nhận trả tiền hàng hóa theo kỳ hạn nợ cụ thể Để bảo vệ mình trước rủi ro không thanh toán đầy đủ và đúng hạn của người mua về, người bán có thể yêu cầu một bảo lãnh thanh toán của ngân hàng cho

Đối với doanh nghiệp xuất khẩu: Nếu là bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu, bảo lãnh đóng vai trò đôn đốc người xuất khẩu thực hiện hợp đồng một cách nghiêm túc để không phải bồi thường Nếu là bảo lãnh thực hiện hợp đồng nhập khẩu, người xuất khẩu bảo đảm sẽ được thanh toán đầy đủ kể cả trong trường hợp người

xuất khẩu mất khả năng thanh toán

Đối với các Ngân hàng thương mại: Mang lại nguồn thu cho ngân hàng

Đối với nền kinh tế: Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, tăng tính năngđộng cho nền kinh tế và ổn định thị trường, hơn nữa thúc đẩy phát triển kinh tế trongnước và trên toàn thế giới

Trang 8

4

2.3 Chức năng của bảo lãnh trong hoạt động Xuất nhập khẩu

Bảo lãnh là công cụ đảm bảo: Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnhthanh toán quốc tế Bằng việc cam kết chi trả bồi thường khi người được bảo lãnhkhông thực hiện nghĩa vụ thanh toán, các ngân hàng đã tạo ra một sự đảm bảo chắcchắn cho người thụ hưởng Chính sự tin tưởng này đã tạo điều kiện cho hợp đồngxuất nhập khẩu - vốn là một hoạt động giao dịch tiềm ẩn vô cùng nhiều rủi ro liênquan đến sự tín nhiệm lẫn nhau, sẽ được kí kết một cách suôn sẻ thuận lợi

Bảo lãnh quốc tế là một trong những phương thức hỗ trợ phổ biến cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng bảo lãnh quốc tế cũng đặt ra nhiều vấn đề pháp lý cần được quan tâm Các vấn đề thường gặp bao gồm: rủi ro pháp lý khi không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh, chi phí cao khi phải trả cho ngân hàng bảo lãnh, cũng như sự phức tạp trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến bảo lãnh Do đó, việc hiểu rõ về các quy định pháp lý liên quan

và cân nhắc kỹ trước khi sử dụng bảo lãnh quốc tế là điều cần thiết để tránh rủi ro và tranh cãi không cần thiết

Bảo lãnh là một công cụ tài trợ về mặt tài chính cho người được bảo lãnh Việcphát hành bảo lãnh mặc dù không trực tiếp cấp vốn những đã giúp cho các nhà nhậpkhẩu được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như khi được cho vay thực sự Nhưvậy, bảo lãnh sẽ đáp ứng kip thời các yêu cầu phát triển và mở rộng sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu, giảm bớt sự căng thẳng về nguồn vốn hoạt động của các doanhnghiệp trong xuất nhập khẩu hàng hóa

Bảo lãnh thanh toán có chức năng đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán:

người được bảo lãnh luôn ý thức cao trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình để tránhtrường hợp gây ra những thiệt hại bên xuất khẩu

Bảo lãnh thanh toán có chức năng gia tăng tín nhiệm của người xuất khẩu: Khingười xuất khẩu thực hiện phát hành bảo lãnh chắc chắn sẽ giao hàng cho người nhậpkhẩu sau khi người nhập khẩu trả tiền trước sẽ ngày càng khẳng định độ tín nhiệmcủa nhà cung cấp trên thị trường Hơn nữa, điều này còn giúp sự vận tải hàng hóa tớibên nhập khẩu hợp lý hơn về mặt thời gian, tránh những rủi ro về khâu lưu trữ ở một

Trang 9

5

revision 2010, publication No 758 - URDG 758 2010) - là bản sửa đổi đầu tiên sau

18 năm kể từ ngày bản gốc URDG 458 có hiệu lực thi hành

Sau đây là một số điểm mới đáng lưu ý của URDG 758:

Điều 14 (d) URDG 758 quy định về phương thức chuyển phát: khi bảo lãnh

thể hiện chứng từ xuất trình phải được thực hiện bằng giấy thông qua một phương thức chuyển phát thì việc sử dụng một phương thức chuyển phát khác cũng có thể chấp nhận nếu như chứng từ xuất trình được nhận tại nơi và vào ngày hoặc trước chấm dứt hiệu lực được quy định trong bảo lãnh => Như vậy,

có thể hiểu rằng một yêu cầu đòi tiền bằng giấy có thể được chuyển phát bằng bất kỳ phương thức chuyển phát nào

• Bên cạnh 2 điều khoản nổi bật trên, còn rất nhiều những điều khoản khác đượcchỉnh sửa bổ sung như: ngày yêu cầu đòi tiền, gia hạn hoặc thanh toán,…

2.4.2 Tại Việt Nam

Tại Việt Nam, mặc dù việc áp dụng các giao dịch bảo lãnh và thư tín dụng dựphòng còn chưa được phát triển mạnh, tuy nhiên, nhà nước vẫn ban hành một số bộluật có quy định về một số điều khoản của nghiệp vụ này Cụ thể như: Bộ luật Dân

sự năm 2005, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, quyết định số 26/2006 NHNNngày 26/6/2006 về Bảo lãnh ngân hàng hay mới đây nhất chính là thông tư11/2022/TT-NHNN

Một số điểm mới đáng chú ý của thông tư 11/2022 về bảo lãnh ngân hàng:

• Hoạt động bảo lãnh điện tử: Theo quy định tại Điều 9 Thông tư 11, bên cạnhphương thức bảo lãnh bằng văn bản giấy, tổ chức tín dụng/chi nhánh ngânhàng nước ngoài có thể cung cấp bảo lãnh điện tử

• Bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai: Ngân hàng thương mại chấp thuậnbảo lãnh cho chủ đầu tư bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương laiđồng thời sẽ phát hành thư bảo lãnh cho bên mua sau khi ký kết hợp đồng bảolãnh nhà ở hình thành trong tương lai

Bảo lãnh quốc tế là một trong những phương thức hỗ trợ phổ biến cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng bảo lãnh quốc tế cũng đặt ra nhiều vấn đề pháp lý cần được quan tâm Các vấn đề thường gặp bao gồm: rủi ro pháp lý khi không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh, chi phí cao khi phải trả cho ngân hàng bảo lãnh, cũng như sự phức tạp trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến bảo lãnh Do đó, việc hiểu rõ

về các quy định pháp lý liên quan và cân nhắc kỹ trước khi sử dụng bảo lãnh quốc tế là điều cần thiết để tránh rủi ro và tranh cãi không cần thiết

Trang 10

Bên cạnh đó, các loại hình bảo lãnh quốc tế được cung ứng ngày càng được đa dạng hóa, tuy nhiên mức độ mỗi loại hình khác nhau tại từng ngân hàng

Tại các ngân hàng thương mại quy mô lớn, có uy tín và kinh nghiệm trong nghiệp

vụ bảo lãnh quốc tế như ngân hàng Vietcombank, BIDV, Techcombank và Vietinbank cung cấp tương đối đa dạng các loại hình bảo lãnh Trong đó, loại hình bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh thực hiện hợp đồng chiếm tỷ trọng cao Trong khi

đó, ở khu vực các ngân hàng thương mại quy mô nhỏ hơn, mỗi ngân hàng tập trung cung ứng một hoặc một số loại hình bảo lãnh nhất định

Trang 11

Bảo lãnh quốc tế là một trong những phương thức hỗ trợ phổ biến cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng bảo lãnh quốc tế cũng đặt ra nhiều vấn đề pháp lý cần được quan tâm Các vấn đề thường gặp bao gồm: rủi ro pháp lý khi không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh, chi phí cao khi phải trả cho ngân hàng bảo lãnh, cũng như sự phức tạp trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến bảo lãnh Do đó, việc hiểu rõ về các quy định pháp

lý liên quan và cân nhắc kỹ trước khi sử dụng bảo lãnh quốc tế là điều cần thiết để tránh rủi ro và tranh cãi không cần thiết

Trang 12

8

Có thể thấy, giai đoạn 2017-2021 là giai đoạn có sự cạnh tranh khá gay gắt giữa các ngân hàng do hầu hết các ngân hàng đều có định hướng chú trọng phát triển hoạt động bảo lãnh, khiến các ngân hàng buộc phải áp dụng nhiều chính sách miễn giảm phí hay các chương trình khuyến mãi thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của mình

1.3 Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh quốc tế trong thực tiễn

Thời gian qua, hoạt động bảo lãnh của các NHTM đạt được nhiều kết quả, cùng với các biện pháp tài trợ thương mại khác đã góp phần thúc đẩy giao dịch thương mại quốc tế tại Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động này cũng phát sinh không ít tranh chấp, các nguyên nhân có kể đến như: do xung đột lợi ích giữa các chủ thể, do lạm dụng con dấu, ký không đúng thẩm quyền, do bên bảo lãnh không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết, do bên nhận bảo lãnh làm

hồ sơ giả để đề nghị thanh toán bảo lãnh hay do làm giả chứng từ Bảo lãnh quốc tế là một trong những phương thức hỗ trợ phổ biến cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng bảo lãnh quốc tế cũng đặt ra nhiều vấn đề pháp lý cần được quan tâm Các vấn đề thường gặp bao gồm: rủi ro pháp lý khi không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh, chi phí cao khi phải trả cho ngân hàng bảo lãnh, cũng như sự phức tạp trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến bảo lãnh Do đó, việc hiểu rõ về các quy định pháp

lý liên quan và cân nhắc kỹ trước khi sử dụng bảo lãnh quốc tế là điều cần thiết để tránh rủi ro và tranh cãi không cần thiết.

Một rủi ro dễ thấy đối với các NHTM ở nước ta đó là theo Điều 21, Thông tư 07, ngân hàng phải thanh toán cho bên nhận bảo lãnh trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, nên rất khó cho ngân hàng trong việc tự xác minh phạm vi trong khoảng thời gian ngắn như vậy Hơn nữa, ngân hàng chỉ có thể kiểm tra vi phạm trên bề mặt chứng từ, tài liệu mf không có khả năng khẳng định rằng đã xảy ra vi phạm hay chưa và các chứng từ hay văn bản xuất trình đã chứng minh được vi phạm hay không, trừ trường hợp đó là nội dung hiển nhiên thể hiện trên bề mặt chứng từ loại như biên bản xác nhận vi phạm do hai bên kí hợp lệ, hoặc phán quyết của Tòa có Trọng tài có thẩm quyền trong đó xác định rõ phạm vi Còn đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cũng không dễ dàng yêu cầu đượcngân hàng thanh toán số tiền bảo lãnh trong trường hợp là người thụ hưởng Bởi trongmối quan hệ mà ngân hàng, với tiềm lực lớn mạnh của mình, là bên có ưu thế rất lớntrong việc quyết định các điều khoản thì dường như yếu tố “bình đẳng” và “tự do ýchí” không được thực sự được đảm bảo Bên cạnh việc người thụ hưởng thưởng phảinộp cam kết bảo lãnh khi yêu cầu thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong khi bản gốcluôn nằm trong tay ngân hàng, các doanh nghiệp nhiều khi cũng bị gây khó dễ trongviệc tuân thủ các quy định

Trang 13

9

2 Đánh giá chung về thực trạng sử dụng phương thức bảo lãnh quốc tế trong

hoạt động xuất nhập khẩu

2.1 Ưu điểm

Đa dạng loại hình bảo lãnh:

Hiện nay ở Việt Nam, các loại hình dịch vụ bảo lãnh ở các ngân hàng tương đốiphát triển Tùy theo nhu cầu của khách hàng, các NHTM rất linh hoạt trong việc cho ra mắt và phát

triển các loại hình bảo lãnh Một số dịch vụ bảo lãnh của các ngân hàng được biết đến như: Bảo

lãnh thanh toán, Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước…

Môi trường cạnh tranh lành mạnh:

Bảo lãnh quốc tế là một trong những phương thức hỗ trợ phổ biến cho hoạt động xuất nhập khẩu của

các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng bảo lãnh quốc tế cũng đặt ra nhiều vấn đề pháp

lý cần được quan tâm Các vấn đề thường gặp bao gồm: rủi ro pháp lý khi không thực hiện đúng

nghĩa vụ bảo lãnh, chi phí cao khi phải trả cho ngân hàng bảo lãnh, cũng như sự phức tạp trong việc

giải quyết tranh chấp liên quan đến bảo lãnh Do đó, việc hiêu rõ về các quy định pháp lý liên quan và

cân nhắc kỹ trước khi sử dụng bảo lãnh quốc tế là điều cần thiết đê tránh rủi ro và tranh cãi không

cần thiết

Không chỉ tạo sự cạnh tranh công bằng giữa các ngân hàng trong nước mà hoạtđộng tín dụng cũng đã và đang tạo điều kiện cho cả các NH nước ngoài tham gia vào thị trường Việt

Nam đầy tiềm năng Theo cam kết mở cửa hội nhập trong lĩnh vực NH, các NH nước ngoài được

phép thực hiện nhiều dịch vụ NH trong đó có dịch vụ bảo lãnh Dịch vụ này là thế mạnh của các NH

nước ngoài vì có nhiều kinh nghiệm bảo lãnh, năng lực tài chính lớn và khả năng thẩm định bảo lãnh

tốt

Khả năng sinh lời ngày một tăng:

Tại các ngân hàng Việt Nam, khả năng sinh lợi của các hoạt động này ngày một tăng Điều này được

thể hiện qua:

- Doanh thu tăng trưởng nhanh qua các năm; số vụ bảo lãnh tăng cao; quy mô bảo

lãnh tăng; tỷ trọng doanh thu từ hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng đều tăng

- Sự gia tăng các ngân hàng cung cấp dịch vụ bảo lãnh: trước năm 2000 chỉ có sự

tham gia của các ngân hàng quốc doanh Hiện nay đã có thêm sự tham gia đông đảo của các

NHTM cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,

- Việc chứng khoán hóa các khoản nợ, các doanh nghiệp ưa thích việc tài trợ bảo lãnh tăng, tỷ

trọng doanh thu từ hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng ngày một tăng

- Việc chứng khoán hóa các khoản nợ, các doanh nghiệp ưa thích việc tài trợ vốn thông qua thị

trường chứng khoán bằng việc phát hành 18 chứng khoán nợ và chứng khoán vốn hiện nay đang

là xu hướng nền kinh tế, do đây là kênh huy động vốn trung và dài hạn với chi phí thấp nên được

Trang 14

10

ngân hàng Từ khi thị trường chứng khoán ra mắt tại Việt nam đến nay, hàng loạt

các đợt IPO và phát hành thêm ra công chúng làm nhu cầu bảo lãnh gia tăng

Sự tăng trưởng, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đó là hiệu ứng domino của các

nền kinh tế trước những biến động kinh tế thế giới như: suy thoái, khủng

hoảng, lạm phát ( mà thực tế từ năm 2008 thế giới đang phải gánh chịu) làm

tăng nhu cầu về các phương tiện hạn chế rủi ro trong đó có hoạt động bảo lãnh

ngân hàng

Mức độ an toàn được nâng cao:

Cùng với việc mở rộng quy mô kinh doanh, thì các ngân hàng cũng chú trọng đến

mức độ an toàn được thể hiện qua:

- Môi trường vĩ mô, trước hết là môi trường chính trị - xã hội luôn được duy trì ở

trạng thái tốt trong nhiều năm qua

- Số vụ ngân hàng phải trả thay khách hàng là không tồn tại nhiều, nhiều ngân hàng

con số này giảm dù quy mô tăng

- Số hợp đồng bảo lãnh ký quỹ 100% là khá nhiều, với hợp đồng này thì mức độ an

toàn rất cao

- Nhiều Ngân hàng triển khai xây dựng hệ thống thông tin khách hàng, hệ thống

xếp hạng tín nhiệm nội bộ

- Hệ thống pháp luật nói chung và cho hoạt động bảo lãnh nói riêng tương đối hoàn

thiện: sự ra đời luật doanh nghiệp thống nhất, luật đầu tư thống nhất, sau đó

là luật chứng khoán được coi là những bước ngoặt quan trọng đưa Việt Nam

gia nhập sân chơi WTO

Bảo lãnh quốc tế là một trong những phương thức hỗ trợ phổ biến cho hoạt

động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng

bảo lãnh quốc tế cũng đặt ra nhiều vấn đề pháp lý cần được quan tâm Các vấn

đề thường gặp bao gồm: rủi ro pháp lý khi không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo

lãnh, chi phí cao khi phải trả cho ngân hàng bảo lãnh, cũng như sự phức tạp

trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến bảo lãnh Do đó, việc hiểu rõ về

các quy định pháp lý liên quan và cân nhắc kỹ trước khi sử dụng bảo lãnh quốc

tế là điều cần thiết để tránh rủi ro và tranh cãi không cần thiết

Giúp thúc đẩy các chỉ tiêu khác:

- Nâng cao uy tín ngân hàng, không chỉ với thị trường trong nước mà con cả thị

trường quốc tế, vì thực chất hoạt động bảo lãnh là việc sử dụng chữ “tín” của

ngân hàng Vì vậy việc phát triển cả về quy mô và chất lượng các vụ bảo lãnh

sẽ tác động ngược lại làm tăng uy tín ngân hàng

- Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách

hàng cũng như giúp ngân hàng phân tán rủi ro

- Kéo theo việc phát triển các hoạt động khác của ngân hàng như: kinh doanh ngoại

tệ, tư vấn, thanh toán

Ngày đăng: 25/02/2024, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w