1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chính trị học đại cương đề tài quyền lực chính trị

37 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO NGOAI GIAO HOC VIEN NGOAI GIAO

KHOA CHINH TRI QUOC TE VA NGOAI GIAO

| NGO,g k

Y ne te œ

Hà Nội, tháng 3 năm 2023

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN

Nguyễn Thanh Binh QHQT49-C1-1129

Nguyễn Phan Quang Minh QHQT49-CI-1314

D6 Hoang Nhi QHQT49-C1-1355 Nguyễn Minh Nhuận QHQT49-CI-1367 Nguyễn Thị Nga QHQT49-C1-1330 Nguyễn Quỳnh Trang QHQT49-C1-1454

Trang 3

LOI MO DAU

Nha nước là một hiện tượng đa dạng và phức tạp, được nhiều ngành khoa học nghiên cứu ở nhiều góc độ, phạm vi khác nhau Ý thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu về Nhà nước trong lĩnh vực Chính trị học, nhóm tác giả đã lựa chọn báo cáo về chủ để này, trong đó đi vào sơ lược nguồn gốc ra đời và chức năng của nhà nước, củng với đó là đặc điểm về phân chia quyền lực và thống nhất tập trung quyền lực thông qua hệ thông nhà nước của một sô quốc g1a

Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức trong việc đối chiếu và kiểm tra các thông tin được đưa vào báo cáo, song có thể không tránh khỏi sai sót Nhóm tác giả kính mong quý thầy và các bạn đóng góp ý kiến để nhóm tác giả sớm cải thiện và gửi tới độc giả bản báo cáo hoàn thiện nhật

Nhóm tác giả

Trang 4

MUC LUC TRANG BÌA

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC

1 KHÁI NIỆM VÀ NGUÒN GÓC RA ĐỜI 1

2.2 Phân loại chức năng nhà nước L2: L2 1 212g 12121 29 SH Hàn Hàn Hy, 3 2.2.1 Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước -. s- 3

2.2.2 Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thê thực hiện chức năng . 4

2.2.3 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của nhả nước - 2¿2s2222225: 4 2.2.4 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động 5 3 Phân chia quyên lực nhà nước và thống nhất tập trung quyền lực nhà nước 6

3.1 Phân chia quyền lực nhà nước (Nhà nước Anh Pháp, Mỹ) 6 3.1.1 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland - :-5222:z252:z2222+z222z22 6

3.1.2 Hợp chúng quốc Hoa Kỳ - 1 21 1 2121221221 221E211 2212212120121 28222 2 12 3.2 Thống nhát tập trung quyên lực nhà nước (Nhà nước Việt Nam, Trung Quốc; Thê chế chính trị cộng hòa xã hội chủ nghĩa) c2 2L 21121121121 121 121111101111 1Ẹ 0110 1H HH He 23

3.2.1 Trung QuỐc c2 1 11 112211111211 211 111111211211 11 n1 1E 212 6 24 KSNÀ ¿L5 8ì ion nndd: 29

4801007108959 .,Hặă HàẰ, ,)H,HHẬHẶH)H , 32

Trang 5

1 KHAI NIEM VA NGUON GOC RA DOI

1,1 Khái niệm

Có nhiều khái niệm khác nhau về nhà nước

Aristote, nha tư tưởng vĩ đại thời kì cô đại, cho rằng, nhà nước là sự kết hợp của các gia đình Tiếp cận nhà nước từ quan niệm về pháp luật và trật tự pháp luật, I Kant cho rằng: “Nhà rước là sự liên kết của nhiều người phục tùng pháp luật”; “Nhà nước là trong trr tưởng là cái gì đó phải phù hợp với các nguyên tắc của pháp luật”

Angghen khi nghiên cứu về nguồn gốc của nhà nước đã đề xuất một số quan niệm về nhà nước Ông cho rằng, nhà nước là sản phâm của xã hội đã phát triển đến giai đoạn nhất định, khi xã hội đã phân chia thành giai cấp và mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được, nhà nước là lực lượng: “zảy sinh từ xã hội nhưng lại đứng trên xã hội ”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó trong vòng “trật tự” Phát triển quan điểm của ngghen, nhắn mạnh vai trò của nhà nước trong việc đuy trì sự thống trị giai cấp, Lênin quan niệm: “Nhà nước bao giờ cũng là một bộ máy nhất định, nó tự tách ra từ xã hội và gồm một nhóm người chỉ chuyên hay gân như chỉ

r39 c6

chuyên, hay chủ yếu chỉ chuyên làm công việc cai trị” “Nhà nước là bộ máy dùng để duy tri su thong tri của giai cấp này đổi với giai cấp khác ”

1.2 Nguồn gốc ra đời của nhà nước

1.2.1 Các quan điểm phi Mác-xít về nguồn gốc nhà nước

Có nhiều quan điểm, học thuyết khác nhau về nguyên nhân, điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước như:

- Học thuyết bạo lực cho rằng chiến tranh giữa các bộ lạc, sự chính phục của bộ lạc này đối với bộ lạc khác chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước;

- - Học thuyết tôn giáo (Thiên Chúa giáo, Nho giáo, Hồi giáo ) giải thích nguồn gốc siêu nhiên của nhà nước Họ cho rằng Nhà nước ra đời là đo ý muốn của thượng đề Người làm vua của một nước là người do thượng đề lựa chọn, là người "thế thiên hành đạo, trị quốc an bang”:

- Học thuyết gia trưởng cho răng nhà nước ra đời là đo sự hình thành và phát triên của gia đình Mỗi gia đình có một người đứng đầu - người đó là gia trưởng, mỗi dòng tộc có một người đứng đầu - người đó là tộc trưởng Nhà nước cũng như gia đình, dòng tộc cần có một người đứng đầu để lãnh đạo, cai quản - người đó là hoàng đề;

Trang 6

- Hoc thuyét "Khế ước xã hội" của Rousseau thi xem Nha nước là sản phâm của sự thoả thuận của các thành viên trong xã hội về việc thành lập một tổ chức điều hòa các mối quan hệ xã hội vì lợi ích của tất cả cộng đồng Học thuyết "Khế ước xã hội" có những hạt nhân hợp lí và là học thuyết phô biến ở các nhà nước tư sản về nguồn gốc nhà nước

Các học thuyết trên hoặc sai lầm hoặc xem xét chưa đầy đủ, toàn điện về nguyên nhân, điều kiện ra đời của nhà nước Đa số họ khi xem xét sự ra đời của nhà nước đều tách rời những điều kiện vật chất của xã hội, tách rời những nguyên nhân kinh tế, và chứng minh rằng nhà nước là một thiết chế tồn tại trong xã hội, một lực lượng đứng trên xã hội, đứng ngoài xã hội để giải quyết các tranh chấp, điều hoà mâu thuẫn xã hội nhằm dam bao sự phổn vinh cho xã hội Theo họ, nhà nước không thuộc giai cấp nào, nhà nước là của tất cả mọi người và xã hội văn minh mãi mãi cần có nhà nước

1.2.2 Quan niệm của Học thuyết Mác - Lenin về nguồn gốc nhà nước

Học thuyết Mác - Lênin xem xét nguồn gốc ra đời của nhà nước gắn liền với sự phát triển của kinh tế, xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, đo công cụ lao động thô sơ, năng suất lao động thấp nên con người không tạo ra được của cải đư thừa, không có sở hữu tư nhân Khi con người biết chế tạo ra các công cụ lao động bằng đồng, bằng sắt, năng suất lao động cao hơn, xuất hiện của cải dư thừa, sở hữu tư nhân xuất hiện Dân dần có sự phân công lao động trong xã hội, xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp, xuất hiện người bóc lột và người bị bóc lột Các xung đột trong xã hội ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn Tổ chức thị tộc, bộ lạc không còn phù hợp để quản lí xã hội Xã hội cần có một tổ chức quyền lực đặc biệt đủ sức mạnh đề điều hòa các mối quan hệ trong xã hội Tổ chức đó ra đời chính là nhà nước

Như vậy, nhà nước ra đời do hai nguyên nhân: L) Nguyên nhân kinh tế là sự xuất hiện

chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất; và 2) Nguyên nhân xã hội là sự ra đời các giai cấp đối kháng cũng như sự mâu thuẫn giữa chúng phát triển đến mức không thể điều hoà được một cách tự nhiên mà cần có một bộ máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế, bộ máy đó chính là Nhà nước.

Trang 7

2 CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI ĐỜI SÓNG CHÍNH TRỊ MỖI

QUOC GIA

2.1 Khái niệm chức năng nhà nước

Chức năng nhà nước là phương diện hoạt động cơ bản, có tính định hướng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và trong quan hệ quốc tế, thê hiện vai trò của nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước

Vĩ dụ: Tổ chức và quản lý kinh tế Tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dụ, khoa học; Bảo vệ trật tự pháp luật; bảo vệ các quyên, lợi ích hợp pháp của công dân Đây là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước ta trong nội bộ quốc gia Bên cạnh đó, nhà nước ta còn thực hiện chức năng bảo vệ T6 quốc và hợp tác quốc tế - những mặt hoạt động cơ bản của bộ máy nhà nước ta trong mối quan hệ với các nhà nước khác trên thế giới

Những chức năng kê trên đã được nhà nước ta xác định nhằm thực hiện nhiệm vụ của nhà nước là xây dựng thành công CNXH

2.2 Phân loại chức năng nhà nước

2.2.1 Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước

Chức năng nhà nước được phân loại thành ba lĩnh vực: chức năng lập pháp, chức năng hành pháp và chức năng tư pháp

Chức năng lập pháp: là mặt hoạt động cơ bản của nhà nước trong lĩnh vực xây dựng pháp luật nhằm tạo ra những quy định pháp luật dé điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng trong xã hội

Đối với nước ta chức năng này chỉ do cơ quan đại điện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Quốc hội thực hiện Sản phẩm của hoạt động lập pháp là các văn bản quy phạm pháp luật như: Hiến pháp, bộ luật, luật được ban hành Chức năng hành pháp: Là phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước, nhằm tổ chức thực hiện các quy định pháp luật, đồng thời ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các chủ thể khác chịu sự quản lý của nhà nước Chức năng hành pháp là hoạt động mang tính tô chức, khoa học, tính chủ động sáng, tạo được đảm bảo về phương điện bộ máy là các cơ quan hành chính nhiều về số lượng, phức tạp về cơ cấu đa dạng về chức năng, nhiệm vụ và hình thức, phương pháp hoạt động Đối với nước ta, thuốc hệ thống này, ở Trung ương có Chính phủ, các Cơ quan trực thuộc Chính phủ, cơ quan ngang bộ và ở địa phương có Ủy ban nhân dân các

H A cap.

Trang 8

Chức năng tư pháp: Là phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm bảo vệ pháp luật, xét xử các vụ án hình sự, giải quyết các tranh chấp về các quyền và lợi ích giữa các cá nhân, tô chức trong lĩnh vực dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, hôn nhân, ø1a đỉnh

Ở nước ta, chức năng tư pháp được thực hiện chủ yếu thông qua hệ thống cơ quan xét xử là Tòa án nhân đân các cấp Ngoài ra, chức năng tư pháp còn được thực hiện bởi các cơ quan bảo vệ pháp luật khác: Viện Kiểm Soát, công an, thanh tra và cơ quan tư pháp

2.2.2 Căn cứ vào tính hệ thông và chủ thể thực hiện chức năng

Chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước: là các mặt hoạt động cơ bản của nhà nước đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan nhà nước

Vi dụ: Đề thực hiện chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, các quyền, loi ich hợp pháp của công dân, đòi hỏi nhiều cơ quan nhà nước phải tham gia như: tòa dn công an Viện kiếm sát thanh tra Các cơ quan đó cùng tham gia thực hiện chức năng này ở những phương diện và mức độ khác nhau phù hợp với nhiệm vụ, quyên hạn được giao

Chức năng của cơ quan nhà nước: là mặt hoạt động cơ bản của cơ quan nhà nước cụ thê, góp phân thực hiện chức năng chung của bộ máy nhà nước

Vĩ dụ: Chức năng của cơ quan công an là phải tham gia vào hoạt động phát hiện, khởi tố, điều tra vụ án; Viện kiểm sát: truy tô vụ án; Tòa án: thực hiện hoạt động xét xử vụ ám nhằm thực hiện chức năng chung là bảo vệ trật tự pháp luật của cả bộ máy nhà nước

2.2.3 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tẾ của nhà nước

Chức năng kinh tế: Là phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện các chính sách kinh tế quốc gia

Vĩ dụ: TỔ chức, quản lý, phát triển công, nông nghiệp, ngoại thương, hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ

Chức năng xã hội: Là phương diện hoạt động cơ bản nhất của Nhà nước tác động vào

lĩnh vực xã hội nhằm ôn định xã hội và tạo điều kiện cho xã hội phát triển

Vĩ dụ: Chức năng xã hội trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ; trong lĩnh vực an sinh xã hội, lao động; trong lĩnh vực bảo vệ môi rường tự nhiên, môi trường xã hội

Trang 9

2.2.4, Can civ vao pham vi linh thé ctia sự tác động

Chức năng đối nội: Là phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước

Đơn cử các chức năng đối nội của nhà nước Việt Nam bao gồm:

- GIữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tran ap su phan khang, lat dé, phan cach mang;

- Téchie, quan ly van hoa, gido duc, khoa hoc, céng nghé

Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại liên quan chặt chẽ, hỗ trợ, tác động lẫn nhau Trong đó, chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có tính chất quyết định đối với chức năng đối ngoại Việc hoạch định và thực hiện chức năng đối ngoại của nhà nước luôn phải xuất phát từ nội dung và tình hình thực hiện chức năng đối nội Thực hiện chức năng đối nội hiệu quả sẽ tạo điều kiện thúc đây thực hiện tốt chức năng đối ngoại của nhà nước Kết quả, hiệu quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại sẽ góp phần tích cực đên việc thực hiện chức năng đôi nội của nhà nước.

Trang 10

3 PHAN CHIA QUYEN LUC NHA NUOC VA THONG NHAT TAP TRUNG QUYEN LUC NHA NUOC

3.1 Phan chia quyén lực nhà nước (Nhà nước Anh, Pháp, Mỹ) 3.11 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thẻ chế chính trị của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là thể chế quân chủ đại nghị, vua là người đứng đầu nhà nước trên danh nghĩa ("trị vì nhưng không cai trị") nhưng Nghị viện mới là cơ quan quyên lực tối cao, có quyền thành lập và giải tán chính phủ, giám sát tối cao mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước Song trên thực tế, quyền lực tập trung vào người đứng đầu chính phủ - Thủ tướng Chính phủ, người của đảng

(Ảnh I: Hệ thống phân chia/giao thoa quyên lực ở Vương quốc Anh)

'PGS.TS Luu Van An (chu bién) (2016), Gido trinh chinh tri hoc nang cao, H.: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, trang 208.

Trang 11

3.1.1.1 "Hiến pháp" Anh

Vương quốc Anh không có một bản "Hiến pháp" thành văn mà đựa vào các truyền thống, các đạo luật, án lệ, trong lịch sử, chưa bao giờ được tong hợp dưới dạng một bản Hiến pháp duy nhất Sự bất thành văn ấy không những vẫn được người dân tôn trọng dựa trên những đồng thuận chung về quy tắc vận hành nhà nước, mà nó còn linh hoạt, dễ thay đối đề thích ứng những đòi hỏi mới của lịch sử Sự phá vỡ những nguyên tắc này (vì lợi ích chung) mà không xuất phát từ quyết tâm của các đảng và người dân thường bị lên án và không có chỗ đứng trong thê chế chính trị Anh Điểm đặc thù của Anh là lấy một sự thỏa thuận "đương nhiên" về những nguyên tắc chung và lực lượng công chúng thông hiểu chính trị, được đảm bảo đầy đủ tự do cá nhân đề bù trừ cho sự bất thành văn đó Vua Anh trên đanh nghĩa là nguyên thủ quốc gia, người tuyên bố luật, đảm trách các công việc ngoại giao, lựa chọn Thủ tướng, Nhưng trên thực tế, vai trò của Vua chỉ mang tính hình thức, Vua không tham gia chính trị, Vua chỉ chuẩn y như một thủ tục Đây là một truyền thống lâu đời đã được xác lập kế từ khi nền quân chủ lập hiến ở Anh ra đời vào năm 1689 Thực tế Vua có quyên lực vượt quá những giới hạn này, song bộ máy ở Anh rất coi trọng truyền thống, thông lệ, và bản thân người đân dùng thuế của mình đề nuôi sống Hoàng gia nên nếu điều đó xảy ra sẽ đe dọa tới sự tồn tại của nền quân chủ

Chính phủ thông qua bỏ phiếu bất tín nhiệm.”

? Ngô Huy Đức, Trịnh Thị Xuyến (2012), Chính trị học so sánh từ cách tiếp cận hệ thông cấu trúc chức năng, H: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, trang 52 3 PGS.TS Lưu Văn An (chu bién) (2016), Sdd, trang 212.

Trang 12

Trong số 650 hạ nghị sĩ được bầu ra nói trên sẽ bao gồm đảng viên của các đảng chính trị và cả những người không thuộc đảng phái chính trị nào Người dân của các đơn vị bau ctr thuong bầu cho đại diện của đảng nào mà họ nghĩ là đại diện đây đủ nhất quyền lợi của họ Ví dụ: Ở Anh có Đảng Bao thủ, Đảng Lao động nhưng ở Scotland có Đảng Quốc gia Scotland (SNP) (tuy rằng các đảng này không nhận được nhiều phiếu như hai đảng chính) Sau khi bầu cử, trong Hạ viện thường sẽ có một đảng chiếm đa số Đảng chiếm đa số này sẽ đưa ra đanh sách Thủ tướng cùng nội các (nội các do Thủ tướng chọn, thuộc về đảng của Thủ tướng) cho Vua chỉ định Người được đề tên làm Thủ tướng thường là thủ lĩnh của đảng đó Đảng đa số cũng chọn người của đảng đó chủ trì việc tiến hành chương trinh nghị sự của đảng tại Hạ viện (Chủ tịch Hạ viện) Thủ lĩnh của đảng lớn thứ hai trong Hạ viện trở thành thủ lĩnh của phe đối lập Đảng đối lập luôn được dành thời gian để bàn luận, tranh cãi các vẫn đề, song không có quyền kiểm soát nội dung chương trình nghị sự trong hoạt động lập pháp Phe đối lập còn có thê tổ chức nội các phe đối lập "trong bóng tối" (Opposition Shadow Cabinet) để hợp tác với Chủ tịch Hạ viện tô chức công việc trong Hạ viện

Hạ viện trên lý thuyết có thê bỏ phiếu bất tín nhiệm và buộc Chính phủ từ chức Song

điều này ít xảy ra trên thực tế vì các nghị sĩ ở Anh không có truyền thống đi ngược lại chủ trương của đảng mình ("tow the party line"), đù họ không đồng tình với chủ trương đó trên một số vấn đề Bởi nếu vậy đảng của họ nếu đang là đảng đa số có nguy cơ mắt Chính phủ, mất đi quyền lực; còn nếu là đảng đối lập thì sẽ khó mà giành được đa số Trong trường hợp Thủ tướng từ chức, chức Thủ tướng sẽ được trao cho bất kỳ ai có khả năng lãnh đạo đa số trong Hạ viện, mà thông thường là thủ lĩnh mới của đảng đang năm quyền

Trong một năm có L9 "ngày đối lập" (opposition days) được dành ra đề thảo luận những vấn đề do phe đối lập lựa chọn Phe đối lập kiêm soát chương trình nghị sự của những ngày này, chất vấn Chính phủ, chất vẫn Thủ tướng, đưa ra mọi câu hỏi có thể về chính sách và hoạt động của Chính phủ Qua đó, cả Nghị viện và công chúng được biết thực chất hiệu quả của Chính phủ và kiềm chế quyền lực của Chính phủ một cách hữu hiệu

q.2 Thượng vién (House of Lords)

Thượng viện mặc dù trên danh nghĩa cao hon Ha vién trong nghi vién, song trong doi sống chính trị của Vương quốc Anh đóng một vai trò kém quan trọng hơn.

Trang 13

Thanh phan cua Thuong vién bao gồm:

Các Thượng nghị sĩ tỉnh thân (Lords Spiriual): Các tông giám mục và giám mục các địa phận thuộc Giáo hội Anh (25 người)

Các quý tộc thế tập (Lords Temperal) - những người mang các tước vị quý tộc cha

truyền con nối (công, hầu, bá, tử, nam) (từ năm 1999, 92 người)

Các quý tộc không thể tập (Lie Peers) - được tạo ra kế từ năm 1958, dành cho phụ nữ, những người có công với đất nước Những người này không được truyền ngôi cho con cháu

Trước đây còn có các 7⁄ượng nghị sĩ Luật Pháp, nhưng giờ không còn nữa do Tòa án tối cao Vương quốc Anh đã thành lập năm 2009

Bốn chức năng chính của Thượng viện là: L) Làm luật; 2) Công việc tư pháp (tòa phúc thâm tối cao và xét xử những vụ án lớn) (bây giờ chuyến nhiệm vụ đó sang cho Tòa án tối cao); 3) Giám sát hoạt động của Chính phủ: 4) Thành lập các ủy ban nghiên cứu

chuyên sâu

Thượng viện thường tham gia quá trình xây dựng, hoàn thiện các điều luật cùng với Hạ viện trước khi đem ra trước nhà Vua để chuẩn y Khi đưa ra một dự luật, nếu hai viện thống nhất, luật được chuẩn y bởi Vua Nếu hai viện không thống nhất, thì: a) Xem xét các sửa đổi của thượng viện; b) Nếu là dự luật tài chính, Thượng viện không có quyền thay đôi hay trì hoãn; c) Nếu dự luật thuộc loại khác, sẽ được chuyền lại cho Hạ viện; nếu Hạ viện vẫn thông qua ở kỳ họp tiếp theo thì dự luật sẽ được chuẩn y bất kế ý kiến cúa Thượng viện sau một năm.”

Như vậy vai trò của Thượng viện là khá mờ nhạt và hạn chế Song Thượng viện cũng có một số vai trò: Đó là nơi có điều kiện thảo luận các vấn đề hóc búa, nóng hồi mà không bị ràng buộc bởi kỷ luật đảng như ở Hạ viện, cũng không chịu áp lực về nhiệm kỳ, nhờ đó có thé nghiên cứu một số vấn đề mà các hạ nghị sĩ hay né tránh một cách sâu sắc

b Quyền hành pháp - Chính phu (Government)

Chính phú là cơ quan hành pháp và chấp hành, gồm Thủ tướng, nội các, các bộ trưởng không thuộc nội các, các thứ trưởng và các trợ lý bộ trưởng °

+ Ngô Huy Đức, Trịnh Thị Xuyến (2012), Sảd, trang 54, 55 š Noô Huy Dic, Trinh Thi Xuyén (2012), Sdd, trang 51, 52 ° Ngô Huy Đức, Trịnh Thị Xuyên (2012), Sdd, trang 57.

Trang 14

Vua chi dinh thu linh dang chiếm đa số trong Hạ viện làm Thủ tướng Thủ tướng lựa chọn nội các của mình (là người trong đảng mình) và các thành viên chính phủ khác, cũng như có thể cách chức thành viên chính phủ mà không cần phải thông qua Quốc hội Do đó trong khi Hạ viện phản ánh ý chí của người dân thì chính phủ phản ánh ý chí của đa số Nhánh hành pháp cũng không tách biệt hoàn toàn với nhánh lập pháp vì phần lớn thành viên của nội các cũng đồng thời là các nghị sĩ

Nội các chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội và nhân dân Khi nội các ra quyết định thì quyết định đó là sự đồng thuận của tất cả các thành viên nội các Thủ tướng có quyền cách chức thành viên nội các không tán đồng với quyết định đó, nhưng nếu Thủ tướng không nghe các Bộ trưởng của mình thì cũng khó giữ được chức

Cách hoạt động như vậy cho thấy hai điều: L) Thực quyền của Thủ tướng rất lớn Bởi vì Thủ tướng luôn có sự ủng hộ của Quốc hội và có quyền cách chức các thành viên chính phủ theo ý mình Theo nghĩa này, Thủ tướng Anh có quyền lực lớn hơn so với Tổng

thống Mỹ, là người đôi khi không kiêm soát được Quốc hội 2) Chính vì quyền lực

mạnh như vậy, Thủ tướng chịu hoàn toàn trách nhiệm trước mọi thất bại hoặc yếu kém của mọi chính sách Khác với Mỹ, Thủ tướng khó có thể trút trách nhiệm cho Quốc hội 7 Vương quốc Anh và Bắc Ireland bao gồm bốn nước thành viên là Anh, Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland Ở Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland đều có chính quyền riêng (devolved government), giải quyết một số vấn đề ở địa phương như y tế, giáo dục nhưng những vấn đề như quân sự, ngoại giao, thi vẫn thuộc quyền kiêm soát của chính quyền trung ương

c Quyén tư pháp - Tòa án

Sự độc lập của tư pháp đối với kiểm soát và can thiệp chính trị là nguyên tắc căn bản của Hiến pháp Anh Các thâm phán không thê là thành viên Hạ viện Tuy nhiên cũng không có sự tách biệt hoàn toàn vì người bô nhiệm những thâm phán này là Chánh án Tòa án tối cao, là thành viên của Chính phủ Các thâm phán tòa án tối cao (các thượng neh\ sĩ luật) trước đây năm ở Thượng viện, hoạt động như một tòa thượng thâm tối cao Hệ thống tòa án Anh trước đây bao gồm các cấp tòa: Tòa án địa phương, tòa an cấp cao, tòa án Hoàng gia, tòa Thượng thấm, và cao nhất là Thượng viện Trước đây Thượng viện là cấp xét xử cuối cùng ở Anh Quan Đại Chưởng ấn (Lord Chancellor) va các

' Ngô Huy Đức, Trịnh Thị Xuyến (2012), Sdd, trang 58,59.

Trang 15

thượng nghị sĩ luật hoạt động như tòa án cao nhất của đất nước Tuy nhiên họ không xét xử mà đúng hơn là giải thích luật và đưa ra quan điểm của mình về các vụ xét xử Năm 2003, chính quyền đã dé xuất bãi bỏ Văn phong Déng ly (office of Lord Chancellor), dan dén cai cach Dao luat Cai cách Hiến pháp năm 2005 đã xóa bỏ vai trò thâm phán của quan Đại chưởng ấn và vai trò Chủ tịch Thượng viện Đạo luật nắm 2005 yêu cầu rõ ràng bằng luật thành văn trách nhiệm của chính quyền phải gìn giữ độc lập của nhánh tư pháp, cắm không được tiếp cận, gây ảnh hưởng lên các thâm phán Quyên lực của quan Đại chưởng ấn được chuyên giao cho Chánh án của một Tòa án Tối cao Vương quốc Anh (được thành lập tách biệt khỏi Thượng viện)

Như vậy kể từ đạo luật năm 2005 và sự hình thành của Tòa án Tối cao năm 2009, trạng thái độc lập của nhánh tư pháp với trách nhiệm cụ thế thực hiện công lý một cách độc

Nhà nước Anh là một nhà nước quân chủ đại nghị Vua trên danh nghĩa là nguyên thủ quốc gia nhưng chỉ mang tính hình thức; quyền lực thực sự thuộc về Nghị viện mà hơn hết là Hạ viện

Nước Anh là tiêu biểu cho hệ thống nghị viện, thể hiện tính pháp trị Nhánh hành pháp

(chính phủ) thực chất cũng từ Hạ viện mà ra Nghị viện, mà chủ yếu là Hạ viện, có quyền lực tối cao, thường nhận được sự ủng hộ của nhánh lập pháp - điều này khác so với chế độ tong thống

Vương quốc Anh và Bắc Ireland có nhiều vùng lãnh thô và có các chính quyền cho các vùng lãnh thổ này, song quyền lực của các chính quyền đó là giới hạn và chính quyền trung ương nắm giữ mọi quyên lực Nước Anh là một nhà nước đơn nhất, không giống liên bang.

Trang 16

3.12 Hợp chúng quốc Hoa Kỳ

Thể chế chính trị của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ là thể chế cộng hòa tổng thống Tức là quyền lực nhà nước tập trung vào Tổng thống do dân bầu ra Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu cơ quan hành pháp Tông thống có quyền thành lập chính phủ, các thành viên chính phủ do Tông thống bổ nhiệm ra và chịu trách nhiệm

trước Tổng thống Chính phủ không chịu trách nhiệm trước Nghị viện, tuy nhiên Tổng

thống cũng không có quyền giải tán Nghị viện Tông thống đề cử thâm phán Tòa án Tối cao nhưng Nghị viện bỏ phiếu thông qua thì đề cử ấy mới có giá trị Đây là điển hình của thê chế "tam quyền phân lập", các nhánh quyền lực kiếm soát, kiềm chế lẫn nhau để

tránh độc quyền, lạm quyền ®

3.1.2.1 Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ

Hiến pháp là Đạo luật cơ bản và tôi cao của Hoa Kỳ Nó quy định cơ cấu của Chính quyền Hoa Kỳ, đưa ra nền tảng pháp lý mà tất cả những hành động của chính quyền phải dựa trên đó, nó liệt kê và bảo đảm các quyền của tất cả các công dân của mình Hiến pháp quy định Hoa Kỳ là một Liên bang bao gồm các bang, là một nền dân chủ đại diện trong khuôn khổ của một nền cộng hòa Những nhà soạn thảo đã quy định một chính quyền với ba ngành độc lập Thứ nhất là cơ quan lập pháp, bao gồm hai viện, hay Quốc hội lưỡng viện, bao gồm Thượng viện với số thành viên được phân bổ đồng đều cho mỗi bang, và Hạ viện, với số thành viên phân bồ theo quy mô dân số của bang Thứ hai là cơ quan hành pháp, bao gồm Tổng thống và Phó Tổng thống và các quan chức dưới quyên thuộc các bộ và các cơ quan hành pháp khác Thứ ba là hệ thống cơ quan tư pháp, bao gồm Tòa án Tối cao và nhiều Tòa án Liên bang cấp thấp hơn được thành lập

theo luật tô chức chính quyền °

Hiến pháp Hoa Kỳ được phác thảo dựa trên 6 nguyên tắc cơ bản sau:

1 Tất cả các Bang đều bình đăng Chính quyền Quốc gia không thế dành đặc quyền cho bất cứ một bang nao

2 Chính quyền phải gồm ba nhánh - một đề ban hành các đạo luật, một nhánh khác đề

thực hiện và nhánh thứ ba để giải thích các luật này

$ PGS.TS Lưu Văn An (chu bién) (2016), Sdd, trang 209

° Chính phủ Hoa Kỳ của chúng tôi (2007), H.: NXB Thanh nién, trang 13.

Trang 17

3 Chính quyền dựa trên pháp luật chứ không dựa trên con người Không ai cao hơn pháp luật Không quan chức chính quyền nào được sử dụng công quyền, ngoại trừ những trường hợp được Hiến pháp và pháp luật cho phép

4 Tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và bất cứ ai, đù giàu hay nghèo đều có quyền đòi hỏi được pháp luật bảo vệ

5 Người dân có thê thay đổi quyền lực của chính quyền thông qua việc thay đổi (sửa đổi, bổ sung) Hiến pháp (Một trong số những thay đôi đó là việc các Thượng nghị sĩ được bầu qua bầu cử phô thông đầu phiếu trực tiếp, thay vì được bầu bởi các cơ quan lập pháp của các bang)

6 Hiến pháp và các đạo luật của Hoa Kỳ và các điều ước được ký kết phù hợp với nó là "Đạo luật tối cao của Quốc gia".!9

"Phân chia quyền lực" (separation of powers) và "cơ chế kiếm soát và đối trọng" (checks and balances) là hai nguyên tắc cơ bản trong Hiến pháp, được đặt ra nhằm ngăn ngừa sự tập trung quyền lực một cách độc đoán ở bất kỳ nhánh quyền lực nào Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp được chia rõ ràng lần lượt cho Quốc hội, Tổng thống và Tòa án Các cơ chế kiểm soát lẫn nhau của các nhánh quyền lực được thiết lập

3.1.2.2 Thế chế Nhà nước

a Nhánh Lập pháp - Quốc hội (Congress)

Quốc hội đóng vai trò là trung tâm của hệ thống chính trị Quốc hội ở Hoa Kỳ là quốc hội lưỡng viện, tức là có Thượng viện và Hạ viện Hình thức lưỡng viện này vừa đảm bảo các bang đều được đại điện bằng nhau (mỗi bang có 2 Thượng nghị sĩ) và vừa đảm bảo người dân Mỹ được đại diện đầy đủ (số Hạ nghị sĩ của mỗi bang tùy thuộc vào quy mô dân số của bang đó) Về cơ bản, quyên lực của hai viện gần như cân băng, tạo ra thé đối trọng quyên lực giữa hai viện ngay trong Quốc hội

d.l Thượng vién (Senate)

Quy mô của Thượng viện: Nước Mỹ có 50 bang, mỗi bang được có 2 Thượng nghị sĩ

(Senator) nên Thượng viện Mỹ hiện nay có 100 thành viên

Một thượng nghị sĩ phải ít nhất là 30 tuổi khi nhậm chức, phải là công dân Mỹ ít nhất là

9 năm và phải là cư dân tại bang nơi diễn ra cuộc bầu cử '' Các thượng nghị sĩ phục vụ

'° Chính phủ Hoa Kỳ của chúng tôi (2007), H.: NXB Thanh niên, trang 15 !! Chính phủ Hoa Kỳ của chúng tôi (2007), H.: NXB Thanh niên, trang 23.

Trang 18

theo nhiệm kỳ 6 năm và được bầu bởi cử trí của các bang Cứ hai năm một lần, 1/3 số thành viên của Thượng viện sẽ được bầu lại

Thượng viện quyết điịnh các đạo luật về đối ngoại, phe chuẩn các hiệp ước quốc tẾ, thông qua việc đề cử các thành viên Nội các, thâm phán, chánh án, các đại sứ và quan chức ngoại giao , qua đó kiểm soát nhân sự cơ quan hành pháp và tư pháp

Hiến pháp quy định Phó Tổng thống Hoa Kỳ sẽ là Chủ tịch Thượng viện, đưa ra các quyết định ở Thượng viện (có thé bi Thượng viện lật lai bằng đa số phiếu), có thê bỏ phiếu để phá thế hòa nhau trong Nghị viện Càng về những năm gần đây, Phó Tổng thống Hoa Kỳ thường không chủ trì thường xuyên, trừ những địp quan trọng và những tình huống đặc biệt Theo truyền thống, Nghị viện sẽ bầu ra một Chủ tịch tạm quyền (President pro tempore), mà thông thường là người phục vụ lâu năm nhất của đảng chiếm đa số trong Thượng viện Tuy nhiên họ cũng chỉ là người điều phối chung, quyền lực thực sự thuộc về những thượng nghị sĩ lâu năm có uy tín, chịu trách nhiệm đối với các ủy ban của Thượng viện Hai đảng trong Thượng viện bầu ra Lãnh đạo phe của mình để đại điện cho quan điểm của đảng mình và giải quyết các vấn đề chiến lược tại

Thượng viện

Thượng viện có quyền chấp thuận bổ nhiệm các đại sứ, công sứ và lãnh sự, các Thâm phán của Tòa án tối cao, Tòa án Liên bang và các quan chức của các cơ quan chính phủ khác Tông thống có quyền đề cử, song Thượng viện phải phê chuân trước khi những người được để cử nhậm chức, cần có đa số phiếu ủng hộ đề chấp thuận việc bổ nhiệm Thượng viện cũng có quyền tiễn hành luận tội đối với Tổng thống và các quan chức dân sự khác, đòi hỏi phải có 2/3 số phiếu ủng hộ tại Thượng viện Chánh án Tòa án tối cao sẽ là chủ tọa phiên tòa trong trường hợp luận tội Tổng thống

a.2 Ha vién (House of Representatives)

Quy mô của Hạ viện: Số hạ nghị sĩ được phân chia tỷ lệ với dân số của mỗi bang Trước đây số hạ nghị sĩ được điều chỉnh theo chiều tăng lên dân số Đến năm 1922, Quốc hội đã thông qua một đạo luật quy định số lượng thành viên cố định của Hạ viện là 435 nguoi, mỗi bang có ít nhất | hạ nghị sĩ Hạ viện có nhiệm kỳ 2 năm và các nghị sĩ được bâu lên từ các đơn vị bâu cử của bang Ngoài ra mỗi một khu vực sau có một đại biêu:

2 Noô Huy Đức, Trịnh Thị Xuyến (2012), Sảd, trang 95.

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN