Khái niệm hệ thông chính trị Hệ thống chính trị là khái niệm của khoa học chính trị đương đại - là một trong những khái niệm phản ánh đặc trưng của những quan hệ quyền lực chính trị; cũn
Trang 1
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIEN NGOAI GIAO KHOA LY LUAN CHINH TRI
en NGOg K2 aa
Š4/48°
BAO CAO MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trang 2SINH VIEN THUC HIEN
Trang 3
MUC LUC
2 Khái niệm hệ thông chính trị 5
II Cac yéu t6 cAu thành hệ thống chính trị 6
3 Các tô chức chính trị - xã hội và các nhóm lợi ích chính trị 9
3.1 Các đoàn thê nhân dân (tô chức chỉnh trị xã hội) 10
1 Đặc điểm của hệ thông chính trị nước ta 13
2 Câu trúc và quan hệ giữa cúc nhân tô của hệ thông chính trị nước fq 16
2.2 Chức năng và quan hệ chính trị giữa các nhân tổ trong hệ thông chính trị
nước ta
18
3 Cac nguyén tắc và cơ chế vận hành của nhà nước Việt Nam 20
3.2 Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã
hội 20
4 Thực trạng và những yêu cầu, nguyên tắc đỗi mới hệ thông chính trị nước ta 21 4.1 Hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta trong thời gian qua 2ï
5 Những nội dung đổi mới hệ thông chính trị ở nwéc ta 23
5.3 Đối Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tô chức chính trị của nhân dân lao
Trang 4LOI MO BAU
Hệ thống chính trị là một phạm trù quan trọng của khoa học chính trị, là tông hợp của những vấn đề thực tiễn chính trị, của đời sống chính trị Hệ thống chính trị là một phạm trù trung tâm của chính trị học hiện đại, việc hiểu rõ hệ thống chính trị nói chung và hệ thống chính trị Việt Nam nói riêng có ý nghĩa rất lớn trong việc phân tích sự quản lý các quá trình xã hội và
các quá trình chính trị ở các khu vực, các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội trên thé giới,
Ranh giới của hệ thống chính trị rất rộng và động, thay đôi qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, cùng với đó là sự thay đôi của chủ thê của chính trị Trong bài báo cáo dưới đây, nhóm tác
giả xin phép được làm rõ các quan niệm về hệ thống chính tri, cac yếu tố cầu thành hệ thống
chính trị, chức năng cũng như vai trò của hệ thống chính trị và giới thiệu về hệ thống chính trị
Trang 5tộc — trong đó cơ bản là lợi ích kinh tế
Chính trị là mối quan hệ, sự tương tác giữa chủ thể xã hội với toàn bộ các tổ chức và
thành viên trong xã hội, với quyên lực chỉ phối chứa đựng bên trong đó, quyền lực chung, gọi là quyên lực chính trị
2 Khái niệm hệ thông chính trị
Hệ thống chính trị là khái niệm của khoa học chính trị đương đại - là một trong những
khái niệm phản ánh đặc trưng của những quan hệ quyền lực chính trị; cũng như các bộ phận, các nhân tố tham gia vào các quá trình, quy trình chính trị trong thê chế chính trị dân chủ hiện
đại (dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ tư bản chủ nghĩa)
Đã có nhiều khái niệm khác nhau về hệ thống chính trị:
“Hệ thống chính trị là tổng thể những tổ chức thục hiện quyền lực chính trị được xã
hội chính thức thừa nhận" (Từ điển bách khoa Việt Nam) Khái niệm này nhắn mạnh đến chức năng của hệ thống chính trị - là việc thực thi quyền lực chính trị, nhưng không lột tả hết
nội hàm khải niệm hệ thong chinh tri, dong thời không chỉ được mục tiêu và ban chất của quá
Vậy, tựu chung lại ta có khái niệm sau: Hệ thống chính trị là khái nệm dùng dé chi một
chỉnh thê bao gồm các tô chức như đảng chính trị, nhà nước, các tô chức chính trị - xã hội (hợp pháp): với những quan hệ tác động qua lại giữa các nhân tố đó trong việc tham gia vào các quá trình hoạch định và thực thi các quyết sách chính trị nhằm bảo đảm quyền thống trị của giai cấp, lực lượng cằm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ôn định và phát trién xã hội
Trang 6IL Các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị
Bắt cứ một chế độ chính tri nào cũng duy trì tồn tục một hệ thống chính trị Hệ thống
đó là tập hợp các thiết chế thực thi quyền lực chính trị và bao giờ cũng có kết cầu của nó Kết cầu của hệ thống chính trị hàm chỉ các tổ chức cầu thành hệ thống chính trị và mối quan hệ giữa các tô chức đó
Kết cầu của hệ thong chinh tri bao gom: Các tổ chức chính trị như Đảng chính trị, Nhà
nước và Các tổ chức chính trị - xã hội như Mặt trận dân tộc thống nhất, các tô chức đoàn thê quân chúng
I Đứng chính trị
Trước hết, chúng ta cần phải hiểu thé nao 1a “Dang chinh trị”? '“Đảng chính trị” là mội
tô chức chính trị thê hiện những lợi ích của giai cấp và tầng lớp trong xã hội, liên kết nhiều đại biểu tích cực nhất của giai cấp hay tầng lớp ấy, lãnh đạo đạt tới mục tiêu và lý tưởng nhất định Nó được coi là công cụ quan trọng nhất đề đầu tranh cho lợi ích của giai cấp mình
Thêm vào đó, chỉ khi đấu tranh giai cấp đạt đến một điểu kiện nhất định của đấu tranh chính trị và mục tiêu giành chính quyền được đặt ra trực tiếp thi Dang moi thực sự xuat hién
Có ba yếu tô cơ bản cầu thành bản chất và vai trò của Đảng chính trị: Thứ nhất là hệ tư tưởng - Tư tưởng đã được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận, thành học thuyết chính trị
xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấp hoặc một lực lượng nhất định (Ví dụ: Hệ thống chính trị Mác — Lênin ở nước ta) Thứ hai là yêu tố tổ chức - Tô chức Đảng tôn tại như một chính thê thống nhất, có cương lĩnh, đường lối chính trị, có điều lệ hoạt động, có cơ quan lãnh đạo tối cao, thống nhất Thứ ba là sự thê chế hóa về mặt pháp lý - Các Đảng chính trị đều phải có sự công nhận của hiến pháp, pháp luật đề đảm bảo tính hợp hiến của tô chức và trong hoạt động của mình Đảng chính trị nào cũng phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật Đặc biệt yếu tố này thê hiện vai trò và “khuôn giới” hoạt động của Đảng (Ví dụ: Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật được nêu rõ trong Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 điều 4 )
Sau đây, đến với bản chất của Đảng chính trị Tương ứng với cơ cấu giai cấp thì có thê
chia ra nhiều Đảng khác nhau: vô sản, tư sản, địa chủ, nông dân, nhưng đều phản ánh lợi ích
liên minh các giai cấp, đôi khi các Đảng sẽ mang màu sắc dân tộc (đặc biệt là các quốc gia nhiều dân tộc) nhưng tựu chung lại đều hướng tới phản ánh lợi ích giai cấp Chính vì thế, khi xét bản chất của Đảng này hay Đảng khác không nên chỉ đựa vào tên gọi của Đảng hay
Trang 7cương lĩnh của nó mà phải xét theo việc làm cụ thê trên thực tế Ngoài ra, không có một Đảng chính trị của nhiều giai cấp (vì sự phân chia giai cấp)
Về đặc điểm cơ bản của Đảng chính trị, mỗi Đảng sẽ có những đặc điểm riêng hướng về lợi ích của giai cấp mà nó hướng tới nhưng tóm gọn lại, sẽ có những đặc điêm chung như sau: Đảng chính trị đo con người sáng lập ra và hoạt động một cách chủ động đề đạt được mục đích
do tô chức đề ra Không chỉ vậy, nó bao giờ cũng theo đuôi những mục đích chính trị nhất định,
có gắng tạo sức ảnh hưởng, giảnh quyên lãnh đạo và giữ vững chính quyền nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp mình Bên cạnh đó, Đảng chính trị là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội nhưng không dùng biện pháp cưỡng bức mà chỉ hành động bằng thuyết phục, truyền bá những quan điêm của mình bằng tập hợp những người cùng chí hướng Hơn thế nữa, Đảng lãnh đạo bằng các phương tiện vật chất, các cơ quan truyền thông đại chúng và bằng chính quyên Đảng chính trị có ba chức năng chính Đầu tiên là nhất thể hóa và động viên chính trị: Đảng sẽ thống nhất tất cả các khuynh hướng khác nhau giữa các giai cấp thậm chí đối lập về một khuynh hướng chủ đạo từ đó đưa ra các chính sách có tính tương đồng, đồng thuận đề nhận được tính tích cực chính trị Tiếp đó là tuyên chọn, đảo tạo, bố trí, sử đụng đội ngũ cán bộ Điều này trong các nghị quyết của Đảng đều chỉ rõ: Đảng viên là những người ưu tú, có phâm chất đạo đức tốt, Đảng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, quan tâm, bôi dưỡng, đào tạo lớp người kế
tục sự nghiệp cách mạng, nâng cao chất lượng công tác đào tạo Cuối cùng là hoạch định và tổ
chức thực hiện các quyết sách chính trị: Trong cương lĩnh và nghị quyết của Đảng đều đề cập tới chức năng này
2 Nhà nước
Thê chế nhà nước là những nguyên tắc, chuẩn mực, quy phạm do các cơ quan nhà nước ban hành, quy định về những vấn đề chung nhất về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Thê chế nhà nước bao gồm ba đặc điểm chính: Trước hết, về phương diện bản chất chế độ chính trị, mối quan hệ giữa thê chế chính trị và thê chế nhà nước, có hai chế độ đó là chế độ chính trị phi dân chủ (chiếm hữu nô lệ và phong kiến): Thê chế chính trị và thê chế nhà nước là một vì chính quyên là bộ máy quyên lực duy nhất, quyền lực nhất Chế độ chính trị dân chủ (dân chủ tư sản, dân chủ vô sản): Thê chế chính trị rộng hơn thê chế nhà nước Bởi trong nội dung cơ bản của chế độ chính trị đân chủ thì phải có tuyên bố pháp lý toàn bộ quyền lực thuộc
về nhân đân, phải thừa nhận sự tổn tại khách quan của Đảng chính trị , các nhóm lợi ích và tổ
chức đại điện cho các nhóm lợi ích khác nhau, đấu tranh chính trị hợp
Trang 8phap, khang dinh quyén va nghia vu cua cong dan, Bén canh dé, trong thê chế chính trị thì nhà nước có vai trò quan trọng nhất: Là cơ sở nền tảng đề các loại thê chế khác phải tuân theo Cuối cùng, hiến pháp là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất quy định những nội dung trọng yêu nhất của thê chế chính tri, thé chế nhà nước: Những quy định được thê hiện trong hiến pháp
về chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, nguyên tắc tô chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước
Hai đặc trưng cơ bản của thể chế nhà nước trong thể giới đương đại: Nguyên tắc phân
quyên và nguyên tắc tập quyên
Thê chế nhà nước gồm hai đặc trưng chính:
Thứ nhất, thể chế quân chủ: Chia làm hai loại: Thể chế quân chủ tuyệt đối (absolute monarchy): Thê chế chính trị mà toàn bộ quyền lực thuộc về nhà vua (theo nguyên tắc thừa kế)
và quyền lực này được truyền gia theo nguyên tac “cha truyền — con nói” Thê chế quân chủ lập hién (constitutional monarchy): Thé ché ma trong nha nude van ton tai ngdi vua nhung hién pháp do nghị viện ban hành (thường tôn tại ở những nước cuộc đâu tranh giữa tư sản và phong kiến kết thúc bằng thỏa hiệp) — thích ứng dần với giai cấp tư sản năm quyên Trong quân chủ lập hiến tổn tại hai loại hình:
Thê chế quân chủ nhị nguyên Thể ché quân chủ đại nghị
Thé ché chinh tri ma quyền lực được | Vua đứng đầu nhưng quyền lực tap trung vao tay
chia đều cho vua và nghị viện Nhưng | nghị viện
quyền lực của vua có thể lấn át nghị | Nghị viện là cơ quan quyên lực tối cao có quyền viện trong vải trường hợp và có thê giải | thành lập và giải tán chính phủ, chính phủ chịu
tán nghị viện vô thời hạn trách nhiệm trước nghị viện Thực tế, quyền lực
thuộc vào tay những người đứng đầu cơ quan
Thứ hai, thê chế cộng hoà chia làm hai phần
Ở các nước Tư bản chủ nghĩa, có ba thể chế chính trị quan trọng đó là:
Thê chế cộng hòa tổng thống Thê chế cộng hòa đại nghị | Thẻ chế cộng hòa hỗn hợp (Presidential Republic) (Parliamentary Republic) (Republic of mixtures)
Trang 9
Tông thông: Đứng đâu cơ | Nghị viện: Quyên lực nhà | Tông thông và Nghị viện: quan hành pháp với quyền lực | nước tập trung vào, do nhân | do nhân đân bầu ra
vô cùng lớn (lập ra chính phủ, | dân bầu Tổng thống có quyền hành các thành viên do tổng thống | Nghị viện có quyên lập ra| pháp, giải tán nghị viện cử) chính phủ, đồng thời có thể | Tuy nhiên nghị viện có Tổng thống chính phủ không | bãi miễn chính phủ, tông | quyền can thiệp vào qua chịu trách nhiệm trước quốc thông và cơ quan tư pháp trinh lập chính phủ hội (không có quyền giải tán Được xem là mô hình dân| Hạn chế sự tập trung quốc hội trừ Liên Bang Nga) | chủ nhất nhưng hành pháp | quyền lực vào tay tong Quyên hành pháp (tổng thống) | không mạnh bằng phương | thống, tránh độc tài mà
có phần lấn at lap pháp vàtư | thức trước hành pháp vẫn mạnh
nước Bên cạnh đó, nó còn có có hệ thong cơ quan viện kiểm sát
Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề cập tới các phương thức tô chức, xây dựng, vận hành bộ máy nhà nước thông qua hệ thống pháp luật Không chỉ vậy, phương thức tô chức, xây dựng và vận hành của nhà nước pháp quyền sẽ tùy thuộc vào bản chất của chế độ
chính trị, hệ thống quan điểm, mục đích nhiệm vụ của từng thời kỳ hoặc điều kiện cụ thể của
từng nước Tuy nhiên vẫn có những tiêu chí chung
Sau đây là những đặc điểm nhà nước pháp quyên Đây là nhà nước của dân, do dân, vi dân Quyên lực thuộc về nhân dân với nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ tri thức, Đảng lãnh đạo Quyên lực thống nhất và có sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật Tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ
Trang 10tầng xã hội trước giai cấp thống trị Một mặt các tổ chức này đóng vai trò lớn trong hệ thống chính trị, góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống này; mặt khác, trong nhiều trường hợp chính các tô chức này lại là nguyên nhân phá vỡ hệ thống chính trị hiện thời Đó là khi một giai cấp tiến bộ trong lịch sử ra đời, có tô chức tiên phong, đại diện xong chưa nắm được quyên lực chính trị Khi đó, thông qua con đường bạo lực cách mạng, nó sẽ lật đỗ chính quyền của giai cấp thống trị lỗi thời, lạc hậu, cũng tức là đạp đô hệ thống chính trị hiện thời để xây dựng lên một hệ thống chính trị mới mang bản chất giai cấp của chính nó
3.1 Các đoàn thê nhân dân (tô chức chính trị xã hội)
Các tô chức chính trị - xã hội bao gồm các tô chức mà hoạt động của chúng vừa mang
tính chính trị, vừa mang tính xã hội
Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh lich sử cụ thê ở mỗi nước; các các đoản thê nhân đân có đặc điểm riêng vẻ tô chức và phương thức hoạt động Thông thường các đoàn thê nhân dân không đặt ra mục tiêu giành hoặc tham gia chính quyền; mà thường vì lợi ích của các thành viên trong tô chức của mình tìm cách tác động, gây ảnh hưởng đối với chính quyền và đảng phải chính trị
3.2 Các nhóm lợi ích chính trị
Ở các nước tư bản chủ nghĩa, trong hệ thông tô chức quyền lực chính trị bên cạnh đảng
cầm quyên, nhà nước, còn có các nhóm lợi ích chính tri:
Nhóm lợi ích chính trị là tổ chức bao gồm nhiều thành viên của một xã hội có cùng
quan điểm, cùng nhu cầu lợi ích chung liên kết với nhau theo một chế độ tự nguyện, hoạt động
ảnh hưởng ở mức độ nhất định, phương thức nhất định tác động đến quyền lực nhà nước vì lợi
ích, nhu cầu các thành viên của nhóm
Các nhóm lợi ích chính trị đầu tranh cho lợi ích của nhóm mình bằng cách tác động vào
việc hoạch định chính sách của các đảng chính trị và của chính quyên Các nhóm lợi ích chính
trị, ở một khía cạnh nào đó có thê hiểu là các đoàn thé nhân dân (các tô chức chính trị - xã hội)
Tuy nhiên, các đoàn thê nhân đân (các tô chức chính trị - xã hội) là các tô chức nằm ngoài nhà nước; còn nhóm lợi ích chính trị thì có thê tồn tại ngay bên trong nhà nước
Các nhóm lợi ích chính trị là một loại thê chế chính trị (tô chức) không thê hiểu thiếu trong hệ thống tô chức quyên lực chính trị ở các nước tư bản Về mặt lý thuyết, các nhóm lợi ích có vai trò trong việc đấu tranh đề đảm bảo lợi ích của quân chúng: nhưng trên thực tế, nó cũng chỉ là thiết chế của tầng lớp thượng lưu và trung lưu có xu hướng thỏa hiệp với nhà nước
vi loi ich của giới thượng lưu và nội bộ giai cập tư sản thực hiện quyên lực chính trị cua minh
Trang 11Do đó, xét đến cùng, nó cũng chỉ là công cụ đề giai cấp tư sản thực hiện quyền lực chính trị cua minh
Một số nhóm lợi ích chính trị tiêu biểu ở các nước tư bản chủ nghĩa: Ở Anh có: Nhóm
lợi ích có tính thê chế (như Hội những quan chức thủ đô, Hội của những người đồng tỉnh ở Nghị viện); Các tô chức quốc gia (như Hiệp hội thương mại; Các tô chức công đoàn Anh (Liên đoàn công nghiệp Anh; Liên hiệp công nhân Ảnh, Liên hiệp công đoàn, Hội các thành viên thương mại Anh)
Ở Mỹ có: Các nhóm thảo luận chính sách (Hội thông đốc toàn quốc, Hiệp hội toàn quốc
các chủ xưởng , Liên hiệp dân sự toàn quốc, Uỷ ban Dại hội, Ban Hội thao; Uy ban phat triển
kinh tế; Hiệp hội các nhà sản xuất quốc gia, Phòng Thương mại Hoa kỳ, Viện Doanh nghiệp Mỹ); Các tô chức Công đoàn (Liên đoàn lao động và đại hội các tô chức công nghiệp Mỹ, gọi
tat la AFL - CIO); Cac tô chức phi chinh phu (NGO - hoạt động vì mục đích nhân đạo, cứu trợ,
từ thiện, trao đôi văn hoá - kỹ thuật)
Ở Pháp có: Hiệp hội theo nghề nghiệp (Tổng hiệp hội của những người lao động; Hiệp hội dân chủ lao động Pháp; Liên minh giáo dục quốc gia); Tổ chức công đoàn (Tông liên đoàn lao động, Liên đoàn lao động dân chủ, Liên đoản giáo dục quốc dân, Tổng liên đoản viên chức; Hiệp hội của nông dân (Tổng liên đoàn của những người trồng củ cải )
Ở Singapore có Hiệp hội nhân dân Singapore (People's Association - PA) PA được thành lập ngày 1 tháng 7 năm 1960; thuộc Bộ phát triển cộng đồng, thanh niên và thê thao (Mimistry of Community development, youth and sports) của Chính phủ Singapore Thủ tướng
là người đứng đầu Hiệp hội và Chủ nhiệm văn phòng chính phủ là Giám đốc điều hành (ông Yam Ah Mee) Các chức năng hoạt động của PA bao gồm: Tổ chức và thúc đây sự tham gia
của các nhóm trong các hoạt động xã hội, văn hóa, giáo dục và thể thao cho người dân của Singapore nhằm để họ có thê nhận ra rằng họ thuộc về một cộng đồng đa chủng tộc, tôn giáo
và lợi ích của cộng đồng thê hiện qua lòng trung thành của họ đối với hiệp hội Truyền cho các nhà lãnh đạo về ý thức của bản sắc dân tộc và tinh thân cống hiến cho một cộng đồng đa chủng
tộc; qua đó thực hiện mục đích đào tạo cán bộ lãnh đạo Tạo lập sự liên kết cộng đồng và tăng
cường sự gắn kết xã hội giữa những người dân Singapore (giữa các dân tộc, tôn giáo) Là một kênh thông tin liên lạc giữa các chính phủ cầm quyên và những người dân nhằm mở đường cho chính phủ đáp ứng tốt hơn quá trình lãnh đạo của mình (cây cầu kết nối Chính phủ và người dân) Thực hiện các chức năng khác (được dành cho Hiệp hội được quy định trong văn bản pháp luật)
Trang 12HI Chức năng và vai trò của hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị là cơ chế thực thi quyền lực thống trị của giai cấp cảm quyền, là hệ thống các tổ chức mà thông qua đó giai cap thống trị thực hiện quyền chính trị trong xã hội Hệ
thống chính trỊ của nước ta gồm nhiều tô chức, mỗi tổ chức có vị trí, vai trò khác nhau do chức
năng, nhiệm vụ của từng tô chức, nhưng cùng tác động vào các quá trình phát trién kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo quyền lực của nhân dân
Hệ thong chính trị tại Việt Nam bao gồm: Đảng Cộng Sản Việt Nam, cơ quan Nhà nước
và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mỗi tô chức đều mang trên mình những vai trò điển hình riêng nhưng mục tiêu chung là duy trì, bảo vệ và phát triên lợi ích giai cấp
Đảng Cộng Sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và của dân tộc Việt Nam, là đại biêu trung thành lợi ích của các giai cấp trên
Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân Tắt cả quyên lực thuộc
về nhân dân, nên táng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức do Đảng lãnh đạo
Mặt trận Tô quốc Việt Nam, các đoàn thê nhân dân có vai trò quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tô quốc; đại diện và bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên; thực hiện
dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng
và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước
Ví dụ, tại Mỹ, hệ thống chính trị bao gồm Tông thống với vai trò là người đứng đầu cơ quan hành pháp của chính phủ, nắm quyền lực tối cao về quân đội và ngoại giao được người dân Mỹ bầu chọn theo từng nhiệm kỳ Bên cạnh đó, Hạ viện Mỹ trực thuộc cơ quan lập pháp,
có quyền đưa ra các đạo luật về thu nhập, cách chức các quan chức chính phủ, và bầu tổng thống nêu không quyết định được ai thắng cử Cuối cùng là Thượng viện, hiến pháp Mỹ trao cho Thượng viện quyền "Kiêm tra và cân bằng quyền lực", các quy trình luận tội bắt đầu ở Hạ
viện và vấn đề sẽ được Thượng viện xét xử
Tóm lại, hệ thống chính trị đóng vai trò rất quan trọng trong việc tô chức, vận động nhân dân đi theo đường lối đúng đắn, tác động tới đời sống xã hội; củng có và duy trì chế độ chính trị phù hợp và được giai cấp cằm quyên sử dụng đề thực hiện quyền chính trị trong xã hội
Trang 13IV Giới thiệu hệ thống chính trị Việt Nam
1 Đặc điểm của hệ thống chính trị nước ta
Có thê nói hệ thống chính trị nước ta về cơ bản được tô chức gần giống như hệ thống chính trị nhiều nước
Cốt lõi của hệ thống chính trị bao gồm: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tô quốc Việt Nam và một số tô chức chính trị - xã hội Các
bộ phận này được kết nối với nhau theo những quan hệ, những cơ chế và nguyên tắc vận hành
nhất định, trong một môi trường văn hóa chính trị đặc thù
Các đặc điểm riêng của hệ thống chính trị nước ta:
a) Hệ thống chính trị nước ta do duy nhất một Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đặc điểm nảy vừa mang tính phô biến đối với hệ thống chính trị các nước xã hội chủ
nghĩa, vừa mang tính đặc thù
Tính đặc thù đó được quy định bởi vai trò, vị trí, khả năng lãnh đạo, uy tín lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi thành lập đến nay trong quá trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, chống ách thực dân, thông nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ tô quốc, đôi mới
xã hội
Tính phô biến thê hiện ở chỗ các nước xã hội chủ nghĩa như Việt Nam và Trung Quốc đều
do một Đảng duy nhất lãnh đạo
b)_ Hệ thống chính trị nước ta chịu ảnh hưởng của mô hình Xô viết
Mặc dù đang trong quá trình đổi mới, hoàn thiện nhưng ảnh hưởng của chế độ tập trung quan liêu, bao cấp trong mô hình ấy đang còn khá nặng nề cả trong cách nghĩ cách làm của đảng viên và nhân dân, cũng như trong tô chức và thực thi quyền lực nhà nước
Tuy chiến tranh đã kết thúc từ gần ba chục năm qua, nhưng những thói quen xử lý công việc, quản lý xã hội, ứng xử theo thời chiến vẫn còn ảnh hưởng khá nặng trong các thế hệ cán
bộ, đặc biệt là thế hệ trưởng thành trong chiến tranh
c)_ Hệ thống chính trị ở nước ta được tô chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
Lênin từng nói rằng “Ởâp trưng dân chủ là tự do trong thảo luận nhưng thống nhất trong hành động.” Đó là vẫn đề được đưa ra bàn luận, góp ý trong quá trình thảo luận nhưng một khi đã được chốt, được biểu quyết thực hiện thì tat cả cần phải tuân thủ và làm theo, đù cho có quan điêm riêng
Trang 14Việc quán triệt và thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ là nhân tố co ban dam bao cho
hệ thống chính trị có được sự thống nhất về t6 chức và hành động nhằm phát huy sức mạnh đồng bộ của toàn hệ thống cũng như của mỗi tô chức trong hệ thống chính trị
d)_ Hệ thống chính trị bảo đảm sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân và tính
nhân dân, tính dân tộc rộng rãi
Đây là đặc điểm khác biệt căn bản của hệ thống chính trị ở nước ta với hệ thống chính trị
của các nước tư bản chủ nghĩa, thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, sự thong nhat
lợi ích giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động cũng như cả dân tộc, vì mục tiêu dan giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dan chu, van minh
e) Cac tô chức chính trị - xã hội do Dang cong san thành lập, lãnh đạo, gắn bó chặt chế với Đảng và Nhà nước, là cơ sở chính trị của Đảng và Nhà nước
f) Nền hành chính nhà nước, một bộ phan quan trong của nhà nước ta con rat non tré
Nước ta là nước bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa và đang ở trong thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa Trong quá khứ ta chịu ách đô hộ của thực dân Pháp và không được thừa kế gì từ quá khứ (Chế độ thực đân phong kiến) và bị ảnh hưởng nặng của mô hình tập trung quan liêu
cao độ Tuy vậy, nên hành chính nhà nước ta phải thực hiện một loạt nhiệm vụ lịch sử mới mẻ
va to lớn: : Đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ quá chế độ tư bản chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, đồng thời với hiện đại
hóa đất nước, xây đựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp
quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Trang 15
DAI HOI DAI BIEU TOAN QUOC
MAT TRAN TO QUOC VIET NAM ĐẠI HỘI ĐĂNG TOÀN QUỐC
TO CHUC CHINH TRI DOAN THE
'Bộ Chinh
Trị Uy ban Kiểm tra| Bí thư Trung
Trung ương tương Đảng
Các Cyc, Vy
Hội Loại II
Kiếm tra|_ Tổ chức, Tuyên Dang vy | Dang | Dang
Tỉnh ủy | Tinhủy | giáo, Dân vận, Nội KH es oe ce
ce quan Tinh] nghiệp an sự
Tính | Tỉnh | Tỉnh
ĐĂNG ỦY HUYỆN
(Bi thư Huyện ủy)
Dang uy | Deng vy | Dang | Deng
quan | đoanh | Công | Quần