1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính trị học đại cương đề tài văn hóa chính trị của sinh viên việt nam hiện nay

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Chính Trị Của Sinh Viên Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Hoàng Thị Yến Phương
Trường học Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền
Chuyên ngành Chính Trị Học Đại Cương
Thể loại Bài Luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Tuy nhiên, từ trước tới giờchúng ta thường coi sinh viên là lực lượng chính của lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,chứ chưa nhìn nhận kỹ càng vai trò của sinh viên đối với lĩnh vực chính

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN -

MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI

Văn hóa chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay

Sinh viên: Hoàng Thị Yến Phương

Mã số sinh viên: 2251040042

Lớp: Truyền thông đa phương tiện K42

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU………

3 Lý do chọn đề tài……… ……… …

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………

……….4

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu………

……….4

Phương pháp nghiên cứu……… ………

….5 Kết cấu của đề tài……… ………

……….5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……… 6

1.1 Những khái niệm cơ bản………

……… 6

1.1.1 Văn hóa……… 6

1.1.2 Chính trị……… ………… 7

1.1.3 Văn hóa chính trị……… 7

1.2 Nội dung cơ bản của văn hóa chính trị…… ……….9

1.2.1 Tư tưởng chính trị……… 9

1.2.2 Phương thức chính trị……… ….…

10 1.2.3 Phong cách chính trị………10

1.3 Kết luận……… 10

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NÉT TIÊU BIỂU CỦA VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM……….11

2.1 Những yếu tố làm nên nét đặc sắc của văn hóa chính trị Việt Nam……… 11

2.2 Đặc điểm tiêu biểu của văn hóa chính trị Việt Nam……… 12

Trang 3

CHƯƠNG 3: VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM……… 15

3.1 Ý thức chính trị của sinh viên Việt Nam………15

3.2 Đặc điểm của văn hóa chính trị của sinh viên Việt Nam hiệnnay……….16

Trang 4

đã thu hút sự tham gia của nhân dân vào công việc của nhà nước trên mọi mặt đã đòi hỏiphải xây dựng, nâng cao trình độ văn hóa chính trị của mọi tầng lớp nhân dân Hơn thếnữa, sự phát triển kinh tế trí thức khiến cho sự đóng góp của tầng lớp trí thức vào đờisống chính trị ngày càng to lớn.

Trong tầng lớp trí thức, sinh viên đóng một vai trò vô cùng quan trọng Họ là tiềnthân của lực lượng lao động chất lượng cao trong tương lai Tuy nhiên, từ trước tới giờchúng ta thường coi sinh viên là lực lượng chính của lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,chứ chưa nhìn nhận kỹ càng vai trò của sinh viên đối với lĩnh vực chính trị

Sinh viên là lực lượng xã hội hùng hậu, có sức khỏe dồi dào, có trình độ học vấnkhá đầy đủ, có tiềm năng sáng tạo, có khả năng tiếp cận và làm chủ khoa học hiện đại.Trong giai đoạn cách mạng mới, với bối cảnh thế giới biến động đầy phức tạp, trướcnhững thách thức to lớn của xu thế toàn cầu hoa về kinh tế, sự phát triển không ngừngcủa kinh tế tri thức, vai trò của sinh viên cần phải đóng góp và xây dựng nền chính trịcủa nước nhà thật vững mạnh là vô cùng cấp thiết và quan trọng

Thông qua đề tài “Văn hóa chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay”, tôi

muốn làm rõ nét tiêu biểu, đặc thù của văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay, đồng thờitìm hiểu tình hình học tập, trau dồi, bồi dưỡng văn hóa chính trị của tầng lớp sinh viêntại Việt Nam trong thời điểm ngày nay, từ đó có cái nhìn tổng quan về văn hóa chính trị

cũng như nâng cao văn hóa chính trị của thế hệ trẻ hiện nay

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa chính trị của sinh viên hiện nay.

Trang 5

2.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu văn hóa chính trị của sinh viên trong thời

kì hội nhập quốc tế hiện nay

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Ý nghĩa lý luận, đề tài góp phần sâu sắc hơn về lý luận văn hóa chính trị của sinhviên và là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến chủ đề này

- Ý nghĩa thực tiễn, đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo cho những người làmcông tác giáo dục tư tưởng, công tác tuyên truyền, công tác giáo dục chính trị đốivới sinh viên hiện nay

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Làm rõ cơ sở lý luận của văn hóa chính trị của sinh viên hiện nay

- Chỉ ra đặc điểm và tình hình văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay

- Làm rõ thực trạng văn hóa chính trị của sinh viên hiện nay

- Chỉ ra tầm quan trọng của văn hóa chính trị đối với tầng lớp sinh viên

- Làm rõ những yếu tố tác động đến văn hóa chính trị của sinh viên hiện nay

- Đưa ra phương hướng và một số cách giải pháp cơ bản nhằm khắc phục nhữngyêu điểm của sinh viên trong văn hóa chính trị

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phân tích và tổng hợp tài liệu:

Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong đề tài nghiên cứu này Trên cơ

sở tìm hiểu, phân tích các tài liệu: sách báo, Internet, đưa ra những nội dung tiêu biểucủa văn hóa chính trị của sinh viên hiện nay Từ đó, tổng hợp và đánh giá đặc điểm củavăn hóa chính trị của sinh viên hiện nay

Trang 6

Bên cạnh đó còn sử dụng các phương pháp khác như:

Phương pháp duy vật lịch sử, logic, phân tích, nghiên cứu và so sánh

5 Kết cấu của đề tài:

Ngoài các phần mở đầu, kết luận thì đề tài có 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận

Chương 2 Một số nét tiêu biểu của văn hóa chính trị tại Việt Nam

Chương 3: Văn hóa chính trị của sinh viên Việt Nam

Trang 7

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Những khái niệm cơ bản

Cả văn hóa và văn hóa chính trị đều là sản phẩm của sự sáng tạo của con ngườiqua một quá trình kéo dài trong lịch sử Chúng bao gồm một hệ thống giá trị và yếu tốđặc trưng xác định đặc điểm riêng biệt của từng quốc gia và dân tộc Văn hóa chính trị,

là một phần không thể thiếu trong văn hóa dân tộc, tập trung vào việc thể hiện nhậnthức, lý tưởng, niềm tin và cách mà các chủ thể chính trị tham gia vào cuộc sống chínhtrị

Văn hóa chính trị có thể được coi là thước đo của sự phát triển của con ngườithông qua sự hiểu biết về chính trị, cách tổ chức quyền lực chính trị theo một bộ tiêuchuẩn nhất định Nó đặt ra mục tiêu bảo vệ lợi ích của các tầng lớp cầm quyền, đồngthời đảm bảo lợi ích chung của xã hội Văn hóa chính trị phát triển song song với cuộcsống chính trị của mỗi quốc gia, và nó trở thành một công cụ quan trọng để đánh giá vàphân tích các sự kiện trong cuộc sống chính trị và xã hội, từ nhận thức về chính trị chođến hoạt động của các chủ thể chính trị trong xã hội Văn hóa chính trị giúp các chủ thểxác định hướng dẫn cho quyết định chính trị, thể hiện ý thức, thái độ, cách làm, phongcách và khả năng hoạt động chính trị của họ

1.1.1 Văn hóa

Văn hóa là đặc trưng cơ bản nhất của con người với tư cách là loài động vật có ýthức Nếu không kể tới đặc trưng về tính nhân văn, văn hóa là tất cả những giá trị vậtchất, tinh thần mà con người tạo ra để duy trì và biểu lộ đời sống của mình Đại từ điển

Trang 8

Tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam đã định nghĩa rõ: “Văn hóa

là những giá trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra trong lịch sử: nền văn hóa các dân tộc; kho tàng văn hóa dân tộc”.

Văn hóa nói lên các thuộc tính gì của loài người, và nó sử dụng cách thức nào đểnói lên các thuộc tính đó Ở bất kì nền văn hóa nào, tính xã hội của con người đều là nộidung được biểu hiện thông qua vô cùng tận các phương thức biểu đạt của văn hóa, cảvăn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần

1.1.2 Chính trị

Chính trị là toàn bộ hoạt động liên quan đến các mối quan hệ giữa các dân tộc, giữacác giai cấp, các tầng lớp xã hội Mà vấn đề cốt lõi là giành chính quyền, duy trì và sửdụng quyền lực nhà nước, sự xác định hình thức tổ chức, nội dung, nhiệm vụ hoạt độngcủa Nhà nước; sự tham gia vào công việc của Nhà nước

Chính trị liên quan đến quyền lợi của nhà nước và giai cấp Chính trị thuộc kiếntrúc thượng tầng gồm: hệ tư tưởng nhà nước, chính trị, đảng phái chính trị xuất hiện khi

xã hội phân chia giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế nhất định Chính trị còn tồn tạikhi nào còn nhà nước, còn giai cấp

Trong điều kiện xây dựng CNXH ở Việt Nam, chính trị trước hết bảo đảm vai tròlãnh đạo của hiệu lực quản lí của Nhà nước, Đảng Cộng sản, quyền làm chủ của nhândân lao động trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

Trang 9

“Văn hoá chính trị là một bộ phận cấu thành của văn hoá, kết tinh trong đó cả trĩthức, lý tưởng, đạo đức và năng lực hoạt động chính trị, có ảnh hưởng đến thái độ, hành

vi chính trị của một cá nhân hay một cộng đồng xã hội nhất định Văn hoá chính trị đượchình thành từ kinh nghiệm lịch sử của dân tộc và tiếp thu tĩnh hoa văn hoá chính trị hiệnđại, dưới sự chi phối của hệ tư tưởng chính trị của giai cấp hay đảng cầm quyền.” –Theo Giáo sư Song Thành trong cuốn sách “Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất.Đặc trưng vĩ mô có từ chức năng tổ chức và quản lý đời sống của toàn cộng đồngliên quan đến vấn đề ổn định đời sống kinh tế, xã hội, vấn đề toàn vẹn lãnh thổ, chiếntranh và hòa bình Đặc trưng phố biến xuất phát từ nhu cầu chính trị thiết lập và duy trìquyền lực chính trị của nhà nưởc thông qua hoạt động điều tiết, định hướng tất cả cáclĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội

Văn hoá chính trị là khái niệm dùng để chỉ chiều cạnh chủ quan của những cơ sở xãhội của các hệ thống chính trị Văn hóa chính trị liên quan tới các bộ phận khác nhau của

ý thức chính trị, những phong thái, những lốỉ nghĩ và ứng xử điển hình của những nhóm

xã hội hoặc toàn xã hội Văn hoá chính trị bao gồm tất cả những đặc tính chính trị cánhân của từng cá thể, tiềm ẩn trong những thái độ và các giá trị, bắt rễ trong những động

cơ bẩm sinh của hành vi chính trị và cả trong những hình thức bộc lộ có tính chất biểutượng và những ứng xử chính trị cụ thể

Là một lĩnh vực của văn hóa dân tộc, văn hóa chính trị cũng mang đặc tính tự do vàsáng tạo, độc đáo Vì liên quan đến những lợi ích căn bản nhất của một quốc gia dân tộc,văn hóa chính trị chính là biểu hiện kết tinh của tính cách dân tộc, được hình thành từkinh nghiệm lịch sử dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

Trang 10

1.2 Nội dung cơ bản của văn hóa chính trị

1.2.1 Tư tưởng chính trị

Tư tưởng chính trị là nội dung quan trọng nhất của văn hóa chính trị Xét về mặt văn hóa chính trị, tư tưởng chính trị phải là những tư tưởng được thể hiện trong thực tiễnchính trị của mỗi quốc gia Nó bị chi phối bởi những mục đích chính trị và các phương thức chính trị nhằm đạt được các mục tiêu đó qua thực tiễn chính trị

Tư tưởng chính trị là một dạng sản phẩm trí tuệ quý giá nhất và quan trọng nhất trong kho tàng văn hóa của một cộng đồng quốc gia dân tộc Bởi vì nó liên quan trực tiếp tới vận mệnh của quốc gia, có vai trò định hướng đối vởi toàn bộ thực tiễn chính trị

Từ thực tiễn, cơ cở trực tiếp để hình thành tư tưởng chính trị là những quy luật chi phối đời sống chính trị của cộng đồng quốc gia dân tộc trong lịch sử, những kinh nghiệm chính trị và kết quả nhận thức xu hướng vận động của thực tiễn chính trị đương thời.Nội dung của tư tưởng chính trị trước hết là luận chứng và khẳng định ý nghĩa lởnlao của mục tiêu chính trị Mục tiêu này là trung tâm của hoạt động thực tiễn trên quy

mô toàn cộng đồng, mặc nhiên trở thành một quyền lực tinh thần chi phối hoạt động của toàn xã hội Mục tiêu này, bằng những con đường khác nhau, gia nhập vào ý thức xã hội

và ý thức của mỗi cá nhân, trở thành giá trị tinh thần tối thượng, thậm chí thiêng liêng vàcũng trở thành giá trị đạo đức cao nhất Quá trình này là một minh chứng điển hình về mối liên hệ giữa ý thức cá nhân với ý thức xã hội và về bản chất xã hội của con người

Nó được thẩm định nhiều lần trong kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân và được truyền lại từ đời này qua đời khác ngay từ trong văn hóa gia đình, trở thành cơ sở của ý thức chính trị và trách nhiệm xã hội của mỗi thành viên trong cộng đồng, nền tảng của một xãhội tiến bộ, văn minh và hiện đại

Trang 11

1.2.2 Phương thức chính trị

Thuật ngữ phương thức chính trị được dùng để chỉ hai lĩnh vực: Thứ nhất là lĩnh vực tổ chức đời sống chính trị, thường dựa trên hiến pháp và thứ hai là những nguyên tắc và tập quán thực hành chính trị, trong đó có vấn đề mưu lược chính trị

Phương thức chính trị là nội dung phong phú nhất, có tính sáng tạo nhất, được biểu hiện nhiều nhất của văn hóa chính trị Phương thức chính trị cũng là lĩnh vực tạo nên tính độc đáo của mỗi nền chính trị, bởi chịu ảnh hưởng trực tiếp của nền văn hóa dân tộc

1.3 Kết luận

Trong bối cảnh nước nhà đang hướng tới việc xây dựng một nền kinh tế, chính trị

mà yếu tố văn hóa luôn được đề cao và chi phối hành của các chủ thể như hiện tại, chúng ta cần xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế Coi đây là một nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh

Trang 12

CHƯƠNG 2:

MỘT SỐ NÉT TIÊU BIỂU CỦA VĂN HÓA CHÍNH TRỊ TẠI VIỆT NAM 2.1 Những yếu tố làm nên nét đặc sắc của văn hóa chính trị Việt Nam

Một là, về lịch sử, văn hoá chính trị Việt Nam được hình thành và phát triển trong

quá trình hình thành ý thức dân tộc, quốc gia, kết tinh thành truyền thống dựng nước vàgiữ nước của các thế hệ người Việt Nam Ý thức độc lập dân tộc, tự lực tự cường, tinhthần yêu nước, đoàn kết cộng đồng đã trở thành nội dung bền vững mang tính truyềnthống của văn hoá chính trị Việt Nam

Hai là, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, nền văn hiến quốc gia, tinh thần yêu nước,

đoàn kết, phát huy nội lực, sức mạnh của mọi tầng lớp nhân dân, gắn liền với việc coitrọng, tôn vinh hiền tài đã tạo nên sức sống của văn hoá chính trị, và, khả năng phát huynhững truyền thống, giá trị tốt đẹp đó của dân tộc đã tạo nên chiều sâu của văn hoáchính trị

Ba là, tôn trọng đạo lý, tôn trọng chính nghĩa, bảo vệ công lý, quật cường dân tộc,

nhưng nhân ái, khoan dung, độ lượng, vị tha Những nét đẹp đó đã tác động, ảnh hưởng,làm cho văn hóa chính trị Việt Nam mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc

Bốn là, do đặc điểm của địa chính trị nước ta, nên văn hoá chính trị Việt Nam có

nột nét nổi bật là phải sáng tạo Nhờ khả năng sáng tạo mà bản sắc văn hoá dân tộc dãđược giữ vững và phát triển qua các thời kỳ Đặc biệt, tính sáng tạo này càng thể hiện rõnét khi đất nước, dân tộc đứng trước những thời điểm khó khăn, quyết định vận mệnhcủa dân tộc Chính nét sáng tạo ấy đã đem lại một tầm vóc, một vẻ đẹp văn hoá của nềnchính trị Việt Nam

Trang 13

Bên cạnh những nét đẹp đó, cũng cần nhận thấy rằng, do nước ta xuất phát là mộtnước nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua quá nhiều các cuộc chiến tranh giữ nước, vì thếnhững yếu tố như tâm lý tiểu nông khá đậm, kinh nghiệm chủ nghĩa, triết lý chungchung, thiếu tính khách quan và cơ sở khoa học vững chắc, dễ hài lòng với mình, tâm lýchạy theo thành tích, “bệnh” hình thức , nếu như không được hạn chế, khắc phục kịpthời, sẽ có tác động tiêu cực, bào mòn dần sức sống và khả năng sáng tạo của văn hoáchính trị Việt Nam.

2.2 Đặc điểm tiêu biểu của văn hóa chính trị Việt Nam

Văn hóa chính trị là một phương diện của văn hóa, ở đó kết tinh toàn bộ các giá trị,phẩm chất, trình độ năng lực chính trị, được hình thành Văn hóa chính trị là mộtphương diện của văn hóa, ở đó kết tinh toàn bộ các giá trị, phẩm chất, trình độ năng lựcchính trị, được hình thành trên một nền chính trị nhất định, nhằm thực hiện lợi ích giaicấp, dân tộc, cộng đồng phù hợp với xu hướng phát triển – tiến bộ của xã hội loài người

Văn hóa chính trị Việt Nam từ ngày có Đảng Cộng sản đến nay, một nền chính trịlấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng Đây là nền chính trịthực hiện lý tưởng xã hội chủ nghĩa Đặc điểm văn hóa chính trị Việt Nam mang tính xãhội chủ nghĩa được thể hiện trên những khía cạnh sau:

Thứ nhất, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư

tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng, đó cũng là nền tảng tư tưởng và kim chỉnam cho hoạt động chính trị, của văn hóa chính trị Đây là hệ tư tưởng khoa học, tiến bộsoi sáng con đường cách mạng Việt Nam Trong giai đoạn hiện nay việc bảo vệ, vậndụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w