Hoạt động và đặc điểm của các nhóm lợi ích ở các nước tư bản chủ nghĩa như Mỹ, Anh, Pháp, Singapore có những điểm khác biệt nhất định so với các tổ chức xã hội - chính trị ở các nước xã
Trang 1BO NGOAI GIAO HOC VIEN NGOAI GIAO
KHOA CHINH TRI QUOC TE VA NGOAI GIAO
ARK
es NGO4, ais:
ĐÈ TÀI: Tổ chức chính trị - xã hội ở các nước
tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Nguyên
Hà Nội, tháng 03 năm 2023
Trang 2MUC LUC
3 Vi tri, vai trò chung của các tô chức chính trị - xi héi -8
H Các tô chức chính trị - xã hội ở các nước tt bản chủ nghĩa -¬ -¬¬=====-===Ÿ
I Khái niệm của các fÔ chức chính trị - xã hội ở các nước tw bản chủ nghĩa - 8
2 Đặc điểm của các fÔ chức chính trị - xã hội ở cúc Hước tt bản chủ nghĩa -9
3 Chức năng và vai frò của các fô chức chính trị - xã hội ở các nước tw bản
chủ nghĩa-
10
4 Nguyên tác hoqf động của các tô chức chính trị - xã hội ở cúc nHốc tự bản
chủ nghĩa il
5 Các nhóm tô chức chính trị - xã hội ở các nước tư bản chit nghia -12
5.1 | Nhom loi ich kinh té (economic interest groups) -— -— -12
Trang 3
5.2 Nhoém dai dién gia tri cia mot b6 phan xd hoi (cause groups
5.3 Nhóm lợi ich cé tinh thé ché cong lip va tw nhan (private and public
5.4 Nhóm vi loi ich cong dong (public interest) -] 4 THỊ
chủ nghĩa
_— 16
5 Các tổ chức chính trị - xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
18
5.1 Hội Cựu chiến bình 18
18 5.3 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 18 3.4 Hội nông dain Việt Nam 19
22
Trang 4DANH SACH NHOM
Tran Pham Tra My
Nguyễn Hồng Minh Thu
Trân Thuy Bảo Uyên
Dinh Uyén Vi
QHQT49C 11094 QHQT49C 11242 QHQT49C 11229 QHQT49C11299 QHQT49C11321 QHQT49C11323 QHQT49C1-1429 QHOT49C11481 QHQT49C 11489
Trang 5ích trong việc chỉ phối sự vận hành và các chính sách pháp luật, quản lý của Nhà nước
Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở mỗi nước mà các tô chức chính trị
- xã hội có các đặc điểm riêng về tô chức và phương thức hoạt động Hoạt động và đặc điểm của các nhóm lợi ích ở các nước tư bản chủ nghĩa như Mỹ, Anh, Pháp, Singapore có
những điểm khác biệt nhất định so với các tổ chức xã hội - chính trị ở các nước xã hội chủ
nghĩa như Trung Quốc, Lào, Cuba và Việt Nam Bài báo cáo dưới đây nhóm xin phép sẽ
làm rõ khái niệm, đặc điểm của các tô chức chính trị - xã hội nói chung va giới thiệu một
số nhóm lợi ích ở hai nhóm nước chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội và đặc biệt là các
tô chức chính trị - xã hội ở Việt Nam
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm cũng không tránh khỏi những sai sot không đáng có Rất mong sẽ nhận được những lời đóng góp, nhận xét từ bạn đọc đề nhóm tác giả
sẽ cải thiện chất lượng đề tài nghiên cứu trong những lần tiếp theo
Trân trọng,
gid
Trang 6I — Tổ chức chính trị - xã hội
1 Khái niệm
1.1 Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị là khái niệm của khoa học chính trị đương đại - là một trong
những khái niệm phản ánh đặc trưng của những quan hệ quyền lực chính trị: cũng như các
bộ phận, các nhân tố tham gia vào các quá trình, quy trình chính trị trong thê chế chính trị
dân chủ hiện đại (dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ tư bản chủ nghĩa) Liên quan đến vấn
để này có nhiều quan niệm khác nhau, sâu đây nhóm tác giả xin phép được giới thiệu một
SỐ các quan niệm
Hệ thống chính trị là tổng thể các tổ chức chính trị của xã hội được chính thức
thừa nhận về mặt pháp lý nhằm thực hiện quyền lực chính trị của xã hội đó Hệ thống này bao gồm nhà nước, các chính đảng, các nghiệp đoàn và các tô chức chính trị khác - trong
đó, nhà nước là yếu tố cơ bản, trung tâm Tất cả các tô chức chính trị trong hệ thông được liên kết với nhau nhằm tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội đề củng có, duy trì và
phát triên chế độ xã hội đương thời
Hệ thống chính trị là hệ thống các tô chức mà thông qua đó giai cấp thống trị thực
hiện quyền lực chính trị trong xã hội Hệ thống chính trị là một cơ cấu, tổ chức bao gồm đáng phái chính trị, nhà nước, các tô chức chính trị - xã hội tồn tại vào hoạt động trong
khuôn khổ pháp luật hiện hành (hệ thống pháp luật đó được chế định tho tư tưởng và lợi ích giai cấp cầm quyền) nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển xã hội đó.!
1.2 Tổ chức chính trị - xã hội
Hoạt động của tổ chức xã hội đã phát triển ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam Sự phát triển của các tô chức xã hội trong đó có Việt Nam Sự phát triển của các tô chức chính trị-xã hội (hay còn được gọi là các đoàn thê nhân dân) trong giai đoạn
! PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh - PGS.TS Lê Văn Đính (Đồng chủ biên), 2015, Giáo trình Chính trị học Đại cương, Nxb
Trang 7hiện nay còn được mở rộng với những khái mệm khác nhau của nhiều nhà nghiên cứu, thể
hiện sy da dang và vai trò to lớn của các tô chức xã hội Khi khái quát lại nhiều khái niệm
khác nhau, chúng ta có thê hiểu tô chức chính trị - xã hội là hình thức tập hợp rộng rãi
nhân dân theo nghề nghiệp, lứa tuổi, sở thích, giới tính nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của các tầng lớp nhân dân như học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ các mặt, giúp đỡ động
viên nhau trong cuộc sống, tham gia sinh hoạt văn hóa, thể thao, du lịch, xã hội, từ thiện
và các đoàn thể này bao gồm các tô chức mà hoạt động của chúng vừa mang tính chính trị, vừa mang tính xã hội Chúng có quy mô lớn nhỏ khác nhau, có tô chức hình thành hệ thống trong cả nước, ở tất cả các địa phương hoặc tham gia tô chức tương ứng nhưng cũng
có những tổ chức chỉ hoạt động trong phạm vi địa phương hoặc cơ sở !
2 Đặc điểm chung của tô chức chính trị - xã hội
Các tô chức chính trị - xã hội được thành lập, tô chức để phát huy năng lực sáng tạo, hiện thực hóa ý tưởng dé tương tác với nhà nước nhằm đạt tới một nền quản trị quốc gia minh bạch, hiệu qua và có trách nhiệm Do đó, các tô chức chính trị - xã hội có những
đặc trưng riêng và cơ bản như sau:
Thứ nhất, đỏ là các tô chức ngoài nhà nước, phi chính phủ, bao gồm các quan hệ
và tổ chức không mang những yếu tô của quyền lực công
Thứ hai, các tô chức này được tô chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc tự
nguyện, tự chủ, tự quản, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình, dân chủ, công khai, minh bạch, đề cao sự đồng thuận, chia sẻ về lợi ích nhằm đạt đến sự cân bằng, hai hoa cac lợi ích tư và lợi ích công
Thứ ba, các tô chức chính trị - xã hội có cách thức và hình thức tô chức đa đạng, nhu cầu và lợi ích, mục tiêu phong phú, cụ thé
' Nguyễn Thị Tôn Linh (2015) VAI TRO CUA CAC TO CHUC XÃ HỘI ĐÔI VỚI HỆ THONG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội), tr.9
Trang 8Thứ tư, các tô chức thường chứa đựng nhiều mâu thuẫn và tranh chấp trong từng quan hệ, từng tổ chức và giữa các quan hệ, các tô chức, mà sự giải quyết nhờ tính tự nguyện, đồng thuận, dân chủ của các thành viên, hội viên và sự tác động đúng đắn, thích
hợp của Nhà nước pháp quyên.!
3 Vị trí, vai trò chung của các tô chức chính trị - xã hội
Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở mỗi nước; các tô chức chính trị - xã hội có đặc điểm riêng về tô chức và phương thức hoạt động Thông thường các tổ chức chính trị-xã hội không đặt ra mục tiêu giành hoặc tham gia chính quyền; mà thường vì lợi ích của các thành viên trong tổ chức của mình tìm cách tác động, gây ảnh hưởng đối với
chính quyền và đảng phái chính trị?
Các chức năng chủ yếu của tô chức chính trị - xã hội là tập hợp nhu cầu cá nhân, nhóm, tô chức, cộng đồng đề hình thành nên các nhu cầu xã hội, nhu cầu chính sách, luật
lệ; tạo môi trường xã hội thuận lợi đề hội viên, thành viên hình thành va phát triển tri thức,
kỹ năng quản lý xã hội; bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của thành viên, hội viên; phát huy và thực hành dân chủ, tham gia xây dựng và giám sát, phản biện xã hội đối với cơ chế, chính sách, pháp luật của nhà nước; tham gia cung ứng các dịch vụ công, hoạt
động từ thiện, nhân đạo, khắc phục những hậu quả của thiên tai, bảo vệ môi trường
IL Các tô chức chính trị - xã hội ở các nước tư bản chủ nghĩa
1 Khái niệm của các tô chức chính trị - xã hội ở các nước tư bản chủ nghĩa
Ở các quốc gia tư bản chủ nghĩa, trong hệ thông tô chức quyên lực chính trị, bên cạnh nhà nước, đảng cầm quyền, ta còn nhận thấy sự xuất hiện của các nhóm lợi ích chính trị
' Nguyễn Thị Tôn Linh (2015) VAI TRÒ CỦA CÁC TÔ CHỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Hà Nội), tr 10
? PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh - PGS.TS Lê Văn Đính (Đồng chủ biên), 2015, Giáo trình Chính trị học Đại cương, Nxb
3 Nguyễn Thị Tôn Linh (2015) VAI TRÒ CỦA CÁC TÔ CHỨC XA HOI DOI VGI HE THONG CHINH TRI G
VIỆT NAM HIỆN NAY (Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Hà Nội), tr l I
Trang 9Nhóm lợi ích chính trị, hay còn được gọi là nhóm vận động hoặc nhóm gây áp lực,
là hiệp hội của các cá nhân hoặc tổ chức bao gồm nhiều thành viên xã hội có cùng quan điểm, cùng nhu cầu và lợi ích chung liên kết với nhau theo một chế độ tự nguyện Nhóm lợi ích được xây dựng trên cơ sở một hoặc nhiều mối quan tâm chung, với những hoạt động tạo ảnh hưởng ở mức độ nhất định, sử dụng phương thức nhất định tác động đến quyên lực nhà nước vì lợi ích, nhu cầu các thành viên trong nhóm Các nhóm lợi ích chính
trị, ở một khía cạnh nao dé cé thể hiểu là các tổ chức chính trị-xã hội Tuy nhiên, các tổ
chức chính trị-xã hội là các tổ chức nằm ngoài nhà nước, còn nhóm lợi ích chính trị thì có thê tồn tại ngay bên trong nhà nước
Chính trị và lợi ích là hai yêu tô không thê tách rời nhau Lợi ích là một khía cạnh thiết yêu, phô biến, thường mang tính lâu dài và “Sự đa dạng các lợi ích là bộ phận cầu
thành không thể thiếu được của dân chủ”? Vì lẽ đó, các nhóm lợi ích chính trị là kết qua
tất yếu của các cộng đồng lợi ích tồn tại trong mọi xã hội ở các nước tư bản Về mặt lý thuyết, các nhóm lợi ích chính trị có vai trò trong việc đấu tranh để đảm bảo lợi ích của
quần chúng: nhưng trên thực tế, nó cũng chỉ là thiết chế của tầng lớp thượng lưu và trung lưu có xu hướng thỏa hiệp với nhà nước vì lợi ích của giới thượng lưu và nội bộ giai cấp
tư sản Do đó xét đến cùng, nó cũng chỉ là công cụ để giai cấp tư sản thực hiện quyền lực
chính trị của mình
2 Đặc điểm của các tô chức chính trị - xã hội ở các nước tư bản chủ nghĩa
Các nhóm lợi ích chính trị là một loại thể chế chính trị không thể thiếu trong hệ
thống tô chức quyền lực chính tri 6 các nước tư bản
Hệ thống chính trị ở các nước theo tư bản chủ nghĩa cơ bản bao gồm: Đảng chính
trị, nhà nước, và các tô chức xã hội Trong hệ thống chính trị này, nhà nước được coi la
trung tâm của hệ thống chính trị, xung quanh là các Đảng chính trị và các nhóm lợi ích Vì
PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh - PGS.TS Lê Văn Đính (Đồng chủ biên), 2015, Giáo trình Chính trị học Đại cương, Nxb Giáo Dục Việt Nam, tr 79
?PGS-TS Võ Khánh Vinh Các nhóm lợi ích có tổ chức, vận động hành lang và sự hình thành chính sách của Nhà
Trang 10vậy, vai trò của các nhóm lợi ích đối với hệ thống chính tri, hay cụ thê hơn là đối với đảng
và nhà nước được thê hiện rât rõ ràng
Với những đặc điểm của hệ thống chính trị nêu trên, ở các nước tư bản chủ nghĩa,
có rất nhiều tô chức chính trị - xã hội tồn tại, được chia thành 5 nhóm chính bao gồm: (1)
nhóm lợi ích kinh tế; (2) nhóm đại diện giá trị của một bộ phận xã hội (cause groups); (3)
nhóm lợi ích có tính thể chế công lập và tư nhân (private and public institutional interests, );
(4) nhóm vì lợi ích cộng đồng (public interest); (5) nhóm lợi ích phi liên hiệp (non- associational groups and interests)
Các thành viên trong mỗi nhóm lợi ích chính trị có cùng lợi ích liên kết với nhau
nhằm gây ảnh hưởng tới quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện quyết sách chính trị của đảng cầm quyền, việc thực thi pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước
Chính vì vậy, các thành viên trong nhóm lợi ích chính trị đấu tranh cho lợi ích của nhóm minh bang việc tác động đến việc hoạch định chính sách của các đảng chính trị và của
Về chức năng vận động, quá trình vận động bao gồm xem xét những dự luật và
chính sách được đề xuất nhằm đệ trình lên các ủy ban liên quan của Nghị viện, sau đó các nhóm này sẽ cố găng đạt được mục tiêu của mình bằng cách tạo ảnh hưởng đến công chúng đồng thời với vận động hành lang - nghĩa là cô gắng gây áp lực lên các nhà hoạch
định chính sách đề đạt được kết quả chính sách có lợi cho họ
Các nhóm lợi ích có thể sử dụng những hành động trực tiếp như kiến nghị, đệ
trình công khai, biểu tình, xây dựng chiến dịch quảng bá và truyền thông Họ có thê cố
Trang 11găng gây ảnh hưởng đến kết quả bầu cử một cách gián tiếp như tài trợ, ủng hộ ứng cử viên quôc hội