1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm thpt tổ chức dạy học chủ đề các nước tư bản chủ nghĩa giai đoạn 1918 1945 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh ở trường trung học phổ thông

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 611,36 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN MỘT – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Điểm mới đóng góp của sáng kiến 2 PHẦN HAI – NỘI DUNG 3 Chương 1 Cở sở lý luận và thực tiễn trong dạy học lịch sử theo chủ đề nhằm phát tr[.]

MỤC LỤC Trang PHẦN MỘT – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Điểm đóng góp sáng kiến PHẦN HAI – NỘI DUNG Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn dạy học lịch sử theo chủ đề nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh trƣờng THPT 1.1.Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Giải pháp Chƣơng 2: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề “Các nƣớc tƣ chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945” nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh trƣờng THPT 2.1 Nội dung chủ đề 2.2 Xác định mục tiêu chủ đề 20 2.3 Chuẩn bị giáo viên học sinh 22 2.4 Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức lực, phẩm chất 22 2.5 Biên soạn câu hỏi / tập theo đinh hướng phát triển lực, phẩm 25 chất 2.6 Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm việc xây dựng, tổ chức dạy học chủ đề nƣớc tƣ chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945 nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh trƣờng THPT 40 59 3.1 Đối tượng thực nghiệm 59 3.2 Phương pháp thực nghiệm 59 3.3 Kết thực nghiệm 59 PHẦN BA – KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Chủ nghĩa xã hội CNXH Tư chủ nghĩa TBCN Chủ nghĩa phát xít CNPX Dạy học chủ đề DHCĐ Chiến tranh giới thứ CTTGI Chiến tranh giới thứ hai CTTGII Phát triển lực, phẩm chất PTNL, PC Sách giáo khoa SGK Dạy học lịch sử DHLS Chủ đề CĐ Trung học phổ thông THPT Phát triển lực, phẩm chất PTNL, PC Chương trình giáo dục phổ thơng CTGDPT PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Dạy học lịch sử trường THPT không trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử giới lịch sử dân tộc, mà phát triển lực phẩm chất cho em Trên sở đó, em phát triển cách toàn diện Song muốn thực chức năng, nhiệm vụ cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo tinh thần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo tư học sinh, bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành lòng say mê, ý chí vươn lên học tập Nhưng thực tế nay, phần lớn GV dạy lịch sử trường THPT ý truyền thụ kiến thức lịch sử, quan tâm đến nhu cầu tìm hiểu, khám phá lịch sử học sinh nên không tạo hứng thú học tập lịch sử cho em Đó nguyên nhân dẫn đến học sinh không quan tâm học lịch sử, tâm lý nhàm chán, đối phó học lịch sử Hậu phần lớn học sinh không nắm kiến thức lịch sử bản, mơ hồ kiện, nhầm lẫn kiến thức, điều thể rõ kết kì thi THPT quốc gia năm gần Vậy, vấn đề đặt khôi phục tranh lịch sử sinh động trước mắt em, làm để học sinh có hứng thú, ấn tượng sâu sắc học lịch sử? Đây câu hỏi lớn cho nghành giáo dục, đặc biệt đội ngũ giáo viên dạy lịch sử Bản thân trăn trở việc tìm phương pháp dạy học tích cực Thông qua thực tiễn dạy học, nhận thấy dạy học theo chủ đề trường THPT có vai trò ý nghĩa to lớn, biện pháp đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử, đồng thời góp phần phát triển lực phẩm chất học sinh Bởi vì, dạy học theo chủ đề mơ hình với kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại việc trọng nội dung học tập có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực Giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Trong năm qua, thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng đổi Chương trình giáo dục phổ thông, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An tổ chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên nhằm đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh thông qua việc xây dựng dạy học theo chủ đề Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp, thấy việc dạy học chủ đề theo định hướng phát triển lực, phẩm chất chưa phổ biến Các chủ đề xây dựng thời gian vừa qua chủ yếu theo chương/bài xây dựng SGK, nội dung kiến thức dàn trải mà chưa sâu vào lĩnh vực cụ thể xuyên suốt giai đoạn lịch sử nhân Trang vật lịch sử nên khơng có “mới”, “khác” chủ đề so với nội dung học sách giáo khoa nên chưa kích thích tò mò, hấp dẫn khả tổng hợp HS Mặt khác, chương trình giáo dục phổ thông xác định dạy theo chủ đề chun đề Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử hướng tới hình thành phát triển phẩm chất lực cho người học Vì vây, việc thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề cần thiết, góp phần đổi đổi phương pháp dạy học theo đinh hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Nhận thức tầm quan trọng đó, thân tơi nhận thấy tổng hợp kiến thức chương/bài lại sâu vào lĩnh vực chương/bài, mổ xẻ HS hứng thú học phát triển lực, phẩm chất chung NL, PC riêng mơn Với lí trên, mạnh dạn chọn đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề “Các nước tư chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945” nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh trƣờng Trung học phổ thông làm đối tượng nghiên cứu Hi vọng cơng trình nghiên cứu này, góp phần giúp học sinh hứng thú hiểu biết sâu sắc lịch sử nước tư chủ nghĩa nói riêng, lịch sử giới nói chung Qua phát triển lực, phẩm chất cho HS Điểm mới, đóng góp sáng kiến - Hệ thống hóa sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trường THPT, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học chương trình hành chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử năm 2018 - Sắp xếp, xây dựng cấu trúc nội dung chủ đề giảng thông qua việc xâu chuỗi vấn đề theo chiều sâu giai đoạn lịch sử nước TBCN từ năm 1918 đến năm 1945 - Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề nói chung chủ đề “các nước tư chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945" nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh trường THPT - Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập sâu vào chủ đề nước tư chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945 theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh - Làm phong phú thêm lý luận thực tiễn dạy học môn Lịch sử trường THPT, đặc biệt thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục hành CTGDPT mơn Lịch sử năm 2018 - Kết giúp đồng nghiệp vận dụng trình dạy học thực tiễn, đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho HS, GV trình dạy học Trang PHẦN II:NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học theo chủ đề xu hướng dạy học có tính khoa học thực tiễn nhằm nâng cao lực người học, giúp học sinh có đủ phẩm chất lực giải vấn đề sống Nhận thức rõ điều nước ta, Bộ GD&ĐT tăng cường công tác đạo, xây dựng chủ đề vào trình giảng dạy Cụ thể: - Ngày 25/6/2013, Bộ GD&ĐT ban hành Cơng văn số 791/HD-BGDĐT việc Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Việc xây dựng chủ đề liên môn số hoạt động theo yêu cầu công văn - Ngày 8/10/2014, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn5555/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Cơng văn sở quan trọng cho việc thiết kế tổ chức chủ đề chuyên đề DHLS trường phổ thông -Ngày 03/10/2017, Bộ GD&ĐT ban hành Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH việc Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS từ năm 2017-2018 -Ngày 26/12/2018, Bộ GD&ĐT tạo ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT việc Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Đối với môn Lịch sử, việc dạy học theo chủ đề chuyên đề thức xác nhận triển khai tương lai - Ngày 20/03/2019, Bộ GD&ĐTban hành Công văn số 1106/BGDĐT_GDTrH Công văn quy định rõ: vào đặc điểm vùng miền, địa phương nghiên cứu, lựa chọn nội dung phù hợp để biên soạn theo chủ đề hướng dẫn nhà trường tổ chức thực hiện… Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Thơng qua hoạt động trình học tập chủ đề, giải nhiệm vụ chuyên môn vận dụng vào thực tiễn sống, HS hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu NL chung theo định hướng Trang Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể lực chuyên biệt theo định hướng chương trình mơn Dạy học theo chủ đề có đặc trưng sau: Thứ nhất, nội dung kiến thức CĐ dạy học liên quan đến hay nhiều lĩnh vực, chuyên ngành Thứ hai, dạy học theo CĐ nội dung chun mơn cịn hướng tới vấn đề sống, định hướng nghề nghiệp cho HS Thứ ba, dạy học theo CĐ, HS tìm hiểu, khám phá, kiến thức kinh nghiệm thân HS khai thác tối đa Thứ tư, dạy học theo CĐ phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác sáng tạo HS thông qua việc giải chuỗi hoạt động mang tính thực hành, gắn với thực tiễn Thứ năm, GV phải tích cực chủ động để dạy học theo chủ đề đạt hiệu cao 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Đối với giáo viên Để có kết luận xác đáng, tiến hành khảo sát tìm hiểu phía học sinh phía giáo viên Đối tượng điều tra khảo sát GV, HS trường công tác trường THPT địa bàn huyện Phương pháp: gửi phiếu điều tra qua email/ facebook kết hợp với vấn * Nội dung: (Phiếu điều tra phụ lục 1) Dựa kết khảo sát GVcác trường công tác GV THPT địa bàn nhận thấy: - Các trường THPT tiến hành dạy học theo CĐ.Tuy nhiên việc dạy học theo CĐ chưa tiến hành không thường xuyên Trong hoạt động dạy học, việc xây dựng CĐ dạy học theo hướng PTNL, PC nặng hình thức, chưa thực đầu tư nên hiệu chưa cao Phần lớn GV chưa mạnh dạn sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng PTNL, PC Việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng PTNL, PC số GV chưa thường xuyên, thiếu linh hoạt, mang tính rập khn, máy móc nên chưa gây hứng thú học tập cho HS - Việc xây dựng CĐ dừng lại chủ yếu xây dựng theo CĐ tương ứng với chương/bài sách giáo khoa Các CĐ lịch sử xây dựng chưa thật sâu vào vấn đề hay nhân vật lịch sử cịn ít, phần lớn giáo viên ngại đảo lộn, xếp lại kiến thức chương trình sách giáo khoa Trang - Căn vào nội dung phần hai SGK lịch sử 11 học lịch sử giới đại từ năm 1917 đến năm 1945, thân đồng nghiệp khẳng định nội dung nước TBCN có vị trí quan trọng chương trình lịch sử 11 tiến trình phát triển lịch sử nhân loại.Trong giai đoạn lịch sử giới đại, tình hình nước TBCN giai đoạn 1918-1945 có ảnh hưởng lớn đến quan hệ quốc tế có tác động khơng nhỏ đến tình hình nước ta - SGK lịch sử 11hiện hành trình bày riêng lẽ nước tư chương II: nước TBCN hai chiến tranh theo bài: Bài 11: Tình hình nước TBCN hai chiến tranh giới (1918-1939), 12: Nước Đức hai chiến tranh giới (1918-1939); Bài 13: Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918-1939) Cách bố cục, xếp rời rạc, thiếu tính hệ thống, khó so sánh, khó đánh giá, có nội dung kiên thức trùng lặp - Mặt khác, chương trình SGK hành, xếp, cấu trúc sau: chương II: nước TBCN hai chiến tranh giới (1918-1939), gồmcác 11, 12, 13, 14, sau chương III:các nước châu hai chiến tranh giới (1918-1939); tiếp đến chương IV -bài 17: chiến tranh giới thứ hai 1939-1945 Tổng thời lượng chương II chương IV tiết Như sau dạy nước CNTB hai chiến tranh giới (1918-1939), sau hai (bài 15, 16) dạy 17 mà 17: chiến tranh giới thứ hai thể rõ tình hình nước TBCN giai đoạn (1939-1945), mối quan hệ nước tư chủ nghĩa, mối quan hệ nước TBCN với Liên Xô, với nước thuộc địa, phụ thuộc Như vậy, cách xếp bố cục chương trình SGK lịch sử 11 hành khơng ngắt quãng mạch kiến thức, mà dẫn đến dàn trải kiến thức, rời rạc, thiếu tính hệ thống, có nội dung kiến thức trùng lặp nên giáo viên khó khăn việc tổ chức dạy học đạt hiệu cao 1.2.2 Đối với học sinh Dựa kết khảo sát phiếu điều tra HS (phụ lục 1) trao đổi trực tiếp với học sinh trường công tác trườngTHPT địa bàn nhận thấy: - Hầu hết học sinh cho chương trình SGK khơ cứng, khơng hấp dẫn, nhiều mốc thời gian kiện khó nhớ, khó thuộc, số giáo viên chưa có phươngpháp dạy học tích cực, hiệu nên chưa truyền niềm đam mê, hứng thú cho em - Đa số học sinh cảm thấy xa lạ, chưa quen với việc học tập theo CĐ Các emđã quen học theo chương/bài sách giáo khoa - Phần lớn em lúng túng với phương pháp dạy học mới, dạng tập vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Trang - Phần lớn HS chưa biết cách sử dụng kiến thức thực tiễn kiến thức liên môn giải tập làm kiểm tra - Khi học 11, 12, 13, 14, 17 theo chương trình SGK lịch sử 11 hành, em nắm kiện diễn giai đoạn lịch sử nước TBCN riêng biệt, có đơn vị kiến thức trùng lặp, thiếu tính liên hệ tổng thể, bao quát đầy đủ Như vậy, emkhó khăn việc so sánh, đánh giá nước TBCN giai đoạn lịch sử Theo chương trình SGK lịch sử 11, HS học nước TBCN hai chiến tranh (1918-1939), sau hai em học 17 mà 17: chiến tranh giới thứ hai thể rõ tình hình chủ nghĩa tư giai đoạn 1939-1945, cách xếp, bố cục ngắt quảng mạch kiến thức, ngắt quảng mạch suy nghĩ, tu HS.Các em khó so sánh đặc điểm nước tư chủ nghĩa, khó đánh giá bước phát triển thăng trầm nước tư chủ nghĩa , tác động nước tư chủ nghĩa đến quan hệ quốc tế tình hình Việt Nam - Trong SGK chủ yếu kênh chữ cung cấp thông tin, nội dung tích hợp văn học, địa lí, âm nhạc vào dạy gần khơng có, kênh hình ảnh để HS khai thác cịn ít, chưa tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động học tập hình thành PTNL, PC học tập Với sở lí luận thực tiễn nói trên, tơi xếp, cấu trúc lại số kiến thức quan trọng Chương chương Từ đó,xây dựng cấu trúc nội dung giảng thông qua việc xâu chuỗi vấn đềtheo chiều sâu giai đoạn lịch sử nước tư chủ nghĩa từ năm 1918 đến năm 1945nhằm làm bật tranh nước tư chủ nghĩa từ 1918- 1945 Làm rõ bước phát triển thăng trầm nước tư chủ nghĩa tác động đến quan hệ quốc tế tình hình Việt Nam Đồng thời chủ đề khai thác vấn đề trọng tâm chiến tranh giới thứ hai 19391945 Sau xây dựng, kết cấu chủ đề, tiến hành tổ chức dạy học chủ đề “Các nước TBCN giai đoạn 1918-1945” với phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực phẩm chất cho học sinh 1.3 Giải pháp - Sắp xếp, xây dựng cấu trúc Chương II: 11, 12, 13, 14 phần nội dung chủ nghĩa tư chiến tranh giới thứ hai 17 - chương IV - SGK lịch sử 11 hành thông qua việc xâu chuỗi vấn đề theo chiều sâu giai đoạn lịch sử nước TBCN từ năm 1918 đến năm 1945 thành CĐ dạy học: “Các nước tư chủ nghĩa giai đoạn 1918-1945” thời lượng 5tiết - Thiết kế tổ chức dạy học CĐ với phương pháp, kĩ thuật dạy học đa dạng, phong phú phát huy tích cực, chủ động, hứng thú cho HS Qua phát triển NL, PC cho em Trang - Khi thiết kế chủ đề, GV cần lựa chọn nội dung bật, cốt yếu có tính vấn đề LS Cần trọng CĐ thể mối quan hệ tác động lịch sử giới với lịch sử dân tộc, hay LS địa phương - Để tổ chức dạy học theo CĐ lịch sử theo định hướng phát triển NL, PC học sinh cách hiệu theo nên tiến hành bước: Bƣớc 1: Nêu vấn đề, thu hút ý HS vào nội dung trọng tâm chủ đề cách GV đặt HS vào tình có vấn đề thơng qua tập nhận thức;sử dụng phim tư liệu; thơ ca; tổ chức trò chơi; sử dụng tranh ảnh, lược đồ…tạo khơng khí thoải mái cũngtạo “trở ngại” tư định hướng nhận thức HS.Từ đó,gây tập trung ý, kích thích trì tị mị, mong muốn tìm hiểu, khám phá kiến thức cho HS Bƣớc 2: Cung cấp hướng dẫn HS khai thác nguồn sử liệu để tìm hiểu nội dung chủ đề lịch sử.(Nguồn sử liệu GV cung cấp qua giảng HS tự tìm hiểu SGK, tư liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, mạng internet Thông qua nghiên cứu sử liệu giúp khôi phục lại kiện, tượng, phản ánh nội dung kiến thức CĐ cách xác, sinh động Đây cách giúp HS bước thực nhiệm vụ học tập với phương pháp dạy học tích cực GV Qua đó, HS chủ động chiếm lĩnh nội dung kiến thức chủ đề để phát triển lực, phẩm chất cần thiết Bƣớc 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận, đánh giá kiện, tượng, nhân vật lịch sử chủ đề.GV cần sử dụng linh hoat, đa dạng, phong phú phương pháp dạy học ( thuyết trình, nêu vấn đề, dự án, tích hợp liên môn, đồdùng trực quan, trao đổi, đàm thọai, tranh luận,) kĩ thuật dạy học : (đóng vai, khăn trải bàn, nhóm, tổ chức trị chơi, )để khai thác phát triển lực, phẩm chất HS Bƣớc 4: Cũng cố, đánh giá, kiểm tra hoạt động nhận thức, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Trên sở sản phẩm học tập em, GV cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, G V nhận xét, bổ sung, kết luận giúp HS hệ thống vấn đề cốt lõi chủ đề, đồng thời hướng dẫn em mở rộng cố kiến thức việc tự học nhà, tự nghiên cứu; chuẩn bị nôi dung -Tổ chức DHCĐ môn lịch sử thực qua chuỗi hoạt động học tập HS Trong hoạt động học tập, GV hướng dẫn HS thực bước: chuyển giao nhiệm vụ học tập (yêu cầu rõ ràng, phù hợp với khả HS, hình thức sinh động, hấp dẫn, tạo động hứng thú để HS sẵn sàng thực nhiệm vụ ; thực hiện vụ học tập HS,(GV tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ thực nhiệm vụ) ; HSbáo cáo thảo luận trình bày sản phẩm học tập cụ thể ; đánh giá kết thực nhiệm vụ (, HS đánh giá lẫn nhau; Gv nhận xét, đánh giá kết HS rút kết luận Trang Cách tổ chức DHCĐ cách GV dạy cho HS cách học cách tự học tuân theo quy luật chung trình nhận thức trực quan sinh động – tư trừu tượng-thực tiễn, vừa mang đặc trưng môn CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CÁC NƢỚC TƢ BẢN CHỦ NGHĨA GIAI ĐOẠN 1918 – 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT 2.1.Nội dung chủ đề Chủ đề gồm số nội dung kiến thức I CÁC NƢỚC TƢ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929 Sự thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai- Osinhtơn Chiến tranh giới thứ (1914-1918) gây thảm họa nặng nề nhân loại Kết cục chiến tranh tác động lớn đến tình hình giới, đặc biệt nước chủ nghĩa tư Sau chiến tranh giới thứ kinh tế châu Âu bị kiệt quệ Từ chỗ trung tâm tài quốc tế năm 1870-1914, nước châu Âu sau chiến tranh đếu trở thành nợ Mĩ Trong Mĩ Nhật Bản hai nước tư châu Âu không bị chiến tranh tàn phá, lại hưởng lợi từ chiến tranh nên vươn lên phát triển nhanh chóng Trong q trình chiến tranh, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga việc thành lập Nhà nước Xô Viết đánh dấu bước chuyển lớn cục diện trị giới Với thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống giới Điều trở thành thách thức to lớn nước tư chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, để giải vấn đề sau chiến tranh nước tư tổ chức Hội nghị hịa bình Vécxai (1919-1920) Oa-sinh-tơn (19211922) để kí kết hịa ước hiệp ước phân chia quyền lợi Một trật tự giới thiết lập thơng qua văn kiện kí Vécxai Oa-sinh-tơn, thường gọi hệ thống Vécxai-Oasinhtơn Với hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự giới thiết lập, phản ánh tương quan lực lượng nước tư Các nước thắng trận, trước hết Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, giành nhiều quyền lợi kinh tế xác lập áp đặt, nô dịch nước bại trận, đặc biệt dân tộc thuộc địa phụ thuộc Đồng thời, nước tư thắng trận nảy sinh bất đồng mâu thuẫn quyền lợi Chính thế, quan hệ hịa bình nước tư thời gian tạm thời mỏng manh Nhằm trì trật tự giới mới, Hội Quốc liên - tổ chức trị mang tính quốc tế thành lập với tham gia 44 nước thành viên Tình hình nƣớc chủ nghĩa tƣ sau chiến tranh giới thứ (1918-1929) Trang 2.1 Giai đoạn 1918-1923 Về kinh tế: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nước châu Âu bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ Các nước tư châu Âu bỏ khoản lớn cho chi phí chiến tranh : Pháp 24,2 tỉ USD, Anh: 35,3, tỉ USD, Đức: 37,7 tỉ USD Những khoản chi phí khổng lồ cho chiến tranh biến phần lớn nước tư châu Âu, kể nước thắng trận trở thành nợ Mĩ Thiệt hại người chiến tranh làm nguồn nhân lực chủ yếu ngành sản xuất nước tư châu Âu Cùng với thiếu hụt lực lượng lao động tình trạng lạm phát bao trùm phần lớn nước châu Âu Tỉ lệ lạm phát Anh, Pháp tăng gấp đôi Đức lên đến mức kỉ lục Chiến tranh gây thiệt hại đầu tư nước ngồi Trong đó, Đức nước thiệt hại lớn nhất, gần toàn tổng giá trị đầu tư nước ngồi Về trị - xã hội: Do hậu chiến tranh giới tác động Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi năm 1917, cao trào cách mạng bùng nổ hầu khắp nước châu Âu năm 1918-1923.Cuộc khủng hoảng kinh tế - trị sau chiến tranh dẫn tới xuất tình cách mạng số nước châu Âu Trong cao trào cách mạng (1918-1923), Đảng cộng sản thành lập nhiều châu Âu Đức, Áo, Hung-ga-ri, Ba Lan, Phần Lan…Trong bối cảnh đó, nước tư châu Âu phải tìm cách đối phó với phong trào cách mạng nước sóng đấu tranh nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc 2.2 Giai đoạn 1924-1929 Đến cuối năm 1923, nước tư châu Âu vượt qua thời kì khủng hoảng kinh tế - xã hội sau chiến tranh Đến đầu năm 1924 nước tư châu Âu bước vào thời kì ổn định kinh tế trị Về kinh tế:Từ năm 1924, hầu tư bước vào giai đoạn phát triển phồn vinh kinh tế Hai nước tư châu Âu Mĩ Nhật Bản không bị thiệt hại lớn, mặt khác lại hưởng lợi từ chiến tranh, vươn lên phát triển nhanh chóng Sự phồn vinh Mĩ thể mức tăng trưởng cao ngành kinh tế Chỉ vịng năm, sản lượng cơng nghiệp tăng 69% Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp giới, vượt qua sản lượng công nghiệp cường quốc Anh, Pháp, Đức, Italia Nhật Bản cộng lại Mĩ đứng đầu giới nghành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ…Về tài chính, từ chổ phải vay nợ châu Âu tỉ đô la trước chiến tranh Mĩ trở thành chủ nợ giới (Anh Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la).Năm 1929, Mĩ nắm 60% số vàng dự trữ giới Nhật Bản nước thứ hai sau Mĩ thu nhiều lợi chiến tranh giới thứ Lợi dụng suy giảm khả kinh tế nước tư châu Âu chiến tranh, Nhật Bản tăng cường sản xuất hàng hóa xuất Trang Nhờ đơn đặt hàng quân làm cho sản xuất công nghiệp Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao Chỉ vịng năm (1914-1919), sản lượng cơng nghiệp tăng gấp lần, tổng giá trị xuất tăng gấp lần, dự trữ vàng ngoai tệ tăng gấp lần Khác với nước tư Tây âu Mĩ, ổn định Nhật Bản tồn thời gian ngắn, năm 1926, sản lượng công nghiệp phục hồi trở lại vượt mức trước chiến tranh Nhưng chưa đầy năm sau, mùa xuân năm 1927, khủng hoảng tài lại bùng nổ thủ đô Tôkio làm 30 ngân hàng phá sản Nền công nghiệp chủ yếu dựa vào xuất Nhật Bản ngày gặp khó khăn việc cạnh tranh với Mĩ nước Tây Âu Cuối năm 1923, nước Đức, bước khắc phục tình trạng hỗn loạn tài chính, tạo đà cho kinh tế khôi phục phát triển Từ năm 1925, sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh Năm 1929 vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu Qúa trình sản xuất diễn mạnh mẽ, tập đoàn tư độc quyền lớn xuất thâu tóm ngành kinh tế Đức Về trị - xã hội: Giai đoạn tăng trưởng cao kinh tế Mĩ thập niên 20 gắn liền với cầm quyền tổng thống thuộc Đảng Cộng Hịa Chính phủ Đảng Cộng Hòa mặt đề cao phồn vinh kinh tế, mặt khác thi hành sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp người có tư tưởng tiến phong trào cơng nhân Những người lao động thường xuyên phải đối mặt với nạn thất nghiệp, bất công xã hội nạn phân biệt chủng tộc người da đen Đời sống người lao động ngày giảm sút Điều thúc đẩy phong trào đấu tranh họ Ở Đức, chế độ cộng hòa Vaima củng cố, quyền lực giới tư độc quyền tăng cường, phủ tư sản thi hành sách đàn áp phong trào đấu tranh công nhân Các đảng tư sản công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức Về đối ngoại, địa vị quốc tế nước Đức dần phục hồi với việc nước tham gia hội Quốc Liên, kí kết số hiệp ước với nước tư châu Âu Liên Xô Trong năm đầu thập niên 20 kỉ XX, Chính phủ Nhật Bản thi hành số cải cách trị giảm bớt căng thẳng quan hệ với cường quốc khác Đến cuối thập niên 20, phủ tướng Ta-na-ca – phân tử quân phiệt- thực sách đối nội đối ngoại hiếu chiến II CÁC NƢỚC TƢ BẢN CHỦ NGHĨA NHỮNG NĂM 1929-1939 Cuộc khủng hoảng kinh tế thừa 1929-1933 Trong năm 1924-1929, nước tư chủ nghĩa bước vào giai đoạn ổn định phát triển đẩy mạnh sản xuất hàng hóa cách ạt Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự thái quá, khơng có kế hoạch dài hạn cho cân đối sản xuất tiêu dùng dẫn đến khủng Trang 10 hoảng kinh tế thừa Tháng 10-1929, khủng hoảng kinh tế thừa bùng nổ Mĩ, bắt đầu lĩnh vực tài ngân hàng, sau lan toàn giới tư Cuộc khủng hoảng kéo dài gần năm, trầm trọng năm 1932 Ngày 29/10/1929 ngày hoảng loạn chưa có lịch sử thị trường chứng khốn Niu c Giá loại cổ phiếu coi đảm bảo sụt xuống 80% Vịng xốy khủng hoảng tiếp diễn khơng ngăn cản nổi, phá hủy nghiêm trọng ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp nước Mĩ Năm 1932, khủng hoảng kinh tế diễn trầm trọng nhất: sản lượng cơng nghiệp cịn 53,8% (so với năm 1929), 11,5 vạn công ti thương nghiệp, 58 công ti đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng (chiếm 40% tổng số ngân hàng) phải đóng cửa, 75% dân trại phá sản… Cuộc khủng hoảng kinh tế giới giáng đòn nặng nề vào kinh tế Đức Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với năm trước khủng hoảng Hàng năm nhà máy xí nghiệp đóng cửa Năm 1929, khủng hoảng kinh tế thừa làm cho kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng Sản xuất công nghiệp đình đốn Khủng hoảng xẩy nghiêm trọng nơng nghiệp, lệ thuộc vào thị trường bên ngồi ngành So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%, nông phẩm giảm 1,7 tỉ yên, ngoại thương giảm 80% Đồng yên sụt giá nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng kinh tế thừa tàn phá nặng nề kinh tế nươc tư chủ nghĩa mà gây hậu nghiêm trọng trị - xã hội Hàng triệu người thất nghiệp Số người thất nghiệp lê Mĩ lên tới hàng chục triệu, Nhật Bản số công nhân thất nghiệp triệu, Đức triệu người Nông dân ruộng đất, sống cảnh nghèo đói, túng quẩn Nhiều đấu tranh, biểu tình, tuần hành người thất nghiệp diễn khắp nước Con đƣờng nƣớc tƣ chủ nghĩa giải hậu khủng hoảng kinh tế (1929-1933) Cuộc khủng hoảng kinh tế thừa (1929-1933) đe dọa nghiêm trọng tồn chủ nghĩa tư Để cứu vãn tình thế, nước tư buộc phải xem xét lại đường phát triển Hai xu hướng khác biệt việc giải hậu khủng hoảng tìm kiếm đường phát triển nước tư lựa chọn: Nhóm nước tư gồm Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu khủng hoảng đổi trình quản lí, tổ chức sản xuất; Nhóm nước tư gồm nước Đức, Italia, Nhật Bản thiết lập chế độ độc tài phát xít- chuyên khủng bố công khai lực phản động nhất, hiếu chiến Trong nhóm thứ nhất, Mĩ nước đầu cải cách kinh tế - xã hội nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Ở nước Mĩ,tổng thống Mĩ Rudơ-ven thực hệ thống sách, biện pháp nhà nước Trang 11 lĩnh vực kinh tế- tài trị-xã hội gọi chung sách Bằng can thiệp tích cực nhà nước vào đời sống kinh tế, phủ Ru-dơven thực biện pháp giải nạn thất nghiệp, phục hồi phát triển kinh tế thông qua đạo luật ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp Trong đạo luật đó, đạo luật phục hưng cơng nghiệp quan trọng Nhìn chung, thập niên 30, với việc thực sách giải số vấn đề nước Mĩ khủng hoảng nguy kịch Nhà nước tăng cường vai trị việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp góp phần làm cho nước Mĩ trì chế độ dân chủ tư sản Về đối ngoại, phủ Ru-dơ-ven đề sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với nước Mĩ Latinh, vốn Mĩ coi “sân sau” thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô Đối với vấn đề quốc tế, trước nguy chủ nghĩa phát xít chiến tranh bao trùm giới, quốc hội Mĩ thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước xung đột qn với bên ngồi nước Mĩ Chính sách góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự hành động, gây chiến tranh giới thứ hai Các nước Anh, Pháp thực biện pháp cải cách kinh tế- xã hội nhằm giải hậu khủng hoảng Trong nhóm thứ hai, nước tư gồm Đức, Italia, Nhật Bản theo đường phát xít hóa chế độ trị, thiết lập chun khủng bố cơng khai, thực sách xâm lược thuộc địa để cứu vãn tình trạng khủng hoảng Ở Đức : Đảng Quốc xã ngày mở rộng ảnh hưởng quần chúng Đứng đầu Hít-le sức tuyên truyền tư tưởng phục thù, chống cộng sản phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai Giới đại tư ngày ủng hộ lực lượng phát xít Đảng Cộng sản Đức kiên đấu tranh, song khơng ngăn cản q trình Đảng Xã Hội Dân Chủ - đảng có ảnh hưởng quần chúng lao động từ chối hợp tác với người cộng sản Ngày 30/1/1933, tổng thống Hinđen-bua định Hit-le làm thủ tướng Chủ nghĩa phát xít thắng Đức Chính phủ Hít le thiết lập chun độc tài cơng khai khủng bố Đảng phái dân chủ tiến bộ, tuyên bố hủy bỏ hiến pháp Vaima, tự xưng quốc trưởng suốt đời Về kinh tế: tổ chức kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân Các ngành công nghiệp dần phục hồi, đặc biệt công nghiệp quân sự, ngành giao thông vận tải, xây dựng đường sá tăng cường để giải nạn thất nghiệp phục vụ nhu cầu quân Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng vượt số nước tư Tây Âu Trang 12 Chính phủ Mutsolini Italia năm 1933-1934 tiến hành tổ chức kinh tế theo hướng tập trung đặt huy nhà nước mở rộng ngành sản xuất phục vụ nhu cầu quân giống nước Đức phát xít Khác với Đức, q trình phát xít hóa diễn thơng qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít, Nhật Bản có sẵn chế độ chuyên chế thiên hồng, q trình diễn thơng qua việc quân phiệt hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa Do bất đồng nội giới cầm quyền Nhật cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, trình quân phiệt hóa kéo dài suốt thập niên 30.Cùng với việc quân phiệt hóa máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ tranh, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc Tháng 9/1931, Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc Miền Bắc Trung Quốc trở thành bàn đạp cho phiêu lưu quân Nhật Bản Nước Nhật trở thành lò lửa chiến tranh châu Á giới Quá trình quân phiệt hóa máy nhà nước Nhật phát xít hóa Đức, Italia với chạy đua vũ tranh nước dẫn tới hình thành ba lị lửa chiến tranh giới Như với lựa chọn đường giải hậu khủng hoảng kinh tế thừa làm cho quan hệ cường quốc tư chuyển biến ngày phức tạp Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: bên Mĩ, Anh, Pháp vơi bên Đức, Italia, Nhật Bản chạy đua vũ trang riết báo hiệu nguy chiến tranh giới III CÁC NƢỚC TƢ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG NHỮNG NĂM 19391945 Các nƣớc tƣ đƣờng dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai Sự phát triển không đồng nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước tư chủ nghĩa Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa ngày trở nên gay gắt Sau Chiến tranh giới thứ trật tự giới hình thành theo hệ thống Hịa ước Vécxai – Oasinhtơn Chính phân chia phát triển khơng khiến cho mâu thuẫn nước TBCN ngày gay gắt, đe dọa hịa bình mong manh giới Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) bùng nổ đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, xuất CNPX với việc tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh xâm lược nhiều khu vực giới Trong năm 30 chủ nghĩa phát xít hình thành Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, nước liên kết với thành liên minh phát xít – gọi phe Trục Khối tăng cường đẩy mạnh hoạt động quân gây chiến tranh xâm lược nhiều khu vực khác giới.Sau chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc (1931), từ năm 1937, Nhật Bản mở rộng xâm chiếm toàn lãnh thổ Trung Quốc Phát xít I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ơ-pi-a Trang 13 (1935) Sau lên cầm quyền, Hít-le ngang nhiên xé bỏ Hịa ước Vécxai hướng tới thành lập nước “Đại Đức” Trong bối cảnh đó, Liên Xơ chủ trương hợp tác với nước Anh, Pháp, Mĩ để chống CNPX nguy chiến tranh Chính phủ Anh, Pháp, Mĩ có chung mục đích muốn ngun trật tự giới có lợi cho Họ lo sợ bành trướng phát xít thù ghét cộng sản Giới cầm quyền Anh, Pháp không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống CNPX Trái lại họ thực sách nhượng thực sách nhượng phe phát xít hịng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Đỉnh cao việc Anh, Pháp kí hiệp ước Muyních (9/1938) trao vùng Xuyđét Tiệp Khắc cho Đức, đổi lại Đức cam kết chấm dứt thơn tính Châu Âu Với Đạo luật trung lập (8/1935), giới cầm quyền Mĩ thực sách khơng can thiệp vào kiện bên ngồi châu Mĩ Chính sách Mĩ góp phần khuyến khích CNPX tự hành động, gây CTTG II Trên thực tế diễn đấu tranh ngày căng thẳng chằng chéo ba lực lượng : Khối Trục phát xít, khối Anh-Pháp-Mĩ Liên Xơ Chính quyền nước phát xít lợi dụng sách thỏa hiệp, nhượng phát xít cường quốc phương Tây sách đối ngoại giới cầm quyền Mĩ không can thiệp vào kiện xẩy ngồi châu Mĩ để thực mục tiêu gây chiến tranh Trước khai chiến, Đức đàm phán với Liên Xô Liên Xô chủ trương đàm phán với Đức giải pháp tốt để tránh chiến tranh bảo vệ lợi ích quốc gia tình bị lập Ngày 23/8/1939, Bản hiệp ước Xô – Đức không xâm lược kí kết.Rạng sáng 1/9/1939, Đức cơng Ba Lan Hai ngày sau đó, Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức CTTG II bùng nổ Như vậy, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ trước hết mâu thuẫn quyền lợi, thị trường thuộc địa gay gắt nước tư chủ nghĩa với Sự phân chia quyền lợi nước tư theo hệ thống Vecsxai- Osinhtơn chứa đựng mâu thuẫn Chính thế, quan hệ hịa bình nước tư thời gian sau chiến tranh giới thứ tạm thời mỏng manh Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế thừa 1929-1933 làm cho mâu thuẫn nước tư thêm sâu sắc Sự xuất CNPX với việc tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh xâm lược nhiều khu vực giới Các lực phát xít Đức – Italia- Nhật Bản thủ phạm gây chiến tranh giới thứ hai Tuy nhiên, sách dung dưỡng, nhượng phe phát xít Anh, Pháp với sách đối ngoại giới cầm quyền Mĩ khơng can thiệp vào kiện xẩy ngồi châu Mĩ tạo điều kiện cho phe phát xít gây chiến Chính phủ nước tư có mâu thuẫn với có chung mục tiêu chống Liên Xơ chủ nghĩa cộng sản nói chung Do vậy, khác với chiến tranh giới thứ nhất, chiến tranh Trang 14 giới thứ hai gắn với mâu thuẫn chủ nghĩa tư với chủ nghĩa xã hội âm mưu tiêu diệt nhà nước xã hội chủ nghĩa giới Các nƣớc tƣ chủ nghĩa chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) Chiến tranh giới thứ hai chiến tranh có quy mơ lớn lịch sử nhân loại Kéo dài năm, chiến tranh bao trùm gần toàn châu lục diễn nhiều mặt trận, hầu bị lơi vào vịng chiến Giai đoạn từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941 Rạng sáng 1/9/ 1939, Đức bất ngờ công Ba Lan Hai ngày sau, Anh Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Tuy vậy, sau tun chiến, Anh-Pháp khơng có hành động qn đáng kể nhằm vào Đức, quân Đức rảnh tay để nhanh chóng đánh bại Ba Lan Hành động Anh, Pháp thể sách nhượng phát xít, hịng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Trong lúc đó, giới cầm quyền Mĩ thực sách khơng can thiệp vào kiện xẩy châu Mĩ Mặc dù tuyên bố trung lập tổng thống Mĩ F Roosevelt cố gắng tìm cách thuyết phục Quốc hội bãi bỏ luật cấm bán vũ khí cho bên tham chiến Quốc hội Mĩ chấp thuận việc bán vũ khí cho nước tham chiến CTTGII theo phương thức trả tiền mặt tự chuyên chở Chính sách đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho nước Mĩ Với ưu quân sự, quân Đức áp dụng chiến thuật “Chiến tranh chớp nhoáng” chiếm Ba Lan sau gần tháng Sau chiếm Ba Lan, Tháng 4/1940, quân Đức chuyển hướng công từ phía đơng sang phía tây, chiếm hầu tư châu Âu Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua đánh thẳng vào Pháp.Chính phủ Pháp rời Pari chạy Tua Nước Pháp nhanh chóng bại trận kí Hiệp định đình chiến (22/ 6/1940) Tháng 7/1940, quân Đức thực kế hoạch đổ “Sư tử biển”, sau chiến dịch “tia điện khơng trung” khơng qn tiến đánh nước Anh Trước tình hình đó, Mĩ Anh kí kết hiệp ước, theo Mĩ cung cấp cho Anh 50 tàu khu trục, để đổi lấy việc quân Anh đặt không quân hải quân Newfoundland Đại Tây Dương Với ưu không quân hải quân Anh, đồng thời viện trợ Mĩ dành cho Anh tháng 9/1940, kế hoạch đổ lên nước Anh Đức không thực Tháng 9/1940, nhằm cố khối liên minh phát xít, Béclin ba nước phát xít Đức-Italia - Nhật Bản kí Hiệp ước Tam cường, nhằm tăng cường trợ giúp lẫn mặt công khai việc phân chia giới: Đức, Italia châu Âu, Nhật Bản Viễn Đông Từ tháng 10/1940, Đức chuyển sang thơn tính nước Đơng Nam châu Âu Các nước Rumani, Hunggari, Bugari trở thành chư hầu Đức bị Đức chiếm đóng Bằng vũ lực qn sự, qn Đức thơn tính Nam Tư Hi Lạp Như vậy, giai đoạn nhứ chiến tranh, sách dung Trang 15 dưỡng, thỏa hiệp Anh, Pháp với việc giới cầm quyền Mĩ thực sách khơng can thiệt vào kiện xẩy bên châu Mĩ ưu áp đảo quân Đức phe phát xít giành quyền chủ động Đến năm 1941, Đức thống trị phần lớn châu Âu tư chủ nghĩa nết chuẩn bị cho công Liên Xô Giai đoạn từ tháng 6/ 1941đến 1/1942: Từ cuối 1940, với ưu quân sự, quân Đức thông qua kế hoạch công Liên Xô với chiến thuật “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh Rạng sáng 22/6/1941, với lực lượng hùng hậu với trang thiết bị đại với yếu tố bất ngờ Đức cơng nhanh chóng tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô Lần đầu tiên, quân Đức vấp phải kháng cự mãnh liệt quân dân Liên Xô Đến 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công liệt đẩy lùi quân Đức khỏi cửa ngõ thủ đô Mát-xcơ-va Chiến thắng Mátxcơva làm phá sản Chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" Đức Sau thất bại Mátxcơva, quân Đức chuyển mũi nhọn cơng xuống phía nam nhằm chiếm vùng lương thực dầu mỏ quan trọng Liên Xô Mục tiêu chủ yếu đánh chiếm Xtalingrat, thành phố mệnh danh “nút sống” Liên Xô Cuộc chiến đấu kéo dài hai tháng, quân Đức chiếm thành phố Ở Bắc Phi, tháng 9/1940, quân đội Italia công Ai Cập Cuộc chiến diễn giằng co, không phân biệt thắng bại liên quân Đức-Italia với liên quân Anh – Mĩ Tháng 6/1940, chiến tranh diễn ác liệt châu Âu, Nhật Bản cơng bố sách xây đựng khu vực Thịnh vượng chung Đại Đông Á bước triển khai sách xâm lược Đông Nam Á Tháng 9/1940,quân đội Nhật kéo vào Đông Dương, vấp phải phản đối Mĩ, quan hệ Mĩ – Nhật trở nên căng thẳng Ngày 7/12/1941, quân Nhật bất ngờ công Trân Châu Cảng – hải quân chủ yếu Mĩ Thái Bình Dương Hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề Sự kiện chấm dứt tồn chủ nghĩa biệt lập Mĩ , Tổng thống Mĩ F Roosevelt thức tuyên chiến với Nhật Bản sau Đức Italia Như chiến tranh lan rộng tồn giới lơi tất cường quốc tư tham chiến Trong thời gian chiến tranh, nước tham chiến đẩy mạnh kinh tế theo hướng tập trung cao độ Các ngành cơng nghiệp luyện kim, hóa chất mở rộng tăng cường sản xuất đến mức tối đa nhằm phục vụ cho công nghiệp quân Các nước tư đẩy mạnh khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản, nước thuộc địa để cung cấp cho nhu cầu chiến tranh Hành động xâm lược CNPX thúc đẩy quốc gia liên minh chống kẻ thù chung Sự tham chiến Liên Xô làm thay đổi cục diện trị quân chiến Cuộc chiến tranh vĩ dân Liên Xô cổ vũ Trang 16 mạnh mẽ phong trào kháng chiến nhân dân nước bị phát xít chiếm đóng Việc thành lập liên minh quốc tế chống phát xít trở thành địi hỏi thiết lực lượng dân chủ u chuộng hịa bình Các phủ Anh, Mĩ dần thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô chiến tranh chống CNPX Ngày 1/1/1942, Oa-sinh-tơn, đại diện 26 nước (đứng dầu Liên Xô, Mĩ, Anh) tuyên bố chung gọi Tuyên ngôn Liên Hiệp Quốc Các nước tham gia tuyên ngôn cam kết tiến hành chiến đấu chống phát xít với tồn lực lượng Giai đoạn với việc Liên Xơ tham chiến làm thay đổi tính chất chiến tranh giới thứ hai từ chiến tranh từ phi nghĩa nước đế quốc tranh giành thuộc địa sang chiến tranh quốc vĩ đại, đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình Sự kiện Mĩ tham chiến làm cho chiến tranh lan rộng toàn giới lôi tất cường quốc tư tham chiến Sự hình thành khối Đồng minh chống CNPX đánh dấu CNTB CN XH đứng chiến tuyến chống lại kẻ thù chung chủ nghĩa phát xít Giai đoạn từ tháng 1/1942 đến tháng 8/1945 Sau tập kích vào Trân Châu cảng, Nhật Bản mở loạt công vào nước Đông Nam Á bành trướng khu vực Thái Bình Dương Đến năm 1942, quân phiệt Nhật thống trị khoảng triệu đất đai với 500 triệu dân Đơng Á, Đơng Nam Á Thái Bình Dương Ở mặt trận Xô - Đức, từ tháng 11/1942 đến 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công giành thắng lợi lớn Xta-lin-grat, tạo bước ngoặt, làm xoay chuyển chiến tranh giới, kể từ Liên Xô phe Đồng minh chuyển sang công đồng loạt mặt trận Ở mặt trận Bắc Phi, Tháng 10/1942, liên quân Anh – Mĩ giành thắng lợi trận En A-la-men (Ai Cập), giành lại ưu Bắc Phi chuyển sang phản công toàn mặt trận Từ tháng 3/1945 đến tháng 5/1945, liên quân Anh – Mĩ quét quân Đức khỏi lục địa châu Phi Ở Italia, sau quân Đồng minh đánh chiếm đảo Xixilia (7/1943) bắt giam Mútxơlini, phủ thành lập, đầu hàng đồng minh Phát xít Italia sụp đổ Nhưng quân Đức đối phó kịch liệt, giải cho Mútxơ-li-ni lập lại phủ phát xít miền Bắc I-ta-li-a Hơn 30 sư đoàn quân Đức điều sang Italia, kéo dài kháng cự tới tháng – 1945 chịu khuất phục Ở Thái Bình Dương, sau hồn thành kế hoạch xâm chiếm Đơng Nam Á, Nhật Bản sử dung sách “châu Á người châu Á” nhằm mục tiêu gạt bỏ ảnh hưởng nước thực ân phương tây khu vực Về kinh tế, từ tháng 7/1942, quân đội Nhật chiếm đóng nước Đơng Nam Á kiểm sốt tồn ngành kinh tế then chốt quốc gia khu vực Chính sách vơ vét bóc lột quân đội Nhật gây thảm họa chưa có Trang 17 ... VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CÁC NƢỚC TƢ BẢN CHỦ NGHĨA GIAI ĐOẠN 1918 – 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT 2.1.Nội dung chủ đề Chủ đề gồm số nội dung kiến thức I CÁC... tư chủ nghĩa giai đoạn 1918- 1945" nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh trường THPT - Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập sâu vào chủ đề nước tư chủ nghĩa giai đoạn 1918- 1945 theo định hướng phát. .. chủ đề ? ?Các nước tư chủ nghĩa giai đoạn 1918- 1945? ?? nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh trƣờng Trung học phổ thông làm đối tư? ??ng nghiên cứu Hi vọng cơng trình nghiên cứu này, góp phần giúp học

Ngày đăng: 01/03/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w