Mục đích nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về rèn luyện KNTH và HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH trong dạy học phần SHTB, Sinh học 10. Đề xuất quy trình thiết kế các HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH trong dạy học phần SHTB, Sinh học 10. Xây dựng 1 vài HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH trong dạy học phần SHTB, Sinh học 10(trong phụ lục). Đồng thời đề xuất quy trình tổ chức các HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH trong dạy học phần SHTB, Sinh học 10.
MỤC LỤC MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Điểm kết nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu thực PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn đề tài Thực trạng rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học Sinh học giáo viên số trường THPT Thực trạng học Sinh học HS số trường Trung học phổ thông 10 III Tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10 11 Cấu trúc nội dung phần Sinh học Tế bào 11 Thiết kế tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 12 Tiêu chí đánh giá kỹ tự học thơng qua thiết kế tổ chức hoạt động học tập, kết thực nghiệm IV Hiệu thu đƣợc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm PHẦN KẾT LUẬN 15 16 I Bài học kinh nghiệm 20 II Phạm vi áp dụng 20 III Phạm vi ảnh hưởng giải pháp 20 III Kiến nghị đề xuất 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC Trang STT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐHT Hoạt động học tập HS Học sinh KN Kỹ KHHT Kế hoạch học tập KNTH Kỹ tự học NL Năng lực 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 SHTB Sinh học tế bào 13 THPT Trung học phổ thông 14 TN Thực nghiệm Trang PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong Nghị trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc ” Đổi phương pháp dạy học (PPDH) triển khai theo hướng phát triển lực (NL), đổi từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL Trong NL tự học NL quan trọng cốt lõi cần phải có cá nhân Lớp 10 giai đoạn chuyển tiếp từ thiếu niên đến trưởng thành Các em phát triển hoàn thiện sinh lý có suy nghĩ tư thể “cái tơi” Trí nhớ học sinh (HS) lứa tuổi tăng cường tính chất chủ định, có tổ chức; vậy, lứa tuổi thích hợp cho việc rèn luyện phát triển kỹ tự học (KNTH) Xây dựng kiến thức, KNTH thái độ tảng cấu thành NL tự học để tự nghiên cứu xã hội học tập suốt đời Nội dung phần Sinh học Tế bào (SHTB), Sinh học 10 nghiên cứu đơn vị tổ chức sống Thành phần kiến thức chủ yếu kiến thức đại cương cấu trúc chức thành phần cấu trúc tế bào, trình sống cấp độ Hệ tế bào chuyển hóa vật chất lượng, sinh trưởng, sinh sản Nhằm phát huy tính tích cực HS học tập nên sách giáo khoa (SGK) biên soạn theo cách tiếp cận mới, có nhiều câu lệnh để HS hoạt động Tuy nhiên, hoạt động học tập (HĐHT) SGK đơn giản, chưa rèn luyện KNTH Do đó, việc nghiên cứu thiết kế tổ chức HĐHT để rèn luyện cho HS KN học tập, đặc biệt KNTH vấn đề thiết thực, đáp ứng chủ trương đổi dạy học theo định hướng phát triển NL HS Bộ Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài : "Tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 " II ĐIỂM MỚI TRONG NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa sở lý luận rèn luyện KNTH HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH dạy học phần SHTB, Sinh học 10 - Đề xuất quy trình thiết kế HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH dạy học phần SHTB, Sinh học 10 - Xây dựng vài HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH dạy học phần SHTB, Sinh học 10(trong phụ lục) Đồng thời đề xuất quy trình tổ chức HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH dạy học phần SHTB, Sinh học 10 - Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá mức độ rèn luyện cho HS KNTH dạy học phần SHTB, Sinh học 10 Trang III PHẠM VI NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN Thiết kế sử dụng HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH (tập trung rèn luyện KN thực kế hoạch học tập (KHHT)) khâu nghiên cứu tài liệu mới, khâu củng cố hoàn thiện kiến thức dạy học phần SHTB, Sinh học 10 PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Kỹ tự học 1.1 Kỹ a Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt “ KN khả ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn” [13] Theo Phạm Viết Vượng (2000), KN khả hành động, khả thực thành công loại cơng việc học tập Trình độ chất lượng KN đánh giá sản phẩm mà HS làm [16] Theo Trần Bá Hoành (1996), KN khả vận dụng tri thức thu nhận đượctrong lĩnh vực vào thực tiễn KN đạt tới mức thành thạo, khéo léo trở thành kỹ xảo[10] Từ định nghĩa hiểu KN hoạt động trí tuệ, khả vận dụng tri thức thu nhận vào thực tiễn Trong KN có KN nhận thức KN hoạt động chân tay b Vai trò kỹ - KN HS có vai trị trình dạy học, KN ba tiêu chí để đo thành q trình giáo dục chất lượng đào tạo - Trong trình dạy học, mơn Sinh học nói riêng mơn học khác nói chung việc rèn luyện KN có tầm quan trọng lớn Nó vừa đáp ứng tính đặc thù mơn học vừa cơng cụ để người học sâu khám phá chất tượng, trình, quy luật sinh học 1.2 Tự học a Khái niệm Theo tác giả Nguyễn Cảnh Tồn: Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng NL trí tuệ có bắp phẩm chất mình, động tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu Việc tự học tiến hành người học muốn hiểu biết kiến thức nổ lực thân cố gắng chiếm lĩnh kiến thức [14] Từ điển giáo dục học định nghĩa:“Tự học trình tự lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện KN thực hành khơng có hướng dẫn GV quản lý trực tiếp sở giáo dục đào tạo”[9] Trang Từ quan điểm cho thấy khái niệm tự học kèm với tự giác, chủ động luyện tập thao tác, hành động để hình thành kiến thức KN, kỹ xảo học tập để tiếp thu tri thức Tự học không đơn tiếp nhận kiến thức từ thầy cô mà cịn học hỏi bạn bè, tìm tịi nghiên cứu sách hay học hỏi, quan sát từ thực tế Tự học đóng vai trị quan trọng đường học vấn người Như vậy, để tự học thật có hiệu người học cần tự giác, tích cực độc lập để rèn luyện KNTH lúc nơi b Các hình thức tự học Tự học có nhiều hình thức khác xét chất HĐHT, ta chia tự học thành hình thức: - Tự học dƣới hƣớng dẫn GV:gồm tự học nhà tự học lớp - Tự học hồn tồn (khơng có GV): Hình thức người học khơng có kế hoạch học phù hợp, có nhiều vấn đề vướng mắc thân giúp giải quyết… Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến hoạt động tự học có hướng dẫn GV Để hoạt động mang lại hiệu cao thiết thực GV phải hướng dẫn HS cách tìm làm chủ kiến thức yêu cầu dứt khoát, rõ ràng phù hợp với NL đối tượng HS c Vai trò - Tự học mục tiêu trình dạy học - Phát huy tính tự học nhân tố tốt tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập, góp phần hình thành nhân cách cho người học - Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời 1.3 Kỹ tự học a Khái niệm Theo Nguyễn Cảnh Toàn (2001), KNTH khả thực cách có kết hành động tự học, thao tác tự học cách lựa chọn thực phương thức hành động phù hợp với hoàn cảnh định nhằm đạt mục đích nhiệm vụ học tập đặt [15] Theo Nguyễn Thị Hà (2008), KNTH hiểu khả nhận thức, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề đặt học tập sống [8, tr 35 – 37] Từ nghiên cứu tự học, KN xác định: KNTH khả thực hệ thống thao tác tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động tự học sở vận dụng kinh nghiệm có liên quan đến hoạt động nhằm đạt mục đích nhiệm vụ học tập đặt b Các kỹ tự học cần rèn luyện cho học sinh Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn xác định KNTH gồm có nhóm KN nhóm KN định hướng, nhóm KN lập kế hoạch, nhóm KN thực kế hoạch nhóm KN tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm [14] Trang Từ nghiên cứu tác giả, xác định cấu trúc KNTH bao gồm nhóm KN thành phần sau (hình 1.): Kỹ năngtự học KN xác định mục tiêu học tập Xác đinh nhiệm vụ học tập Tự đặt mục tiêu học tập KN lập kế hoạch KN đánh giá điều chỉnh thực cách học việc học Lập kế hoạch học Tự đánh giá tập Thực kế hoạch học tập Chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác Hình Cấu trúc KNTH Qua thực tiễn dạy học nay, đề tài tơi xác định việc tập trung rèn luyện cho HS KN thực KHHT, nhóm KN gồm KN thành phần, thể hình KN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KN tiếp cận thông tin KN xử lý thông tin - KN trả lời câu hỏi; - Chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác - KN đọc phân tích bảng biểu, đồ thị, sơ đồ; tranh vẽ - Lựa chọn thông tin từ nhiều nguồn khác - KN lập bảng; lập sơ đồ; lập đồ tư duy; KN vận dụng tri thức thông tin vào thực tiễn - KN xử lý tình - KN viết thu hoạch - KN thực dự án - KN phân tích lý giải kết TN; KN thực hành TN Hình Cấu trúc KN thực KHHT Hoạt động học tập rèn luyện kỹ tự học cho học sinh 2.1 Hoạt động học tập Trang Theo Lê Văn Hồng (2001) nghiên cứu HĐHT cho HĐHT hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, kỹ xảo mới, phương thức hành vi dạng hoạt động định [12, tr.106.] Theo Trần Bá Hoành (2006), HĐHT chuỗi hành động thao tác trí tuệ bắp hướng tới mục tiêu xác định học [11] Tóm lại khái quát: HĐHT hoạt động có chủ đích chủ thể nhằm lĩnh hội, tiếp thu tri thức, KN, kỹ xảo, qua giúp chủ thể phát triển hoàn thiện thân 2.2.Hoạt động học tập rèn luyện kỹ tự học cho học sinh a Khái niệm Dựa theo định nghĩa KNTH, hiểu HĐHT rèn luyện KNTH HĐHT nhằm rèn luyện KN xác định mục tiêu học tập, KN lập kế hoạch thực KHHT, KN tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc học b Các dạng hoạt động học tập rèn luyện kỹ tự học cho học sinh Có thể chia HĐHT thành nhiều dạng khác nhautùy theo NL tư người học tùy theo mục đích dạy học Nhưng giới hạn thời gian nên trọng vào dạng hoạt động giải tập, tập tình trình thực nghiệm - Bài tập nhiệm vụ mà người giải cần phải thực Trong tập chứa đựng kiện yêu cầu cần tìm - Tình tồn thể việc xảy nơi, thời gian, buộc người ta phải suy nghĩ hành động, đối phó, chịu đựng Theo Nguyễn Ngọc Quang tình dạy học đơn vị lên lớp chứa đựng mối liên hệ mục đích – nội dung phương pháp theo chiều ngang thời điểm với nội dung đơn vị kiến thức Xét mặt khách quan, tình dạy học tổ hợp mối quan hệ xã hội cụ thể hình thành q trình dạy học, mà HS trở thành chủ thể hoạt động với đối tượng nhận thức trường dạy học nhằm mục đích dạy học cụ thể Xét mặt chủ quan, tình dạy học trạng thái bên sinh tương tác chủ thể với đối tượng nhận thức - Bài tập tình tình xảy trình dạy học, xảy thực tiễn đời sống cấu trúc dạng BT Trong dạy học mơn học, tình đưa tình giả định hay tình thực xảy thực tiễn dạy học môn học phổ thông HS giải tình trên, mặt vừa giúp HS hình thành kiến thức mới, vừa củng cố khắc sâu kiến thức Trong rèn luyện KNTH, BT tình vừa phương tiện, vừa công cụ, đồng thời cầu nối GV HS [3, 4] II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trang Thực trạng rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học Sinh học giáo viên số trƣờng THPT Để thực nội dung này, tơi tiến hành thăm dị ý kiến thực trạng rèn luyện KNTH cho HS dạy học Sinh học 14 GV dạy môn Sinh học thuộc trường THPT Nguyễn Khuyến, trường THPT Vĩnh Trạch trường THPT Long Xuyên địa bàn huyện Thoại Sơn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, kết thu sau: * Nhận thức GV rèn luyện KNTH HS dạy học Sinh học THPT Bảng Kết điều tra nhận thức GV rèn KNTH HS Kết điều tra Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời Câu Với xu hướng đổi Rất cần thiết đồng phương pháp dạy học, Cần thiết kiểm tra đánh giá theo định hướngphát triển NL HS, đặc biệt KNTH, theo Thầy (Cô) việc Không cần thiết rèn luyện KNTH cho HS trình dạy học Câu Theo Thầy (Cô), tự học HS tự học tập nhà để bổ học sinh sung kiến thức lớp HS tự lực tìm kiến thức mà không cần hỗ trợ, giúp đỡ GV HS tích cực, chủ động, độc lập nhận thức hướng dẫn GV Ý kiến khác Câu Theo Thầy (Cô), cấu trúc KN xác định mục tiêu học tập KNTH học sinh bao gồm KN lập kế hoạch KN KN thực kế hoạch KN tự kiểm tra, đánh giá SL 12 % 85.72 14.28 14.28 14.28 10 71.42 14 14 13 14 100 100 92.86 100 điều chỉnh việc học Qua kết điều tra bảng nhận thấy rằng, đa số GV nhận thức việc đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển NL, đặc biệt NL tự học Bộ GD & ĐT đề ra, việc rèn luyện KNTH cho HS cần thiết (rất cần thiết 85.72%, cần thiết 14.28%) Phần lớn GV khẳng định khả tự học HS HS tích cực, chủ động, độc lập nhận thức hướng dẫn GV (71.43%) Bên cạnh đó, đa phần GV xác định cấu trúc KNTH HS, điều chứng tỏ GV nắm vững KNTH Trang Đây điểm khởi đầu khả quan cho việc nghiên cứu việc thiết kế tổ chức HĐHT nhằm rèn luyện KNTH cho HS SHTB * Thuận lợi khó khăn thiết kế tổ chức HĐHT để rèn luyện KNTH dạy học Sinh học trƣờng THPT Bảng Kết điều tra thuận lợi khó khăn thiết kế tổ chức HĐHT để rèn luyện KNTH cho HS dạy phần SHTB nói riêng dạy Sinh học nói chung trường THPT Kết điều tra Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời SL % Câu Theo Thầy, Kiến thức gần gũi với thực tiễn sống, 12 85.72 Cô thuận lợi HS dễ liên hệ thực tiễn thiết kế tổ Tài liệu tham khảo phong phú chức HĐHT để HS động, ham học hỏi thích rèn luyện KNTH cho nghi tốt với việc tự học HS dạy học Phương tiện dạy học đảm bảo cho việc phần SHTB nói dạy tự học riêng dạy học Sinh học nói chung Ý kiến khác THPT Thiếu tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học Câu Những khó 12 85.72 21.43 10 71.43 57.14 Chưa có KN, kinh nghiệm để thiết kế sử 64.29 dụng HĐHT để rèn luyện KNTH HS khăn mà Thầy, Cơ Khơng có thời gian để thiết kế 12 gặp phải rèn HĐHT để rèn luyện KNTH HS luyện KNTH cho HS HS khó tự giải HĐHT 14 dạy học phần SHTB nói riêng để rèn luyện KNTH Số lượng HS u thích mơn Sinh học 14 dạy học Sinh học nói chung THPT là: khơng nhiều Khó khăn khâu tổ chức hoạt động 11 85.71 100 100 78.57 tự học Nội dung phần SHTB khó Ý kiến khác 57.14 Kết điều tra khó khăn việc thiết kế tổ chức HĐHT rèn luyện KNTH dạy học cho thấy: Đa số GV cho HS khó tự giải HĐHT để rèn luyện KNTH, số lượng HS u thích mơn Sinh học khơng nhiều, khó khăn khâu tổ chức hoạt động tự học, nội dung phần SHTB khó tiếp thu, kiến thức tư trừu tượng khơng thấy ngồi thực tế Hơn đa số GV (64.29%) cịn lúng túng, gặp khó khăn chưa có KN, kinh nghiệm để thiết kế sử dụng HĐHT để rèn luyện KNTH HS khơng có thời gian để thiết kế HĐHT để rèn luyện KNTH HS (85.71%) Trang Từ kết điều tra, thăm dò ý kiến GV dạy môn Sinh học cấp THPT nhận thấy rằng, đa số GV chưa có KN, kinh nghiệm để thiết kế sử dụng HĐHT để rèn luyện KNTH HS Đồng thời GV thời gian để thiết kế HĐHT để rèn luyện KNTH HS Vì vậy, việc thiết kế tổ chức HĐHT để rèn luyện KNTH cho HS phần SHTB, Sinh học 10 thật cần thiết giai đoạn Thực trạng học Sinh học HS số trƣờng Trung học phổ thơng Nhằm thực mục tiêu đề có hiệu thiết thực đồng thời thu kết khách quan q trình nghiên cứu, tơi tiến hành điều tra thái độ động học tập việc tự học 321 HS trường THPT Nguyễn Khuyến THPT Vĩnh Trạch địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Kết cụ thể thể qua bảng sau: Bảng Kết điều tra việc tự học học tập môn Sinh học HS trƣờng THPT Nội dung Kết điều tra câu hỏi Nội dung trả lời SL % Là tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo Câu 205 63.86 Theo em, tự học gì? tự thân học tập mà không cần phải nhắc nhở Là tự học lại cũ chuẩn bị trước 116 36.14 Giúp thân tự giải vấn đề để nâng Câu Tự cao kiến thức học có vai Rèn luyện cho thân tính tự giác trị Tìm hiểu vấn đề chưa biết, khắc sâu thân? kiến thức cũ Có điểm cao kỳ kiểm tra thi cử 227 70.72 48 34 14.95 10.59 12 3.74 Câu Để Rèn luyện KNTH thông qua cách thức tổ chức rèn luyện dạy học GV KNTH cho Tự nghiên cứu SGK sau trả lời câu hỏi thân làm BT em sử Tìm kiếm tài liệu tham khảo có liên quan đến dụng phương học pháp Thảo luận trao đổi ý kiến với bạn bè Phương pháp khác Câu Khơng có thời gian học tập Những điều Khơng tìm phương pháp tự học phù hợp khó khăn Kiến thức thiếu hụt tự học Không hứng thú với mơn học Khơng có KN tự học Khơng có hoạt động hướng dẫn tự học thầy cô Ý kiến khác 25 7.79 105 32.71 94 29.28 97 45 127 71 60 250 200 30.22 0.00 14.02 39.56 22.13 18.69 77.88 62.31 0.00 đến lớp Trang 10 Qua bảng thống kê kết điều tra HS, nhận thấy em chủ động tích cực q trình học tập để rèn luyện cho thân KNTH như: Tự nghiên cứu SGK sau trả lời câu hỏi làm BT (32,71%) tìm kiếm tài liệu tham khảo có liên quan đến học (29.28%) hay em thảo luận trao đổi ý kiến với bạn bè (30.22%), HS tự học thông qua cách thức tổ chức GV (7.79%) Trong học Sinh học phần lớn HĐHT em tìm hiểu tranh ảnh, biểu đồ, bảng biểu, văn – điền từ, thảo luận nhóm để trao đổi thơng tin với trình bày theo cách suy nghĩ Tuy nhiên, em gặp nhiều khó khăn tự học khơng tìm phương pháp tự học phù hợp (39.56%) hay kiến thức bị thiếu hụt (22.13%) nên nói hết hiểu biết cho người khác hiểu Bên cạnh đó, cịn nhiều HS khơng có thời gian học tập (14.02%) khơng hứng thú với môn học kiến thức khô khan, dễ gây nhàm chán (18.69%) Mặt khác, đa số HS ham tự học khơng có KN (77.88%) khơng biết phải học để có hiệu cao khơng có hoạt động hướng dẫn tự học thầy cô (62.31%) Với câu hỏi “Tự học gì? ” có 63.86% HS cho rằng:“Tự học tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo tự thân học tập mà không cần phải nhắc nhở" 26.14% cịn lại cho “Tự học tự học lại cũ chuẩn bị trước đến lớp” Với câu hỏi “Lý phải tự học" hay “Tự học có vai trị thân”, phần lớn em cho tự học giúp thân em giải vấn đề nâng cao kiến thức (70.72%) nội dung học thường đề cập kì thi, phần cịn lại khẳng định tự học rèn luyện cho thân tính tự giác (14.95%), tìm hiểu vấn đề chưa biết, khắc sâu kiến thức cũ (10.59%) đạt điểm cao kỳ kiểm tra (3.72%) Hầu em chưa nhận thức tự học giúp rèn luyện KNTH cho thân Qua kết điều tra cho thấy đa số HS chưa nhận thức tự học, cần thiết phải rèn luyện KNTH học tập Nên vấn đề rèn KNTH cho em thật cần thiết III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 Cấu trúc nội dung phần Sinh học Tế bào Nội dung phần SHTB, Sinh học 10 nghiên cứu đơn vị tổ chức sống Các nội dung thể chương, sau: Chương I Thành phần hóa học tế bào Chương chủ yếu đề cập đến cấu trúc chức hợp chất vô cơ, hữu liên kết hóa học tế bào Nội dung chương cho thấy đặc điểm sống cấp độ tế bào đặc điểm đại phân tử tạo nên tế bào quy định Sự tương tác đại phân tử bên tế bào tạo nên sống Trang 11 Chương II Cấu trúc tế bào Nội dung chương đề cập đến cấu trúc chức phận cấu trúc nên tế bào nhân sơ tế bào nhân thực HS thấy tế bào thường có kích thước nhỏ? Tại tế bào lại có hình dạng khác nhau? Các học vào giới thiệu cấu trúc hai loại tế bào nhân sơ tế bào nhân thực với mối liên hệ cấu trúc phù hợp với chức Chương II dừng lại cấu trúc màng tế bào trình vận chuyển chất chuyển tiếp sang chương III cuối thực hành Chương III Chuyển hóa vật chất lượng tế bào Nội dung chủ yếu đề cập đến chế chuyển hóa vật chất lượng tế bào thông qua trình tổng hợp phân giải hợp chất hữu q trình quang hợp hơ hấp Cơ chế hoạt động enzim, vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất Chương IV Phân bào Như tất yếu sau trình chuyển hóa vật chất, sinh vật sinh trưởng đến lúc đó, tế bào cần thực chức sinh sản để trì tiếp diễn khơng ngừng sống Chương giới thiệu cách khái quát chu kì tế bào, trình nguyên phân giảm phân sinh vật nhân thực SGK có đưa thêm khái niệm chu kì tế bào giới thiệu ngun lí điều hịa chu kì tế bào Như vậy, dựa vào cấu trúc nội dung phần Sinh học tế bào, xác định HĐHT rèn luyện KNTH thiết kế phần SHTB với nhiều dạng khác (tùy GV) tập trung chủ yếu vào dạng hoạt động giải BT, BT tình Thiết kế tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 2.1 Nguyên tắc thiết kế tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 Việc thiết kế tổ chức HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH dạy học cần đảm bảo nguyên tắc sau: - HĐHT rèn luyện KNTH phải thiết kế phù hợp với tiến trình nhận thức chung - HĐHT rèn luyện KNTH phải mang tính vừa sức, phù hợp với trình độ chung lớp - HĐHT rèn luyện KNTH tổ chức khơng khí thuận lợi cho lớp học, có giao tiếp thuận lợi thầy trò, trò trò cách kết hợp HĐHT lớp học theo cá nhân hợp tác 2.2 Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học khâu nghiên cứu tài liệu dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 Ví dụ: Sử dụng HĐHT khâu nghiên cứu tài liệu 11 Vận chuyển chất qua màng sinh chất, mục: Vận chuyển thụ động Trang 12 Bƣớc Xác định mục tiêu học tập, đặc biệt ý mục tiêu rèn luyện KNTH học Về kiến thức: Phân tích đặc điểm vận chuyển thụ động (khái niệm, nguyên lý, cách vận chuyển, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán) Vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề thực tiễn Về KN: Rèn luyện KNTH như: tìm kiếm xử lí thơng tin, KN diễn đạt trình bày thơng tin, KN vận dụng kiến thức vào thực tế, KN hoạt động nhóm NL tự học hướng tới: thực KHHT (tìm hiểu kiến thức theo hướng nghiên cứu học) HS xác định mục tiêu KNTH Bƣớc 2.Giới thiệu HĐHT rèn luyện KNTH, nêu yêu cầu HĐHT GV giới thiệu nêu yêu cầu HĐHT (giao nhiệm vụ học tập cho HS) Cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập số sau PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu vận chuyển thụ động qua màng sinh chất Quan sát dự đoán kết GV sử dụng cốc nước trắng ống nhỏ giọt có chứa mực Sau GV tiến hành nhỏ vào cốc giọt mực yêu cầu HS dự đoán kết xảy Tại lại có kết thế? Hình a Cốc nước nhỏ vào giọt mực Hình 3.b.Cốc nước sau nhỏ giọt mực vài phút Khám phá kiến thức Câu 1: Từ tượng quan sát kết hợp SGK, trả lời câu hỏi sau - Vận chuyển thụ động gì? Nguyên lý vận chuyển này? - Các chất tan khuếch tán qua màng sinh chất cách nào? - Các chất qua màng tế bào trực tiếp, chất qua màng tế bào nhờ kênh? Tốc độ khuếch tán qua màng phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 2: Một bạn tiến hành ngâm tế bào hồng cầu loại môi trường khác Nhưng bạn lại quên đánh dấu loại môi trường Sau thời gian 30 phút quan sát kính hiển vi thấy tượng xảy hình 2.14 Trang 13 Hình Ngâm tế bào hồng cầu loại môi trường khác Nghiên cứu đoạn thơng tin hình để trả lời câu hỏi sau: a) Em giúp bạn thích loại mơi trường tương ứng với hình A, B, C b) Giải thích hình dạng tế bào hồng cầu khác môi trường c) Giả sử thay tế bào hồng cầu tế bào thực vật kết thu nào? Giải thích? Câu 3: Khi tiến hành học nấu ăn với mẹ, bạn Lan gặp nhiều khó khăn từ khâu sơ chế đến khâu chế biến, cụ thể như: Khi tiến hành xào rau rau thường quắt lại, vị xanh độ giòn tự nhiên Và việc lặp lại nhiều lần nên bạn Lan buồn thường xuyên bị mẹ nhắc nhở Với kiến thức có, em giúp bạn giải thích rõ nguyên nhân cách khắc phục tượng Bƣớc HS tự lực HĐHT, rèn luyện KNTH Sau đọc hiểu nội dung yêu cầu hoạt động giải BTTH, HS thực nhiệm vụ học tập phiếu HĐHT (tiến hành thảo luận nhóm để giải vấn đề) Bƣớc Tổ chức thảo luận Từ thông tin thu thập phân tích được, kết hợp với việc nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm (sự khác biệt tế bào hồng cầu chênh lệch hàm lượng nước bên bên tế bào, tế bào thực vật khơng bị vỡ có thành cellulozo bao bọc, rau không xanh bị quắt nước), đưa kết luận Sau đó, GV hình thành cho HS kiến thức từ nội dung kiến thức trả lời câu hỏi bước 2: Tất dựa vận chuyển thụ động, dựa ngun lý khuếch tán Từ đó, hình thành cho HS KN sống, ứng dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn Ví dụ việc tháo chua rửa mặn (đặc biệt tỉnh Đông Nam Bộ nay, nước biển xâm lấn nhiều) phải gồm kênh thoát nước mặn nhằm rửa mặn khỏi ruộng kênh tưới nước để thay nước mặn làm hóa đất Để rửa mặn đào mương rút nước ngầm chứa muối xuống sâu tiêu nước ngầm chứa muối xa Bƣớc Kết luận vấn đề, đánh giá hoạt động rèn luyện KNTH HS Trang 14 Từ kết thảo luận, GV định hướng cho HS sau trả lời câu hỏi (thiết kế bước 2) kết luận vấn đề sau: vận chuyển thụ động trình vận chuyển chất qua màng theo nguyên lý khuếch tán (có thể trực tiếp gián tiếp) không tiêu tốn lượng, giúp tế bào thực chức sống tốt nhất, sau xác hóa kiến thức đồng thời đánh giá hoạt động rèn luyện KNTH HS theo tiêu chí, phân tích điểm đạt chưa đạt qúa trình thực hoạt động HS HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, điều chỉnh sai sót thân Rút kinh nghiệm cho việc thực hoạt động rèn luyện KNTH Từ đó, vận dụng kiến thức học để giải BT tình hơn: Giải thích vào buổi trưa nắng, khơng nên tưới nước cho cây? Tiêu chí đánh giá kỹ tự học thông qua thiết kế tổ chức hoạt động học tập 3.1 Khái niệm xây dựng tiêu chí Tiêu chí đánh giá tính chất, dấu hiệu dùng làm để nhận biết, xếp loại vật, tượng hay khái niệm Căn vào tiêu chí, người ta tiến hành đo đạc, đánh giá mức độ phát triển KN Căn vào cấu trúc nhóm KN thực kế hoạch (Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, tơi xác định tiêu chí để đánh giá KN tự học thông qua HĐHT HS (bảng 4) sau: Bảng Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KNTH (Nhóm KN thực KHHT) HS dạy học phần SHTB (Sinh học 10) Tên tiêu chí Mức độ HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập xác định Mức độ vấn đề cần giải HS lựa chọn xử lý thông tin (trả lời câu hỏi, điền bảng, điền sơ đồ, điền thích tranh câm; lập bảng biểu, Mức độ lập sơ đồ, lập đồ tư duy; giải BT thí nghiệm; …) để Mức độ giải vấn đề đặt HĐHT cách hợp lý HS vận dụng kiến thức, KN học để giải vấn đề tình cách hợp lý Bảng Đánh giá việc rèn luyện KNTH (Nhóm KN thực KHHT) cho HS dạy học phần SHTB (Sinh học 10) (Trong Mức A > Mức B > Mức C) Tên tiêu chí Mức A HS tiếp nhận Xác định nhiệm vụ học tập vấn xác định vấn giải đề cần giải Chỉ số chất lƣợng Mức B Mức C được, Xác định Không xác đề cần vấn đề chưa định nội đầy đủ dung Trang 15 HS lựa chọn HS lựa chọn HS lựa chọn và xử lý thông tin để xử lý thông tin xử lý thông tin để giải vấn để giải giải đề đặt vấn đề vấn đề chưa HĐHT cách hợp cách hợp lý thấu đáo lý HS không lựa chọn xử lý thông tin để giải vấn đề HS vận dụng HS vận dụng Không vận kiến thức, KN kiến thức, KN dụng kiến kiến thức, KN học để giải học để giải thức, KN đã học để giải quyết vấn đề vấn đề học để giải vấn đề tình tình vấn đề tình mới chưa tình cách hợp lý cách hợp lý thấu đáo Bảng Các mức độ đạt đƣợc KNTH thực nghiệm HS vận dụng Đạt mức độ cao Các tiêu chí 1, 2, đạt mức A, riêng tiêu chí đạt mức B Đạt mức độ thấp Chƣa đạt Các tiêu chí 1, 2, đạt mức Có B trở lên (khơng đồng thời tiêu chí đạt mức C, đạt mức A), tiêu chí có có tiêu thể đạt mức C trở lên chí đạt mức C IV HIỆU QUẢ THU ĐƢỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong thời gian nghiên cứu tiến hành TN sư phạm, kết hợp với kết thu thập từ kiểm tra HS quan sát trình giảng dạy, thân nhận thấy rằng: việc tổ chức HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH có tác dụng tích cực đến khả nhận thức HS, cụ thể như: - Các HĐHT thiết kế tổ chức khơi dậy tính tích cực sáng tạo, lựa chọn tiếp nhận thông tin, lôi em vào học, em khơng cịn thụ động lĩnh hội tri thức - Giai đoạn trước tiến hành TN, HS có kiến thức khơng biết phát huy NL mình, khơng biết phải lựa chọn nội dung cho phù hợp, khoa học xác để thực nhiệm vụ học tập mà GV giao, gây cảm giác lo lắng chán nãn mơn, chí có HS sợ đến tiết Sinh học - Trong giai đoạn tiến hành TN: khơng khí lớp học sơi nổi, HS tiếp thu kiến thức chủ động, tích cực, khơng cịn phụ thuộc nhiều vào GV Các KNTH HS phát triển rõ rệt Các em thể điểm mạnh thân, đồng thời hình thành tản kiến thức vững môn Sinh học Không thế, HS biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Việc tổ chức HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH giúp em phát triển KN vận dụng tri thức thông tin vào thực tiễn KN thực hành thí nghiệm, KN thảo luận,… tăng lên rõ rệt Trang 16 - Kết kiểm tra sau cao trước điều chứng tỏ sở luận sáng kiến mang tính khả thi thực có hiệu Cụ thể sau: Thống kê qua lần kiểm tra, tơi có kết bảng Bảng Bảng tổng hợp kết qua lần kiểm tra KNTH HS Kết Lần Đạt mức độ cao kiểm tra Số HS (8 - 10 điểm) SL (%) Đạt mức độ thấp (5 - điểm) SL (%) Chƣa đạt (0 - điểm) SL (%) 154 13 8.44 82 53.25 59 38.31 154 36 23.38 77 50.00 41 26.62 154 51 33.12 73 47.40 30 19.48 90 80 70 60 50 40 30 20 10 8-10 điểm 5-7 điểm 0-4 điểm lần lần lần Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt KNTH HS qua lần kiểm tra Qua kết bảng biểu đồ nhận thấy: - Ở giai đoạn trước TN, mức độ đạt KNTH HS thấp (61.69%) HS chưa quen với KNTH, em chưa biết chưa làm quen nhiều với giáo án hướng em đến KN tự tiếp thu, tự xử lí ghi nhận kiến thức - Ở giai đoạn TN, đạt mức độ cao tăng lên rõ rệt (từ 8.44% đến 33.12%%) tỷ lệ HS chưa đạt giảm xuống rõ rệt (từ 38.31% 19.48%) - Khi HS quen dần với giáo án thiết kế theo dạng rèn luyện KNTH, kết TN khả quan Tỷ lệ HS đạt mức độ thấp cao tăng vượt bậc so với trước TN (từ 61.69% đến 80.52%) tỷ lệ HS điểm thấp giảm đáng kể Qua kết thống kê nhận xét rút từ biểu đồ trên, thấy mức phát triển KNTH HS nâng lên thay đổi đáng kể từ lúc trước TN (trước rèn luyện KNTH) đến lúc sau TN (sau rèn luyện) Điều cho thấy phương pháp có áp dụng có hiệu HS Trang 17 Mức độ tiêu chí: tiêu chí 1(HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập xác định vấn đề cần giải quyết), tiêu chí (HS lựa chọn xử lý thông tin để giải vấn đề đặt HĐHT cách hợp lý), tiêu chí (HS vận dụng kiến thức, KN học để giải vấn đề tình cách hợp lý), thể qua bảng số liệu biểu đồ 2, 3, sau Bảng Bảng tổng hợp đánh giá tiêu chí mức độ qua lần kiểm tra Tiêu Số Lần chí HS kiểm tra 154 154 154 154 154 154 154 154 154 3 3 Mức độ Mức độ C SL % 59 38.31 55 35.71 43 27.92 59 38.31 43 27.92 31 20.13 59 38.31 42 27.27 29 18.83 Mức độ B SL % 82 53.25 77 50.00 64 41.56 82 53.25 78 50.65 72 46.75 82 53.25 85 55.20 83 53.90 Mức độ A SL % 13 8.44 22 14,29 47 30.52 13 8.44 33 21.43 51 33.12 13 8.44 27 17.53 42 27.27 Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 100 80 60 mức độ C 40 mức độ B 20 mức độ A lần lần lần Tiêu chí 1: Ở lần kiểm tra có đến 38.31% khơng xác định nội dung, 53.25% xác định vấn đề chưa đầy đủ, có 8.44% xác định được, vấn đề cần giải Qua thống kê cho thấy, việc rèn luyện cho HS KNTH cần phải thực nhiều Thơng qua HĐHT, ta thay đổi dần tiêu chí đề Tỷ lệ HS HS khơng xác định nội dung giảm xuống 27.92%, tỷ lệ HS HS xác định được, vấn đề cần giải tăng lên đến 30.52% Biểu đồ Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra Trang 18 100 80 60 mức độ C 40 mức độ B 20 mức độ A lần lần lần tiêu chí thứ 2: kiểm tra trước TN, có đến 38.31% HS không lựa chọn xử lý thông tin để giải vấn đề; 53.25 % HS lựa chọn xử lý thông tin để giải vấn đề chưa thấu đáo, có 8.44% HS lựa chọn xử lý thông tin để giải vấn đề cách hợp lý Điều em chưa biết tiếp nhận nhiệm vụ học tập xác định vấn đề cần giải (tiêu chí 1) chưa rèn luyện KN lựa chọn nội dung phù hợp để thực nhiệm vụ học tập, lựa chọn xác phù hợp Qua lần rèn luyện, thấy tiến HS, đa số em biết cách lựa chọn nội dung phù hợp để thực nhiệm vụ học tập, lựa chọn xác phù hợp Sau q trình TN, có khoảng 33.12% HS lựa chọn xử lý thông tin để giải vấn đề cách hợp lý (tăng 24.68%) Ở Biểu đồ 4.Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần kiểm tra 100 80 60 mức đô C 40 mức độ B 20 mức độ A lần lần lần tiêu chí 3: Việc thiết kế tổ chức HĐHT nhằm rèn luyện cho HS KNTH mang lại hiệu thiết thực, phát huy NL HS HS chủ động việc vận dụng kiến thức thông tin cũ để giải tình Nếu trước TN, tỷ lệ HS không vận dụng kiến thức, KN học để giải vấn đề tình (38.31%) sau tiến hành TN, tỷ lệ cịn 18.83%, đó, tỷ lệ HS vận dụng kiến thức, KN học để giải vấn đề tình cách hợp lý tăng nhanh chóng (từ 8.44% đến 27.27%, tăng gấp lần) Ở Qua kết thống kê trên, thấy tiêu chí, việc rèn luyện KNTH thơng qua nhóm KN thực KHHT ngày hiệu qua lần kiểm tra Điều chứng tỏ việc tổ chức HĐHT rèn KNTH cho HS đề xuất khả thi có ý nghĩa thiết thực qua tiêu chí Trang 19 PHẦN III KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trên số kỹ thuật tổ chức hoạt động lên lớp mà áp dụng công tác giảng dạy học sinh lớp 10 đem lại hiệu tốt Nhưng vận dụng hình thức nào, xây dựng hệ thống câu hỏi phụ thuộc vào nội dung bài, đối tượng học sinh cụ thể, tuỳ điều kiện GV Việc lựa chọn đắn, kết hợp hài hòa kỹ thuật dạy học nhằm đạt hiệu cao phụ thuộc nhiều vào trình độ, vào khả sư phạm lịng u nghề thầy giáo Khơng thể có khn mẫu sẵn cho cụ thể, đơn vị kiến thức cụ thể mà hoàn tồn phụ thuộc vào thầy giáo II PHẠM VI ÁP DỤNG Đề tài nghiên cứu áp dụng dạy lớp 10 ban Qua tiết dạy lớp, nhận thấy tạo hứng thú, sôi cho tiết học, nhờ em dễ hiểu hơn, nắm vững kiến thức nhớ lâu hơn, HS có nhiều tiến III PHẠM VI ẢNH HƢỞNG CỦA GIẢI PHÁP Đề tài xem tài liệu hữu ích cho GV giảng dạy môn Sinh học lớp 10 công tác bồi dưỡng HS giỏi - Đây xem tư liệu phát huy tính tích cực, sáng tạo phát huy lực học sinh nghiên cứu Sinh học tế bào-đơn vị cấu tạo nên giới sống - IV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Trên sở kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: Việc tổ chức HĐHT để rèn luyện KNTH HS đem lại hiệu cao dạy học Vì vậy, thân tơi khuyến khích GV nên thiết kế tổ chức thường xuyên không phần SHTB mà thêm phần khác môn Sinh học cấp THPT Do hạn chế thời gian nên thiết lập vài tập dạng hoạt động giải tập, tập tình để rèn luyện KNTH cho HS, chưa thiết lập hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hoạt động khác Nếu có điều kiện, GV trường THPT nên nghiên cứu sử dụng nhiều dạng hoạt động khác nhằm làm phong phú nội dung tiết dạy phát huy nhiều tính tích cực q trình học tập HS Trang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo(2001), Hướng dẫn học KHTN 6, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Châu (2000), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình để rèn luyện cho sinh viên kĩ dạy học Sinh học, Luận án tiến sỹ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Đức Duy, Nguyễn Khoa Lân, Nguyễn Bá Lộc, Biền Văn Minh, Đặng Thị Dạ Thủy (2005), Một số vấn đề dạy HS học trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Phan Đức Duy (2012), Giáo trình kỹ thuật dạy học sinh học, Nhà xuất Đại học Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2009), Sinh học 10 - SGK, Sinh học 10 – Sách GV, NXB Giáo dục Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành (2015), Dạy học Sinh học trường trung học phổ thông tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hà (2008), Quy trình rèn luyện sinh viên kỹ tổ chức học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa dạy học Sinh học trung học phổ thơng, tạp chí giáo dục, số 204 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quýnh (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa 10 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học (Tài liệu BDTX chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên phổ thông trung học), NXB Giáo dục, Hà nội 11 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học - chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 14 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), Q trình dạy tự 15 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy -tự học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 16 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trang 21 ... dạng hoạt động giải BT, BT tình Thiết kế tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 2.1 Nguyên tắc thiết kế tổ chức hoạt động học tập. .. thức tự học, cần thiết phải rèn luyện KNTH học tập Nên vấn đề rèn KNTH cho em thật cần thiết III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC... học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 Việc thiết kế tổ chức HĐHT để rèn luyện cho HS KNTH dạy học cần đảm bảo nguyên tắc sau: - HĐHT rèn luyện KNTH