Trêng THCS TrÇn Hµo S¸ng kiÕn kinh nghiÖm GV Vâ §×nh § i PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HOÀ TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO TỔ NGỮ VĂN ��¯����¯�� ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGIỆMĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGIỆM TỔ CH[.]
Trờng THCS Trần Hào GV: Võ Đình ĐÃi - Sáng kiÕn kinh nghiƯm - PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HOÀ TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO TỔ NGỮ VĂN -¯ - ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGIỆM TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHĨM VÀ TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC VĂN d&c Họ tên : VÕ ĐÌNH ĐÃI Tỉ chức thảo luận nhóm trò chơi dạy học Văn Trờng THCS Trần Hào GV: Võ Đình ĐÃi - S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - Hồ Quang Nam, tháng năm 2014 MỤC LỤC Nội dung Trang I- PHẦN MỞ ĐẦU :……………………………………………………3 Lí chọn dề tài ………………………………………………3 Mục đích nghiên cứu………………………………………… 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………… Nội dung đề tài thực hiện…………………………………… II- NỘI DUNG ĐỀ TÀI : …………………………………………… Chương I: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu……… Cơ sở pháp lí……………………………………………………4 Cơ sở lí luận…………………………………………………….4 Cơ sở thực tiễn………………………………………………….4 Chương II: Thực trạng đề tài nghiên cứu…………………… Khái quát phạm vi …………………………………………… Thực trạng đề tài nghiên cứu………………………………5 Nguyên nhân thực trạng……………………………………5 Chương III: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực đề tài…….5 Cơ sở đề xuất giải pháp…………………………………….5 Các giải pháp chủ yếu………………………………………… Tổ chức, triển khai thực hiện………………………………… Chương IV: Kết đề tài nghiên cứu ………………………12 III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 13 Kết luận………………………………………………………… 13 Kiến nghị………………………………………………………… 13 IV- DANH MỤC LIỆU THAM 14 học TổTI chức thảo luậnKHO nhóm trò chơi dạy Văn Trờng THCS Trần Hào GV: Võ Đình ĐÃi - Sáng kiến kinh nghiệm - I PHN MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài: Vấn đề đổi phương pháp dạy học vấn đề ngành giáo dục quan tâm Với môn Ngữ văn, việc đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú cho học sinh (HS) học tập môn vấn đề quan tâm nhiều tất giáo viên (GV) dạy văn Thế phần lớn HS chưa thực say mê, yêu thích học môn này, chưa thực thấy hứng thú tiết học văn Từ trăn trở “Làm để HS hứng thú học môn Ngữ văn ?”, nghiệm tổ chức cho HS thảo luận, cho HS tham gia trò chơi phù hợp học ngoại khố mơn Văn tạo hứng thú, bồi dưỡng lòng say mê học tập, rèn luyện kĩ sống ý chí vươn lên em Do tơi chọn đề tài Tổ chức thảo luận nhóm trị chơi dạy học văn 2) Mục đích nghiên cứu: a- Mục đích chung: Góp phần nâng cao chất lượng học tập, tạo hứng thú học tập môn cho HS nhà trường nói chung Giúp HS nắm kiến thức chuẩn môn học cách nhẹ nhàng thơng qua thảo luận trị chơi phù hợp b- Mục đích riêng: Góp phần giải tình trạng lười học, chán học khơng biết cách học môn Ngữ văn HS nhà trường Từ tạo điều kiện cho GV hứng khởi dạy văn 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh bậc THCS: HS trường THCS Trần Hào b- Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Ngữ văn lớp lớp 4) Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu phương pháp giảng dạy GV môn khác GV dạy văn nhà trường - Nghiên cứu tình hình học tập HS mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng khả nắm bắt kiến thức, hứng thú học tập môn - Nghiên cứu tâm tư, nguyện vọng thái độ, ham thích HS việc học môn Ngữ văn - Nghiên cứu chương trình nội dung kiến thức SGK mơn Ngữ văn chuẩn kiến thức kĩ phương pháp giảng dạy HS phù hợp với lứa tuổi 5) Phương pháp nghiên cứu: Tỉ chøc th¶o ln nhãm trò chơi dạy học Văn Trờng THCS Trần Hào GV: Võ Đình ĐÃi - Sáng kiến kinh nghiÖm - - Tham khảo tài liệu tham khảo SGK để tìm kiến thức phục vụ cho việc viết đề tài áp dụng đề tài vào trình giảng dạy - Điều tra khả hứng thú học tập HS, tìm hiểu kỹ đối tượng HS - Dùng phương pháp quan sát thực nghiệm phân tích nội dung; phương pháp trắc nghiệm khách quan; phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động 6) Nội dung đề tài thực hiện: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tham gia trò chơi dạy học văn II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1) Cơ sở pháp lí: - Nghị Hội nghị lần II BCH TW Đảng khoá VIII nêu rõ: Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học; phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lịng say mê học tập ý chí vươn lên Do tạo hứng thú cho HS học tập góp phần thực thành cơng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục - Sử dụng phương pháp mới, phương pháp đặc trưng hoạt động tự chủ HS, tạo cho em tự chủ, tích cực, tự giác học tập - Dựa sở tài liệu, SGK, văn BGD việc truyền thụ kiến thức chuẩn cho HS phổ thông 2) Cơ sở lý luận: - Chúng ta biết, môn Ngữ văn môn góp phần hình thành nhân cách HS, đặc biệt đối tượng môn Văn tác phẩm văn thơ, kiến thức ngơn ngữ Chính vậy, để thực học có hiệu quả, người GV cần phải sử dụng nhiều phương pháp như: phân tích, diễn giảng, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi ý,… đặc biệt, để tạo học phong phú, sinh động, việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm giúp HS trao đổi ý kiến với nhau, bổ sung cho kiến thức thiếu sót, HS sơi học tập Việc lồng ghép số trị chơi q trình giảng dạy giúp HS cảm thấy hứng thú, tích cực, sôi hơn, không gây nhàm chán tiết học môn Ngữ văn - Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy, nghiệm thấy ước muốn dạy văn cho hay, học văn cho giỏi, viết văn cho tốt ước muốn nhiều GV HS Muốn vậy, người GV phải biết làm giảng để kích thích hứng thú HS học tập Với cách tổ chức cho HS thảo luận nhóm tham gia trò chơi dạy học văn góp phần tạo hứng thú cho HS học tập, nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn trường THCS 3) Cơ sở thực tiễn: Tæ chøc thảo luận nhóm trò chơi dạy học Văn Trờng THCS Trần Hào GV: Võ Đình ĐÃi - S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - - Thực tế năm gần cho thấy HS vùng nơng thơn nói chung trường Trần Hào nói riêng yếu mơn Ngữ văn, ham thích học văn - Hiện nay, HS từ bậc Tiểu học lên bậc THCS có nhiều em chưa đọc thơng viết thạo Đây trở ngại lớn em lại phải tiếp tục tìm hiểu, khám phá kiến thức cao hơn, rộng lớn hơn, trừu tượng Từ dẫn đến việc dần kiến thức kỹ bản, dẫn đến chán học, không hứng thú học văn - Hiện chương trình cịn dạy dài so với thời lượng từ 45 – 90 phút nghiên cứu lớp nên HS lại khó tiếp thu kiến thức Chính điều mà HS bị hạn chế nhiều việc tiếp thu cảm thụ kiến thức Ngữ văn - Một số GV lúng túng phương pháp giảng dạy, làm để tạo hứng thú cho HS học tập nắm bắt kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng sinh động - Theo điều tra năm học, số lượng HS ham thích học mơn Ngữ văn cịn ít, khoảng 300/0 - Trên sở đó, việc giúp HS ham thích học mơn Ngữ văn, nắm bắt kiến thức học yêu cầu cấp thiết mà GV tổ Ngữ văn chúng tơi cần phải nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo giảng dạy để đạt hiệu cao Một đề xuất thân để thực tốt yêu cầu tổ chức cho HS thảo luận nhóm tham gia trị chơi trình học văn Chương II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1) Khái quát phạm vi: - Các hình thức thảo luận áp dụng HS khối 8, trường THCS Trần Hào - Phạm vi áp dụng hình thức với phần văn bản, phần luyện tập, ôn tập… 2) Thực trạng đề tài nghiên cứu: - Tỉ lệ HS HS học yếu mơn Ngữ văn cịn nhiều, chậm tiến - HS lười học, không chịu đầu tư suy nghĩ, phát biểu xây dựng học, khâu chuẩn bị hời hợt - HS đa phần tiếp thu chậm, môn Ngữ văn, không u thích mơn học - Vận dụng kinh nghiệm vào biện pháp tốt để áp dụng vào đề tài nghiên cứu - Giúp HS khắc phục lối học thụ động, không hứng thú học tập môn Văn, từ củng cố kiến thức cũ tiếp thu kiến thức cách tự giác 3) Nguyên nhân thực trạng: - HS chưa có tính cầu tiến, lơ học tập - Cách thức giảng dạy GV chưa thật lôi HS học văn Chương III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1) Cơ sở đề xuất giải pháp: Tỉ chøc th¶o luận nhóm trò chơi dạy học Văn Trờng THCS Trần Hào GV: Võ Đình ĐÃi - Sáng kiÕn kinh nghiÖm - - Giảm tỉ lệ HS yếu môn Ngữ văn nhà trường - Nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng văn hố nhà trường nói chung, góp phần nâng cao ý thức học tập HS nhà trường - Giúp HS có hứng thú, ham thích học mơn Ngữ văn - Tạo cho HS tâm lí thoải mái học, mạnh dạn trao đổi ý kiến với bạn bè, thầy cơ, hồ đồng với bạn bè, thầy cô; tạo môi trường thân thiện nhà trường 2) Các giải pháp chủ yếu: - Phân loại đối tượng HS, khả tiếp thu kiến thức trình độ kiến thức HS - Gần gũi, quan tâm động viên, khích lệ HS học tập - Nghiên cứu kỹ nội dung học để đề tình thảo luận, trị chơi phù hợp với học - Dự thăm lớp để nắm kỹ đối tượng HS học hỏi kinh nghiệm cách tạo hứng thú cho HS phương pháp giảng dạy - Có kế hoạch trao đổi với tổ, với đồng nghiệp để tổ chức dạy thực nghiệm áp dụng hình thức thảo luận nhóm trị chơi học ngoại khố 3) Tổ chức triển khai thực hiện: 3.1- Hình thức tổ chức thảo luận nhóm: a) Cách thức tổ chức: Với hình thức thảo luận nhóm sử dụng tất cảc tiết dạy, tất học Cịn hình thức tổ chức trị chơi áp dụng số cho phù hợp, nhiên để sử dụng trị chơi tiết dạy bắt buộc có hình thức thảo luận nhóm Khi cho HS thảo luận nhóm có nhiều cách để thực hiện: + Viết sẵn câu hỏi giấy phát cho nhóm tờ + Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi thảo luận + Chỉ cho HS câu hỏi sách GK HS nhìn vào để thảo luận + Từ ý kiến thắc mắc HS học, tổ chức cho em thảo luận b) Chuẩn bị giáo viên: + Phiếu học tập, bảng phụ,…chuẩn bị nội dung câu hỏi thảo luận + Câu hỏi thảo luận nên chia nhỏ, câu hỏi khó phải có câu hỏi gợi mở + Nội dung câu hỏi phải rõ ràng, phù hợp với đối tượng HS + Câu hỏi phải phát huy khả tư duy, kích thích khả sáng tạo cho HS + Các câu hỏi thường nên xoay quanh nội dung học + Thời gian thảo luận không ngắn HS không kịp định hình, khơng q dài ảnh hưởng tới thời gian tiết học + Phân nhóm cho HS thảo luận khơng nên q mà khơng q đơng + HS thảo luận xong, GV gọi hai nhóm trả lời, cịn lại thu nhà chấm sửa hôm sau phát lại ( để tránh nhiều thời gian tiết học ) Tỉ chøc th¶o luận nhóm trò chơi dạy học Văn Trờng THCS Trần Hào GV: Võ Đình ĐÃi - Sáng kiÕn kinh nghiƯm - + Phân cơng HS nhanh nhẹn làm trưởng nhóm, HS ghi nhanh làm thư ký + Việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm xếp khoảng thời gian tiết dạy c) Chuẩn bị học sinh: + Đọc kĩ câu hỏi phần học + Ghi ý kiến thân câu hỏi cho khó + Mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp d) Một số ví dụ minh hoạ: Môn Ngữ văn lớp 8: * Khi dạy văn Lão Hạc (tiết 14), GV cho HS thảo luận nhóm theo tổ thời gian phút với nội dung: Hình ảnh người nơng dân lao động trước Cách mạng tháng Tám mà em học * Bài Nhớ rừng Thế Lữ (tiết 74), GV cho HS thảo luận nhóm theo tổ khoảng phút, với nội dung: Tại thơ Nhớ rừng vừa đời lại đơng đảo cơng chúng say sưa đón nhận * Văn Hịch Tướng Sĩ Trần Quốc Tuấn (tiết 94), GV cho HS thảo luận nhóm theo tổ khoảng phút với nơi dung: Đoạn cuối có giá trị động viên tới mức cao nhất, ý chí tâm chiến đấu người, em xác định cách triển khai lập luận tác giả Môn Ngữ văn lớp 9: * Khi dạy văn Chuyện người gái Nam Xương (tiết 16,17), dùng số câu hỏi thảo luận sau: - Lời trăn trối bà mẹ chồng giúp ta hiểu thêm điều nàng Vũ Nương ? - Theo em, nguyên nhân dẫn oan Vũ Nương gì? Em rõ phân tích ngun nhân ? - Theo em, có cách để kết cục đời người Vũ Nương, Thị Kính khơng rơi vào bi kịch mà khơng cần đến mạnh thần bí ? * Văn Đồng chí Chính Hữu (tiết 46), để thấy rõ nghệ thuật thơ chuyển ý thơ, ta đặt câu hỏi: - Câu thơ thứ thơ có đặc biệt ? * Đối với thơ Bếp lửa Bằng Việt (tiết 56,57), đặt câu hỏi: - Tại tác giả lại viết “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” ? , sau dùng câu hỏi gợi mở: Từ “ấp iu” thể hành động ?Bếp lửa ln gắn với hình ảnh thơ ? Bếp lửa ấp iu không ? * Khi dạy Các phương châm hội thoại (tiết 3), sau đọc xong truyện cười Quả bí khổng lồ, GV đưa câu hỏi sau cho HS thảo luận nhóm em: - Trả lời bí to nhà có khơng? Nếu nói cho bí to nên nói ? Tỉ chøc th¶o ln nhóm trò chơi dạy học Văn ... khố 3) Tổ chức triển khai thực hiện: 3.1- Hình thức tổ chức thảo luận nhóm: a) Cách thức tổ chức: Với hình thức thảo luận nhóm sử dụng tất cảc tiết dạy, tất học Cịn hình thức tổ chức trị chơi áp... thú cho HS học tập, nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn trường THCS 3) Cơ sở thực tiễn: Tỉ chøc th¶o ln nhóm trò chơi dạy học Văn Trờng THCS Trần Hào GV: Võ Đình ĐÃi - Sáng kiến kinh nghiÖm... tượng HS học hỏi kinh nghiệm cách tạo hứng thú cho HS phương pháp giảng dạy - Có kế hoạch trao đổi với tổ, với đồng nghiệp để tổ chức dạy thực nghiệm áp dụng hình thức thảo luận nhóm trị chơi học