Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Tai lieu, luan van1 of 102 Trần Hào Trờng THCS - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HỒ TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO TỔ NGỮ VĂN -¯ - ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGIỆM TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHÓM VÀ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC VĂN d&c Họ tên : VÕ ĐÌNH ĐÃI Tỉ chøc th¶o ln nhãm trò chơi dạy học khoa luan,Văn tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 TrÇn Hào Trờng THCS - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi Ho Quang Nam, thỏng nm 2014 MỤC LỤC Nội dung Trang I- PHẦN MỞ ĐẦU :……………………………………………………3 Lí chọn dề tài ………………………………………………3 Mục đích nghiên cứu………………………………………… 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………… Nội dung đề tài thực hiện…………………………………… II- NỘI DUNG ĐỀ TÀI : …………………………………………… Chương I: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu……… Cơ sở pháp lí……………………………………………………4 Cơ sở lí luận…………………………………………………….4 Cơ sở thực tiễn………………………………………………….4 Chương II: Thực trạng đề tài nghiên cứu…………………… Khái quát phạm vi …………………………………………… Thực trạng đề tài nghiên cứu………………………………5 Nguyên nhân thực trạng……………………………………5 Chương III: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực đề tài…….5 Cơ sở đề xuất giải pháp…………………………………….5 Các giải pháp chủ yếu………………………………………… Tổ chức, triển khai thực hiện………………………………… Chương IV: Kết đề tài nghiên cứu ………………………12 III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 13 Kết luận………………………………………………………… 13 Kiến nghị………………………………………………………… 13 IV- DANH MỤC LIỆU THAM 14 häc TæTÀI chức thảo luậnKHO nhóm trò chơi dạy khoa luan,Văn tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 Trần Hào Trờng THCS - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi I PHN M U 1) Lí chọn đề tài: Vấn đề đổi phương pháp dạy học vấn đề ngành giáo dục quan tâm Với môn Ngữ văn, việc đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú cho học sinh (HS) học tập môn vấn đề quan tâm nhiều tất giáo viên (GV) dạy văn Thế phần lớn HS chưa thực say mê, yêu thích học môn này, chưa thực thấy hứng thú tiết học văn Từ trăn trở “Làm để HS hứng thú học môn Ngữ văn ?”, nghiệm tổ chức cho HS thảo luận, cho HS tham gia trò chơi phù hợp học ngoại khố mơn Văn tạo hứng thú, bồi dưỡng lòng say mê học tập, rèn luyện kĩ sống ý chí vươn lên em Do tơi chọn đề tài Tổ chức thảo luận nhóm trị chơi dạy học văn 2) Mục đích nghiên cứu: a- Mục đích chung: Góp phần nâng cao chất lượng học tập, tạo hứng thú học tập môn cho HS nhà trường nói chung Giúp HS nắm kiến thức chuẩn môn học cách nhẹ nhàng thông qua thảo luận trò chơi phù hợp b- Mục đích riêng: Góp phần giải tình trạng lười học, chán học cách học môn Ngữ văn HS nhà trường Từ tạo điều kiện cho GV hứng khởi dạy văn 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh bậc THCS: HS trường THCS Trần Hào b- Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Ngữ văn lớp lớp 4) Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu phương pháp giảng dạy GV môn khác GV dạy văn nhà trường - Nghiên cứu tình hình học tập HS mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng khả nắm bắt kiến thức, hứng thú học tập môn - Nghiên cứu tâm tư, nguyện vọng thái độ, ham thích HS việc học môn Ngữ văn - Nghiên cứu chương trình nội dung kiến thức SGK mơn Ngữ văn chuẩn kiến thức kĩ phương pháp giảng dạy HS phù hợp với lứa tuổi 5) Phương phỏp nghiờn cu: Tổ chức thảo luận nhóm trò chơi dạy học khoa luan,Văn tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 Trần Hào Trờng THCS - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình §·i - Tham khảo tài liệu tham khảo SGK để tìm kiến thức phục vụ cho việc viết đề tài áp dụng đề tài vào trình giảng dạy - Điều tra khả hứng thú học tập HS, tìm hiểu kỹ đối tượng HS - Dùng phương pháp quan sát thực nghiệm phân tích nội dung; phương pháp trắc nghiệm khách quan; phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động 6) Nội dung đề tài thực hiện: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tham gia trò chơi dạy học văn II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1) Cơ sở pháp lí: - Nghị Hội nghị lần II BCH TW Đảng khoá VIII nêu rõ: Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học; phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lịng say mê học tập ý chí vươn lên Do tạo hứng thú cho HS học tập góp phần thực thành cơng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục - Sử dụng phương pháp mới, phương pháp đặc trưng hoạt động tự chủ HS, tạo cho em tự chủ, tích cực, tự giác học tập - Dựa sở tài liệu, SGK, văn BGD việc truyền thụ kiến thức chuẩn cho HS phổ thông 2) Cơ sở lý luận: - Chúng ta biết, môn Ngữ văn môn góp phần hình thành nhân cách HS, đặc biệt đối tượng môn Văn tác phẩm văn thơ, kiến thức ngơn ngữ Chính vậy, để thực học có hiệu quả, người GV cần phải sử dụng nhiều phương pháp như: phân tích, diễn giảng, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi ý,… đặc biệt, để tạo học phong phú, sinh động, việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm giúp HS trao đổi ý kiến với nhau, bổ sung cho kiến thức cịn thiếu sót, HS sôi học tập Việc lồng ghép số trị chơi q trình giảng dạy giúp HS cảm thấy hứng thú, tích cực, sơi hơn, không gây nhàm chán tiết học môn Ngữ văn - Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy, nghiệm thấy ước muốn dạy văn cho hay, học văn cho giỏi, viết văn cho tốt ước muốn nhiều GV HS Muốn vậy, người GV phải biết làm giảng để kích thích hứng thú HS học tập Với cách tổ chức cho HS thảo luận nhóm tham gia trị chơi dạy học văn góp phần tạo hứng thú cho HS học tập, nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn trường THCS 3) Cơ sở thực tiễn: Tỉ chøc th¶o luận nhóm trò chơi dạy học khoa luan,Văn tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 Trần Hào Trờng THCS - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi - Thc t nhng nm gần cho thấy HS vùng nơng thơn nói chung trường Trần Hào nói riêng yếu mơn Ngữ văn, ham thích học văn - Hiện nay, HS từ bậc Tiểu học lên bậc THCS có nhiều em chưa đọc thơng viết thạo Đây trở ngại lớn em lại phải tiếp tục tìm hiểu, khám phá kiến thức cao hơn, rộng lớn hơn, trừu tượng Từ dẫn đến việc dần kiến thức kỹ bản, dẫn đến chán học, không hứng thú học văn - Hiện chương trình cịn dạy dài so với thời lượng từ 45 – 90 phút nghiên cứu lớp nên HS lại khó tiếp thu kiến thức Chính điều mà HS bị hạn chế nhiều việc tiếp thu cảm thụ kiến thức Ngữ văn - Một số GV lúng túng phương pháp giảng dạy, làm để tạo hứng thú cho HS học tập nắm bắt kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng sinh động - Theo điều tra năm học, số lượng HS ham thích học mơn Ngữ văn cịn ít, khoảng 300/0 - Trên sở đó, việc giúp HS ham thích học mơn Ngữ văn, nắm bắt kiến thức học yêu cầu cấp thiết mà GV tổ Ngữ văn chúng tơi cần phải nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo giảng dạy để đạt hiệu cao Một đề xuất thân để thực tốt yêu cầu tổ chức cho HS thảo luận nhóm tham gia trị chơi trình học văn Chương II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1) Khái quát phạm vi: - Các hình thức thảo luận áp dụng HS khối 8, trường THCS Trần Hào - Phạm vi áp dụng hình thức với phần văn bản, phần luyện tập, ôn tập… 2) Thực trạng đề tài nghiên cứu: - Tỉ lệ HS HS học yếu mơn Ngữ văn cịn nhiều, chậm tiến - HS lười học, không chịu đầu tư suy nghĩ, phát biểu xây dựng học, khâu chuẩn bị hời hợt - HS đa phần tiếp thu chậm, môn Ngữ văn, không u thích mơn học - Vận dụng kinh nghiệm vào biện pháp tốt để áp dụng vào đề tài nghiên cứu - Giúp HS khắc phục lối học thụ động, không hứng thú học tập môn Văn, từ củng cố kiến thức cũ tiếp thu kiến thức cách tự giác 3) Nguyên nhân thực trạng: - HS chưa có tính cầu tiến, lơ học tập - Cách thức giảng dạy GV chưa thật lôi HS học văn Chương III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1) Cơ sở đề xuất giải pháp: Tỉ chøc th¶o luận nhóm trò chơi dạy học khoa luan,Văn tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 Trần Hào Trờng THCS - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi - Gim t l HS yếu môn Ngữ văn nhà trường - Nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng văn hố nhà trường nói chung, góp phần nâng cao ý thức học tập HS nhà trường - Giúp HS có hứng thú, ham thích học mơn Ngữ văn - Tạo cho HS tâm lí thoải mái học, mạnh dạn trao đổi ý kiến với bạn bè, thầy cơ, hồ đồng với bạn bè, thầy cô; tạo môi trường thân thiện nhà trường 2) Các giải pháp chủ yếu: - Phân loại đối tượng HS, khả tiếp thu kiến thức trình độ kiến thức HS - Gần gũi, quan tâm động viên, khích lệ HS học tập - Nghiên cứu kỹ nội dung học để đề tình thảo luận, trị chơi phù hợp với học - Dự thăm lớp để nắm kỹ đối tượng HS học hỏi kinh nghiệm cách tạo hứng thú cho HS phương pháp giảng dạy - Có kế hoạch trao đổi với tổ, với đồng nghiệp để tổ chức dạy thực nghiệm áp dụng hình thức thảo luận nhóm trị chơi học ngoại khoá 3) Tổ chức triển khai thực hiện: 3.1- Hình thức tổ chức thảo luận nhóm: a) Cách thức tổ chức: Với hình thức thảo luận nhóm sử dụng tất cảc tiết dạy, tất học Cịn hình thức tổ chức trị chơi áp dụng số cho phù hợp, nhiên để sử dụng trị chơi tiết dạy bắt buộc có hình thức thảo luận nhóm Khi cho HS thảo luận nhóm có nhiều cách để thực hiện: + Viết sẵn câu hỏi giấy phát cho nhóm tờ + Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi thảo luận + Chỉ cho HS câu hỏi sách GK HS nhìn vào để thảo luận + Từ ý kiến thắc mắc HS học, tổ chức cho em thảo luận b) Chuẩn bị giáo viên: + Phiếu học tập, bảng phụ,…chuẩn bị nội dung câu hỏi thảo luận + Câu hỏi thảo luận nên chia nhỏ, câu hỏi khó phải có câu hỏi gợi mở + Nội dung câu hỏi phải rõ ràng, phù hợp với đối tượng HS + Câu hỏi phải phát huy khả tư duy, kích thích khả sáng tạo cho HS + Các câu hỏi thường nên xoay quanh nội dung học + Thời gian thảo luận không ngắn HS khơng kịp định hình, khơng q dài ảnh hưởng tới thời gian tiết học + Phân nhóm cho HS thảo luận khơng nên q mà khơng q đơng + HS thảo luận xong, GV gọi hai nhóm trả lời, cịn lại thu nhà chấm sửa hôm sau phát lại ( để tránh nhiều thời gian tiết học ) Tæ chøc thảo luận nhóm trò chơi dạy học khoa luan,Văn tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 Trần Hào Trờng THCS - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi + Phõn cụng mt HS nhanh nhẹn làm trưởng nhóm, HS ghi nhanh làm thư ký + Việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm xếp khoảng thời gian tiết dạy c) Chuẩn bị học sinh: + Đọc kĩ câu hỏi phần học + Ghi ý kiến thân câu hỏi cho khó + Mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp d) Một số ví dụ minh hoạ: Môn Ngữ văn lớp 8: * Khi dạy văn Lão Hạc (tiết 14), GV cho HS thảo luận nhóm theo tổ thời gian phút với nội dung: Hình ảnh người nơng dân lao động trước Cách mạng tháng Tám mà em học * Bài Nhớ rừng Thế Lữ (tiết 74), GV cho HS thảo luận nhóm theo tổ khoảng phút, với nội dung: Tại thơ Nhớ rừng vừa đời lại đơng đảo cơng chúng say sưa đón nhận * Văn Hịch Tướng Sĩ Trần Quốc Tuấn (tiết 94), GV cho HS thảo luận nhóm theo tổ khoảng phút với nôi dung: Đoạn cuối có giá trị động viên tới mức cao nhất, ý chí tâm chiến đấu người, em xác định cách triển khai lập luận tác giả Môn Ngữ văn lớp 9: * Khi dạy văn Chuyện người gái Nam Xương (tiết 16,17), dùng số câu hỏi thảo luận sau: - Lời trăn trối bà mẹ chồng giúp ta hiểu thêm điều nàng Vũ Nương ? - Theo em, nguyên nhân dẫn oan Vũ Nương gì? Em rõ phân tích nguyên nhân ? - Theo em, có cách để kết cục đời người Vũ Nương, Thị Kính khơng rơi vào bi kịch mà khơng cần đến mạnh thần bí ? * Văn Đồng chí Chính Hữu (tiết 46), để thấy rõ nghệ thuật thơ chuyển ý thơ, ta đặt câu hỏi: - Câu thơ thứ thơ có đặc biệt ? * Đối với thơ Bếp lửa Bằng Việt (tiết 56,57), đặt câu hỏi: - Tại tác giả lại viết “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” ? , sau dùng câu hỏi gợi mở: Từ “ấp iu” thể hành động ?Bếp lửa ln gắn với hình ảnh thơ ? Bếp lửa ấp iu không ? * Khi dạy Các phương châm hội thoại (tiết 3), sau đọc xong truyện cười Quả bí khổng lồ, GV đưa câu hỏi sau cho HS thảo luận nhóm em: - Trả lời bí to nhà có khơng? Nếu nói cho bí to nên nói ? Tỉ chøc thảo luận nhóm trò chơi dạy học khoa luan,Văn tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 Trần Hào Trờng THCS - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi - Tr li cỏi nồi đồng to đình có khơng ? Nếu nói cho nồi to nên nói ? - Những câu trả lời có chứng xác thực đưa chưa ? - Như vậy, giao tiếp có điều cần tránh ? * Trong đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (tiết 32,33): - Tại tác giả để Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ đến cha mẹ ? Điều có hợp lí khơng ? Vì ? * Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (tiết 38): - Có ý kiến cho “Lục Vân Tiên” gần tự truyện Nguyễn Đình Chiểu Qua so sánh đời nhân vật Lục Vân Tiên đời tác giả, ý kiến em ? * Trong Nghị luận văn tự (tiết 50), GV cho nhóm tìm hiểu đoạn trích học theo gợi ý đây: - Nội dung đoạn trích ? - Yếu tố lập luận đoạn trích: Vấn đề cần lập luận, luận cứ, luận chứng,… - Từ ngữ, kiểu câu dùng lập luận (đặc biệt đoạn trích 1) * Văn Những xa xôi (tiết 144), thảo luận ý nghĩa tên truyện Trên vài ví dụ cụ thể việc áp dụng hình thức thảo luận dạy học văn Trong chương trình Ngữ văn THCS cịn có nhiều học áp dụng cách linh hoạt hình thức 3.2- Hình thức sử dụng trị chơi dạy học văn: a) Cách thức tổ chức: Đối với việc sử dụng trị chơi cần ý lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung dạy thời gian tiết học Có thể trị chơi Giải chữ, Rung chng vàng, Tiếp sức,… Ví dụ: Để dạy văn tác phẩm truyện, tổ chức cho HS chơi trị chơi Giải chữ cách kẽ sẵn ô chữ bảng phụ (hoặc hình) đưa câu hỏi gợi ý để tìm nội dung, nghệ thuật truyện GV tổ chức trị chơi Rung chng vàng cuối tiết học cách phân chia lớp thành nhiều nhóm đưa câu hỏi trắc nghiệm để HS thảo luận, nhóm trả lời điểm tối đa Hoặc dạy Tiếng Việt, tổ chức trị chơi Tiếp sức… Tuy nhiên, phải ý điều tổ chức trò chơi, GV cần lưu ý nêu trước thể lệ trò chơi qui định thời gian cho HS biết để thực Và đặc biệt phải ý kết hợp với phương pháp khác để có hiệu cao tiết dạy Khi đưa câu hỏi trị chơi Giải chữ, GV cần chuẩn bị sẵn câu hỏi gợi mở để HS nhanh chóng tìm chữ, khơng để làm ảnh hưởng đến tiết học, cuối HS tìm từ khố nội dung học phần học b) Chuẩn bị giáo viên: Tổ chức thảo luận nhóm trò chơi dạy học khoa luan,Văn tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 Trần Hào Trờng THCS - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi + c, tìm hiểu nội dung học + Xác định nội dung quan trọng cần sử dụng trò chơi + Sắp xếp ô chữ bảng phụ, dạy ứng dụng công nghệ thông tin việc cài đặt chế độ máy, giảng dạy thực bước với câu hỏi + Hướng dẫn thể lệ, cách thức thực trị chơi c) Một số ví dụ minh hoạ: Môn Ngữ văn lớp 8: * Văn Em bé bán diêm (tiết 22), sau truyền thụ đầy đủ kiến thức nội dung nghệ thuật, đến phần củng cố học, GV cho HS thi vẽ đồ tư (với ý mộng tưởng em bé bán diêm) * Khi dạy văn Chiếc cuối (tiết 30), để củng cố học, GV tổ chức cho HS thi vẽ đồ tư (Ai vẽ nhanh hơn, đẹp hơn, xác nội dung thưởng) * Khi dạy Từ tượng hình, từ tượng (tiết 47) , GV tổ chức thi Ai nhanh để tìm từ tượng hình, từ tượng * Bài Ơn luyện dấu câu (tiết 59), GV tổ chức cho HS thi ghép chữ: GV cho sẵn khái niệm dấu câu (viết bảng phụ), HS tìm dấu câu thích hợp với nội dung để ghép cho phù hợp * Bài Ôn tập văn thuyết minh (tiết 84), để củng cố kiến thức văn thuyết minh, GV cho HS thi vẽ đồ tư theo nhóm Mơn Ngữ văn lớp 9: * Để thực ngoại khóa phần Truyện trung đại, ta sử dụng trị chơi Rung chng vàng: GV chia lớp thành đội, sau nêu thể lệ cách thức, quy định trò chơi Lần lượt nêu câu hỏi tác giả, năm sinh, quê quán, nội dung, nghệ thuật văn học Các nhóm trả lời, giáo viên loại học sinh trả lời sai Cuối lại học sinh nhóm trả lời đến câu hỏi cuối nhóm rung chng vàng * Hoặc dạy Tổng kết từ vựng, sử dụng trị chơi Tiếp sức: Chia nhóm cơng bố thể lệ, cách thức trị chơi Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung học Lần lượt gọi học sinh nhóm trả lời Nhóm trả lời tiếp sức đạt điểm tối đa, nhóm khơng tiếp sức đổi cho nhóm khác bị điểm trừ * Khi hướng dẫn tự học Người kể chuyện văn tự (tiết 67), sử dụng trị chơi giải ô chữ để tìm kể thứ vai trị ngơi kể thứ * Khi dạy tiết trả Tập làm văn, phần HS tự chữa lỗi chuyển thành trị chơi thi chữa lỗi “Tuyển biên tập viên” Tỉ chøc th¶o ln nhãm trò chơi dạy học khoa luan,Văn tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10THCS of 102 TrÇn Hào Trờng - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ §×nh §·i * Khi dạy phần luyện tập Các phương châm hội thoại (tiếp theo) (tiết 13), tập SGK, tổ chức thi điền từ nhanh bảng lớp (nói mát, nói hớt, nói móc, nói đầu đũa) * Bài Sự phát triển từ vựng (tiếp theo) (tiết 24), tập SGK, chuyển thành trò chơi cho hai đội thi tìm từ có yếu tố gốc * Bài Thuật ngữ (tiết 30), tập SGK phần luyện tập, tổ chức cho HS chơi trò “Điền thuật ngữ”: Cho đội lên bảng thi điền từ, tính thời gian tính số từ điền để tính điểm xác định đội thắng * Bài Trau dồi vốn từ (tiết 35), phần luyện tập tập SGK chuyển thành trò chơi “Điền vào bảng trống”: GV chuẩn bị băng giấy ghi nghĩa từ có yếu tố tuyệt chia cho HS để em dán vào bảng trống bảng phụ * Bài tập Trau dồi vốn từ (tiết 35), chuyển thành trị chơi “Tìm từ nhanh” (Tìm danh từ, động từ, tính từ có đặc điểm đảo trật tự thành tố nghĩa từ khơng thay đổi Ví dụ như: quần áo – áo quần) * Phần Ôn tập từ tượng thanh, tượng hình Tổng kết từ vựng (tiết 53), tổ chức thành trò chơi: Chia lớp thành hai đội, đội nêu khái niệm, đội nêu ví dụ tưng ứng, sau đảo ngược lại; đội nêu khái niệm khơng xác lấy ví dụ sai thua * Bài Tập làm thơ tám chữ (tiết 54), tổ chức thành trò chơi “Thả thơ”: điền từ thiếu đoạn thơ sáng tác câu thơ tiếp nối * Bài Luyện tập phân tích tổng hợp (tiết 85), phần Thực hành phân tích vấn đề, GV chuyển thành trò chơi “Thi hùng biện” * Bài Liên kết câu liên kết đoạn văn (Luyện tập)Tiết 110, tập chuyển thành trò chơi“Tuyển biên tập viên” thi lỗi liên kết chữa lỗi liên kết * Bài Ôn tập phần thơ (tiết 129), phần Thống kê phân loại tác phẩm thơ đại Việt Nam học SGK Ngữ văn 9, sở HS chuẩn bị bảng thống kê theo mẫu SGK Ngữ văn - tập trang 89, GV cho HS chơi trò chơi “Chọn người uyên bác” : - GV ghi 11 phiếu (tương ứng với 11 tác giả, tác phẩm học chương trình), phiếu hai dịng thơ tác phẩm thơ trữ tình Photo phiếu tương ứng với số người tham gia chơi (4 – em) - Tiến hành: người chơi ngồi ghế quay mặt xuống lớp Trên bàn, trước mặt GV đặt tờ phiếu (đã ghi câu thơ) gấp lại để giữ bí mật Quản trị hơ “bắt đầu”, người chơi mở tờ phiếu, xác định câu hỏi giơ tay xin trả lời Ai nhanh trả lời Trả lời lượt điểm tối đa, trả lời chưa người chơi cịn lại giơ tay xin bổ sung Sau 11 lượt chơi, cộng nhiều điểm chọn làm “Người un bác” Hoặc tổ chức trị chơi Xem thơ đốn người, Xem tranh đốn thơ, Chọn hình nêu nội dung, Tổ chức thảo luận nhóm trò chơi dạy học 10 khoa luan,Văn tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van11THCS of 102 Trần Hào Trờng - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi * Bi Nghĩa tường minh hàm ý (tiết 125), tập chuyển thành trò chơi “Điền câu” : Hai đội chơi, đội em Mỗi đội đồng thời viết lên bảng câu theo yêu cầu tập Cả lớp tính số câu đạt yêu cầu đội để đánh giá kết Một ví dụ cụ thể trị chơi “Giải chữ”: * Trong tiết hướng dẫn tự học Người kể chuyện văn tự sau: - HS đọc đoạn trích SGK trang 193 GV chia lớp thành nhóm tổ chức trị chơi thời gian phút - Trị chơi có chữ gồm hàng ngang, hàng ngang có gợi ý để trả lời Lần lượt gọi tổ lựa chọn hàng ngang trả lời để cuối tìm từ chìa khố có liên quan đến ngơi kể đoạn trích + Hàng ngang thứ gồm 10 chữ : Bút danh tác giả đoạn trích ? + Hàng ngang thứ gồm 11 chữ cái: Tên văn đoạn trích ? + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Nhân vật đoạn trích ? + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Câu nói mẹ bé gặp bé ? + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Người kể chuyện đoạn trích xưng hơ ? + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Khi đuổi theo mẹ, bé thở nào? + Hàng ngang thứ gồm 11 chữ cái: Mẹ bé lấy vạt áo làm ? + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Số dãy số tự nhiên ? + Từ chìa khố: hàng dọc gồm chữ cái, bắt đầu chữ N, ngơi kể đoạn trích N G U Y Ê N H Ô N G T R O N G L O N G M E B E H Ô N G C O N N I N Đ I T Ô I H Ô N G H Ô C T H  M N Ư Ơ C M Ă T * Trong buổi ngoại khố để ơn tập số kiến thức văn học trung đại mà HS học, tổ chức trị chơi “Giải chữ” số câu hỏi gợi ý sau: + Hàng gồm chữ cái: Tác giả truyện “Chuyện người gái nam Xương” (NGUYỄN DỮ) + Hàng gồm chữ cái: Nhân vật truyện “Chuyện người gái Nam Xương” (VŨ NƯƠNG) + Hàng gồm chữ cái: Thể thơ sử dụng Truyện Kiều (LỤC BÁT) Tæ chøc thảo luận nhóm trò chơi dạy học 11 khoa luan,Văn tieu luan11 of 102 Tai lieu, luan van12THCS of 102 Trần Hào Trờng - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi + Hng gm chữ cái: Thể văn ghi chép tuỳ theo cảm hứng chủ quan (TUỲ BÚT) + Hàng gồm 14 chữ cái: Thể văn ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền (TRUYỀN KÌ MẠN LỤC) + Hàng ồm 13 chữ cái: Tuỳ bút viết ngày mưa (VŨ TRUNG TUỲ BÚT) + Hàng gồm chữ cái: Tác phâmt “Hoàng Lê thống chí” Ngơ Gia văn phái viết chữ ? (CHỮ HÁN) + Hàng gồm chữ cái: Một tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi (viết tắt) (HLNTC) + Hàng gồm chữ cái: Một tác giả văn học tiếng có tên chữ Tố Như (NGUYỄN DU) + Hàng 10 gồm chữ cái: “Truyện Kiều” loại truyện thơ viết bằng…(CHỮ NƠM) + Hàng 11 gồm chữ cái: Ngồi biện pháp ước lệ, đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả chị em TK ?(ĐÒN BẨY) + Hàng 12 gồm 13 chữ cái: Bút pháp nghệ thuật bật đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” ? (TẢ CẢNH NGỤ TÌNH) + Hàng 13 gồm 15 chữ cái: Một nhà thơ lớn dân tộc sớm phải chịu cảnh mù lồ tuổi 27 (NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU) + Hàng 14gồm 16 chữ cái: Sự đối lập thiện ác chủ đề đoạn trích truyện “Lục Vân Tiên”? (LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN) + Hàng 15 gồm 10 chữ cái: Một nhân vật phản diện “Truyện Kiều” (Mà GIÁM SINH) + Hàng 16 gồm chữ cái: Một tên gọi khác Nguyễn Đình Chiểu (ĐỒ CHIỂU) + Hàng 17 gồm 18 chữ cái: Một tên gọi khác “Truyện Kiều” (ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH) - Chọn hàng ngang hay hai chữ để ghép lại thành từ chìa khố - Có thể lấy từ chìa khố là: TRUYỆN TRUNG ĐẠI là: ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU… * Tiết 59: Bài Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp), áp dụng trị chơi Giải chữ số câu hỏi gợi ý sau: + HN1(5 chữ): …….nghĩa khơng có khả nhận biết (vơ tri chọn V,Ơ,T,R) + HN2(3 chữ): Bị rời khúc bị kéo mạnh bị chắt, cưa, cắt (đứt chọn Ư,T) + HN3(6 chữ): Từ chuyển nghĩa theo hai phương thức ẩn dụ và……(hoán dụ chọn A,U) + HN4(6 chữ): Đồng nghĩa với “không thật thà” là…….(giả dối chọn D, Ô) + HN5(7 chữ): Trái nghĩa với “chiến tranh” là……(hịa bình chọn I,N) Tỉ chøc thảo luận nhóm trò chơi dạy học 12 khoa luan,Văn tieu luan12 of 102 Tai lieu, luan van13THCS of 102 Trần Hào Trờng - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi - Ghộp li thnh t chìa khóa là: TRAU DỒI VỐN TỪ v h h Hàng 5: Phần Phần thưởng thưởng ị o g a đ i b t ứ n ả ì r t d d n i ụ ố h i Trái nghĩa với “ chiến tranh ” … T v R ô V u tA Ố d rU ưD t Ồa ôN i T nỪ I Trên vài ví dụ cụ thể việc áp dụng hình thức sử dụng trò chơi dạy học văn Trong chương trình ngữ văn THCS cịn nhiều áp dụng hình thức Chương IV: KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trên vài nhận biết việc làm cụ thể thân việc thực theo tinh thần đổi phương pháp dạy - học giúp học sinh hứng thú học môn Ngữ văn trường THCS Qua tiết dạy có vận dụng hình thức thảo luận nhóm sử dụng trị chơi dạy học mơn Ngữ văn khối lớp 8, trường THCS Trần Hào số năm học, thu số kết sau: - Tiết học Tập làm văn trước trầm lắng, tẻ nhạt, có thầy hỏi, trị trả lời em cảm thấy thoải mái hơn, sôi thảo luận với đưa ý kiến thân - Giờ học khơng cịn thầy hỏi tự trả lời mà có học trị tham gia đối thoại, tranh luận - Các em cảm thấy hứng thú hơn, khơng uể oải học Các em thích thú với việc tổ chức trò chơi, tất học sinh muốn tham gia vào chơi Và đặc biệt, có em học yếu tích cực tham gia trị chơi , giảm bớt tượng không ý thầy cô giảng - Tỉ lệ HS tích cực, hứng thú học văn so với điều tra, theo dõi ban đầu vượt 700/0 - Tỉ lệ HS yếu giảm dần so với đầu năm học, từ 30% lại từ đến 5% HS yếu III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1) Kết luận: Với hình thức thảo luận nhóm sử dụng trị chơi dạy học mơn Ngữ văn trường trung học sở phần gây hứng thú tiết học, HS có chuyển biến hơn, tích cực giao lưu với thầy giáo hơn, học tất học sinh tham gia muốn tham gia vào quy trình dạy –học,các em khơng cịn thụ động ngồi nghe giáo viên giảng mà cảm thấy hứng thú hơn, hăng say phát Tổ chức thảo luận nhóm trò chơi dạy học 13 khoa luan,Văn tieu luan13 of 102 Tai lieu, luan van14THCS of 102 Trần Hào Trờng - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi biu bi hn.T uy nhiên chưa phải phương pháp tối ưu khơng phải tiết dạy văn áp dụng trò chơi cách hiệu Chính dạy tiết học cần kết hợp nhiều phương pháp khác để đạt hiệu cao trình giảng dạy Hình thức thảo luận nhóm áp dụng từ lâu nhiều đạt kết cao dạy học, cịn hình thức sử dụng trị chơi giảng dạy môn Ngữ văn chắn hình thức cịn mẻ giáo viên văn Bản thân tơi, q trình giảng dạy nhận thấy cịn số thiếu sót, hạn chế áp dụng hình thức Những đề xuất kinh nghiệm chủ quan cá nhân tơi kinh nghiệm thân áp dụng số tiết lớp tháng gần Tuy nhiên, xin chia sẻ bạn đồng nghiệp mong góp chút sức vào cơng tác đổi phương pháp dạy học văn nhà trường Trong trình thể nghiệm viết lý thuyết kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, chỉnh sửa lãnh đạo nhà trường đồng nghiệp 2) Kiến nghị: Qua việc chia sẻ chút kinh nghiệm trình giảng dạy mình, thân tơi mong góp ý bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo: * Về phía nhà trường: Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo môn văn, xếp để em học sinh có điều kiện tham khảo, nghiên cứu Có thể mua thêm máy chiếu để việc giảng dạy thuận lợi * Về phía lãnh đạo phịng giáo dục: Nên tăng cường mở hội nghị, chuyên đề trao đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh vùng nơng thơn Hồ Quang Nam, ngày tháng năm 2014 Người viết: Võ Đình Đãi IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn lớp 2) Sách Thiết kế giảng Ngữ văn lớp (NXB Hà Nội) 3) Sách Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp (NXB Đại học sư phạm) Tổ chức thảo luận nhóm trò chơi dạy học 14 khoa luan,Văn tieu luan14 of 102 Tai lieu, luan van15THCS of 102 Trần Hào Trờng - Sáng kiến kinh nghiệm - GV: Võ Đình ĐÃi 4) Sỏch H thống câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận Ngữ văn (NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 5) Sách Ngữ văn nâng cao (NXB Giỏo dc) Tổ chức thảo luận nhóm trò chơi dạy học 15 khoa luan,Văn tieu luan15 of 102 ... với tổ, với đồng nghiệp để tổ chức dạy thực nghiệm áp dụng hình thức thảo luận nhóm trị chơi học ngoại khố 3) Tổ chức triển khai thực hiện: 3.1- Hình thức tổ chức thảo luận nhóm: a) Cách thức tổ. .. tham gia trò chơi phù hợp học ngoại khố mơn Văn tạo hứng thú, bồi dưỡng lòng say mê học tập, rèn luyện kĩ sống ý chí vươn lên em Do tơi chọn đề tài Tổ chức thảo luận nhóm trị chơi dạy học văn 2)... lơ học tập - Cách thức giảng dạy GV chưa thật lôi HS học văn Chương III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1) Cơ sở đề xut cỏc gii phỏp: Tổ chức thảo luận nhóm trò chơi dạy học