1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dân chủ trong nhà nước tư bản chủ nghĩa

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

Dân chủ nhà nước tư chủ nghĩa Nhóm Nội dung 01 02 Cơ sở lý luận Luận điểm 1: Dân chủ Xuất phát từ luận điểm tác phẩm triết gia tiếng Rousseau, Montesqiueu nhằm chứng minh tính dân chủ nhà nước tư chủ nghĩa Những luận điểm, dẫn chứng thực tế nhằm nêu ý nghĩa nhà nước “dân là” 03 04 Luận điểm 2: Dân làm chủ Kết luận Những luận điểm, dẫn chứng thực tế nhằm nêu ý nghĩa nhà nước “dân làm” Khẳng định tính ưu việt dân chủ tư sở nhà nước 01 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận ● Tác phẩm : “Bàn khế ước xã hội” (Rousseau, 1762): Được coi họa đồ nhằm xây dựng quyền dân dân ● Tác phẩm: “Bàn tinh thần pháp luật” (Montesqieu, 1748): xây dựng quan điểm tam quyền phân lập nhằm nâng cao yếu tố tự trị mối quan hệ với hiến pháp, nhân dân 02 Luận điểm 1: “ Dân chủ” Nêu lên ý nghĩa nhà nước: “dân là” Cơ sở lý luận “Bàn khế ước xã hội” (Russo, 1762) (1) Một xã hội dân hợp lý, hợp tình tạo nên thỏa thuận người tham gia Nhà nước thiết lập thông qua khế ước tất người dân đồng thuận, trao quyền lực trị cho quyền - người công bộc dân - để điều hành đất nước theo nguyện vọng ý chí tập thể (2) Trong nhà nước tư chủ nghĩa, dân chủ nằm quyền bầu cử trưng cầu dân ý Cơ sở thực tiễn 01 “Dân chủ” trực tiếp Được thể qua trưng cầu dân ý 02 “Dân chủ” gián tiếp Được thể qua bầu cử Dẫn chứng: Vương quốc Anh Sự kiện tạo thay đổi đáng kể mặt trị & kinh tế nội vương quốc Anh, Liên minh Châu Âu (EU) toàn giới ? (2016) Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Sự kiện thay đổi đáng kể nội Hoa Kỳ toàn giới ? (Diễn năm lần/ lần gần nhất: 2020) Trong nhà nước tư chủ nghĩa có tính tam quyền phân lập, nhân dân làm chủ theo hai hình thức: trực tiếp gián tiếp Cơ sở thực tiễn 01 02 “Dân làm chủ” trực tiếp “Dân làm chủ” gián tiếp Được thể qua quyền luận tội, quyền bãi nhiệm đại biểu bầu Được thể qua quyền giám sát hành pháp – lập pháp – tư pháp hoạt dộng nhà nước Dẫn chứng “Tam quyền phân lập” Hoa Kỳ Quyền lực nhà nước phân chia cho ba quan tương ứng, Nghị viện nắm quyền lập pháp, Tổng thống nắm quyền hành pháp Tịa án nắm quyền tư pháp Mơ hình Tam quyền phân lập nhà nước Hoa Kỳ Các quan hoạt động độc lập với song có kiềm chế đối trọng lẫn quan nhằm hạn chế tha hóa quyền lực, bảo vệ nhân quyền Quyền luận tội (Quyền đàn hạch) Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ (1776) “Chính phủ lập từ nhân dân có quyền lực đáng có ưng thuận nhân dân Bất hình thức quyền trở nên có hại cho việc thực mục tiêu đương nhiên nhân dân có quyền thay đổi loại bỏ nó, lập quyền mới, đặt tảng nguyên tắc xếp quyền lực cho hình thức đó, cho có thật nhiều khả làm cho nhân dân an toàn hạnh phúc.” Quyền luận tội (Quyền đàn hạch) khoản 2, Điều I “Hạ viện bầu Chủ tịch quan chức khác Viện họ người có quyền đàn hạch quan chức.” khoản 4, điều II “Tổng thống, Phó Tổng thống quan chức nhà nước Hoa Kỳ bị cách chức theo kết đàn hạch kết án với tội danh phản bội tổ quốc, nhận hối lộ tội nghiêm trọng khác” Khoản 3, Điều I Hiến pháp Hoa Kỳ (1789- Sửa đổi lần cuối 1992) “Thượng viện nơi có quyền thực đàn hạch Khơng bị xem có tội khơng có đồng ý hai phần ba thượng nghị sĩ có mặt.” Nhân dân Hoa Kỳ (thơng qua Hạ viện Thượng viện) có quyền luận tội, bãi nhiệm quan chức cấp cao phủ họ có hành vi sai trái theo quy định luật pháp, gây thiệt hại cho xã hội Luận tội Bill Clinton (1998) Tổng thống thứ 42 Hoa Kỳ, Bill Clinton bên cạnh vợ mình, bà Hillary Clinton • 1994: Paula Jones, cựu nhân viên bang Arkansas, kiện Clinton tội quấy rối tình dục Cùng thời gian đó, có cáo buộc mối quan hệ tình cảm Clinton thực tập sinh nhà trắng 21 tuổi Monica Lewinsky • 19/12/1998: Hạ viện bỏ phiếu luận tội Clinton với hai điều khoản: nói dối cản trở cơng lý • Tuy nhiên, sau phiên kết án kéo dài tuần Thượng viện, Clinton thoát khỏi hai tội không đủ số phiếu yêu cầu Bạo loạn đồi Capitol (Tòa nhà Quốc Hội Mỹ) (06/01/2021) Luận tội Donald Trump(2019,2021) Donald Trump Tổng thống thứ 45 Hoa Kỳ • Donald Trump bị Hạ viện luận tội hai lần qng thời gian ơng Nhà Trắng • Lần vào ngày 18/12/2019, ông bị cáo buộc lạm dụng quyền lực cản trở Quốc hội Tuy nhiên, vào ngày 5/2/2020, ông tuyên trắng án hai tội danh không đủ số phiếu yêu cầu • Ngày 13/1/2021, Hạ viện bỏ phiếu luận tội ông Trump ngày 13/1/2021 với cáo buộc “kích động bạo loạn”, liên quan đến công vào Đồi Capitol Tuy nhiên, vào ngày 14/2/2021, ông lại lần tun trắng án Thượng viện khơng có đủ phiếu để kết tội Quyền giám sát hoạt động lập pháp – hành pháp – tư pháp • • • • 01 02 Lập pháp Hành pháp Được trao cho Nghị viện • Thể ý muốn chung nhân dân Đại diện cho người dân thực quyền giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước Thay mặt nhân dân biểu vấn đề quan trọng đất nước với mục tiêu bảo vệ lợi ích người dân, quốc gia Việc thực luật pháp thiết lập, trao cho Chính phủ Quyền hành pháp thực ý muốn chung nhân dân 03 Tư pháp • Được trao cho Tòa án tối cao Các thẩm phán lựa chọn từ dân xử án tuân theo pháp luật • Quyền tư pháp nhằm bảo vệ ý chí chung nhân dân, bảo vệ đạo luật tối cao, quan trọng quốc gia • Cơ quan tư pháp cịn có có thẩm quyền nghĩa vụ tuyên bố đạo luật Quốc hội ban hành vi hiến (1) Người dân Hoa Kỳ có quyền giám sát quan hành pháp lập pháp thông qua quyền giám sát Quốc hội nhằm ngăn chặn lãng phí, gian lận, lạm dụng bảo vệ quyền lợi cá nhân, quyền tự cách đảm bảo quan kể tuân thủ luật pháp hiến pháp Người dân Hoa Kỳ có quyền cơng trước pháp luật xét xử tuân theo quy tắc pháp luật (2) Vụ kiện Marbury v Madison (1803) • Bắt nguồn từ việc Tổng thống John Adams bổ nhiệm nhiều đảng viên Đảng Liên bang làm thẩm phán tòa phúc thẩm thẩm phán hịa giải vào cuối nhiệm kỳ Một số người bổ nhiệm William Marbury, giấy chứng nhận ông không giao trước Tổng thống Thomas Jefferson nhậm chức • Marbury kiện Bộ trưởng Bộ Ngoại giao James Madison để yêu cầu cơng việc • Phán quyết: Tịa án hủy bỏ điều 13 Luật Tổ chức tư pháp năm 1789 vượt quy định thẩm quyền Tòa án tối cao Hiến pháp Hoa Kỳ tịa án liên bang có quyền bãi bỏ hành động Quốc hội vi phạm Hiến pháp Hoa Kỳ 04 Kết luận (1) Có thể thấy dân chủ nhà nước Tư chủ nghĩa dân chủ ưu việt quyền lực nhà nước diễn theo chế “quyền lực ngăn cản quyền lực” để đảm bảo kiểm soát, kiềm chế lẫn nhau, ngăn chặn lạm quyền, chuyên chế để bảo vệ tự công dân Bằng biện pháp kết hợp dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp thực thi quyền lực, (nhất quyền bầu cử nhân dân) dân chủ tiến hướng đến bình đẳng, tự do, cơng lý cho cơng dân mà Montesquieu địi hỏi, tiêu chí xây dựng nhiều quốc gia giới (2) Thanks

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w