1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Chính Trị Học Đại Cương Đề Tài Hệ Thống Chính Trị Vương Quốc Anh.pdf

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

(HCMUSSH) - Dai học Quốc gia TP.HCM

Khoa Quan hệ quốc tế

Giang vién: PGS.TS Tran Nam Tién

Sinh vién: Lé Tran Tam Nguyén

Trang 2

Lớp: B QH21-23_CQ

MỤC LỤC

I Phần mở đầu 2-5-2 22E1122122122127112112112711111211112721212 012010122 rry 2 1 Ly do chon DA 2

2 Chu thé va thời gian nghiên cứu - + +sSxcxE 11515211211 111151 115 c6 3

3 Phương pháp nghiên cứu - 2 221012211 15111111 11111111111 1111 11 x22 3 II Phần nội 507 HH 3 e6 0 a 3 PC Bin i8 tia GŒiidi 5

3 Sự hình thành nền quân chủ lập hiễn 1 S22 S2 E22E£EEE 222211 xe 6

A, Hién sac ỶỶỶăẳỶÝỶỶÃ 7 5 Thể chế chính trị - Sa CS S153 55 1515151 5515515515 1111151215112 15 2E trey 8 bì 8 5.2 Đảng chính trỊ 2 2 22 2201122011321 1151 11121115511 111 111 81211 1kg 14

5.3 Chế độ bầu cử :::22221222212211121 re 16 6 Co cau hanh chinh theo lãnh thỏ 25:22 222 222 x22 xzrrrrrred 19

7 Quan hệ chính trỊ -. - c1 2c 1222111211111 111112111 1111111211181 1181 19 7.1 Quan hệ theo chiều đọc Sa T21 12121 515151 1111111215121 155k 19 7.2 Quan hệ theo chiều ngang - - 2111 SE1E1EE511271 711172111 E2x5.cxe 20 § Cơ chế hoạt động - L T2 0102010120 1121 111111111111 11 1111111 k1 TH 1k kn ng Hy u 21

9 Neuyén tac van hank ccc esseseeseessesesessesessessssessesesseeessesetees 22

III Đánh giá thực trạng hệ théng chinh tri Vuong quéc Anh cece eee: 23 1 Điểm tiến bộ của hệ thống chính trị Vương quốc Anh - -¿ 23 2 Điểm hạn chế của hệ thống chính trị Vương quốc Anh -: 25

V Tad liéu tham khao ăằ aa HH 29

Trang 3

Phần mở đầu

1 Lý đo chọn đề tài

Chính trị thực chất được xem như là một trong những lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội Đây không chỉ là một tiêu hệ thống thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội mà còn là sự tông hợp các vấn đề thực tiễn, bộ phận của xã hội có mỗi liên hệ mật thiết với nhau Trong hệ thống chính trị là những bộ phận đảm đương những vai trò khác nhau tuy nhiên đều có sự liên quan chặt chẽ với nhau Trong qua đó mà chính trị có thể vận hành một cách nhịp nhàng dé dat duoc mục tiêu chính trị Bàn về các bộ phận chính trị thì chủ thể chính trị, các đảng phái, nhà nước, đặc điểm hay hệ thống chính trị chính là một trong những số đó

Khi bàn về hệ thống chính trị, đây là bộ phận nắm giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tổ chức một nền chính trị Hệ thống chính trị là công cụ cũng như phương thức để các chủ thê và bộ phận chính trị thê hiện và bảo vệ quyền lực của mình, đặc biệt là cho giai cấp thống trỊ

Mỗi quốc gia sẽ có những định hướng hệ thống chính trị sao cho phù hợp với các điều kiện tự nhiên cũng như lịch sử phát triển của riêng mình Hiện nay có các kiểu hệ thống chính trị phô biến như, cộng hòa tông thông, quân chủ chuyên chế, cộng hòa xã hội, quân chủ lập hiến Một trong những đất nước có kiêu hệ thống trên chính đặc biệt là Vương quốc Anh, có tên gọi đầy đủ là Liên hiệp vương quốc Anh và Bắc Ireland Vương quốc Anh đã đề lại nhiều sự ảnh hưởng từ thê chế chính trị lên rất nhiều khía cạnh trên thế giới VÌ vậy dé có cái nhìn sâu sắc hơn về hệ thống chính trị nơi đây vận hành cũng như sức ảnh hưởng, các tính năng vượt trội và hạn chế của hệ thống, em đã chọn “Vương quốc Anh - nền chính trị quân chủ lập hiến” làm đề tài cho bài tiêu luận đưới đây

2 Chủ thể và thời gian nghiên cứu

Vương quốc Anh thời hiện hành 3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

Bang cach sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, biện chứng, lịch sử và tổng hợp đề có thế đem lại cái nhìn khách quan nhất về hệ thông chính trị Vương quốc Anh cũng như làm rõ điểm tiến bộ và hạn chế của hệ thống

- Tiêu hệ thống thê chế: các thê chế chính trị:

Các chủ thê hiến định:

+ Đảng chính trị + Nhà nước

+ Các nhóm lợi ích, tổ chức chính trị - xã hội Các chủ thể phi hiến định:

- Tiêu hệ thống các nguyên tắc vận hành: các nguyên tắc vận hành

Quân chủ lập hiến: quân chủ lập hiến là một hình thức tô chức nhà nước giữ

nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không năm thực quyền, mà quyên lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng phái chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ.! Thủ tướng thường là thuộc đảng chiếm đa số Trong số các quốc gia có nền chính thê quân chủ lập hiến thì quyền lực tôi cao của quôc g1a một phân thuộc về quân vương, một phân thuộc

1 Từ điển bách khoa toàn thư

Trang 5

một cơ quan khác, khi là nghị viện hoặc hội đồng đại biểu Cuộc bầu cử có thế

được tổ chức theo đầu phiếu phố thông hay hạn chế cho một vài quý tộc Ở các nước có chế độ quân chủ lập hiến, quyền lực của nhà vua chỉ mang tính tượng trưng và hình thức Vua được xem là người đứng đầu nhà nước, là biểu tượng của dân tộc, nhưng còn quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được phân bổ cho các nhánh lần lượt nghị viện, chính phủ và toà án Anh quốc được hình thành với phương châm: “Nhà vua trị vì nhưng không cai trị” 2

Phương thức tô chức Là hình thức tô chức nhả nước có quôc vương và tổ chức phân bố quyền

Là hình thức tô chức nhả nước quyên lực thuộc về nhà vua, không tồn tại

lực là hiến pháp hoặc cơ | một tổ chức hoặc cơ quan quôc hội quan nào khác

lập hiến với thủ tướng đảm nhiệm vị trí đứng đầu chính phủ Đây là một nước

quân chủ lập hiến theo thê chế dân chủ đại nghị kết hợp với dân chủ trực tiếp

? Câu nói của nhà văn Anh, Walter Bagehot

Trang 6

ENGLAND

Bản đồ Vương quốc Anh (Nguôn: Wikipedia) 3 Sự hình thành nền quân chủ lập hiến Các giai đoạn hình thành:

- Khi Vua Henry I vừa lên ngôi (1100), ông đã ban hành Bản hiến chương tự do Trong bản Hiến chương có tuyên bố: “Nhờ ơn Thượng để và Hội đồng quý tộc của toàn thê Vương quốc Anh mà ta được trao vương miện Hoàng để” Thông qua Hiến chương tự do, nhà vua đã thừa nhận quyền cai trị đất nước của Vua không những xuất phát từ ý chí Thượng để mà còn từ ý chí của Hội đồng

quý tộc Có thê nói, đây là bước đầu của quá trình chuyên từ tư tưởng quân chủ

chuyên chế sang tư tưởng quân chủ lập hiến

- Vua Henry III (1207-1272) thừa kế ngai vàng của Vua John chỉ khi mới lên 9

tuổi Chính vì thế, triều đình Anh quốc phải thiết lập chế độ nhiếp chính cho

đến khi Vua Henry đủ 20 tuổi Các nhà quý tộc, đứng đầu là Simon de Montfort, đã tạo áp lực khiến Vua Henry phải chấp nhận sự ra đời và tỒn tại của Nghị viện đâu tiên của nước Anh năm 1265

Trang 7

- Sau khi Cromön qua đời, nước Anh rơi vào tình trạng bất ôn chính tri, dan đến sự thỏa hiệp giữa Nghị viện và các thế lực phong kiến cũ Chế độ quân chủ

lập hiến được thành lập ở Anh (12/1688) thay thế cho chế độ cộng hòa

- Năm 1707, đạo luật Liên Minh của Anh và Scotland được hai quốc hội bỏ phiếu, tạo nên một vương quốc gọi là Great Britain Vương quốc Anh năm dưới sự cai trị của một hoàng gia và một quốc hội duy nhất đại diện cho cả hai đất nước Từ đây Vương quốc Anh bước vào thời kỳ hưng thịnh và có nhiều thay đổi về mọi mặt Đến năm 1800, Liên hiệp Vương quốc Anh ra đời thông qua đạo luật hợp nhất với bắc Ireland

Giải thích về nguồn gốc nền quân chủ lập hiến Vương quốc Anh:

- Là kết quả của cuộc cách mạng tư sản không triệt đề Các nhà tư sản phối hợp

với hoàng gia đề bóc lột người đân

° Giải thích theo nguyên lý Marxist

Trang 8

- Giai thich theo cac nha st hoc hién hanh thi đây là sự linh hoạt trong chính trị Đây là sự sáng tạo trong chính tri để có thể chuyên hóa mình trở thành một phần trong dân chúng anh

người được công nhận Văn bản này đưa ra ` A những quy định nhằm hạn chế sự chuyên , quyền của nhà vua, thiết lập quyền an ninh | nhân thân để ngăn cản sự bắt bớ bỏ tù một it

cách tùy tiện Văn bản này còn thiết lap quyén

Hiến pháp của Anh quốc bao gồm nhiều văn bản và tập tục truyền thống Chúng được hình thành qua một thời gian lâu dài, không phải trong chốc lát Không phải ngay sau cuộc đấu tranh giành thắng lợi hoàn toàn của giai cấp quý tộc đối với nhà vua thất bại bị mắt ngôi, mà lả kết cục của cuộc đấu tranh dai dẳng dưới nhiều hình thức bao gồm cả vũ trang lẫn sự thương thuyết kéo đài cả một thiên niên kỷ, giữa tầng lớp quý tộc đang muốn giành quyền lực với nhà

Trang 9

vua đang năm quyên lực một cách vô hạn định, và sau này được thay bằng giữa lực lượng cầm quyên và thế lực đối lập

5 Thể chế chính trị

5.1 Nhà nước

Khi bàn về tiêu hệ thống thê chế, hệ thống chính trị Vương quốc Anh bao gồm các thành phần như sau: Hoàng gia (Vua/ Nữ hoàng), cơ quan lập pháp (Nghị viện), cơ quan hành pháp (Chính phủ) và cuối cùng là cơ quan tư pháp (Tòa an) Như đã được đề cập ở trên, Vương quốc Anh là một quốc gia có chế độ quân chủ lập hiến, trong đó Nữ hoàng hoặc Nhà vua là nguyên thủ quốc gia, trong khi Thủ tướng được bổ nhiệm đứng đầu chính phủ đưới hình thức Quốc hội Anh Được trao đầy đủ quyên lập pháp Nghị viện bao gồm Hạ viện, có các thành viên do nhân dân bầu ra, và Hạ viện, bao gồm các thành viên được bổ nhiệm hoặc kê thừa ghê của họ

Hoang gia Nhà vua/ Nữ hoàng

Cơ quan lập pháp Cơ quan hành pháp Cơ quan tư pháp

Địa phương lì:

ương

Thượng viện Nội các

Chính quyên địa phương Sơ đồ câu trúc nhà nước Vương quôc Anh - Hoang gia:

Trang 10

Nguyên thủ quốc gia (Vua hoặc Nữ hoàng) được thiết lập theo nguyên tắc thế tập (truyền ngôi) và có quyền lực bị hạn chế ở nhiều mặt

Người đứng đầu hoàng gia Anh cũng thực hiện một số công việc mang tính

nghi lễ khác như khai mạc quốc hội hằng năm, giải tán quốc hội trước các cuộc

tổng tuyến cử, phát biểu trước hạ viện về các đường lối, chính sách của chính phủ và các dự luật cần thông qua Nội dung bài phát biêu này thường do chính phủ chuẩn bị Khi một dự luật được hạ viện và thượng viện thông qua thì vua/nữ hoàng Anh sẽ chính thức phê chuẩn thành luật đề áp dụng trong vương quốc Anh

Nguyên thủ quốc gia Vương quốc Anh hiện nay là Vua (Vua Charles III) Vua Charles III sẽ không đi bỏ phiếu và không thê ra tranh cử Là nguyên thủ quốc gia, Nhà vua phải giữ quan điểm trung lập trước các vấn đề chính trị Ngoài ra, Quốc vương đóng vai trò là tâm điểm cho bản sắc, sự thống nhất và niềm tự hào dân tộc Mang lại cảm giác ôn định và liên tục, công nhận sự thành công và xuất sắc và ủng hộ lý tưởng phục vụ tự nguyện

Vua Charles III (Nguon: Pinterest)

10

Trang 11

- Co quan lap phap:

Quốc hội là cơ quan lập pháp của Vương quốc Anh Quốc hội Anh có chế độ lưỡng viện, bao gồm hai viện: Viện Thứ dân/Hạ viện và Viện Quý tộc/Thượng viện

Hạ viện là cơ quan có quyền lực tối cao trong nghị viện, chịu trách nhiệm thông qua các đạo luật, phê duyệt ngân sách và bầu ra thủ tướng, thâm phán Hạ viện có 650 thành viên, được bầu ra theo hệ thống phô thông đầu phiếu Thượng viện có quyền lực hạn chế hơn, chủ yếu là xem xét và sửa đổi các dự luật do Hạ viện thông qua Ngoài ra còn có trách nhiệm giảm sát các hoạt động của chính phủ và thành lập ủy ban phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên sâu Thượng viện bao gồm 799 thành viên, trong đó có các thành viên được bồ nhiệm, các thành viên thừa kê và các thành viên được bau ra

Hiện nay Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland năm ở Cung điện Westminster Thành phố Westminster, Luân Đôn Vương quốc Anh

Trang 12

Quốc hội Vương quốc Anh tại Cung điện Westminster (Nguồn: Gody.vn)

- Cơ quan hành pháp:

Chính phủ của Bệ hạ là cơ quan có quyền lực cao nhất trong hệ thống chính trị Vương quốc Anh Chính phủ được thành lập từ Quốc hội và chịu trách nhiệm trước Quốc hội Ngoài ra chính phủ cũng có trách nhiệm thi hành pháp luật và các chính sách của nghị viện Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ và được bầu ra bởi Hạ viện, và phải nhận được phê chuẩn hoàng gia từ Quân chủ - Đức Vua Charles HI

Cơ cấu tổ chức chính phủ của Vương quéc Anh hién nay gém co: | Thu tướng, | Bộ trưởng Nội các và 98 Bộ trưởng khác làm việc tại 24 cơ quan chính phủ

Quyền lực chính phủ cũng được ủy thác cho các nghị viện riêng của xứ Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland Tuy nhiên, các viện này không có quyền lực tương đương với Quốc hội của vương quốc, bị phụ thuộc và hạn chế quyền lực Chỉ có Quốc hội vương quốc Anh mới có quyền đại diện cho toàn vương quốc Hệ thống này gọi là hệ thống chính quyền ủy thác Khác với hệ thống liên bang, có chủ quyền riêng trong phạm vi lãnh thô như một nước thành viên và ban hành các quy định riêng dựa trên Hiến pháp Hệ thông chính quyền ủy thác không có quyền tồn tại độc lập, thay đôi cơ cấu vận hành cũng như mở rộng hoặc thu hẹp

Nội các là ủy ban có thâm quyền ban hành các quyết định tối cao, bao gồm Thủ tướng chính phủ và các bộ trưởng cấp cao Trong chính phủ gồm các bộ trưởng, mỗi bộ trưởng phụ trách một lĩnh vực cụ thể như ngoai giao, quốc phòng, tài chính, giáo dục, Trong các bộ, thư ký thường trực là người quyết định toàn bộ các công việc của bộ

Dưới bộ là các chính quyền địa phương

12

Trang 13

Hệ thống chính trị của nước Anh (Nguôn: Chính phủ Anh) - Cơ quan tư pháp:

Vương quốc Anh là nước thuộc hệ thông thông luật, vậy nên tiền lệ pháp (án lệ) là nguồn luật quan trọng nhất cho hoạt động xét xử của tòa án Thắm phán là những người đạt được sự tin cậy cao, có thâm quyền áp dụng án lệ cũng như sáng tạo ra các quy phạm pháp luật

Tòa án là cơ quan tư pháp của Vương quốc Anh Tòa án có quyền xét xử các vụ án hình sự và dân sự, bảo vệ quyền lợi của công dân và đảm bảo pháp luật được thi hành nghiêm minh Tòa án tối cao là tòa án cao nhất của Vương quốc Anh và có quyền xét xử các vụ án quan trọng, bao gồm các vụ án liên quan đến các vấn đề hiến pháp

Hệ thống tòa án Anh quốc gồm 5 cấp:

Cấp I: Tòa án tối cao là cơ quan xét xử cao nhất cho Anh, xứ Wales và Bắc Ireland (thay cho Thượng viện vào năm 2009) Tòa án tối cao ở Anh gồm: tối thượng (Hight Court), Toà Vương miện (Crown Court) và Toà phúc thâm

13

Trang 14

(Court of Appeal) Tòa án tối cao có thê xem xét các bản án, quyết định từ Tòa Tối thượng và Tòa phúc thâm chuyền sang Ngoài ra, còn có thâm quyền phúc thâm các bản án đến từ Tòa án Scotland Toà án tối cao của liên hiệp Anh là Toà phúc thâm cuối cùng và cao nhất đối với tất cả các vụ án trên tất cả các

- Toà Vương miện được lập ra dựa trên Luật về Toả án 1971 Toà xem xét các hành vi phạm tội được chuyên từ Tòa Hòa giải, bao gồm các tội phạm nghiêm trọng và án tử hình Cùng cấp với Toàn Vương miện là Tòa án quận, có thâm quyền xét xử các tranh chấp dân sự

- Dưới Tòa Vương miện là Tòa Hòa giải, có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp dân sự nhỏ Tương đương với Tòa Hòa giải là Tòa Sơ thâm Tòa Sơ thắm phụ đặc trách những vụ việc liên quan đến thuế, giáo dục, lương bồng, an sinh xã

hội,

14

Trang 15

The Supreme Court *

The final court of appeal for all United Kingdom civil cases, and criminal cases from England, Wales and Northern Ireland

Court of Appeal —— Cau Criminal Division Civil Division

ân Queen's Bench Division Family Division Chancery Division

Patents Court

Administrative Court Divisional Court Divisional Court

of decisions and actions of inferior courts, tribunals, local authorities, public bodies and officials

Crown Court County Courts

cases for sentence

Magistrates’ Courts Tribunals

5.2 Dang chinh tri

Tương tự như Hoa Kỳ, Vương quốc Anh cũng có chế độ chính trị đa nguyên nhưng vì chỉ có hai đảng hoạt động mạnh và có khả năng thay nhau cằm quyền nên được gọi là chế độ chính trị lưỡng đảng Hai đảng trên là Công đảng và Đảng Bảo, thường xuyên thay nhau cằm quyền Khi một trong hai Đảng này thắng cử trong cuộc bầu cử Nghị viện, Đảng còn lại sẽ trở thành đảng đối lập Đảng đối lập là lực lượng kiểm tra, giám sát và phản biện đường lối chính sách của Đảng câm quyên

15

Ngày đăng: 22/08/2024, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN