1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chính trị học đại cương đề tài con người chính trị

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO NGOAI GIAO HQC VIEN NGOAI GIAO

KHOA CHINH TRI QUOC TE VA NGOAI GIAO

*

©

s& an e

sey:

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN

HO VA TEN MA SINH VIEN Tran Thanh An QHQT49C 11085

Ngô Thị Ngọc Anh QHỢOT49BI11102

Vũ Giang Hiểu Linh QHQT49B11279 Huỳnh Trần Mỹ Vân QHQT49B1 1485

Nguyễn Xuân Nam QHQT49B11328 Dinh Thi Héng Anh QHQT49B11099

Hoang Kim Tran Khang QHQT49C11236

Nguyễn Khánh Linh QHQT49B11274

Trang 3

MUC LUC

MỤC LỤC 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

NỘI DUNG 5 1 n niệm về con người chính trị 5 1.1: Con người chính trị trong lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây 5 1.2; Con người chính trị trong lịch sủ Ỏ hính trị

1.3: Con người chính trị theo quan điểm của Mác-Ăngghen 7 1.4: Quan điểm chung nhất về con người chính trị 8 II Phan loại con người chính tri 8 2.1: Thú lĩnh chính trị 8 8 9

2.1.1 : Khái niệm chung

2.1.6 : Vai trò cúa thú lĩnh chính trị 12 2.2: Tầng lớp tỉnh hoa/ Đội ngũ chính trị chuyên nghiệp 14 2.2.1: Khai niệm chung, 14 2.2.2 : Đặc điểm của đội ngũ làm công tác chính trị 14 2.2.3: Vai trò cúa đội ngũ chính trị 15 2.2.4: Một số ví dụ về con người chính trị tiêu biểu 15 2.3: Quần chúng nhân dân 18

2.3.1 : Khai niệm về quần chúng nhân dân 18

2.3.2 : Vai trò của quần chúng nhân dân 18 2.3.3 : Một số dẫn chứng về sức mạnh của quần chúng nhân dân 19

KẾT LUẬN 21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 4

hàng triệu người Giải quyết những vấn đề chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật”

Hiểu được ý nghĩa đó và muốn tìm hiểu cụ thê hơn nên nhóm tác giả đã lựa chọn chủ đề

“Con người chính trị” Từ đó nhóm tác giả đưa ra những lý thuyết, ví dụ điển hình và liên

hệ thực tiễn đề thấy được vai trò, sức mạnh của con người trong lĩnh vực này

Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức trong việc đối chiếu và kiểm tra các thông tin được đưa vào báo cáo, song có thể không tránh khỏi sai sót Nhóm tác giả kính mong quý thay và các bạn đóng góp ý kiến để nhóm tác giả sớm cải thiện và gửi tới độc giả bản báo

cáo hoàn thiện nhất

Nhóm tác giả

Trang 5

NOI DUNG

I Quan niệm về con người chính trị

Chủ đề “Con người chính trị” (Tiếng Anh: Poliical man) là chủ đề đã có từ lâu

trong lịch sử kiến tạo và phát triển các tầng bậc trong hệ thống chính trị kê từ khi xã hội loài người xuất hiện sự phân chia giai cấp Qua mỗi thời kỳ lịch sử và theo từng khu vực, con người đã lí giải thế nào là “con người người chính trị” theo nhiều cách khác nhau 1.1: Con người chính tri trong lich sử tư tưởng chính trị phương Tây

Thời kỳ cô đại: Người đầu tiên bàn luận có hệ thông về vấn đề chính trị la Aristotle

Ông là nhà triết học, nhà tư tưởng vĩ đại thời kỳ cổ đại Hy Lạp, cho rằng con người vốn

mang bản chất xã hội, và lẽ tất nhiên là mỗi người đều mang tính chính trị Chính trị là

vấn đề của cuộc sống cộng đồng, mỗi cá nhân đều phải biết lợi ích của đời sống công dân trong cộng đồng và chấp nhận những qui tắc của nó Tuy nhiên, đã là con người chính trị

tức là anh phải là công dân của một nhà nước và được đặc trưng ở khả năng lập luận có lý

lẽ (logos) và hành động có hợp tác (praxis) Ông cũng quan niệm rằng con người chính trị lý tưởng chỉ giới hạn ở những pháp quan và những ông vua thông thái, đó là những người có phâm chất đạo đức ưu việt, vượt lên trên tất cả những người khác, có trí tuệ và kỹ năng lãnh đạo, dẫn dắt đám đông quần chúng Những người nô lệ không có chỗ đứng trong thê chế chính tri, họ chỉ được coi là những “công cụ” và dành cho các công việc “hèn hạ”

Thời Trung cổ: Thời kỳ này được nhớ đến với đầy rấy bạo lực và cuồng tín, nhưng từ trong chiều sâu, các tư tưởng chính trị vẫn tiếp tục phát triển và phát triển các tư tưởng chính trị đã có trước đó Con người chính trị, theo St Augustine va Thomas Aquinas, những nhà triết học theo chủ nghĩa kinh viện thời đó, cho rằng là con người cầm quyền Bồn phận của họ là phục vụ nhân dân, chỉ huy pháp luật, đạo đức, lấy công bằng làm gốc, từ thiện làm ngọn Con người chính trị phân làm ba cấp: “Một người chỉ huy đứng đầu

nhà nước”,

Trang 7

các đoàn pháp quan trung gian tham gia vào công việc hành chính và “tất cả công dân tham gia vào chủ quyền như là những người bầu cử”?

Thời kỳ phục hưng: Trước hết đó là nhân dân — người vừa là quốc vương (thể hiện

qua quyên bỏ phiếu), vừa là bề tôi (tuân thủ những pháp quan mà nhân dân bố sung) Sau đó là các quan chức được bổ sung qua tuyển cử Đó là những người có đức hạnh,

có trí tuệ và tình yêu tô quốc, đặt lợi ích công lên trên lợi ích riêng có trách nhiệm thực

hiện sự bình đăng, công bằng trong xã hội Trên cùng là người đứng đầu, có quyền lực tối

cao, cai tri bang những luật lệ đã được thiết lập và chịu sự kiểm soát của những quyền lực

trung gian thông qua pháp luật

Thời kỳ hiện đại: Nền chính trị hiện đại có những bước tiến về tính chất, hành vi

chính trị nhờ kề thừa những giá trị của các cuộc cách mạng tư sản, nhưng những giá trị về

nhân văn, tính hoàn chỉnh về quan niệm dường như bị thụt lùi so với thời kỳ cận đại Về

con người chính trị, đã tuyệt đối hóa vai trò của thủ lĩnh, của những người siêu việt, tuyệt

đối hóa con người frí tuệ, con người cá nhân Họ quan niệm con người chính trị chỉ là

những nhà chính trị đảm nhận những chức vụ quan trọng trong đảng, nhà nước và đoàn

thể!

1.2: Con người chính trị trong lịch sử tư tướng chính trị phương Đông

Thời kỳ cô đại: Không Tử cho rằng con người nên chia ra thành 2 loại, đó là tiêu nhân — quân tử Đã là người cầm quyền bính thì phải là người quân tử, có nhiệm vụ phải

sửa đối con người và xã hội, lầy ĐỨC làm giá trị cốt lỗi, ap dụng nhân trị, lễ trị và phải có

được lòng tin của nhân dân Ngoài ra, trong lịch sử cô đại còn nồi bật lên một nhân vật là

Hàn Phi Tử Ông cho rằng người tham gia vào bộ máy cai trị nên dựa trên sự thưởng phạt

Tài, B.T, Cảnh, L.V, 7áp bài giảng chính trị học đại cương, 67

htfps:/www.studoeu.com/vn/documenft/truong-dai-hoc-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/kinh-te-chinh-tri/chính-tri-hoc- dai-

cuong/28084752

3 Tài, B.T, Cảnh, L.V, Tập bài giảng chính trị học đại cương, 67

htfps:/www.studoeu.com/vn/documenft/truong-dai-hoc-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/kinh-te-chinh-tri/chính-tri-hoc- dai- cuong/28084752

Trang 9

nghiêm minh, hay thuật pháp trị, dé cai trị muôn dân vốn sinh ra đã mang tính tham lam và tư lợi Ông ta phải đứng đầu nền pháp trị, do đó ông có quyên lực rất lớn Tuy nhiên, ai cũng cũng phải tôn trọng và tuân thủ luật pháp.”

Thời kỳ cận hiện đại: Những nội dung trong tư tưởng vỀ con người chính trị thời cô

đại không chứng kiến nhiều điểm khác biệt suốt hàng nghìn năm phong kiến sau đó Tuy

nhiên, đến cuối thế kỷ 19, khi chế độ phong kiến đến hồi cáo chung, một số nhân sĩ trí thức với tư tưởng tiên bộ đã có những cái nhìn mới Khang Hữu Vi chủ trương xây dựng một xã hội “đại đồng” lý tưởng, thiên hạ là của chung, mọi người đều bình đẳng như nhau, không có bất kỳ một nhân vật nào được nam quyên lực chính trị vô song Tiếp thu và kế thừa tư tưởng của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu đề cao vai trò của quần chúng nhân Ông cũng thúc đây các giá trị về tự do dân chủ, nhân quyền trong tư tưởng chính trị của ông Đến những năm đầu thế kỷ 20, Tôn Trung Sơn, nhà cách mạng Trung Quốc vĩ

đại với chiến thang cua cudc cach mang Tan Hoi nam 1911, cho rang người lãnh đạo phải

làm cho dân tộc được độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Chính phủ phải thuộc về nhân dân, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân và để quần chúng nhân dân tự tạo ra lịch sử, là con người chính trị đích thực ”

1.3: Con người chính trị theo quan điểm của Mác-Ăngghen

Đối với Mác và Ăngghen, bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín,

mà là hệ thông mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người Con người chính trị là con người hiện thực, sống và hoạt động trong những hoàn cảnh hiện thực với những điều

kiện do chính con người tạo ra trong mỗi quan hệ với hiện thực ay Con người chính trị

nào cũng thuộc về một giai cấp, lực lượng xã hội, cộng đồng hay dân tộc nhất định Con người

> Thanh, L.K, Thai, P.H, “Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới”, 5I-56

° Ước, TM, “CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN CHẬU TRÌNH”, 101-102

file:///C:/Users/TRUONGSON/Downloads/4 19- Article%20Text-749- 1-10-20200730.pdf

Trang 10

7 Lan, N.T, “Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn - Một trong những nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh”

Trang 11

la san pham của lịch sử, đồng thời là chủ thê tạo ra lịch sử, là lực lượng quyết định sự phát trién xã hội, thể hiện rõ ở những phong trào chính trị

1.4: Quan điểm chung nhất về con người chính trị

Như vậy, con người chính trị là con người của một giai đoạn lịch sử cụ thể, có địa

vị kinh tế, xã hội nhất định và thuộc về một giai cấp, tầng lớp xã hội nhất định Con người

chính trị tham gia vào đời sông chính trị nhằm hiện thực hóa ý chí và lợi ích của mình

Con người chính trị có vị thế và vai trò nhất định trong hệ thống quản lý chính trị, quản lý nhà nước, hoạt động của họ gắn liền với mục tiêu giành, giữ và thực thi quyền lực của

một giai cấp tầng lớp xã hội nhất định

II Phân loại con người chính trị

Căn cứ vào quan niệm con người chính trị đã được làm rõ trong phần trước đó, có thê thấy, hoạt động của con người chính trị có những ảnh hưởng to lớn và trực tiếp lên các

tô chức quyền lợi xã hội Do vậy, việc phân loại con người chính trị dựa trên mức độ tham

gia vào hệ thống quyền lực chính trị là một điều cần thiết nhằm phân biệt và hiệu rõ tác

động của những nhóm con người chính trị khác nhau Hiều rõ đặc điểm và khả năng của các nhóm con người chính trị đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối quyền lực hợp lý và xác đáng đồng thời giúp nhà nước triển khai các chính sách một cách đồng bộ, có hiệu quả

2.1: Thủ lĩnh chính trị 2.1.1: Khải niệm chung

Thủ lĩnh chính trị là một khái nệm cơ bản của chính trị học dùng để chỉ những cá

nhân xuất sắc có vai trò quan trọng trong lãnh đạo và dẫn dắt các phong trào chính trị

Trước hết là quan niệm về thủ lĩnh theo nghĩa Hán Việt: Thủ là đầu: lĩnh là dẫn dắt Vậy

Trang 12

thủ lĩnh là người đứng đầu, người dẫn dắt, người lãnh đạo một tập thê, một tô chức nào đó.

Trang 13

Các nhà chính trị học xưa nay cũng đã có nhiều quan niệm không giống nhau đê giải thích

thế nảo là “thủ lĩnh chính trị”

2.1.2: Các quan điểm về thủ lĩnh chính trị qua từng thời l °

Thời kỳ cô đại:

Ở Hy Lạp- La Mã: Xenophon cho rằng "thủ lĩnh chính trị là người biết chỉ huy, nhận thức được chính trị, giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục, vì lợi ích chung, lôi kéo, tập hợp được quần chúng” Ngoài ra, Xixerôn cho răng "đó là nhà thông thái, tập hợp, cai trị được

mọi người, thể hiện được đầy đủ ý chí của thần linh”

Ở Trung Quốc: Thủ lĩnh chính trị gắn bó chặt chẽ với chế độ quân chủ chuyên chế,

với ngôi vương vị Theo Không tử, vua phải nêu gương sáng về đạo đức, biết dùng người

tài, chịu khó học tập, khiêm tốn, quan tâm đến đời sống nhân dân, phải làm cho nhân dân

theo mình bằng sự thuyết phục nhân tâm một cách hợp tình, hợp lý Theo Hàn Phi tử, vua

phải thông thái để ban hành pháp luật một cách đúng đắn, có thuật cai trị, giữ vững vị thế

của mình, nghiêm trị kẻ phạm pháp, ban thưởng hậu hĩnh cho người có công

Thời trung cổ: Oguytxtanh suy luận rằng người chỉ huy phải có tầm cao về trí tuệ, óc quyết đoán, cương nghị; trước hết phải tự biết chỉ huy mình trước khi chỉ huy người khác; khiêm tốn, sống điều độ, biết giới hạn tham vọng

Thời cận đại: Các tư tưởng tiễn bộ của phương Tây nở rộ trong thời kỳ Khai sáng,

với các trường phái thần học hay vô thần, duy tâm hay duy vật đã tuyệt đôi hóa hoặc phủ

nhận vai trò của thủ lĩnh chính trị Một số nhân vật tiêu biểu của thời kỳ nảy như Rút-xô,

Mông-tét-xki-ơ hay Vôn-te đã nhiệt thành ủng hộ các ý tưởng về quyền làm chủ của tat ca

người dân thông qua khế ước xã hội, chủ trương chống lại chế độ toàn trị hà khắc của một

hay một nhóm người cầm quyền đương thời, công khai thách thức uy quyền của nhà vua

® Tài, B.T, Cảnh, L.V, Tập bài giảng chính trị học đại cương, 69

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/kinh-te-chinh-tri/chinh-tri-

Trang 14

2.1.3: Quan điểm của chủ nghia Mac-Lénin vé thủ linh chinh tri?

Theo Mac và Angghen cing nhu nha cach mang V.Lénin, lãnh tụ chính trị là những cá nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên Trong quan hệ với cá nhân và quân chúng, Mác nhắn mạnh vai trò quyết định to lớn của quần chúng

nhân dân đối với phong trào cách mạng; họ là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội; họ là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội; họ là người sáng tạo ra những giá trị văn

hóa tỉnh thần Tuy nhiên, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác chưa bao giờ xem nhẹ vai trò của cá nhân kiệt xuất đối với phong trào cách mạng Đồng tình với vai trò to lớn đó, Lê

-nin khăng định rằng :"Trong lịch sử chưa hè có giai cấp nào giành được quyền thông trị, nếu nó không tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tô chức và lãnh đạo phong trào"

2.1.4: Tiêu chuẩn về phẩm chất của một thủ lĩnh chính trị '°

Là thủ lĩnh chính trị thì dù ở bất cứ chế độ xã hội nào và trong bất cứ thời đại nào

cũng phải có những phâm chất nhất định, như: Có trí tuệ, có năng lực đạt tới mục tiêu

chính trị đề ra, có khả năng cai trị Tuy nhiên, trong mỗi chế độ chính trị, ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, người thủ lĩnh chính trị cũng có những phẩm chất riêng Phẩm chất

của thủ lĩnh chính trị trong xã hội chiếm hữu nô lệ khác với thủ lĩnh chính trị trong chế độ

phong kiến và cũng không giống với thủ lĩnh chính trị của giai cấp tư sản Và tất nhiên

thủ lĩnh chính trị của giai cấp vô sản khác về chất so với thủ lĩnh chính trị tất cả các loại

thủ lĩnh trong xã hội dựa trên chế độ áp bức bóc lột Bởi vậy, khi xem xét về phâm chất của thủ lĩnh chính trị cần có quan điểm khách quan, toàn diện, dựa vào hoàn cảnh lịch sử

cụ thê và đặc biệt phải có quan điểm giai cấp rõ ràng vì chính trị là đấu tranh cho lợi ích cua giai cap.

Trang 15

Minh Giáo trình Triệt học Mác — Lênin”, 624

Trang 16

Có thê khái quát về phâm chất của người lãnh đạo — thủ lĩnh chính trị thành 5 NHÓM như

sau:

Thứ nhất, về trình độ hiểu biết Người thủ lĩnh chính trị nhất thiết phải là người

thông minh, hiệu biết sâu rộng các lĩnh vực; có tư duy khoa học; năm vững được quy luật phát triển theo hướng vận động của quá trình chính trị: có khả năng dự đoán được tình hình; làm chủ được khoa học và công nghệ lãnh đạo, quan ly

Thứ hai, về phẩm chất chính trị: Thủ lĩnh chính trị phải là người giác ngộ lợi ích

giai cấp: đại diện tiêu biéu cho lợi ích giai cấp; trung thành với mục tiêu lý tưởng đã chọn; dũng cảm đầu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp, có bản lĩnh chính trị vững vàng trước những diễn biến phức tạp của lịch sử

Thứ ba, về năng lực tô chức: Thủ lĩnh chính trị là người có khả năng về công tác tô

chức, nghĩa là biết đề ra mục tiêu đúng: phân công nhiệm vụ đúng chức năng cho cấp

dưới và cho từng người; biết tô chức thực hiện nhiệm vụ chính trị; có khả năng động viên, cô vũ, khích lệ mọi người hoạt động: có khả năng kiêm soát, kiêm tra công việc

Thứ tuư, về đạo đức, tác phong: Thủ lĩnh chính trị phải là người có tính trung thực, công bằng không tham lam, vụ lợi; cởi mở và cương quyết; có lối sống giản dị; có khả năng giao tiếp và có quan hệ tốt với mọi người; biết lắng nghe ý kiến của người khác; có lòng tin vào chính bản thân mình; có khả năng tự kiểm tra bản thân, khả năng giữ gìn và bảo vệ ý kiên của minh; có lòng say mê công việc va lòng tin vao cap dưới

Thứ năm, về khả năng làm việc: Có sức khỏe tốt, khá năng làm việc với cường độ

cao, có khả năng giải quyết vẫn đề một cách sáng tạo, những lúc phong trào lâm vào khó khăn, thủ lĩnh chính trị có thê đưa ra được những quyết định sáng suốt; nhạy cảm và năng

động; biệt cảm nhận cái mới và đầu tranh vì cái mới

11

Trang 17

2.1.5: Hình mẫu người thủ lĩnh chính tri tai Viet Nam hiện nay

Là một thủ lĩnh chính trị ở Việt Nam, mỗi một người đều phải có cả đức lẫn tài

Như Bác đã từng nói: “ Có tài mà không có đức thì là một kẻ vô dụng, còn có đức mà không có tai thì làm việc gì cũng khó” Quả nhiên lời Bác căn đặn năm xưa vẫn luôn được truyền đạt và lưu giữ, phát huy đến tận đời sau

Tài chính là sự am hiểu sâu rong về chính trị, hiểu được cốt lõi của chính trị, có tài

phán đoán, phản biện, có khả năng lãnh đạo để dẫn dắt nhân dân trong mọi phong trào, có thái độ tốt, tác phong làm việc chuẩn chỉnh, có đủ sức khỏe đề có thê hoàn thành tốt các công việc được g1ao, giải quyết các vân dé theo chiêu hướng tích cực, sáng suôt

Đức được hiểu là trung với nước, hiếu với dân, trung thành với chính sách và đường lối của Đảng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, luôn đề cao nhân dân, vì dân mà phục vụ hết mình Biết yêu thương, sẻ chia, đùm bọc đồng bảo, luôn sống với lý tưởng cần, kiệm, liêm, chính và sông, học tập theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh

2.1.6: Mu trò của thủ lĩnh chính trị "

Thủ lĩnh chính trị có vai trò to lớn đối với tiến trình phát triển của lịch sử Tuy nhiên, tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử, vị thế giai cấp hay tầng lớp xuất thân mà vai

trò của thủ lĩnh chính trị có thể là tích cực hay tiêu cực

Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị được thể hiện ở những điềm sau:

Do nhận thức đúng yêu cầu phát triển của xã hội và khả năng hiện có, thủ lĩnh

chính trị có vai trò quan trọng trong việc xây dựng, hoàn thiện hệ thông tô chức quyền lực

mà họ

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:47