Quản trị hành chính văn phòng CHƯƠNG 1 giới thiệu tổng quát về quản trị hành chính văn phòng VĂN PHÒNG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC VĂN PHÒNG XÂY DỰNG QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG
Trang 1CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ QUẢN
TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG
Trang 21.1 VĂN PHÒNG
1.4 VĂN PHÒNG TỔ CHỨC 1.5 CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG QUY CHẾ TỔ
CỦA VĂN PHÒNG
Trang 31.1 VĂN PHÒNG
1.1.1 Khái niệm văn phòng1.1.2 Chức năng của văn phòng1.1.3 Nhiệm vụ của văn phòng 1.1.4 Hiện đại hóa văn phòng
Trang 4Theo cách hiểu của các bạn, văn phòng là gì?
Trang 51.1.1 Khái niệm văn phòng
- Văn phòng là thuật ngữ chỉ một khu vực, vị trí hoặc một phòng, tòa nhà mà trong đó mọi người cùng làm việc chung với nhau Bên cạnh đó, tổ chức các cuộc họp, gặp
gỡ đối tác cũng có thể tại chính văn phòng
Trang 61.1.1 Khái niệm văn phòng
- Văn phòng còn biểu thị cho một vị trí, bộ phận trong một tổ chức với các nhiệm vụ cụ thể gắn liền vớicác hoạt động liên quan đến những công việc chung, đối ngoại, đối nội,quản lý công sở của tổ chức đó
Trang 71.1.2 Chức năng của văn phòng
Không gian để mọi
người có thể thực hiện
quyền hoạt động và sử
dụng nhằm đáp ứng
nhu cầu của công
việc, đồng thời duy trì
hoạt động tại khu vực
Trang 81.1.3 Nhiệm vụ của văn phòng
đơn vị
Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ tài liệu theo các quy định hiện hành. Theo dõi đôn đốc việc giải quyết các văn bản ở các bộ phận
Trang 91.1.3 Nhiệm vụ của văn phòng
quan, giữ vai trò
cầu nối liên hệ
giữa cơ quan với
cơ quan cấp
trên, ngang cấp
hay cấp dưới
Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị khác chuẩn bị tổ chức các cuộc họp, làm việc của lãnh đạo cơ quan, thực hiện việc ghi biên bản cuộc họp
Phối hợp với các đơn vị tổ chức chuyến đi công tác của lãnh đạo, bảo đảm cho các chuyến đi đạt kết quả cao nhất
Trang 101.1.4 Hiện đại hóa văn phòng
Bước 1: Hiện đại hóa văn phòng thông qua nội thất
văn phòng
Bước 3: Hiện đại hóa văn phòng thông qua tác phong
của nhân viên
Bước 2: Hiện đại hóa văn phòng thông qua thiết bị
công nghệ
Có 3 bước để có thể hiện đại hóa văn phòng :
Trang 111.2 QUẢN TRỊ 1.2.1 Khái niệm quản trị
1.2.2 Chức năng của quản trị
Trang 121.2.1 Khái niệm quản trị
- Theo Harold Koontz và Cyril O’Donnell:
“ Quản trị là thiết lập và duy trì một môi trường mà các cá nhân làm việc với nhau trong từng nhóm có thể hoạt động hữu hiệu và có kết quả”
- Theo Robert Albanese: “Quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đổi
để đạt được mục tiêu của tổ chức”
Trang 13Tài nguyên bao gồm:
Tài nguyên hữu hình Tài nguyên vô hình
Quản trị là sự phối hợp tất cả các tài nguyên thông qua tiến trình hoạch địch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhằm đạt được mục tiêu đề
ra
Trang 141.2.2 Chức năng của quản trị
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Hoạch định
Trang 15Dự thảo chương
trình hành động
Trang 17Thiết lập quan hệ giữa người quản trị với các tổ chức khác
Trang 181.2.2.4 Chức năng kiểm tra
Xác định được các
tiêu chuẩn kiểm tra
Lên lịch trình để đi
kiểm tra
Công cụ để kiểm tra Đánh giá tình hình, đề ra các
biện pháp sửa chữa nếu có
Trang 191.3 QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG1.3.1 Khái niệm quản trị hành chính văn phòng
1.3.2 Chức năng của quản trị hành chính văn phòng
Trang 20THEO BẠN NGHĨ QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN
PHÒNG LÀ GÌ ?
Trang 211.3.1 Khái niệm quản trị hành chính văn phòng
Quản trị hành chính văn phòng là việc hoạch định tổ chức phối hợp tiêu chuẩn hóa và kiểm soát các
hoạt động xử lý thông tin
Trang 22Lãnh đạo công việc hành chính văn phòng
Kiểm soát công việc hành chính văn phòng
Dịch vụ hành chính văn phòng
1.3.2 Chức năng của quản trị
hành chính văn phòng
Trang 23Nhà nghiên cứu quản trị Olive P.Church đã ví hoạt động của một doanh nghiệp như một chiếc xe ô tô
Trang 241.4 TỔ CHỨC VĂN PHÒNG
1.4.1.Cơ cấu tổ chức văn
phòng
1.4.2 Bố trí văn phòng
1.4.3.Trang thiết bị văn
Trang 25đảm nhận những nhiệm
vụ của công tác văn phòng.
Trang 26Các bộ phận chủ yếu trong cơ cấu tổ chức văn
Trang 27Theo bạn, tại sao phải
bố trí văn phòng?
Trang 281.4.2 Bố trí văn phòng
Các yêu cầu của bố trí văn phòng:
Tận dụng tối ưu mặt bằng, sử dụng cơ
động, tiết kiệm diện tích văn phòng
Tạo môi trường thích hợp cho công
việc của nhân viên
Tạo điều kiện thuận lợi nhất của công
tác thu thập, xữ lý thông tin
Tiết kiệm chi phí lắp đặt
Tuân thủ các quy tác về ăn toàn kỹ
thuật và an toàn lao động
Trang 331.4.2 Bố trí văn phòng
* Văn phòng bố trí mở
Toàn bộ văn phòng là một khoảng không gian rộng lớn được thành từng ô,
từng khoang bằng các vật liệu, dụng cụ thích hợp
Trang 35* Bố trí theo hướng phân tán
* Bố trí theo hướng tập trung
Trang 36* Bố trí theo hướng phân tán
Tất cả các bộ phận của văn phòng đều
bố trí nhân viên, trang thiết bị để thực hiện các dịch vụ như đánh máy,
photo…
Ưu điểm: Nâng cao tính chủ động,
bảo đảm phục vụ kịp thời, tiết kiệm thời gian chờ đợi
Nhược điểm: Không sử dụng hết công
suất của thiết bị, nhân viên, chi phí lớn,
Trang 37*Bố trí theo hướng tập trung
Văn phòng tập trung theo địa bàn:
Ưu điểm: Dễ bố trí, sắp xếp nhân sự, dễ kiểm
tra, dễ tập trung trang thiết bị và đơn giản thủ tục
Nhược điểm: Khó chuyên môn hóa, công việc
thiếu chính xác
Văn phòng tập trung theo chức năng:
Ưu điểm: Thu hút được nhiều chuyên viên vào công
tác quản lý
Nhược điểm: Dễ bị vi phạm chế độ một thủ trưởng
nghĩa là lấn quyền các cấp quản trị chuyên môn
Trang 381.4.3.Trang thiết bị văn phòng
Máy hủy hồ sơ
Máy điện thoại
Máy ghi âm, ghi hình
Các thiết bị văn phòng:
Trang 391.4.3.Trang thiết bị văn phòng
Trang 40Quyền hạn và trách nhiệm của văn phòng
Tổ chức bộ máy
và công tác tổ chức quản lý
Lề lối làm việc
và mối quan hệ công tác
Quy định về tổ chức và hoạt động cho từng bộ phận trong văn phòng
Điều khoản cuối
cùng
Trang 411.5.1 Những quy định chung
Vị trí, vai trò của văn phòng Quan hệ của văn phòng
Trang 421.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng
Chức năng của văn phòng:
Chức năng tham mưu cho lãnh đạo
Chức năng phục vụ hỗ
trợ
Trang 43Nhiệm vụ của văn phòng:
Trang 441.5.3 Quyền hạn và trách nhiệm của văn
phòng
Quyền hạn của văn phòng:
Được thủ trưởng cơ quan, doanh nghiệp ủy quyền
Được quyền đôn đốc các bộ phận khác trong cơ quan.
Được quyền yêu cầu các đơn vị cung
cấp kịp thời, đầy đủ
Được quyền tham dự các cuộc họp.
Được quyền trao đổi bằng văn bản.
Được quyền tham gia vào công tác
tuyển chọn
Trang 45Trách nhiệm của văn phòng:
hại
Trang 461.5.4 Tổ chức bộ máy và công tác tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức văn phòng phải được xác định cụ thể, phù hợp với hoàn
cảnh.
Công tác tổ chức quản lý văn phòng do chánh văn phòng đảm nhận theo
chế độ một thủ trưởng.
Chánh văn phòng có các quyền hạn sau đây:
Phê duyệt chương trình Kiến nghị với lãnh đạo.
Phân công bố trí công việc.
Trang 47 Phó văn phòng là người được chánh văn phòng lựa chọn.
Mỗi bộ phận sẽ có một người phụ trách (trưởng phòng, hoặc tổ trưởng hoặc trưởng ban) chịu trách nhiệm
Các cán bộ, nhân viên cũng phải được quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lợi của mỗi chức danh
Trang 481.5.5 Lề lối làm việc và mối quan hệ công
và kiểm tra thực hiện chương trình công tác ở các bộ
Trang 49Phần 1.5.6: Quy định về tổ chức và hoạt động cho từng
bộ phận trong văn phòng
-Số lượng, chức danh của từng bộ phận
-Nhiệm vụ cụ thể và trách nhiệm của từng cán bộ, nhân viên
-Quyền hạn, quyền lợi của từng bộ phận và từng cá nhân
-Mối quan hệ công tác giữa các bộ phận
Trang 50Phần 1.5.7: Điều khoản cuối cùng
Xử lí các quy định cũHiệu lực thi hành Quy định về việc sửa
đổi, bổ sung khi cần
thiết
Trang 51THANKS