Quản trị hành chính văn phòng CHƯƠNG 6: công tác văn thư KHÁI NIỆM TỔ CHỨC GIẢI QUYẾT CÔNG VĂN LƯU TRỮ HỒ SƠ TÀI LIỆU HUỶ BỎ HỒ A TÀI LIỆU QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU
Trang 1Môn học: Quản trị hành chính văn phòng
Trang 2New
Year 2022
Trang 3CHƯƠNG 6:
CÔNG TÁC VĂN THƯ
Trang 4NỘI DUNG
KHÁI
NIỆM
TỔ CHỨC GIẢI QUYẾT CÔNG
VĂN
QUẢN LÝ VÀ
SỬ DỤNG CON DẤU
LƯU TRỮ
HỒ SƠ TÀI LIỆU
HUỶ BỎ
HỒ SƠ TÀI LIỆU
Trang 5NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ
Trang 7Khái niệm về
công tác văn thư
Soạn thảo, ban hành, quản lý văn bản và các tài liệu khác
Được hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức,
…
Trang 8TỔ CHỨC GIẢI QUYẾT, BAN HÀNH VĂN BẢN
+ Quản lí văn bản đến
+ Quản lí văn bản đi
+ Sao văn bản
XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN
+ Soạn thảo văn bản
+ Duyệt bản thảo văn bản
+ Kiểm tra văn bản
+ Kí ban hành văn bản
Nội dung công tác
văn thư
Trang 9QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CON DẤU
+ Quản lí con dấu
Trang 11Góp phần tiết kiệm công sức, tiền của.
Giải quyết các công việc của cơ quan đúng chế độ, nguyên tắc.
Giữ gìn được những tài liệu, thông tin phục
vụ quản lý, lưu trữ văn bản.
Góp phần giữ gìn bí mật.
Ý nghĩa của công tác văn thư:
Trang 12TỔ CHỨC QUẢN LÝ, GIẢI QUYẾT VĂN BẢN
Trang 13Văn bản đến
là gì?
Trang 14Quản lý văn bản đến
‣ Văn bản đến là tất cả các văn bản, kể cả đơn, thư do
cá nhân gửi đến cơ quan, doanh nghiệp
‣ Nguyên tắc:
+ Các văn bản gửi đến phải qua văn thư đăng kí
+ Văn bản phải qua Thủ trưởng
cơ quan hoặc Chánh văn phòng xem xét.
+ Người nhận phải kí vào sổ.+ Văn bản đến phải được giải quyết kịp thời
Trang 15Bước 5: Nhân bản và chuyển giao văn bản.
Bước 6: Giải quyết văn bản.
Bước 7: Lưu và theo dõi việc giải quyết văn bản.
Trang 16Văn bản đi là gì?
Trang 17Quản lý văn bản đi
‣ Văn bản đi là các văn bản lấy danh nghĩa cơ quan hay chức danh lãnh đạo cơ quan gửi ra bên ngoài
Trang 18Quy trình văn bản đi
Bước 1: Nhận và kiểm tra thể thức
Trang 19LƯU TRỮ HỒ SƠ
TÀI LIỆU
Trang 20Công tác lưu trữ
Lưu trữ là việc lựa chọn, giữ lại văn bản, giấy tờ có giá trị được hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, cá nhân
Công tác lưu trữ là một ngành hoạt động của Nhà nước, bao gồm các mặt chính trị, khoa học,…
Trang 21Là tài sản được bảo vệ.
Trang 22Nội dung công tác lưu trữ
- Phân loại các tài liệu một cách khoa học.
- Đánh giá và xác định giá trị tài liệu.
- Bổ sung tài liệu lưu trữ
- Thống kê và kiểm tra các tài liệu.
- Tổ chức và triển khai các
kỹ thuật bảo quản.
- Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ
Trang 23Các loại tài
liệu lưu trữ
1 Nhóm tài liệu
về quản lý Nhà nước (Tài liệu hành chính)
2 Nhóm tài liệu
về khoa học công nghệ
3 Nhóm tài liệu nghe nhìn
4 Nhóm tài liệu về văn học nghệ thuật
5 Tài liệu của các
cá nhân, gia đình, dòng họ nổi tiếng.
Trang 24B1: Xác minh những nguồn
cung cấp tài liệu lưu trữ
Thu thập, bổ sung tài
liệu lưu trữ
B2: Xác minh những tài liệu có giá trị
cần bổ sung vào lưu trữ
B3: Thực hiện các thủ tục giao nộp
Trang 25Bảo quản hồ sơ lưu trữ
Bảo quản tài liệu
Trang 26Thống kê tài liệu lưu trữ
- Giúp cơ quan nắm được lượng tài liệu đang lưu trữ
=> Có kế hoạch bảo quản,…
- Lên kế hoạch bổ sung, điều
chỉnh giá trị tài liệu
=> Chủ động lưu trữ tài liệu
Trang 27Kiểm tra tài liệu
Trang 29HỦY BỎ HỒ SƠ TÀI LIỆU
Trang 30HỦY BỎ HỒ SƠ
31
Tiêu chuẩn đánh giá tài liệu:
Tiêu chuẩn nội dung tài liệu
Tiêu chuẩn tác giả tài liệu
Tiêu chuẩn thời gian và địa điểm của tài
liệu
Tiêu chuẩn sự lặp lại của thông tin
Tiêu chuẩn hiệu lực pháp lý của tài liệu
Tiêu chuẩn về tình trạng vật lý của tài
liệu
Trang 31HỦY BỎ HỒ SƠ
32
LẬP BIÊN BẢN HỦY TÀI LIỆU
Lập biên bản hủy tài liệu.
Lưu biên bản hủy.
LẬP BIÊN BẢN HỦY TÀI LIỆU
Lập biên bản hủy tài liệu.
Lưu biên bản hủy.
LẬP HỒ SƠ HỦY TÀI LIỆU
Lập danh mục tài liệu hủy.
Bản thuyết minh lý do hủy.
Tờ trình xin hủy tài liệu.
LẬP HỒ SƠ HỦY TÀI LIỆU
Lập danh mục tài liệu hủy.
Bản thuyết minh lý do hủy.
Tờ trình xin hủy tài liệu.
TRÌNH HỒ SƠ HỦY TÀI LIỆU LÊN THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
TRÌNH HỒ SƠ HỦY TÀI LIỆU LÊN THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
LẬP HỘI ĐỒNG XÁC ĐỊNH GIÁ
TRỊ TÀI LIỆU
Phân tích giá trị tài liệu.
Kiểm tra trực tiếp tài liệu.
LẬP HỘI ĐỒNG XÁC ĐỊNH GIÁ
TRỊ TÀI LIỆU
Phân tích giá trị tài liệu.
Kiểm tra trực tiếp tài liệu.
QUYẾT ĐỊNH HỦY TÀI LIỆU
Thủ trưởng cơ quan quyết định.
Trình cấp cao hơn khi tài liệu ngoài thẩm quyền tiêu hủy.
QUYẾT ĐỊNH HỦY TÀI LIỆU
Thủ trưởng cơ quan quyết định.
Trình cấp cao hơn khi tài liệu ngoài thẩm quyền tiêu hủy.
HỦY TÀI LIỆU
Lập bảng thống kê tài liệu.
Lập biên bản giao nhận tài liệu
giữa bộ phận lưu trữ với bộ
phận hủy tài liệu.
Tiến hành tiêu hủy tài liệu.
HỦY TÀI LIỆU
Lập bảng thống kê tài liệu.
Lập biên bản giao nhận tài liệu
giữa bộ phận lưu trữ với bộ
phận hủy tài liệu.
Tiến hành tiêu hủy tài liệu.
Trang 32QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
CON DẤU
Trang 34QUẢN LÝ CON DẤU
Phải tự tay đóng dấu
Chỉ được đóng dấu khi đã có chữ ký
Không giao con dấu cho người khác
Không được đóng dấu khống chỉ
Trang 35- Những văn bản do văn phòng hay đơn vị ban hành trong phạm vi quyền hạn được giao phải đóng dấu của văn phòng hay dấu của đơn vị đó.
- Những văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành phải đóng dấu của cơ quan, tổ chức
Sử dụng con dấu
Trang 36ĐÓNG
DẤU
Căn cứ: Điều 12 Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 và Khoản 2 Điều 26 Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004
ĐÓNG DẤU CHỮ KÝ
Trang 37Căn cứ: Khoản 3 Điều 26 Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004
ĐÓNG DẤU
ĐÓNG DẤU TREO
Trang 38ĐÓNG
DẤU
Căn cứ: Khoản 2 Điều 13 Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011
ĐÓNG DẤU GIÁP LAI