1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trên cơ sở sự lãnh Đạo của Đảng (1930 – 1945), làm rõ quá trình Đảng từng bước hoàn chỉnh Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trên cơ sở sự lãnh đạo của Đảng (1930 - 1945), làm rõ quá trình Đảng từng bước hoàn chỉnh Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc
Người hướng dẫn GVC. TS. Đào Thị Bích Hồng
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Bài tập nhỏ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Về nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng là phải “tranh dau dé đánh đồ các di tích phong kiến, đánh đồ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và đề thực hành thổ địa cách mạn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH

PAI HOC BACH KHOA

BAI TAP NHO 1 MON LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

DE TAI TREN CO SO SU LANH DAO CUA DANG (1930 - 1945), LAM RO QUA TRINH DANG TUNG BUOC HOAN CHINH DUONG LOI

CACH MANG GIAI PHONG DAN TOC

Giảng viên hướng dẫn: GVC TS Dao Thi Bich Hong

Thành phố Hồ Chí Minh, 02/2024

Trang 2

MUC LUC

I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐÁNG TRONG NHỮNG NĂM (1930 — 1935) 1

2- Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ Nhất (3-1935) 3

IL CHU TRUONG CUA DANG TRONG NHUNG NAM (1936 — 1939) 7

1- Chu truong dau tranh doi quyén dan chii dn sinh (7-1936) s.ssssssssssesssessessessssessessesens 7

Ill CHU TRUONG CUA ĐÁẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1939 — 1945) 11

Trang 3

I CHU TRUONG CUA DANG TRONG NHUNG NAM (1930 - 1935)

1- Luận cương chính tri (10-1930)

Béi canh lich sir

Sau Hội nghị thành lập Đảng 2/1930, Quốc tế Cộng sản chỉ trích gay gắt những

tư tưởng và việc làm của Nguyễn Ái Quốc.Từ đó, gây sức ép lớn lên Việt Nam bằng việc không thừa nhận sự tồn tại của Đảng Cộng sản Việt Nam

Theo đó khi cao trào cách mạng năm 1930 do Đảng lãnh đạo đang diễn ra sôi noi, đồng chí Trần Phú trở về nước từ Liên Xô tháng 4/1930 theo chỉ đạo của Quốc tế

Cộng sản Sau khi được cử vào Ban Chấp hành Trung ương (BCHTU), ông nhận

nhiệm vụ chủ trì Hội nghị BCHTƯ lần thứ nhất từ 14 đến 30/10/1930 tại Hương Cảng

(Trung Quốc) Tại đây thông nhất:

-_ Đôi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương

- Thông qua Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú soạn thảo

- Cử ra BCHTƯ chính thức, Trần Phú làm Tổng Bí thư

Phân tích nội dung của Luận cương

Về phương hướng chiến lược của cách mạng, lúc đầu cách mạng Đông Dương là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thô địa và phản đế, sau khi cách mạng tư sản dân quyền (CMTSDQ) thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thoi ky tu

bốn mà tranh đấu thăng lên con đường xã hội chủ nghĩa”

Về nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng là phải “tranh dau dé đánh đồ các di tích phong kiến, đánh đồ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và đề thực hành thổ địa cách mạng cho triệt dé”, “đánh đỗ đề quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông

Dương hoàn toàn độc lập” và đồng thời khẳng định 2 mỗi quan hệ này là khăng khít

với nhau, nhắn mạnh “vẫn đề thô địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”

Nhiệm vụ này được xác định từ tính chất xã hội thuộc địa với 2 đặc điểm lớn là

“không phát triển độc lập được” và “mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt”, từ những điều này đã có sự phân tích về mối liên hệ giữa chống phong kiến và chống đế quốc củng 2 mục tiêu đưa ra là “thổ địa cách mạng” và “Đông Dương hoàn toàn độc lập” Ở

đây, vẫn có một số điểm không phù hợp có thê thấy là việc chống lại phong kiến, điều

Trang 4

này chưa thật sự cần thiết vì mâu thuẫn cốt lõi ban đầu phải là đề quốc; một điểm nữa

là việc giải phóng hoàn toàn Đông Dương, việc này cần phải tách bạch ra từng nước vì cùng 1 kẻ thù nhưng mỗi quốc gia, dân tộc đều có tiếng nói riêng, văn hoá riêng nên cũng cần phải có quyền tự quyết, tự giải phóng đề được độc lập

Jè lực lượng cách mạng, giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng tư

sản dân quyên, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng, khước bỏ vai trò của giai cấp tiêu tư sản, trí thức, địa chủ vừa và nhỏ Ở đây, việc xác định lực lượng nồng cốt cho cách mạng gồm công —- nông là hợp lý nhưng đã đề cao quá mức vai trò của giai cấp công nhân (GCCN), nông nhân mà xem nhẹ tầm quan trọng của các lực lượng, giai cấp khác Do

có những đánh giá sai lầm về một bộ phận phong kiến, tư sản, tiêu tư sản yêu nước nhưng bằng chứng là trong lịch sử tồn tại những cuộc đấu tranh của phong kiến, của các nhà tư sản theo hệ tư tưởng tư sản, hay tầng lớp tiểu tư sản yếu ớt, đễ bị trắng tay khi thực dân chèn ép, qua đó cũng thấy họ vẫn có tỉnh thần dân tộc Vì vậy, điểm nay dan dén viéc tập hợp lực lượng lớn mạng mang tính đại đoàn kết đân tộc khó thành công, từ đó khó giành thắng lợi cách mạng

Jè lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản lãnh đạo là điều kiện cốt yếu cho thắng

lợi của cách mạng Luận cương chính trị khắng định cách mạng Đông Dương phải có một Đảng Cộng sản vững mạnh lãnh đạo Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng

Vè phạm vì giải quyết vấn đề dân tộc, giải quyết vẫn đề dân tộc trên toàn phạm vi

RAD?

Đông Dương để “Đông Dương hoàn toàn độc lập” Trên thực tế, đây là tiếp tục là nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng ở thuộc địa

Rõ ràng, mỗi dân tộc đều có quyền tự quyết, có trách nhiệm tự định đoạt tương lai của

mình Dù Đông Dương gồm Việt Nam, Lào và Cao Miên chia sẻ nhiều điểm chung

nhưng cũng có bản sắc riêng biệt Mặt khác, Đảng Cộng sản của GCCN mà GCCN tồn tại ở từng quốc gia, dân tộc nên xem vấn đề Đông Dương láng giềng hỗ trợ là hợp lý nhưng tư tưởng “kẻ thủ chung” để phụ thuộc lẫn nhau là điểm hạn chế, khó có thể chung sức chung lòng làm cách mạng được Bởi lẽ đó, một Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng trên toàn cõi Đông Dương là quá sức rộng lớn và chưa phù hợp thực tế khi

Trang 5

dé cao đấu tranh giành độc lập cho toàn cõi Đông Dương nhưng bỏ qua sự khác biệt về lịch sử, văn hóa ø1ữa các nước

Về phương pháp cách mạng, Sử dụng bạo lực cách mạng, xem võ trang bạo động

dé giành chính quyên là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuân phép nhà binh”

Vé quan hé voi cach mang thế giới, cách mạng Đông Dương chính là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gan bó với giai cấp vô san thế giới, trước hết là giai cấp vô sản Pháp

NHẬN XÉT:

Ưu điểm

® Xác định con đường phát triển của cách mạng là đi lên Chủ nghĩa Xã hội và lên

nữa là Cộng sản xã hội

® Xác định hai nhiệm vụ chống dé quéc va phong kiến

® Xác định được lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân

® Xác định lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản

® Phương pháp cách mạng là bạo lực cách mạng

® Quan hệ với cách mạng thế giới: Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô

san thể giới

Nhược điểm

« Trong việc xác định mâu thuẫn chủ yếu của cách mạng, quá nhấn mạnh mâu thuẫn giai cấp

« Trong giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đề quốc và phong kiến, Đảng quá đề cao nhiệm vụ chống phong kiến

« Trong tập hợp lực lượng cách mạng, quá nhấn mạnh vai trò của giai cấp công dân và nông dân, bỏ qua khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác như

Phong kiến, Tư sản, Tiểu tư sản

« Trong phạm vi giải quyết van đề dân tộc, đặt ra mục tiêu chống dé quéc dé ca Đông Dương độc lập, chưa khai thác được quyền tự quyết của cả dân tộc và tính năng động sáng tạo của từng dân tộc trong sự nghiệp tự giải phóng của chinh minh

2- Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ Nhất (3/1935)

Boi cảnh lịch sử

Trang 6

Do bị tôn thất nặng nề, cách mạng Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn đấu tranh cực kỳ gian khổ Trong năm 1931, các đồng chí Trung ương bị bắt, Tông Bí thư

Trần Phú cũng hy sinh tại Chợ Quán (Sài Gòn), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bị bắt giam

và nhiều đồng chí khác bị đem ra xét xử trong khi thực dân Pháp khủng bố ngày càng

dữ đội, tư tưởng hoang mang, dao động cũng xuất hiện trong quần chúng Tổ chức Đảng gần như tan rã sau 5 năm ra đời do tôn thất quá lớn về lực lượng cũng như vấp

phải nhiều khó khăn

Tuy nhiên, nhờ vào sự cô gắng phi thường và được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng

sản và các Đảng Cộng sản anh em, đến cuối 1934 đầu 1935 hệ thống tổ chức của Đảng

đã được khôi phục và phong trào quần chúng dần được nhen nhóm lại Khi hệ thống tổ chức của Đảng được khôi phục từ cơ sở tới Trung ương, Ban chỉ huy ở ngoải của

Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đảng Tháng 3/1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng

họp tại Ma Cao (Trung Quốc) với sự tham gia của 13 đại biểu

Phân tích nội dung

Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng đề ra ba nhiệm vụ:

1) Củng cố và phát triển Đảng

2) Đây mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng

3) Mớở rộng tuyên truyền chống đề quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, ủng

hộ cách mạng Trung Quốc

Vè nhiệm vụ chống đề quốc, chống phong kiến, ở đây, Đảng vẫn chưa đề ra được

chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, chưa đặt ra nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Cụ thế là vẫn còn bị chỉ phối sâu sắc bởi Luận cương chính trị và tư tưởng của Quốc tế Cộng sản nên vẫn cho rằng: “Người ta không thể

1

“làm cách mạng phản đế”, sau đó mới làm cách mang dia dién”' Rõ rang, day han ché

về việc xác định nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng khi cho rằng “vấn đề thô địa” là cốt lõi, nếu không tịch thu ruộng đất thì cách mạng không thê thắng lợi, bản chất vẫn không khác øi so với việc thực hiện CMTSDQ được đề cập trong Luận cương chính trỊ

Vé lực lượng cách mạng, lây công — nông làm gốc tuy nhiên cũng có thêm điểm

mới là đưa nông dân lao động và trí thức cách mạng đã trải qua thử thách vào Đảng

! Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sảd, t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

4

Trang 7

Ta thay được, Đại hội Đảng chỉ tập trung đến “phần dưới xã hội” là những người nghèo khổ là thanh niên, trí thức, phụ nữ, dân tộc thiểu số Tuy nhiên, vẫn bỏ qua vai trò của trung tiêu địa chủ, tư sản, tiểu tư sản, đặt các giai cấp tầng lớp khác ngoài GCCN, nông nhân ra khỏi lực lượng cách mạng Do đó, việc tập hợp lực lượng còn chưa phát huy được tỉnh thần đại đoàn kết dân tộc trong đấu tranh giành độc lập dù thấy thêm được tiềm năng của nhiều thành phần xã hội hơn lúc bấy giờ

Vè phạm vi giải quyết, vẫn giải quyết vấn đề dân tộc trên toàn phạm vi Đông

Dương, tương tự như Luận cương chính trị

NHẬN XÉT

Ưu điểm

® Đặt ra được nhiệm vụ trước mắt khá phủ hợp với bối cảnh Việt Nam hiện tại,

ví dụ như củng cố Đảng khi số lượng Đảng viên quá ít oi lúc bấy giờ

e© Đề ra được chủ trương “đây mạnh cuộc vận động quần chúng” cho thấy sự tích

cực khi bối cảnh thực tiễn cần điều đó vì phong trào quần chúng đang lắng xuống

® Mớ rộng tuyên truyền cũng là nhiệm vụ phù hợp trên cơ sở theo hướng đi cách mạng quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ từ các nước khác

Nhược điểm

Do mang nặng ảnh hướng, sai lầm của Luận cương chính trị (10-1930) nên nhìn chung văn kiện này vẫn không thấy đổi hay khắc phục được hạn chế cũ từ văn kiện trước như chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, hạn chế trong việc tập hợp lực lượng toàn dân và giải quyết vấn đề dân tộc trên phạm vi chưa phù hợp là toàn cối Đông Dương

TIỂU KẾT (1930-1935)

Luận cương chính trị (1930) ra đời, thủ tiêu Cương lĩnh chính trị đầu tién, khang định tính đúng đắn về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Một trong những hạn chế lớn nhất là việc chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu, đặc biệt là mâu thuẫn dân tộc giữa thực dân và nhân dân Trong khi đó, sự chú trọng vào đấu tranh giai cấp cũng là một điểm yếu, khiến cho Đảng chưa thể tập hợp được đông đảo quần chúng

nhân dân cùng đấu tranh lật đồ chế độ thực dân

Trang 8

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất (9 - 1935) đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ

của Đảng trone cuộc đấu tranh cách mạng Nghị quyết của Đại hội đã đặt ra ba nhiệm

vụ chính, nhằm tập trung đại lực của Đảng vào những mục tiêu quan trọng, tránh tình trạng phân tán sức lực và không thê hoàn thành nhiệm vụ nào một cách hiệu quả

Mặc dù Nghị quyết của Đại hội lần thứ nhất vẫn chưa hoàn toàn khắc phục được những hạn chế đã được nêu trong Luận cương chính trị (10 - 1930), nhưng Đảng đã có

nhận thức sâu sắc hơn về những thiêu sót về lực lượng cách mạng

Trang 9

II CHU TRUONG CUA DANG TRONG NHUNG NAM (1936 — 1939)

1- Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936)

Bối cánh lịch sử

Do ảnh hướng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các mâu thuẫn nội tại

ở các nước tư bản chủ nghĩa đang ngày cảng gay gắt, một số giai cấp tư sản theo chủ trương bạo lực để đàn áp đấu tranh Từ đó, chủ nghĩa phát xít ra đời và thắng thế ở một

số nơi 3 nước để quốc phát xít: Nhật, Ý và Đức đã liên kết với nhau ráo riết chuẩn bị chiến tranh và chống lại Quốc tế Cộng sản Từ đó dẫn tới nguy cơ chiến tranh thế giới

đe dọa nghiêm trọng tới nền hòa bình toàn cầu

Ngày 26/7/1936, Ban Chấp hành Trung ương (BCHTU) Đảng họp Hội nghị tại Thượng Hải do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì dựa theo Nghị quyết của Đại hội VII

Quốc tế Cộng sản (7/1935)

Phân tích nội dung văn kiện

Về nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ trước mắt: đấu tranh chong chế độ phản động

thuộc địa, chong phat xit, chong nguy co chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa

hình

Hội nghị lần thứ hai của BCHTƯ Đảng đã đề ra thay đổi việc giải quyết nhiệm

vụ chống để quốc và phong kiến thành đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình với nhiệm vụ trước mắt là chỗng phát xít, chống chiến tranh để quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai

Kẻ thù nguy hại nhất: phản động thuộc địa và tay sai

BCHTƯ Đảng cũng đã đồng ý và tiếp thu ý kiến Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản về việc xác định được kẻ thù nguy hiểm trước mắt lúc bấy giờ là phát xít; Các công nhân và nhân dân lao động trước mắt phải cùng nhau chung tay đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới Trong hội nghị lần thứ hai, Đảng cũng đã khẳng định phát xít, phản động thuộc địa và tay sai là một bộ phận kẻ thủ của dân tộc

Đảng ta đã xác định cách mạng Đông Dương vẫn là cách mạng tư sản dân quyền

- phan dé va điền địa - lập chính quyền công nông bằng hình thức Xô - viết, dé dự bị điều kiện để đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, Đảng cũng đề ra “lập

Trang 10

Mặt trận nhân dân phản đề rộng rãi chính để bao gồm các giai cấp, các đảng phái, các đoàn thê chính trị và tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, các dân tộc ở xứ Đông Dương để cùng nhau đấu tranh đề đòi những điều dân chủ đơn sơ”

Hình thức tô chức đếu tranh: hội nghị chủ trương chuyền hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang các tô chức và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp kết hợp với bí mật, bất hợp pháp

Về đoàn kết quốc tế, Đảng đã thống nhất đoản kết chặt chẽ với giai cấp công

nhân, Đảng cộng sản Pháp; ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp và Ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân

Về lực hượng cách mạng, công nhân và nông dân lao động là thành phần chủ yếu,

là lực lượng chính; có thêm nhiều sự đóng góp, tham gia của các nhà chính trị cộng sản

Vè phạm vi giải quyết vấn đề đân tộc, trên toàn Đông Dương Thành lập Mặt trận thông nhất nhân dân phản đế Đông Dương

NHẬN XÉT

Ưu điểm

® Xác định được nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền van la chéng dé quéc va phong kién

® Xác định được yêu cầu cấp thiết của nhân dân ta là tự đo, dân chủ và cải thiện đời sống

® Hiểu rõ được tình hình hiện tại của thế giới có tác động, ảnh hưởng như thế nào tới tình hình trong nước, xây dựng mặt trận thống nhất chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt

® Xác định được lực lượng cách mạng thiết yếu van là công nhân và nông dân lao động

e Giữ vững nguyên tắc, củng cố tô chức và hoạt động bí mật của Đảng

Nhược điểm

® Phạm vi giải quyết vấn đề vẫn đang quá lớn, không thê giải quyết

e© Trình độ tổ chức và chính trị còn hạn chế, chưa thể trực tiếp chống dé quéc hoan toan

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN