Hiện nay, do nhu cầu sử dụng ngày càng đa dụng của người tiêu dùng trên thị trường, cũng như tính chất vận tải của hàng hóa khác nhau của các đơn vị vận tải mà các doanh nghiệp ô tô tron
Trang 1Cơ sở SXLR: CÔNG TY TNHH MTV Ô TÔ TAM BÌNH
Địa chỉ: 132A, ĐÔNG BA, BÌNH HÒA, THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG
Nhóm thiết kế: - KS Thái Văn Nông
Trang 2
1 LỜi NÓI ĐẦU
1.1 Giới thiệu chung
Hiện nay, do nhu cầu sử dụng ngày càng đa dụng của người tiêu dùng trên thị trường, cũng như tính chất vận tải của hàng hóa khác nhau của các đơn vị vận tải mà các doanh nghiệp ô tô trong nước cũng như các liên doanh sản xuất ô tô thường đưa ra thị trường loại ô tô chưa có công năng xác định(thường là ô tô sát-xi hoặc ô tô tải), hoặc ô tô nhập khẩu có dạng là
ô tô sát-xi có buồng lái, chưa có công năng vận tải hàng hóa Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong nước, Công ty TNHH MTV Ô Tô Tam Bình đã thiết kế ô tô tải thùng có muitrên ô tô sát xi tải cơ sở HINO FL8JTSL 6x2 với các yêu cầu:
- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thẩm mỹ và yêu cầu sử dụng
- _ Phù hợp với yêu cầu công nghệ trong điều kiện Việt Nam
- _ Thỏa mãn các quy chuẩn Việt Nam như QCVN 09: 2011/BGTVT
- Thiết kế để sản xuất lắp ráp mang nhãn hiệu hàng hóa trong nướctheo thông tư 30/2011/TT-BGTVT và thông tư số 42/2014/TT-
BGTVT
- Thiết kế theo mẫu các loại ô tô tải (có mui) đang được sử dụng phổ
biến tại Việt Nam
- C6 đủ độ bền, độ an toàn và độ ổn định cần thiết trong các điều kiện địa hình Việt Nam
1.2 Mô tả cấu tạo chung của thùng hàng
+ Sàn thùng:
Hai thanh dầm dọc thùng làm bằng thép CT3 định hình [140x60x6,7mm; dầm ngang có 21 thanh làm bằng thép CT3 định hình [100x50x5,9mm được liên kết bằng phương pháp hàn Mặt sàn được lót bằng tôn chống trượt dày 2,5mm
+ Vách thùng:
- Vách một bên thùng có 03 bửng hông được đóng mở bằng tay khóa
và bản lề Bửng được làm từ khung thép không gỉ SUS 430 có kích thước khung xương là s80x40x1,2mm, các thanh tăng cường (thanh đứng) thép không gỉ SUS 430 có kích thước se50x25x1,2mm Trụ đầu và đuôi được làm từ khung thép không gỉ SUS 430 có kích thước [100x45x6mm, 03 trụ giữa có kích thước [140x45x6mm Lót bửng bằng tôn thép không gỉ SUS 430 dập sóng dày 0,9mm Các thanh thép được liên kết bằng phương pháp hàn hồ quang điện
- Vách bên thùng: phần trên bửng vách bên thùng được làm từ khung giàn thép (hàn hồ quang điện) với các thanh ác xô
°40x40x1,4mm và 1 thanh ngang trên và 2 thanh giữa
Trang 3- Vách sau có một bửng được đóng - mở bằng tay khóa và bản lề Bửng được làm từ khung thép không gỉ SUS 430 kích thước e80x40x1,2mm, các thanh tăng cường (thanh đứng) bằng thép không gỉ SUS 430 có kích thước e50x25x1,2mm Tôn thép không gỉ SUS 430dập sóng, dày 0,9mm Các thanh thép được liên kết bằng
phương pháp hàn hồ quang điện
+ Khung mui:
Mui được làm bằng 17 cây kèo thép CT3 có kích thước ®27x1,8ðmm,
phủ bằng vải bạt simili, được cố định bằng dây dù cột vào các móc bạt ở bên vách hông và vách sau của thùng
Toàn bộ thùng được liên kết với sát xi ô tô bằng 14 bu lông quang M20, và
06 bu lông M14 chống xô (hoặc dùng bát chống xô bằng thép CT3 [100x40x5mm, mỗi bát thông qua 03 bu lông M14)
1.3 Các bước công nghệ thực hiện
- Sử dụng lại sơ đồ bố trí chung của ô tô sát xi tải cơ sở: động cơ bố trí ngay phía dưới ghế của người lái, sau đó là ly hợp, hộp số, các đăng và cuối cùng
là cầu chủ động
- Gia công thùng mui phủ và lắp lên xe
Gia công dầm dọc, đà ngang của thùng, lắp dâm ngang lên dầm dọc
¥ Gia công vách trước, váchbên, nóc, các bửng của thùng
Lắp sàn thùng, lắp các vách bên, vách trước, nóc thùng cửa
hông, cửa sau của thùng
Lắp thùng lên ô tô, liên kết thùng với sát xi ô tô
- Gia công và lắp các thiết bị phụ: về chắn bùn, rào cản hông, hệ thống đèn
tín hiệu phía sau, cản sau
- Kiểm tra tổng thể, chạy thử
- Sơn chống gỉ, sơn trang trí thùng
- Kiểm tra xuất xưởng
Trang 4
2 BỐ TRÍ CHUNG Ô TÔ THIẾT KE
gp RE Ae A Se
~x~x~“|x~x~ ne ne 122 2| Z2 #2)
2.1 Tuyến hình ô tô thiết kế:
Các thông số cơ bản ô tô thiết kế:
- _ Kích thước bao DxRxC) mm: 11385x2480x3470
- _ Chiều dài cơ sở (mm): 5870+1300
- _ Khối lượng bản thân (kg): 8355
- _ Khối lượng toàn bộ CP TGGTcủa ô tô (kg): 23900
- _ Sử dụng động cơ: J08E - UF
- _ Công suất động cơ (kWWwg/ph): 184/2500
- _ Mô men xoắn lớn nhất (N.m/vg/ph): 739 / 1800
- _ Hộp số: 9 số tiến, 1 số lùi
- Cỡ lếp trước/sau: 11.00R20 / 11.00R20
2.2 Kiểm tra sự phù hợp với thông tư số 42/2014/TT-BGTVT
Trang 5
2.3 Tínhkhối lượng và phân bố khối lượng ô tô
Do là xe ba cầu, có 1 cầu trước và 2 cầu sau treo cân bằng nên khi tính
toán, giả thuyết hai cầu sau là 1 cầu tương đương, chiều dài cơ sở là
khoảng cách tính từ điểm chính giữa hai cầu sau đến cầu trước Cầu trước
gọi là trục 1 hay trục trước Cầu giữa gọi là trục 2, cầu sau gọi là trục 3 Cầu sau và cầu giữa gọi chung là cụm trục sau
Vậy chiều dài cơ sở tương đương khi tính toán là:L = 5870 + 1300/2 = 6520
mm Chiều dài đuôi xe tính từ đuôi xe đến điểm giữa của khoảng cách trục
Chiều dài đuôi xe ROH thiết kế là 2960+(1300/2) = 3610mm tỉ lệ
với chiều dài cơ sở của 6 tô Ws=5870+(1300/2) = 6520mm là
55,37% nên thỏa yêu cầu(3610/6520)*(100%) = 55,37% < 60%
Trang 607 | Khả năng chịu tải của từng trục - 6500 20000
3 DAC TINH KY THUAT CO BAN CUA XE
TT DAC TINH KY THUAT CO BAN CUA XE
1.1 |Loại phương tiện Ó tô sát xi Ô tô tải (có mui)
1.2 phương tiện HINO FL8JTSL 6x2 6x2/TB-MB
2.6 | Chiều dài đuôi xe (mm) 3025 |
3 | Thông số về khối lượng
3.1 |Khối lượng bản thân (kg) 6670 8355
Phân bố khối lượng bản
3.1.1 | thân trên trục trước / cụm 3250/5105
truc sau (kg)
3.2 | Khoi lượng hàng chuyên - 15350
Trang 7
Khổi lượng toàn bộ CP
TGGT không phải xin phép
(kg)
- 23900 3.5.1
Phân bổ khổi lượng toàn
bộ lên trục trước/ cụm
trục sau (kg)
- 5940/17960 3.6 Khối lượng toàn bộ theo
3.7
Khả năng chịu tải lớn nhất
trên từng trục của xe cơ
sở trục trước/ cụm trục
sau (kg)
6500/(10000+10000)
Thông số về tính năng
Thời gian tăng tốc của xe
từ lúc khởi hành đến khi đi
4.6
động cơ J08E-UF
5.2
Loại nhiên liệu, số kỳ, số
Trang 85.8 phen Wau cung cạp Phun dầu trực tiếp
5,9 khung xe: động cơ trên Phía trước, dưới ca bin
Truc cac dang (truc
8 truyền cong): Các-đăng, 3 trục, kiểu chữ thập, ổ
Cầu xe:
- Kiểu, loại trục 1: Cầu bị động, dạng cầu liền, kiểu
dầm chữ I
9 - Kiểu, loại trục 2: Cầu chủ động, dạng cầu liền,
dầm cầu kiểu hộp tỉ số giảm tốc
của cầu sauio =5,428
- Kiểu, loại trục 3: Cầu bị động, dạng hộp
Treo phụ thuộc kiểu cân bằng, nhíp
lá Giảm chấn thủy lực trên trục 2
Trang 9
- Kiểu loại: Kiểu khung hình thang
- Tiết diên mặt cắt Tiết diện mặt cắt ngang của dầm
15.4 re hiệu chiều sáng, Theo bản vẽ
16 Loại ca bin lật, 2 cửa, loại thép dập,
^ ga 5 hàn Số người trên ca bin (kể cả
M6 ta ca bin: người lái): 03 Chiều rộng ca bin là
Trang 10
4 TINH TOAN CAC DAC TINH DONG HOC, DONG LUC HOC
4.1 Tính toán xác định toạ độ trọng tâm và bán kính quay vòng
của xe
5_ | Khối lượng bản thân 8355 1330 -
6_ | Khối lượng toàn bộ 23900 - 2015
BANG THONG SO TINH TOAN ON ĐỊNH
3| Vết bánh xe sau phía ngoài Boon | mm 2185
Khối lượng bản thân Go kg 8355
Xác định tọa độ trọng tâm ôtô
Tọa độ trọng tâm theo chiều dọc ôtô :
Khoảng cách từ trọng tâm ôtô đến tâm cầu trước
a= (Z2 L)/G.(m)
Trong do:
2: - Khối lượng phân bố lên trục sau ôtô Gọạ - Khối lượng toàn bộ
Trang 11
L - Chiều dài cơ sở Khoảng cách từ trọng tâm ôtô đến tâm cầu sau
b=L-a (m) Tọa độ trọng tâm theo chiều cao:
Căn cứ vào trị số khối lượng các thành phần và chiều cao trọng tâm của chúng ta có thể xác định chiều cao trọng tâm của ôtô thiết kế như sau:
hạ = (2 G¡ hại) / Go
Trong đó
hạ„- Chiều cao trọng tâm ôtô thiết kế G; - Khối lượng các thành phần (Ca bin, động cơ, hộp số ) hạ: - Chiều cao tâm các thành phần khối lượng
Ga - Khối lượng toàn bộ ôtô
2 Ô tô đầy tải 4900 1620 2015
Xác định bán kính quay vòng của ôtô Bán kính quay vòng nhỏ nhất theo vệt bánh xe trước phía ngoài được
tính theo công thức:
Ramin = L / Sin 60 + B/ (2cosô)
Ở đây: 9 - Góc quay trung bình của các bánh xe dẫn hướng 9 = 31°;
L _- Chiều dài cơ sở (tương đương) của ôtô
B - Khoảng cách tâm hai trụ đứng của cầu trước
Trang 12
Sơ đồ xác định bán kính quay vòng của ôtô thiết kế Thay các thông số ta có Ra¡a= 10,4m
Kiểm tra tính ổn định của ô tô
Trên cơ sở bố trí chung và tọa độ của trọng tâm của ôtô, có thể xác định được các giới hạn ổn định của ôtô như sau:
- Góc giới hạn lật khi lên dốc:
Khối lượng toàn bộ ô tô G kg 23900 Phân bố lên cầu chủ động 2: kg 17960 Khối lượng bản thân Go kg 8355
Công suất lớn nhất Nemax kW 184
SO vong quay tuong Ung Nemax nụ vg/ph 2500
Mômen xoắn lớn nhất Memax N.m 739
SO vong quay tuong Ung Memax nụ vg/ph 1800
Trang 13
4.3.1 Xây dựng đồ thị đặc tính ngoài động cơ
a Công suất động cơ
Sử dụng công thức thực nghiệm của S.R.Laydecman:
Nemax (kW) - Công suất hữu ích cực đại của động cơ
Ne - Công suất hữu ích động cơ ứng với số vòng quay bất kỳ của trục
khuỷu trên đồ thị đặc tính ngoài
nạ (vòng /phút) - Số vòng quay của trục khuỷu động cơ tương ứng với công suất cực đại
n¿ (vòng /phút) - Số vòng quay của trục khuỷu động cơ tương ứng với công suất N‹
a,b,c - Các hệ số thực nghiệm của động cơ được chọn tương đối theo chủng loại động cơ
b Mô men xoắn trên trục khuỷu động cơ
“ 1047n,
4.3.2 Xác định nhân tố động lực học D
D = (Px - Pu) / Go
12
Trang 14
ở đây : ñ Ía - TỈ số truyền hộp số và truyền lực chính;
- Hiệu suất truyền lực; Ru„ - Bán kính bánh xe; (bằng bán kính bánh xe thực tế nhân với hệ số biến dạng lốp xe)
f - Hệ số cản lăn của mặt đường
Sau khi tính toán nhận được các giá trị vận tốc V và nhân tố động lực học D và gia tốc tịnh tiến của ô tô theo đường đặc tính tốc độ ngoài động
cơ Ta lập bảng kết quả tính toán và vẽ đồ thị nhân tố động lực học D = f(V)
và J = f(V)
4.3.3 Xác định thời gian tăng tốc của ôtô
Thời gian để ôtô tăng tốc từ V1 đến V2 xác định theo công thức
V2 1 t= (-aVv ]
Trong đó J(m/s?) - Gia tốc di chuyển của ôtô
Sử dụng phương pháp đồ thị để giải tích phân này.Từ đồ thị gia tốc của
ôtô, chia đường cong gia tốc ra thành nhiều đoạn nhỏ Giả thiết rằng trong
mỗi khoảng tốc độ ứng với đoạn đường cong đó thì ôtô tăng tốc với một gia tốc không đổi
Thời gian tăng tốc của ôtô trong khoảng tốc độ từ Vị đến Vị; được xác
Trang 15
t= At, =Aq + Ag + Ab + At,
4.3.4 Xác định quãng đường tăng tốc của ôtô
Quảng đường để ôtô tăng tốc từ vận tốc V1 đến vận tốc V2 xác định
theo công thức:
S.= Vải
Sử dụng phương pháp đồ thị dựa trên đồ thị thoi gian tăng tốc vừa lập
để giải tích phân này Chia đường cong thời gian tăng tốc ra nhiều đoạn nhỏ và thừa nhận rằng trong mỗi khoảng thay đổi tốc độ ứng với từng đoạn
này ô tô chuyển động đều với tốc độ trung bình
Kết quả tính toán thời gian và quãng đường tăng tốc
4.3.5 Tính kiểm tra khả năng vượt dốc theo điều kiện bám của bánh xe chủ động với mặt đường
Theo lý thuyết ô tô thì :
Trong đó:
+2» là mô men xoắn cực đại của động cơ
+”: là tỉ số giảm tốc của số 1 trong hộp số chính
+" là tỉ số giảm tốc của truyền lực chính
+ la hiệu suất truyền lực
+”% = 1,2 là hệ số sử dụng Khối lượng bám khi kéo
+2 = 8980 (kg) là khối lượng tác dụng lên cầu chủ động
+G =23900(k9g) là khối lượng toàn bộ của ô tô
Trang 164.3.6 Trinh bay két qua tinh toan
4.3.6.1 Trinh bày các kết qua cơ bản:
THONG SO VỊ | TRI| AP DUNG
Nhan t6 d6ng luc hoc Ion nhat Dax _ 0,38 -
8
Nhân tố động lực học nhỏ nhất Dư¡ _ 0,02 _
2
Vận tốc Vax tinh toan Vwaxrr Km/h |88,2 -
Vận tốc Vwa„thực tế theo hệ số cản của Km/h | 88,2 > 60 mặt đường
Khả năng vượt dốc lớn nhất i„a„ (tính theo
khả năng của động cơ và hệ thống truyền % 36,8 > 20%
Các bảng kết quả tính toán chỉ tiết các thông số động lực
Trang 20Kết luận: từ các kết quả tính toán trên cho thấy ô tô thiết kế có tính năng động
lực học đạt yêu cầu Ô tô có thể hoạt động tốt với các tuyến đường ở Việt Nam
Trang 21Khi ô tô được phanh với gia tốc cực đại sẽ xuất hiện lực quán tính
Ta kiểm tra độ bền của các bu lông liên kết được gây ra dưới tác dụng của lực quán tính gây ra bởi toàn bộ khối lượng của thùng hàng và hàng hóa khi phanh với gia tốc cực đại (lực quán tính khi quay vòng nhỏ hơn lực quán
tính khi phanh gấp)
Tổng khối lượng gây ra lực quán tính:
M =m, + m2 = 16854+15350= 17035 (kg)
Trong do:
e mila khéi lugng cua thung hang
se _m; là khối lượng hàng hóa
Lực quán tính với gia tốc cực đại 6,86 m/s? là:
Fạ = m.jmax/g =17035*6,86/9,81 = 11913 (kg)
Thùng hàng liên kết với sắt xi bằng 14 bu lông quang M20 và 06 bu lông
M14 chống xô.Các bu lông quang M20 này được xiết chặt tạo ra lực ép 2400kg cho mỗi phía của bu lông quang Các bu lông bát chống xô M14
được xiết tạo ra lực ép 850 kg (hoặc dùng phương án liên kết bằng 6 bát
chống xô với thép CT3 định hình [100x40x5mm, các bát chống xô hàn với dầm dọc thùng hàng, đầu còn lại liên kết với sát xi ô tô bằng 3 bu lông M14) Như vậy, lực ép tổng cộng giữa thùng hàng và sát xi là:
F = 2400*14 + 850*06= 38700kg
Khi đó lực ma sát xuất hiện giữa thùng xe và sát xi là:
Fins = (For + Fs).f = (38700+17035)*0,3 = 16721 (kg)> 11913 (kg) Trong đó: f - là hệ số ma sát giữa thép và cao su, f=0,3
Như vậy, lực ma sát giữa thùng hàng, hàng hóa và sát xi gây ra bởi các bu lông hoàn toàn có thể chống được các dịch chuyển dọc của thùng dưới tác dụng của lực quán tính khi phanh với gia tốc cực đại
5.2 Tính toán độ bền dầm ngang của thùng xe:
BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN DẦM NGANG
Đơn
Khối lượng Kí hiệu | vị Giá trị
Khối lượng thùng hàng Gin kg 1685