1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phương pháp thiết kế hình trạng mạng rfid dựa trên giải thuật di truyền

81 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 32,86 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

PHẠM TRÍ THỨC

TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HiINH TRANG MANG RFID DUA TREN

GIAI THUAT DI TRUYEN

CHUYEN NGANH: KHOA HOC MAY TINH MA SO: 60.48.01.01

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC DINH HUONG UNG DUNG

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

PGS.TS VO VIET MINH NHAT

Thừa Thiên Huế, 2018

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan

Đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, trích dẫn, kết quả thực nghiệm và cài đặt được trình bày trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

Thừa Thiên Huế, tháng 8 năm 2018

Học viên

Trang 3

LOI CAM ON

Hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Vð Viết

Minh Nhật, Ban Đào tạo - Đại học Huế, đã tận tình hướng dân trong suốt qua trinh thuc hién dé tai

Xin chan thanh cam on su gitip do về mọi mặt của Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Khoa học - Đại học

Huế cùng quý thây cô đã tham gia giảng day trong suốt quá trình học tập

Cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này

Học viên

Phạm Trí Thức

Trang 4

MỤC LỤC Trang 0909.0000990 i 899 90 HH ,ÔỎ ii MỤC LỤ Cesasaasaeasrdaiertsaxgttidiidsettdti0is684800654801141153000013965XG0046354300038000130x360 iii ID 0\028)/10/990.(0:70 c1 5 Vv DANH MUC CAC HINH VE, DO THI .c sccssesssssssssssesssecssesssesssessscsssecssecssecsees vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỂU, CHỮ VIẾT TẮTT 2ss©-ss©cs+ viii MO DAU ssssssessvanranrenssnemmmnnennanncannan nana 1

CHUONG 1:TONG QUAN VE CONG NGHE RFID VA TiCH HOP RFID VOI MANG CAM BIEN KHONG DAY .eccsssssssssssssssssssssssccsssccsseccssecsssecsssecssnecesse 3

1.1 GIỚI THIỆU VẺ CÔNG NGHỆ RFID -2 2222 222222212211 221122 zzxev 4 1.1.1 Lịch sử và quá trình phát triên của hệ thống RFID 2-2-2 4 1.1.2 Ứng dụng của hệ thống RFID 222222 2222221222112212212222 2 xee 6 1.1.3 Các thành phần của hệ thống RFID 2- 222222 2212221222122212221222ee § 1.1.4 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống RFID -©22-222222222xcsze2 11 1.2 MANG CAM BIEN KHONG DAY o.o.escscsssssssssessssesssiesssiessssessseesseesetesvisee 12

1.2.1 Sự khác nhau giữa mạng cảm biến không dây và mạng truyền thống 13 1.2.2 Cấu trúc của mạng cảm biến không dây - 222 2222222222222222222 14 1.2.3 Ứng dụng của mạng cảm biến khơng dây -©22- 2222222222222 16

1.3 TÍCH HỢP RFID VỚI MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 17

1.3.1 Tích hợp thẻ RFID với cảm biến 222222221 22222212221221221 222 x2e 18

1.3.2 Tích hợp thẻ RFID với nút W§N 0 220 221222222 19

13.3 Tích hợp đầu đọc REID với nút WSN 1 2n n2 2 2 rrrre 20

1.3.4 Lợi ích của việc tích hợp RFID với mạng cảm biến không dây 20

1.4 TIỂU KÉT CHƯƠNG l 2 222222222 22212221112211221122112211221 2E cee 20 CHUONG 2:THIET KE HiINH TRANG MANG RFID DUA TREN GIAI

THUAT DI TRU VEN ssesscisscscrisanennenncnaniamnnrannnnennmnnnnin 22

2.1 GIGI THIEU VE BAI TOAN THIET KE HINH TRANG MANG RFID 22

Trang 5

2.2 TÔNG QUAN VỀ GIẢI THUẬT DI TRUYÊN 52 5ccczszEcrrei 23 2.2.1 Giải thuật di truyễn 22 2222212211211121112211221211211212 re 23 2.2.2 Cách biểu diễn lời giải của giải thuật di truyễn -2-©2-22cc2sce2 26 2.2.3 Các tốn tử đi truyển 22s 222222122122111211221222222 xe 28 2.3 BÀI TOÁN THIẾT KÉ HÌNH TRẠNG MẠNG RFID DỰA TRÊN GIẢI THUẬT DI TRUYỂN 22 22222222112111211121112112211121121212222ee 30

2.3.1 Thiết kế hình trạng mạng RFID với các ràng buộc về vùng phủ sóng, tỷ lệ nhiễu và chỉ phí - 2: 22+ 21 212211221221121121121121121121211211222 re 30

2.3.2 Thiết kế hình trạng mạng RFID với các ràng buộc về chỉ phí, nhiễu, mức

b890180i1500008019ì000)900)017 2 da 35

2.3.3Thiết kế hình trạng mạng RFID với ràng buộc về sự chồng lấn vùng đọc, số đầu đọc vô dụng, số lượng thẻ được bao phủ, số đầu đọc nằm ngoài khu

vực triển khai, số đầu đọc dư thừa và số thẻ nằm trong vùng chồng lấn 43

2.3.4 So sánh các bài toán thiết kế mạng RFID 2222222z222zz2zce2 51 2.4 TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 2 22z-s2 52 CHU ONG 3: CAI DAT VA PHAN TICH KET QUẢ - 54 3.1 MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶTT -©2-22222212221221112111211221121222ee 54 3.2 KỊCH BẢN MÔ PHỎNG 52 2222212221221122112112122222222ee 54 3.3 KÉT QUẢ THỰC HIỆN MÔ PHỎNG - 5t S2 E222 rrrreg 57 3.3.1 Kích thước quần thê N = 6 và số lượng đầu đọc 20 -s¿ 57 3.3.2 Kích thước quần thê N = 10 và số lượng đầu đọc 20 -¿ 58 3.3.3 Kích thước quần thê N = 6 và số lượng đầu đọc 30 -¿ 60 3.3.4 Kích thước quần thể N = 10 và số lượng đầu đọc 30 - 61 3.4 TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 2 22 222221222112212211121121121212222ee 64 95/1009 7 ô ôôốỐốỐốỐố ốc 65 KẾT LUẬN -222222222211211121112111211211112212212112212122121222 ra 65 HƯỚNG PHÁT TRIÊẾN CỦA ĐỀ TÀI .-©222222221222122211221222122222 e6 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO

5080090777 £AỈNàậẬậ ĂA 65

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ

Hinh 1.1 Méchinh céngmgh@ REID s«cscsecceeseeiiniseeineniasinninmiEEODEnEEE11 0 1126148100001 3

Hình 1.2 Thiét bi IFF va thiét bi RFID hién dai ngay nay cece 5

Hình 1.3 Dạng của một số loại thẻ tiêu biểu - 2S 1 3 21211112111121111211x511xExxe 9

Hình 1.4 Đầu đọc 0 HH tu He 11

Hình I 5 Hệ thống RFID .©222222222122211221122121121121121221222 2 ee 12 Hình 1.6 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống RFID - 522 2222221222122122 e6 12

Hình 1.7 Mô hình của mạng cảm biến không dây - 22222222222122212222e6 13

Hình 1 8 Cấu tạo của một nút cảm 1 da 14

Hình I 9 Kiến trúc mạng WSN 52222 2212221221221222222222222 2e 15

Hinh I 10 Các loại tích hợp RFID với WSN c2 he 18 Hình 1.11 Tich hop thẻ RFID với cảm biến 5222222 22222212221222122222 e6 18 Hình 1.12 Tích hợp các thẻ RFID với các nút WSN che 19

Hình 1.13 Tích hợp các đầu đọc RFID với các nút WSN s c s2 2scssrses 20

Hình 2 I Lai ghép tại một điểm .- 222222 222222122122122112122122222 2e 29 Hình 2 2 Lai ghép tại hai điểm Hình 2 3 Lai ghép đồng nhất -22 S22 2211221221211211211211221222222 2e Hình 2 4 Phương pháp đột biến 222222 221222122122212112222212222 xe 30 Hình 2 5 Vùng thử nghiệm (nguồn từ [4]) 22222222 221222122122212222.2 xe 31 Hình 2 6 Vi trí lý trởng của các đầu đọc RFID với vùng phủ sóng hình lục giác (nguồn từ [4]) -©25-222221222112212212211221122112211222121222222222222122 22a 32 Hình 2 7 Vùng thử nghiệm (nguồn từ [3]) 5222222 2222212221222122222222.2 xe 36 Hình 2 8 Mã hóa phân cấp của bộ gen (nguồn từ [3]) -222222.22x 22a 4 Hình 2 9 Sự chồng lấn vùng đọc 222- 2222221221212 2e 44 Hình 2 10 Đầu đọc vô đụng 2-2222 2222212221222121121122122222 se 45

Hình 2 11 Các vùng với xác suất phát hiện thẻ khác nhau - 22-22-2222 46

Hình 2 12 Dau đọc dư thừa c2 tteeerriie 48

Hình 2 13 Các thẻ nằm trong khu vực chồng lấn - 22222221 2221222122122ee 49

Trang 8

Hình 2.15 Các gen biểu diễn cho một đầu đọc .- 22s 222112121151211212112x51 1x6 49

Hình 3 I Vùng thử nghiệm - S 211211212111 1H hy HH Hà Hà Hye 34 Hình 3.2 Cấu trúc nhiễm sắc thể và gen được sử dụng cho bài toán thiết kế hình trạng mạng RFÏD L- L1 1 1E ng TH HH HH HH 55

Hình 3 3 Vị trí khởi tạo ban đầu của các đầu đọc (V= 6, /en = 40) 57 Hình 3 4 Vị trí tốt nhất của đầu đọc đạt được ( = 6, /en = 40) cc.ccceei 58

Hình 3.5 So sánh giá trị fitness của các nhiễm sắc thể qua 20 thế hệ (N = 6, len =

AO) sesecceseocneesesme nn sransenenceaeamnenene tenn are nrc re nc tte entero 58

Hình 3 6 Vị trí đầu đọc ở quần thê khởi tạo ban đầu (N=10, len=40) 59 Hình 3.7 Vị trí tốt nhất của các đầu đọc tại thế hệ 30 (N=10, len=40) 59

Hình 3.8 So sanh gia tri fitness cua cac nhiềm sắc thể qua các thế hệ (NÑ=10, len=40)

re 60

Hình 3 9 Vị trí đầu đọc ở quan thể khởi tạo ban đầu (N=6, len=60) 60

Hình 3 10 Vị trí tốt nhất các đầu đọc đạt được (N=6, len=60) -cccccccei 61

Hình 3.11 So sánh giá trị fitness của các nhiễm sắc thể qua các thế hệ (N=6, len=60)

— 61

Hình 3 12 Vị trí đầu đọc ở quần thể khởi tạo ban đầu (N=10, len=60) 62 Hình 3 13 Vị trí tốt nhất các đầu đọc đạt được (N=10, len=60) cccce¿ 62

Hình 3.14 So sánh giá trị fitness của các nhiễm sắc thể qua các thế hệ (N=10,

Trang 9

DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT

RFID Radio Frequency Identification AIDC Identification and Data Capture

RNP RFID network planning WSN Wireless Sensor Network IoT Internet of Things

GA Genetic Algorithm ITF Indoor test facility RTP Read test points

SIR Signal to interference ratio STP Signal test points

CS Cong su

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nhan dang déi trong bang séng v6 tuyén (Radio Frequency Identification -

RFID) là một công nghệ nhận dạng và thu thập di liéu tu dong (Automatic

1denHification and Data Capture - AIDC) đã thu hút đáng kê sự chủ ý trong những năm gần đây như một phương tiện để tăng cường khả năng truy tìm nguồn hàng trong chuỗi cung ứng Xu hướng thị trường cho thấy có một sự tăng trưởng nhanh chóng về nhu cầu sử dụng công nghệ dựa trên RFID, với một tốc độ tăng trưởng

18% hàng năm [7]

Hệ thống RFID cơ bản bao gồm 3 thành phần chính: các thẻ RFID, các đầu doc RFID và một thành phần trung gian Công nghệ RFID khi triển khai đúng cách sẽ đem lại nhiều lợi ích hơn so với công nghệ AIDC thông thường (chẳng hạn, mã vạch), như theo dõi thời gian thực các đối tượng vật lý và giảm thời gian xử lý, nhân công và số lượng giấy tờ cần thiết trong các hoạt động hàng ngày [5]

Một trong những quyết định quan trọng nhất khi thiết kế các mạng RFID để

hỗ trợ các hoạt động có quy mô lớn là vị trí để đặt các đầu đọc RFID Định vị các đầu doc RFID trong một cơ sở (ví dụ, công xưởng lớn) được xem là bài toán thiết

kế mạng RFID (RFID network planning - RNP) [2-4] Trong thu tế, vị trí của đầu

doc RFID thuong duoc thuc hién trén co sé thu va lỗi (trial and error), ma cach lam

này thường tốn rất nhiều thời gian và khó đạt được một vùng phủ sóng tối ưu đối

với một cơ sở được cho

Để giải quyết bài toán thiết kế mạng RFID, đã có một số phương pháp khác

nhau được để xuất [2-4] trong đó giải thuật dị truyền thể hiện được khá nhiều ưu

điểm trong giải quyết lớp bài toán tối ưu đa mục tiêu Đó cũng là lý đo tôi chọn đề tài “Tìm hiểu phương pháp thiết kế hình trạng mạng RFID dựa trên giải thuật di

Trang 11

2 Mục tiêu nghiên cứu

e Tìm hiểu về hệ thống tích hợp RFID với mạng cảm biến không dây

e Tìm hiểu phương pháp thiết kế hình trạng mạng RFID dựa trên giải thuật di

truyền để tối ưu vị trí đặt đầu đọc RFID

e Cài đặt mô phỏng ứng đụng giải thuật đi truyền để thiết kế một hình trạng

mạng RFID cụ thể, với một số ràng buộc được xem xét đến

3 Cấu trúc luận văn

Cấu trúc luận văn bao gồm phần mở đầu, ba chương nội dung, phần kết luận

và tài liệu tham khảo, trong đó:

Chương 1 Giới thiệu tổng quan về công nghệ RFID, mạng cảm biến không dây, mô hình tích hợp RFID với mạng cảm biến không day

Chương 2 Giới thiệu về giải thuật di truyền, phương pháp thiết kế hình trạng mạng RFID dựa trên giải thuật di truyền

Trang 12

CHUONG 1: TONG QUAN VE CONG NGHE RFID VA TÍCH HỢP RFID VỚI MANG CAM BIEN KHONG DAY

RFID (Radio Frequency Identification) 1a céng nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến Một hệ thống RFID bao gồm 3 thành phần: các thẻ RFID (/ag), cac dau doc RFID (RFID reader) va mot thành phần trung gian Thẻ RFID hay bộ tiếp sóng (#ansponđers) tích hợp mạch điện với một mã nhân dạng (z2) mà có thể gửi và nhận thông tin từ đầu đọc RFID thông qua một ăng-ten Đầu đọc RFID hay

bộ thu gồm một mô-đun sóng vô tuyến điện, một đơn vị điều khiển và một ăng-ten

được sử dụng để giao tiếp với các thẻ RFID thông qua tín hiệu sóng vô tuyến Thành phần trung gian RFID thông thường là một máy chủ dé lưu trữ và quản lý dữ liệu từ các đầu đọc RFID; nó cũng có thê gửi truy vấn yêu cầu các đầu đọc thu thập thông tin cho các ứng dụng khác

Đề áp dụng công nghệ RFID vào các hệ thống có quy mô lớn, một yêu cầu đặt ra là các đầu đọc RFID phải bao phủ một vùng rộng lớn Do đó, hệ thống RFID cần

được tích hợp với một mạng cảm biến, trong đó các nút cảm biến được tích hợp với một đầu đọc RFEID để kết nối trực tiếp đến máy chủ Với mô hình tích hợp này,

công nghệ RFID đã được áp dụng và phát triển ở rất nhiều lĩnh vực bao gồm an

ninh, quân sự, y học, du lịch, giải trí, thương mại, Diu doc RAD

Hình 1 1 M6 hinh công nghệ RFID

Trang 13

không dây, cho biết các thành phần và phương thức hoạt động của hai công nghệ

REID và WSN, trình bày những lợi ích của việc tích hợp RFID với mạng cảm biến

không dây

1.1 GIOI THIEU VE CONG NGHE RFID

Công nghệ RFID cho phép một thiết bi doc thông tin chứa trong chip không cần tiếp xúc trực tiếp ở khoảng cách xa, không thực hiện bất kỳ giao tiếp vật lý nào hoặc giữa hai vật không nhìn thấy Công nghệ này cho ta phương pháp truyền, nhận

dữ liệu từ một điểm đến một điểm khác

Kỹ thuật RFID sử dụng truyền thông không đây trong dải tần sóng vô tuyến để

truyền dữ liệu từ các thẻ đến các đầu đọc Thẻ có thể được đính kèm hoặc gắn vào đối tượng được nhận dạng chẳng hạn sản phẩm, hộp hoặc giá kê (pai1e?) Đầu đọc

quét dữ liệu của thẻ và gửi thông tin đến cơ sở đữ liệu có lưu trữ đữ liệu của thẻ Ví

dụ: các thẻ có thể được đặt trên kính chắn gió xe hơi để hệ thống thu phí đường bộ

có thể nhanh chóng nhận đạng và thu tiền trên các tuyến đường

Dạng đơn giản nhất được sử dụng hiện nay là hệ thống RFID bị động làm việc

như sau: đầu đọc truyền một tín hiệu tần số vô tuyến điện từ qua ăng-ten của nó đến

một thẻ Đầu đọc nhận thông tin trở lại từ thẻ và gửi nó đến máy tính điều khiển đầu

đọc và xử lý thông tin lấy được từ thẻ Các thẻ không tiếp xúc không tích điện, chúng hoạt động bằng cách sử dụng năng lượng nhận từ tín hiệu được gửi bởi đầu

đọc

1.1.1 Lịch sử và quá trình phát triển của hệ thống RFID

Nam 1897: Guglielmo Marconi phat hién ra sóng radio, tạo nền tảng để phát

triển RFID

Năm 1937: phòng thử nghiệm nghiên cứu Naval U.S phát triển hệ thống xác định Friend — or - Foe (FF) cho phép những đối tượng thuộc về quân ta với quân địch

Trang 14

cứu, các doanh nghiệp lớn và những thiết bị này có giá rất cao và kích thước lớn

Sovi Fixed Reader SaviTng ST-654, SR-650, Interrogetor Transponder

Hinh 1 2 Thiét bi IFF va thiét bị RFID hiện đại ngày nay

Cuối thập kỉ 60 đầu thập kỉ 70: nhiều công ty như Sensormatic and Checkpoint Systems giới thiệu những sản phẩm mới ít phức tạp hơn và ứng dụng rộng rãi hơn do công nghệ được tích hợp trong IC, thẻ nhớ lập trình được Các công ty bắt đầu phát triển thiết bị giám sát điện tử để bảo vệ và kiểm kê sản phẩm như quân áo trong cửa hàng, sách trong thư viện Hệ thống RFID thương mại ban đầu

này chỉ là hệ thống thẻ 1 bit giá rẻ để xây đựng, thực hiện và bảo hành Thẻ không

đòi hỏi nguồn pin (thụ động) dễ dàng đặt vào sản phâm và thiết kê để cảnh báo khi

tag dén gan bộ đọc, thường đặt tại lối ra vào đề phát hiện sự có mặt của thẻ

Suốt thập ki 70: nghiên cứu và phát triển những dự án để tìm cách dùng IC dựa trên hệ thống RFID Có nhiều ứng dụng trong công nghiệp tự động, xác định

thú vật, theo dõi lưu thông Thẻ có đặc điểm: bộ nhớ ghi được, tốc độ đọc nhanh

hơn và khoảng cách đọc xa hơn

Đầu thập niên 80: được áp dụng trong nhiều ứng dụng: đặt tại đường ray ở Mỹ, đánh dấu thú vật trên nông trại ở châu Âu Hệ thống RFID còn dùng trong nghiên cứu động vật hoang dã đánh dấu các loài thú quý và nguy hiểm

Đầu năm 1990: xuất hiện nhiều hệ thống thu phí điện tử, tiêu chuẩn hóa các

Trang 15

Cuối thế ki 20: phát triển nhanh trên phạm vi toàn cầu Mỹ: tạo ra hệ thống xác nhận và đăng kí Texas instrument (77R7S) Châu Âu: phát minh công nghệ liên

quan đến việc xác định thẻ thông minh

Cuối những năm 90 đầu năm 2000: EPCglobal được thành lập và hỗ trợ hệ

thống mã sản pham dién tt (Electronic Product Code Network EPC) va hé théng này đã trở thành tiêu chuẩn cho xác nhận sản phẩm tự động

1.1.2 Ứng dụng của hệ thống RFID

a Trong công nghiệp

RFID rất thích hợp cho việc xác định sản phẩm có giá trị cao thông qua quá trình lắp ráp chặt chẽ Hệ thống RFID rất bền vững trong môi trường thời tiết khắc

nghiệt nên thích hợp để định danh các vật chứa, lưu giữ sản phẩm lâu dài như container, cần cẩu, xe kéo v.v Một mặt, các thẻ RFID cho phép xác định sản

phẩm mà nó được gắn vào (Ví dụ: part number, serial number, trong hệ thống đọc/ghi, hướng dẫn quy trình lắp ráp xử lý sản phẩm) Mặt khác, thông tin đầu vào được nhập bằng tay (hoặc bằng các đầu đọc mã vạch) cho phép hệ thống điều khiển/kiểm soát Sau đó những thông tin này có thể được truy xuất bởi các đầu đọc RFID

b Trong vận chuyển, phân phối và lưu thông

Hệ thống RFID phù hợp nhất với phương thức vận tải đường ray Các thẻ có thể nhận dạng toàn bộ 12 ký tự theo chuẩn công nghiệp cho phép xác định loại xe/toa hàng, chủ sở hữu, số xe Các thẻ này được gắn vào gầm xe, toa hàng; Các

ăng-ten được cài đặt ở giữa hoặc bên cạnh đường ray vận chuyển, các đầu đọc và

các thiết bị hiển thị được lắp trong vòng khoảng 40 đến 100 feet dọc theo đường ray

cùng các thiết bị viễn thông và thiết bị kiểm soát khác, do vậy có thể kiểm soát

được các toa hàng trên ray Mục đích chính trong các ứng dụng vận chuyền theo ray là cải tiến kích thước và tốc độ vận chuyển nhanh chóng cho phép giảm kích thước

xe hàng hoặc giảm thiểu chi phí cho việc đầu tư các thiết bị mới RFID còn được

Trang 16

kiêm soát hành lý của hành khách

c Trong kinh doanh bán lẻ

RFID có thê thay thế kỹ thuật mã vạch hiện nay, vì nó không chỉ có khả năng xác định nguồn gốc sản phẩm mà còn cho phép nhà cung cấp và đại lý bán lẻ biết chính xác mặt hàng trên quầy và trong kho của họ Một số siêu thị lớn đã sử dụng các thẻ RFID mỏng dán lên hàng hóa thay cho mã vạch, giúp việc thanh toán nhanh chóng, dễ đàng hơn Nếu hàng hóa nào chưa thanh toán tiền đi qua cửa, máy nhận dạng vô tuyến RFID sẽ phát hiện ra và báo cho nhân viên an ninh Ngoài ra, các công ty bách hóa không còn phải lo kiểm kho, không sợ giao nhằm hàng và thống kê số đầu sản phẩm đang kinh doanh của cả tổ hợp cửa hàng Hơn nữa, họ còn có thê biết chính xác bên trong túi khách hàng vào, ra có những gì

d Trong lĩnh vực an ninh

RFID không đòi hỏi tầm nhìn giữa bộ thu phát và máy đọc, hệ thống này khắc

phục được những hạn chế của các phương pháp nhận dạng tự động khác, ví dụ như

mã vạch Điều này có nghĩa là hệ thống RFID có thể hoạt động hiệu quả trong các môi trường khắc nghiệt những nơi bụi bân, âm ướt quá mức hay có phạm vi quan

sát bị hạn chế Một trong các lợi ích nổi bật của RFID là khả năng đọc trong các

môi trường khắc nghiệt với tốc độ đáng chú ý: trong hầu hết các trường hợp thời gian phản ứng dưới 100 mIlI giây

e Trong công tác quản lý bảo quản sản phẩm

Việc quản lý sách tại thư viện hiện rất vất vả, việc tìm kiếm sách thủ công làm

tốn thời gian và quản lý cũng chưa thực sự hiệu quả Nhờ công nghệ RFID, mỗi

cuốn sách được gắn với một thẻ lưu thông tin về cuốn sách, mỗi khi cần tìm một cuốn sách nảo đó, thay vì việc dò tìm phân loại từng cuốn sách, thủ thư chỉ việc dùng một đầu đọc có khả năng đọc các thẻ RFID tr xa có thể giúp định vị cuốn sách

cần tìm rất nhanh chóng, ngoài ra việc thống kế sách cuối ngày càng trở lên đơn giản Các hạt giống có giá trị, động vật thí nghiệm liên quan tới các dự án nghiên

Trang 17

vật quý hiếm, các loại gen Hiện nay vấn để xác định tính duy nhất có thể được

giải quyết thông qua ứng đụng các sáng kiến của công nghệ RFID f Trong quản lý nhân sự và chấm công

Khi vào, ra công ty đề bắt đầu hay kết thúc một ngày hoặc ca làm việc, nhân viên chỉ cần đưa thẻ của mình đến gần máy đọc thẻ (không phải nhét vào), ngay lập

tức máy phát ra một tiếng bíp, dữ liệu vào, ra của nhân viên đó đã được ghi nhận và

lưu trữ trên máy chấm công Trong trường hợp nếu những nhân viên nghỉ việc, thẻ nhân viên sẽ được thu hồi và tái sử dụng mà không ảnh hưởng đến chất lượng thẻ Ưu điểm nổi bật của thẻ RFID so với thẻ mã vạch (Barcode) hay thẻ mã từ (Mag.Stripe card) là thẻ RFID không bị trầy xước, mài mòn khi dùng Sử đụng thẻ chấm công loại cảm ứng, người phụ trách hệ thống sẽ lấy toàn bộ dữ liệu từ cơ sở

dữ liệu của máy tính hoặc các máy đọc thẻ về, sau khi cập nhật dữ liệu sẽ có ngay

báo cáo thống kê nhanh để ban giám đốc biết số lượng nhân viên đang có mặt, số nhân viên nghỉ hoặc biết được trình độ tay nghề từng nhân viên; nhân viên nào hết

hạn hợp đồng lao động; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

ø Trong y tế, giáo dục, vui chơi giải trí

Công nghệ RFID có thể sử đụng cho người cũng như đỗ vật Vì vậy, một số bệnh viện đang sử đụng vòng đeo tay RFID cho trẻ mới sinh và bệnh nhân cao tuổi mất trí Ngoài ra còn ứng dụng trong việc quản lý hồ sơ bệnh án Học sinh một trường đông học sinh ở Nhật dùng thẻ RFID để báo cho cha mẹ biết mình đã ra tới Các công viên giải trí ở Mỹ bán ra vé RFID sẽ bật-nháy báo cho khách biết đến lượt

mình vào cuộc chơi

1.13 Các thành phần của hệ thống RFID

Một hệ thống RFID bao gồm các bộ phận:

Thẻ RFID (Transponder/Tag): đây là bộ phận quan trọng cấu thành lên hệ

thống RFID va duoc str dung trong tất cả các hệ thống RFID

Thanh phan cia thé RFID bao gồm một ăng-ten dùng kết nối với đầu đọc và

Trang 18

RFID mà không phụ thuộc vào hướng hay vị trí chỉ cần thẻ nằm trong vùng phủ sóng (phạm vi của đầu đọc) Antenna

Substrate

Hình 1 3 Dạng của một số loại thẻ tiêu biểu

Tùy thuộc vào chức năng và các chuân mà thẻ RFID được phân loại thành

nhiều loại khác nhau:

Thẻ thụ động (Passive fag): không có nguồn điện bên trong Sóng vô tuyến

phát ra từ đầu đọc sẽ truyền một dòng điện nhỏ đủ để kích hoạt hệ thống mạch điện

trong thẻ giúp nó gửi lại tín hiệu hồi đáp Có thể truyền mã số nhận đạng và lưu trữ

một số thông tin về đối tượng được nhận dạng

Có kích thước rất nhỏ và mỏng hơn một tờ giấy bình thường, do vậy nó có thể được cấy vào dưới da

Có tuổi thọ rất cao vì không dùng pin

Tầm hoạt dong: tr 10 cm dén vai mét, tuy theo tần số sử dụng

Trang 19

đầu đọc Cường độ tín hiệu của loại thẻ này, do vậy mạnh hơn tín hiệu của thẻ thụ

động, cho phép nó hoạt động có hiệu quả hơn trong môi trường nước (trong cơ thé

con người hay động vật) hay kim loại (xe cộ, container)

Một số thẻ còn được tích hợp các bộ cảm biến để đo độ âm, độ rung, độ phóng xạ, ánh sáng, nhiệt độ

Tuổi tho của pin lên đến 10 năm

Tầm hoạt động: vài trăm mét, tùy theo tân số sử dụng

Thẻ bán thụ động (Semi-Pasive fag) có một nguồn năng lượng bên trong

(chang hạn bộ pm) và điện tử học bên trong để thực thi những nhiệm vụ chuyên

dụng Nguồn bên trong cung cấp sinh lực cho thẻ hoạt động Tuy nhiên trong quá

trình truyền dữ liệu, thẻ bán tích cực sử dụng nguồn từ đầu đọc Thẻ bán tích cực

được gọi là thẻ có hỗ trợ pin (battery-assisted tag)

Phân loại theo khả năng gh1 đọc dữ liệu:

e Thé chi doc (Read Only)

e Thẻ cho phép ghi một lần, đọc nhiều lần (Write once Read many - WORM) e Thé ghi— doc (Write - Read)

Dau doc (Reader): cing voi thé thì nó cũng là bộ phận không thê thiếu trong

hệ thống RFID

Đầu đọc RFID là một thiết bị đọc và ghi dữ liệu lên thẻ RFID tương thích

Đầu đọc là hệ thần kinh trung ương của toàn hệ thống RFID thiết lập việc

truyền với thành phần này và điều khiển nó, là thao tác quan trọng nhất của bất kỳ thực thể nào muốn liên kết với thực thê phần cứng này

Thẻ thụ động được kích thích nguồn năng lượng bằng quá trình truyền sóng radio và bộ phận thu sẽ lắng nghe quá trình truyền này Các thẻ tích cực cũng cần có giao tiếp với bộ phận thu được gắn vào hệ thống

Trang 20

Hình 1 4 Đầu đọc

Ăng-ten (Antena): lam nhiém vu bite xa, thu song điện từ và gia công tín hiệu Hầu hết các bộ đọc hiện nay đều được tích hợp sẵn ăng-ten

Mach diéu khién (Controller): được gắn liền trong các đầu đọc Cho phép các thành phần bên ngoài giao tiếp điều khiển các chức năng của đầu đọc, bang tín hiệu

điện báo, cơ cấu chấp hành kết hợp với đầu đọc

Cảm biến (sensor), bộ điều tiết (actuator) và bảng tín hiệu điện báo

(annuneiafor): những thành phần này hỗ trợ nhập và xuất của hệ thống

Máy chủ và hệ thống phần mềm: về mặt lý thuyết, một hệ thống RFID có thể

hoạt động độc lập không có thành phan nay Thuc té, mét hé théng RFID gan nhu

không có ý nghĩa nếu không có thành phần này

Cơ sở hạ tầng truyền thông: là thành phần bắt buộc, nó là một tập gồm cả hai mạng có đây và không dây và các bộ phận kết nối tuần tự đề kết nối các thành phần đã liệt kê ở trên với nhau để chúng truyền với nhau hiệu quả

1.1.4 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống RFID

Phương thức hoạt động của hệ thống mạng RFID làm việc như sau:

e Thẻ: truyền một tín hiệu tần số vô tuyến điện từ thông qua ăngten của nó đến một con chip

e Đầu đọc: nhận thông tin trở lại từ chip và gửi thông tin đến máy tính điều khiển bộ đọc và xử lý thông tin lấy được từ chip Các chip không tích điện, chúng

hoạt động bằng cách sử dụng năng lượng nhận từ tín hiệu được gửi bởi đầu đọc

Trang 21

Communication Infrastructure Reader Tag Antenna Software System Reader Controller Co Sensor/Annunciator/ Actuator Hình I 5 Hệ thống RFID

Đây là một phương pháp đáng tin cậy để phát hiện và giám sát điện tử, một dạng mới của phương pháp truyền thông tin vô tuyến Cũng có thể hiểu RFID như

một loại mã vạch điện tử, trong đó dữ liệu được mã hóa dưới dạng bít, được truyền

đi và nhận biết thông qua sóng vô tuyến af Transmitting, ” ⁄ eae ee A , 7 4 Reader | Reader ntenna : IRF module] Revd Power

Reader control Interface

and get data RS 232

RS 422

7 RS 485

Hình 1 6 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống RFID

1.2 MANG CAM BIEN KHONG DAY

Mang cam bién khong day (Wireless Sensor Network — WSN) la mét trong những công nghệ thông tin mới phát triển nhanh chóng nhất, với nhiều ứng đụng trong nhiều lĩnh vực: điều khiển quá trình công nghiệp, bảo mật và giám sát, cảm biến môi trường, kiểm tra sức khỏe

Trang 22

Cảm biến Ì Cảm biến † Cảm biển 1 Cảm biến 4 Căm biển S Cảm biển 6

Thiết bị lặp tin hiệu an 4 Thiết bị lập tín hiệu Nguồn năng lượng cục bộ aa) Mã tạm t ae Qj =e c— | SS yy lượng cục bộ Miy chil RTM

Hình 1 7 Mô hình của mạng cảm biến không dây

Mạng cảm biến không dây là mạng liên kết các nút (node) với nhau nhờ sóng vô tuyến Nhưng trong đó, mỗi nút mạng bao gồm đây đủ các chức năng để cảm

nhận, thu thập, xử lý và truyền dữ liệu Các nút mạng thường là các thiết bị đơn giản, nhỏ gọn, giá thành thấp, và có số lượng lớn, được phân bố không có hệ

thống trên phạm vi rộng, sử dụng nguồn năng lượng (pin) hạn chế và có thể hoạt

động trong môi trường khắc nghiệt (chất độc, ô nhiễm, nhiệt độ cao )

1.2.1 Sự khác nhau giữa mạng cảm biến không dây và mạng truyền thống Sự khác nhau giữa mạng cảm biến không dây và các mạng truyền thông:

e Số lượng nút cảm biến trong một mạng cảm nhận lớn hơn nhiều lần so với

những nút trong các mạng truyền thống

e Các nút cảm biến thường được triển khai với mật độ dày hơn

e Những nút cảm biến dễ hỏng, ngừng hoạt động hơn e Cấu trúc mạng cảm nhận thay đổi khá thường xuyên

Mạng cảm biến chủ yếu sử đụng truyền thông quảng bá, trong khi đó đa số các mạng truyền thống là điểm — điểm

e Những nút cảm biến có giới hạn về năng lượng, khả năng tính toán và bộ nhớ

Trang 23

identification) (ID)

e Truyền năng lượng hiệu quả qua các phương tiện không đây e Chia sẻ nhiệm vụ giữa các nut lang giéng

1.2.2 Cau tric cia mang cảm biến không dây a Nut cam bién

Một nút cảm biến được cấu tạo bởi 4 thành phần cơ bản sau: bộ cảm biến

(sensing unit), bộ xử lý (processing unit), bộ thu phat (transceiver unit) và bộ nguồn (power unit)

e Bộ xử lý gồm: CPU, bộ nhớ ROM, RAM Bộ phận chuyển đổi tín hiệu

tương tự thành tín hiệu số và ngược lại

e Bộ cảm biến gồm một số cảm biến, một bộ truyền đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (ADC) Nhiệm vụ, thu thập thông tin môi trường, chuyển thành tín hiệu

số rồi gửi về đơn vị xử lý

© Bé thu phát chuyên đôi các bít thông tin để truyền thông qua một tần số vô tuyến (RF) và phục hồi ở đầu kia

Trang 24

b Mạng cảm biến WSN

Như Hình 1.9, chúng ta thấy, mạng cảm nhận bao gồm rất nhiều các nút cảm biến được phân bố trong một trường cảm biến Các nút này có khả năng thu thập dữ liệu thực tế, sau đó chọn đường (thường là theo phương pháp đa bước nhảy) để chuyển những dữ liệu thu thập này về z gốc Nút gốc liên lạc với mứf quản ly

nhiệm vụ thông qua Internet hoặc vệ tinh Việc thiết kế mạng cảm nhận như mô

hình trong Hình 1.9 phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

© Khả năng chịu lỗi: một số các nút cảm biến có thể không hoạt động nữa do thiếu năng lượng, đo những hư hỏng vật lý hoặc do ảnh hưởng của môi trường Khả

năng chịu lỗi thể hiện ở việc mạng vẫn hoạt động bình thường, duy trì những chức

năng của nó ngay cả khi một số nút mạng không hoạt động (Nút cơ sở) Internet & vỆ tinh Quản lý tác vụ Tiút Người dùng cuối tùng cảm biến THút cảm biến Hình 1 9 Kiến trúc mạng WSN

© Khả năng mở rộng: khi nghiên cứu một hiện tượng, số lượng các nút cảm biến được triển khai có thê đến hàng trăm nghìn nút, phụ thuộc vào từng ứng đụng mà con số này có thể vượt quá hàng trăm nghìn nút Do đó cấu trúc mạng phải có khả năng mở rộng để phủ hợp với từng ứng đụng cu thé

© Giá thành sản xuất: vì mạng cảm nhận bao gồm một số lượng lớn các nút

cảm biến nên chí phí mỗi nút là rất quan trọng trong việc điều chỉnh chi phí mạng Do vay chi phí cho mỗi nút cảm biến phải giữ ở mức thấp

Trang 25

s Tích hợp phần cứng: vì số lượng nút cảm biến trong mạng là nhều nên nút cảm biến cần phải có các ràng buộc phần cứng sau: kích thước nhỏ, tiêu thụ năng lượng ít, chỉ phí sản xuất thấp, thích ứng với môi trường, có khả năng tự cấu hình và hoạt động không cần sự giám sát

©_ Mơi trường hoạt động: các nút cảm biến thường là khá dày đặc và phân bố trực tiếp trong môi trường (kê cả môi trương ô nhiễm, độc hại hay dưới nước .) Nút cảm biến phải thích ứng với nhiều loại môi trường và sự thay đổi của mơi trường

©_ Các phương tiện truyền dẫn: ở mạng cảm nhận, các node được kết nối với nhau trong môi trường không dây, môi trường truyền dẫn có thể là sóng vô tuyến, hồng ngoại hoặc những phương tiện quang học Đề thiết lập được sự hoạt động thống nhất chung cho các mạng này thì các phương tiện truyền đẫn phải được chọn phù hợp trên tồn thê giới

© Cấu hình mạng cảm nhận: mạng cảm nhận bao gồm một số lượng lớn các

node cảm biến, do đó phải thiết lập một cầu hình ổn định

© Sự tiêu thụ năng lượng: mỗi nút cảm biến được trang bị nguồn năng lượng giới hạn Trong một số ứng dụng, việc bổ sung nguồn năng lượng là không thể thực hiện Vì vậy thời gian sống của mạng phụ thuộc vào thời gian sống của nút cảm biến, thời gian sống của nút cảm biến lại phụ thuộc vào thời gian sống của pin Do

vậy, hiện nay các nhà khoa học đang nỗ lực tìm ra các giải thuật và giao thức thiết

kế cho nút mạng nhằm tiết kiệm nguồn năng lượng hạn chế này 1.2.3 Ứng dụng của mạng cảm biến không dây

WSN được ứng dụng đầu tiên trong các lĩnh vực quân sự Cùng với sự phát

triển của ngành công nghiệp điều khiển tự động, robotic, thiết bị thông minh, môi

trường, y tế WSN ngày càng được sử dụng nhiều trong hoạt động công nhiệp và dân dụng

Một số ứng dụng cơ bản của WSN: e Cảm biến môi trường:

Trang 26

© Quan su: phát hiện mìn, chất độc, dịch chuyển quân địch,

o_ Công nghiệp: hệ thống chiếu sáng, độ ẩm, phòng cháy, chống rò rỉ,

©_ Dân dụng: hệ thống điều hòa nhiệt độ, chiếu sáng,

Điều khiến:

o Quân sự: kích hoạt thiết bị, vũ khí quân sự,

©_ Cơng nghiệp: điều khiển tự động các thiết bị, robot, Theo dõi, giám sát, định vị:

©ư_ Qn sự: định vị, theo dõi sự dịch chuyển thiết bị, quân đội,

Môi trường:

o Giam sát lũ lụt, bão, gió, mưa,

o_ Phát hiện ô nhiễm, chất thải,

Y tế: định vị, theo dõi bệnh nhân, hệ thống báo động khẩn cấp vị

Hệ thống giao thông thông minh:

o_ Giao tiếp giữa biển báo và phương tiện giao thông, hệ thống điều tiết

lưu thông công cộng, hệ thống báo hiệu tai nạn, kẹt xe,

o Hệ thống định vị phương, trợ giúp điều khiển tự động phương tiện giao thông,

e Gia đình: nhà thông minh: hệ thống cảm biến, giao tiếp và điều khiển các

thiết bị thông minh

WSN tạo ra môi trường giao tiếp giữa các thiết bị thông minh, giữa các thiết bị thông minh và con người, giữa các thiết bị thông minh và các hệ thống viễn thông khác (hệ thống thông tin đi động, internet )

1.3 TICH HOP RFID VOI MANG CAM BIEN KHONG DAY

Hiện nay, công nghé RFID được xem là công nghệ nóng nhất trên thế giới, trong khi cảm biến không dây lại là một trong những chủ để tập trung vào kỹ thuật điện tử và khoa học máy tính Ngày càng có nhiều công ty và các nhà nghiên cứu cố

Trang 27

gắng tích hợp hai công nghệ này với nhau đề cung cấp cho các ứng dụng cụ thé Sự kết hợp giữa RFID và mạng cảm biến không dây có thê được phân làm các

loại chính sau: tích hợp thẻ RFID với cảm biến, tích hợp cac thé RFID voi các nút

WSN, tich hop cdc dau doc RFID véi cac nit WSN, tích hợp các thành phần RFID

voi cac nut WSN Cam bién Nut WSN Nut WSN Tích hợp các | | thành phần Thẻ RFID RFID với các nút WSN Thẻ Đầu đọc RFID RFID

Hình 1 10 Các loại tích hợp RFID với WSN 1.3.1 Tích hợp thẻ RFID với cảm biến

Loại tích hợp này cho phép thêm vào các hệ thống RFID khả năng cảm biến

Các thẻ RFID được tích hợp các cảm biến (được gọi là thẻ cảm biến) sử dụng cùng

giao thức và cơ chế của công nghệ RFID để đọc ID của thẻ, cũng như để thu thập

dữ liệu cảm nhận được Bởi vì các cảm biến tích hợp bên trong các thẻ RFID chỉ được sử dụng với mục đích cảm biến, do đó các giao thức hiện tại của các thẻ RFID

cũng đựa trên truyền thông đơn chặng, hay nói cách khác là các thẻ không có khả năng giao tiếp với nhau

Trang 28

we @ Thẻ tích hợp TY cảm biên

c7 e 6 Đầu đọc @ Tram co so

Hình 1 11 Tich hop thé RFID voi cam bién 1.3.2 Tich hop thé RFID véi nut WSN

Khả năng giao tiếp của các thẻ cảm biến là rất hạn chế Một giải pháp được sử dụng là tích hợp thẻ RFID với các nút WSN Trong trường hợp này, thẻ có thê giao tiếp với các thiết bị không dây và với các thẻ khác, nó có khả năng hoạt động tương tự như các nút trong các mạng ngang hàng Loại tích hợp này không những có thể tương thích với các tiêu chuẩn của RFID, mà chúng cũng có thê có giao thức riêng của chúng Mỗi thẻ có thể giao tiếp với các thẻ khác dựa trên giao thức mạng ngang hàng Thông tin của một nút (thẻ) có thể được gửi đến các nút khác Nó được thiết kế để theo đối các điều kiện của môi trường xung quanh hoặc có thể được sử dụng

trong các xe chở hóa chất Trong một tình huống quan trọng, báo động được bật,

Trang 29

1.3.3 Tích hợp đầu đọc RFID véi nut WSN

Loại tích hợp này có thêm nhiều chức năng hơn và cho phép nó được sử dụng trong các ứng dụng mới Bằng cách tích hợp các đầu đọc RFID với các nút WSN,

đầu đọc có thể cảm nhận được tình trạng của các tham số môi trường Các đầu đọc

có thê giao tiếp không dây với nhau trong mạng Bên cạnh đó, các đầu đọc đọc dữ liệu của thẻ và gửi thông tin đến máy chủ một cách hiệu quả hơn Sink hoặc trạm cơ sở Dau doc tich hop nut WSN "Thẻ

Hình 1 13 Tích hợp các đầu doc RFID véi cac nit WSN

1.3.4 Loi ich của việc tích hợp RFID với mạng cảm biến không dây

RFID tích hợp với mạng cảm biến không dây cho phép RFID đây mạnh tính logic vào các nút đề tăng khả năng giao tiếp giữa bộ đọc và thẻ Điền hình, các cảm biến RFID được phát triển bởi Trung tâm an toàn thực phâm của Trường Đại học

Aubum Hoa Kỳ có thể đo độ nhiễm bẩn do vi khuẩn Nó có thể hoạt động ở chế độ

báo động với mỗi lần phát hiện thực phẩm có vấn dé

RFID tích hợp với mạng cảm biến không dây có thể cung cấp nhiều cách thức làm việc cũng như khả năng mở rộng các ứng dụng của RFID để hoạt động trong

khu vực rộng lớn hơn Chúng tỏ ra rất hữu ích trong sản xuất và hoạt động được

trong những điều kiện môi trường mà các công nghệ khác không có khả năng thực

hiện được

1.44 TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Chương này, giới thiệu tổng quan về công nghệ RFID và mạng cảm biến

Trang 30

không dây Tìm hiểu về hệ thống mạng RFID cũng như các thành phần và phương

thức hoạt động của một hệ thống mạng RFID Đặc biệt là việc tích hợp REID với

mạng cảm biến không đây đã cho thấy được lợi ích trong việc tích hợp hai công nghệ này lại với nhau, từ đó giúp chúng ta có thể hiểu rõ thêm về các công nghệ mới này

Trang 31

CHƯƠNG2: THIET KE HiNH TRANG MANG RFID DUA

TREN GIAI THUAT DI TRUYEN

2.1 GIỚI THIỆU VẺ BAI TOAN THIET KE HÌNH TRẠNG MẠNG

RFID

RFID đã thành công trong vô số lĩnh vực ứng dụng và được xem là cơ sở hạ tầng chính của mạng kết nối vạn vật (Internet of Things - IoT) Phần lớn các ứng

dụng RFID đòi hỏi nhiều bộ đọc RFID hoạt động cùng nhau và do đó việc thiết kế

mạng RFID có hiệu quả được quan tâm lớn Thiết kế mạng là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều bước khác nhau, trong đó có thiết kế hình trạng mạng Chương này tập trung vào bài toán thiết kế hình trạng mạng RFID theo cách tiếp cận của

một bài toán tối ưu hóa tổ hợp đa mục tiêu Thực tế, việc xác định vị trí của các đầu đọc REID có thể được thực hiện dựa trên cơ sở thử và lỗi (trial and error); tuy nhién cach nay thuong tốn nhiều thời gian và khó đạt được các mục tiêu một cách tối ưu

Một trong những giải pháp cho vấn đề thiết kế hình trạng mạng RFID là sử dụng các phương pháp tính toán mềm, mà giải thuật di truyền là một trong những kỹ thuật heuristic đã được áp dụng Giải thuật di truyền có khá nhiều ưu điểm trong giải quyết các bài toán tối ưu đa mục tiêu như:

- Hầu hết các kĩ thuật tối ưu thông thường tìm kiếm từ một vị trí (đỉnh), trong

khi giải thuật di truyền luôn hoạt động trên tập hợp đỉnh (điểm tối ưu), điều này

giúp giải thuật di truyền tăng cơ hội tiếp cận tối ưu toàn cục và tránh hội tụ sớm tại điểm cục bộ địa phương

Giải thuật di truyền đánh giá hàm mục tiêu trong quá trình tìm kiếm, nên có thê ứng dụng cho bất kì bài toán tối ưu nào (liên tục hay rời rạc)

-_ Giải thuật di truyền thuộc lớp phương pháp dựa trên xác suất; các thao tác cơ bản của giải thuật di truyền dựa trên khả năng tích hợp ngẫu nhiên trong quá trình xử lý

Trong chương này, một số để xuất ứng đụng giải thuật di truyền trong thiết kế

Trang 32

hình trạng mạng RFID sẽ được trình bày

2.2 TONG QUAN VE GIAI THUAT DI TRUYEN

Giải thuật đi truyền là một phương pháp tìm kiếm giải pháp thích hợp cho các bài tốn tối ưu tơ hợp Giải thuật di tuyển là một phân ngành của giải thuật tiến hóa,

vận dụng các nguyên lý của tiến hóa như: di truyền, đột biến, chọn lọc tự nhiên và

lai ghép Giải thuật di truyền sử dụng ngôn ngữ máy tính để mô phỏng quá trình

tiến hoá của một tập hợp các đại diện trừu tượng (được gọi là nhiễm sắc thể) của

các giải pháp có thể (gọi là cá thể) cho bài toán tối ưu hóa Tập hợp các đại diện trừu tượng sẽ tiến triển theo hướng chọn lọc những giải pháp tốt hơn Cũng như các

thuật toán tiến hoá, giải thuật di truyền được hình thành dựa trên một quan niệm

được coi là một tiên để phù hợp với thực tế khách quan: Đó là quan niệm “Q„á trình tiễn hoá tự nhiên là quá trình hoàn hảo nhất, hợp lý nhất và tự nó đã mang tính tối ưu" Quá trình tiễn hoá thể hiện tính tối ưu ở chỗ thế hệ sau bao giờ cũng tốt

hơn thế hệ trước

2.2.1 Giải thuật di truyền

Ý tưởng của giải thuật di truyền là mô phỏng theo cơ chế của quá trình chọn lọc và di truyền trong tự nhiên Từ tập các lời giải có thể ban đầu, thông qua nhiều buớc tiến hoá đề hình thành các tập mới với những lời giải tốt hơn, cuối cùng sẽ tìm

được lời giải gần tối ưu nhất

Một quá trình tiến hoá được thực hiện trên một quan thé tương đương với sự

tìm kiếm trên không gian các lời giải có thể của bài toán Quá trình tìm kiếm này luôn đòi hỏi sự cân bằng giữa hai mục tiêu: Khai thác lời giải tốt nhất và xem xét tồn bộ khơng gian tìm kiếm

Giải thuật di truyền thực hiện tìm kiếm theo nhiều hướng bằng cách duy trì tập các lời giải có thể và khuyến khích sự hình thành và trao đổi thông tin giữa các hướng

Tập lời giải phải trải qua nhiều bước tiến hoá Tại mỗi thế hệ, một tập các cá

Trang 33

cũ Đồng thời giải thuật di truyền khai thác một cách có hiệu quả thông tin trước đó để suy xét trên điểm tìm kiếm mới với mong muốn có được sự cải thiện qua từng

thế hệ Như vậy, các đặc trưng được đánh giá tốt sẽ có cơ hội phát triển và các tính

chất không tốt (không thích nghi với môi trường) sẽ có xu huớng biến mat Giải thuật đi truyền tổng quát được mô tả như sau: PROCEDURE GeneticAlgorithm; BEGIN T:=0; Khdi tao quan thé P (b); Đánh giá quần thé P(t); wiile not (Điều kiện kết thúc) do begin t=; Chon loc P(t) từ P(t-1); Két hợp các ca thể của P(t); Đánh giá quần thé P(t); end: END; trong do:

¢ Tp quan thé ban dau duge khéi tao ngau nhiên

e Tại vòng lặp thứ /, giải thuật di truyền xác định tập các nhiễm sắc thể

PŒ) =({x‡,x), ,x‡} bằng cách chọn lựa các nhiễm sắc thể thích nghi hơn từ

P(t-1) Mỗi nhiễm sắc thể Xí được đánh giá để xác định độ thích nghi của nó và một số thành viên của P0) lại được tạo ra nhờ các toán tử lai ghép và đột biến

Khi áp dụng giải thuật di truyền để quyết một bài toán cu thé, phải làm rõ các

Trang 34

vấn để sau:

1 Chọn cách biểu diễn di truyền nào đối với những lời giải có thể của bài toán?

2 Tạo tập lời giải ban đầu như thế nào?

3 Xác định hàm đánh giá để đánh giá mức độ thích nghi của các cá thể 4 Xác định các toán tử đi truyền để sản sinh con cháu

5 Xác định giá trị các tham số mà giải thuật di truyền sử dụng như kích thước tập lời giải, xác suất áp dụng các toán tử di truyền,

Như vậy giải thuật di truyền là một quá trình lặp nhằm giải quyết các bài toán tìm kiếm Giải thuật di truyền khác với các phương pháp tối ưu thông thường ở những điêm cơ bản sau:

e Giải thuật di truyền làm việc với bộ mã hoá của tập thông số chứ không làm việc trực tiếp với giá trị của các thông số

e Giải thuật di truyền tìm kiếm song song trên một quần thể chứ không tìm kiếm từ một điểm Mặt khác nhờ áp dụng các toán tử di truyén, nó sẽ trao đổi thông

tin giữa các điểm; như vậy sẽ giảm bớt khả năng kết thúc tại một cực tiểu cục bộ mà

không tìm thấy cực tiêu toàn cục

e Giải thuật di truyền chỉ sử dụng thông tin của hàm mục tiêu để đánh giá quá

trình tìm kiếm chứ không đòi hỏi các thông tin bố trợ khác

e Các luật chuyên đổi của giải thuật đi truyền mang tính xác suất chứ không mang tính tiền định

Các thơng số của bài tốn được mã hoá thành các chuỗi (nhiễm sắc thê) Cách đơn giản nhất là dùng chuỗi bit (0 và 1) để mã hố các thơng số Mỗi thông số được

mã hoá bằng một chuỗi bít có độ dài xác định, sau đó nối chúng lại với nhau để có

một chuỗi mã hoá cho tập các thông số Đề tính toán giá trị hàm mục tiêu tương ứng với mỗi chuỗi thông số, chuỗi thông số cần được giải mã theo một quy tắc nào đó Giải thuật di truyền tìm kiếm song song trên một tập các chuỗi, do đó giảm thiểu

Trang 35

được khả năng bỏ qua các cực tiểu toàn cục và dừng lại ở cực tiểu địa phương Điều

này giải thích vì sao giải thuật di truyền mang tính toàn cục

Hiện nay giải thuật di truyền được áp dụng nhiều trong kinh doanh, khoa học và kỹ thuật vì tính chất không quá phức tạp mà hiệu quả của nó Hơn nữa, giải thuật

di truyền không đòi hỏi khắt khe đối với không gian tìm kiếm như giả định về tính

liên tục, tính có thể đạo hàm, Bằng lý thuyết và thực nghiệm, giải thuật di truyền

đã được chứng minh là giải thuật tìm kiếm toàn cục mạnh trong các không gian lời giải phức tạp

2.2.2 Cách biểu diễn lời giải của giải thuật di truyền

Biểu diễn lời giải là vấn đề đầu tiên được quan tâm khi bắt tay vào giải quyết

một bài toán bằng giải thuật di truyền Việc lựa chọn cách biểu diễn lời giải như thế

nào phụ thuộc vào từng lớp bài toán, thậm chí vào từng bài toán cụ thể

Giải thuật di truyền kinh điển dùng chuỗi nhị phân có chiều dài xác định để

biểu dién lời giải Tuy nhiên, thực tế cho thấy cách biểu diễn này khó áp dụng trực tiếp cho các bài toán tối ưu cỡ lớn có nhiều ràng buộc Vì lý do đó, giải thuật di truyền đã có các cách biểu diễn thích nghỉ và tự nhiên hơn với các bài toán thực tế

như: biểu diễn theo trật tự, biểu diễn theo giá trị thực, biểu diễn bằng các cấu trúc

cây, ma trận,

a Biểu điễn nhị phân

Trong biểu dién nhi phan (binary encoding), mdi nhiém sac thể là một chuỗi

các bit 0 hoặc 1

Chang han:

NSTA: 101100101100101011100101 NST B: 111111100000110000011111

Ví dụ: Bài toán “Xếp ba lổ” được phát biểu: “Cho một tập các đồ vật, mỗi đồ vật có giá trị và kích thuóc xác định, cho biết sức chứa của ba lô Hãy chọn cách

Trang 36

Biểu diễn mỗi lời giải của bài toán trên bằng một chuỗi nhị phân, ở đó mỗi bit

0 hoặc I ứng với một dé vat không được chọn hoặc được chọn

Với cách biểu diễn đó, bài toán được phát biểu lại như sau: “Cho một tập các

khối lượng Ji] tập các giá trị P[z] và sức chứa C Tìm một vectơ nhị phan x=<xy,

Xa Xu> thoả mãn:

> x[i] — Whi] <c

i=1

V6i P(x) = UL, x[i] — W[i] la cwe dai

b Biéu dién hoan vi

Biểu dién hoan vi (permutation encoding) duoc sit đụng trong bài toán mà thứ tự các thành phần của lời giải quyết định mức độ phù hợp của lời giải, điển hình như bài toán “Người đụ lịch”

Với cách biểu điễn hoán vị, cách sắp xếp của các gen khác nhau sẽ cho các nhiễm sắc thê khác nhau, mỗi nhiễm sắc thể là một chuỗi các số nguyên diễn tả

quan hệ tiếp nối Lời giải được biểu diễn bằng một vectơ số nguyén v = (A, hy, ., In) voi v la một hoán vị thứ tự

Ví dụ: NSTA:(153264798) NSTB:(856723149)

c Biểu diễn giá trị

Biểu diễn giá trị (vaiue encoding) thường dùng trong các bài toán mà cách

biểu diễn chuỗi nhị phân là khó thực hiện được như miền xác định của các thành

phân lời giải khá lớn với yêu cầu độ chính xác cao, miền xác định không rõ ràng, hay các bài toán mà việc biéu diễn nhị phân là “không tự nhiên”

Trong biểu điễn giá trị, mỗi cá thể là một chuỗi các giá trị liên quan đến bài toán Các giá trị có thể là số thực, số nguyên, ký tự hay các đối tượng phức tạp khác

Ví dụ: NST A: (0.1229 2.9234 3.0012, 0.3567, 4.3828) NST B: (AJUHNEOLDOGSGLLIKUF SEJHJH)

Trang 37

2.2.3 Các toán tử di truyền

Các cá thể trong giải thuật di truyền là các chuỗi bit được tạo bởi việc

tách/ghép các chuỗi bit con Mỗi chuỗi bit đại diện cho một tập thông số trong không gian tìm kiếm, nên được coi là lời giải tiềm năng của bài toán tối ưu Mỗi

chuỗi bit sẽ được giải mã để tính các thông số, sau đó tính được giá trị hàm mục tiêu Từ đó, giá trị hàm mục tiêu được biến đổi thành giá trị đo độ phù hợp của từng

chuỗi

Quan thể chuỗi ban đầu được khởi tạo ngẫu nhiên, sau đó tiến hoá từ thế hệ

này sang thế hệ khác bằng các toán tử đi truyền (tổng số chuỗi trong mỗi quân thé là không thay đơi) Có ba tốn tử di truyền đơn giản là:

e Lựa chọn (Selecfion) e Lai ghép (Crossover) ¢ Dot bién (Mutation)

a Lựa chọn

Mỗi bài toán trong thực tế có các điều kiện ràng buộc khác nhau đối với lời

giải Quá trình tìm kiếm lời giải chính là quá trình tiến hoá mà ở mỗi bước, nên cần

phải lựa chọn các cá thể thích nghi hơn để tái sản xuất ở thế hệ sau

Dé đánh giá các lời giải, người ta xây dựng hàm thích nghỉ FitnessQ) Lựa chọn là quá trình sao chép các chuỗi (các cá thê) từ thế hệ trước sang thế hệ sau theo giá

trị hàm thích nghi (còn gọi là hàm mục tiêu)

Nếu xem giá trị của hàm là số đo độ phù hợp, giải thuật di truyền sử dụng giá trị hàm thích nghi dé quyết định số con của một chuỗi: Những chuỗi với giá trị hàm thích nghỉ lớn sẽ có xác suất lớn trong việc tái sản xuất một hay nhiều con trong thế hệ tiếp theo

Một số phương pháp lựa chọn thường dùng bao gồm: e Lựa chọn ngẫu nhiên (Random)

e Lựa chọn dựa trên giải đấu (Tournament): Chi dinh ngau nhiên 2 cá thể, sau

Trang 38

đó chọn cá thê tốt hơn trong hai cá thê đó

e Lựa chọn dựa trén banh xe Roulette (Roulette wheel): Dwa trén xác suất (ty lệ thuận với giá trị hàm thich nghi) dé lựa chọn cá thể

b Lai ghép

Lai ghép là kỹ thuật được sử đụng để tạo ra các giải pháp mới từ các giải pháp

hiện có trong nhóm các cha-me sau khi đã áp dụng kỹ thuật lựa chọn Kỹ thuật này

trao đổi thông tin gen giữa các giải pháp trong nhóm cha-mẹ

Các phương pháp lai ghép thông dụng trong giải thuật di truyén:

© Lai ghép tại 1 điểm (one-poin?): là loại lai ghép trong đó một vị trí tách

chuôi được lựa chọn ngâu nhiêu và đuôi của chúng được hốn đơi EPA Aap Nhiễm sắc thế cha me —> Nhiễm sắc thế con IH1NH [ris[e[s[x] Hình 2 1 Lai ghép tại một điểm

© Lai ghép tai N-diém (N-point crossover): Thay vì chỉ một, N điểm (phô biến

là 2 điểm) sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên và mỗi phan thứ hai là được hoán đổi HDBDB GOOG) Nhiễm sắc thé cha me —> Nhiễm sac thé con IIR.BN IIDBNE Hình 2 2 Lai ghép tại hai điểm

Trang 39

c Đột biến

Đột biến là kỹ thuật đưa những đặc trưng mới vào các chuỗi trong quan thé dé duy trì sự đa dạng Mặc dù trách nhiệm chính của lai ghép là tìm các giải pháp tối

ưu, nhưng đột biến cũng được sử dụng cho mục đích này

Dé dam bảo sự hội tụ ổn định, xác suất đột biến thường giữ ở mức thấp (<

0.001)

Lai ghép 8 Đột biến

Hình 2 4 Phương pháp đột biến

Các phương pháp đột biến thông đụng trong giải thuật di truyền:

e Dao nguoc cac bit don: v6i xac suất p„„ một bit được chọn ngẫu nhiên là bị

đảo ngược

e Đảo ngược toàn bộ bit: toàn chuỗi bị đảo ngược từng bit một với xác suất

Pu

e Lua chon ngdu nhiên: với xác suất Pu chuỗi được thay thế bởi một chuỗi được chọn ngẫu nhiên

2.3 BÀI TỐN THIẾT KÉ HÌNH TRẠNG MẠNG RFID DỰA TRÊN

GIẢI THUẬT DI TRUYEN

Cho đến nay, đã có một số đề xuất ứng đụng giải thuật di truyền vào giải bài toán thiết kế hình trạng mạng RFID [2-4] Sau đây là mô tả chỉ tiết của các đề xuất 2.3.1 Thiết kế hình trạng mạng RFID với các ràng buộc về vùng phủ sóng, tỷ

lệ nhiễu và chỉ phí

Với hướng tiếp cận của Suriya và công sự (CS) trong [4], mục tiêu chính là việc tìm một giải pháp cho vấn để thiết kế hình trạng mạng RFID bằng cách xác

định số lượng va vi tri cua dau doc RFID trong một vùng thử nghiệm để tối đa hoá

Trang 40

một số mục tiêu cụ thể Để làm điều này, một vùng thử nghiệm (indoor test facility - ITF) voi chiéu dai 30 mét va chiéu rộng 30 mét đã được sử dụng Như được mô ta

trong Hình 2.5, vùng thử nghiệm tạo thành một không gian tự do không vật cản Có tổng cộng 99 thẻ RFID (được ký hiệu bằng dấu "x" trong Hình 2.5) được đặt ngẫu nhiên trong phạm vi của vùng thử nghiệm Hình tròn màu đen nằm trong vùng thử

nghiệm thể hiện vị trí tiềm năng của các đầu đọc RFID tương ứng với các tọa độ tử

(0.5, 0.5) đến (29.5, 29.5) Như vậy, có tổng cộng 900 vị trí tiềm năng cho các đầu doc RFID (29.5,29.5) 30m Site #900 @ RFID Reader Placement Coordinate x RFID Tag Location \ ` / (0.5,0.5) (15,05) (25.0.5), (28.5,0.5) (29.5,0.5) Site#1 Site#2 Site #3 Sites25 Site #30 Hình 2 5 Vùng thử nghiệm (nguồn từ [4])

Giả thiết ăng-ten vô hướng được sử dụng với vùng phủ sóng tín hiệu tròn tạo ra một vùng bao phủ của các đầu đọc RFID Giả sử tần số truyền là 915 megahertz (MHz), công suất phát là 2 watts (W) và ngưỡng công suất nhận 0,1 miliwatts (mW), bán kính (tính bằng mét) của phạm vi phủ sóng của ăng ten vô hướng có thé được tính bằng công thức lan truyền trong không gian trống như (2.1)

LÊ A |P,G,G

b.=P,G,G @) r— Hồ fr Xung OT =— ae P — 21 0)

Ngày đăng: 11/01/2024, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w