1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phương pháp thiết kế mạng rfid dựa trên thuật toán tôi ưu bầy đàn

81 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

NGUYÊN ĐĂNG KHOA

TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG RFID DỰA TRÊN THUẬT TOÁN

TỐI ƯU BẦY ĐÀN

CHUYEN NGANH: KHOA HOC MAY TINH

MA SO: 8.48.01.01

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC DINH HUONG UNG DUNG

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC PGS.TS VO VIET MINH NHAT

Thừa Thiên Huế, 2020

Trang 2

> Mục tiêu nghiên cứu

e Tìm hiểu hệ thống tích hợp công nghệ RFID với mạng cảm biến không dây

(mang RFID)

e Tìm hiểu phương pháp thiết kế mạng RFID và hướng tiếp cận ứng dụng thuật toán tối ưu bầy đàn vào thiết ké mang RFID

e Cài đặt mô phỏng thuật toán tối ưu bầy đàn đối với bài toán thiết kế mạng

RFID, với một số ràng buộc được xem xét

> Cấu trúc của luận văn

Cấu trúc của luận văn bao gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, hướng phát

triển, tài liệu tham khảo

Mở đầu: Lý do chọn dé tài, mục tiêu của luận văn và cấu trúc của luận văn

Chương 1: Giới thiệu tổng quan vẻ hệ thống RFID, hoạt động của hệ thống RFID va tich hop RFID với mạng cảm biến không dây

Chương 2: Giới thiệu về thuật toán tối ưu bầy đàn, phương pháp thiết kế hình

trạng mạng dựa trên thuật toán tối ưu bầy đàn

Trang 3

các chức năng của đầu đọc, điều khiển bảng tín hiệu điện báo, cơ cầu chấp hành kết

hợp với đầu đọc này

Cảm biến (sensor), bộ điều tiết (actuator) và bảng tín hiệu điện báo

(annuneciafor): những thành phần này hỗ trợ nhập và xuất của hệ thống

Tần số: Hệ thống RFID cé thé st dụng nhiều băng tầng khác nhau để liên lạc như: Day tan sé thap: LF (Low frequency) 125 — 134 Khz; HF (High frequency) 13.56 Mhz Day tan sé cao: UHF (Ultra-high frenquence) 860 — 960 Mhz; Microwave tir 2.5 Ghz trở lên

Trước đây các hệ thống RFID đầu tiên sử dụng băng tần HF và LF với các thẻ

thụ động Dãy tần số cao có pham vi quét lớn, ít bi nhiễu và có tốc độ truyền dữ liệu

cao, nhưng đo ảnh hưởng đến sức khỏe con người nên không được sử đụng Với sự phát triển của công nghệ ngày nay, việc sử dụng thẻ RFID chủ động và ăng-ten dãy tần số cao đang là xu hướng phát triển

Máy tính và hệ thống phần mềm trung gian: Hệ thống RFID gan như không có ý nghĩa nếu không có thành phần này Phần mềm trung gian trong hệ thống RFID có các chức năng:

Thu thập dữ liệu: trích xuất, tổng hợp, lọc dữ liệu từ nhiều dau doc RFID

thong qua mang RFID

Dinh tuyén dữ liệu: hướng dữ liệu thu thập được từ các đầu đọc đến các

chương trình quản lý phù hợp có sẵn trong doanh nghiệp Ví dụ: đữ liệu được đọc từ các đầu đọc được nhập vào hệ thống quản lý kho để theo déi hàng tồn kho, dữ liệu khác được chuyên đến ứng dụng khác

Quản lý quy trình: có thể được sử đụng trong quy trình bán hàng của doanh nghiệp Phần mềm trung gian xác định vị trí của món hàng trong kho (hoặc ở nơi xa) và ghi thông tin giao hàng vào thẻ RFID trên nó

Quản lý thiết bị: Các tô chức lớn có thể có hàng trăm nghìn đầu đọc RFID với nhãn hiệu khác nhau trải rộng trong hệ thống và phần mềm trung gian được sử đụng

dé theo dõi tình trạng và điều phối các đầu đọc

Trang 4

“Ae ae Thẻ tích hợp : : os nut WSN 1 oe 2 Đâu đọc hoặc tram cơ sử f a f os | * * o ` ` `

Hình 1.11 Tích hợp các thé RFID voi cac nit WSN

1.43 Tich hop dau doc RFID voi nit WSN

Loai tich hop nay la tồn tại của ba loại thiết bị: đầu đọc RFID tích hợp với nút cảm biến, thẻ RFID đơn giản và sink (hoặc trạm cơ sở) Mô hình này có thêm nhiều

chức năng hơn và cho phép nó được sử dụng trong các ứng dụng mới Bằng cách

tích hợp các đầu doc RFID với các nút cảm biến của WSN, đầu đọc có thể cảm

nhận được tình trạng của môi trường Các nút cảm biến có thê giao tiếp với nhau và chuyển tiếp thông tin như các nút của mạng WSN Các đầu đọc chịu trách nhiệm thu thập dữ liệu từ các thẻ RFID đơn giản trong phạm vi của chúng và nút cảm biến chịu trách nhiệm liên lạc với nhau thông qua giao tiếp không day dé chuyền tiếp dữ

liệu đền trạm cơ sở

Trang 5

CHUONG 2 THIET KE MANG RFID DUA TREN THUAT TOAN TOI UU BAY ĐÀN 00 22022 022112221 2122k 27 2.1 Giới thiệu về thuật toán tối ưu bầy đàn -22 222 22122212211222222 22 xe 27 2.2 Vấn đề thiết kế mạng RFID - 222 22222212221221121122112122222 re 29

2.3 Một số ứng dụng thuật toán PSO trong thiết kế mạng RFID 30

2.3.1 Thiết kế mạng RFID dựa trên PSO 22 222222225222522211212.21122-e 30 2.3.2 Thiết kế mạng RFID dựa trên một cải tiến cha PSO (DEEPSO) 33

2.3.3 Thiết kế hình trạng mạng RFID với tối thiểu số đầu đọc dư thừa 37

2.3.4 So sánh các bài toán thiết kế mạng RFID -2-©2222222222222222xce2 46 2.4 Tiểu kết Chương 2 -2- 222 2221221222121112112112112112112112222 re 47 CHƯƠNG 3 CÀI ĐẶT MƠ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUÁ 48

3:1 Môi trường mô phỏnB szzzz:sezsssszrsorteesntiitidtoddtHUB0-S0TD0-GS0301036838i80830-nG8 48 322 ;Kichibän mô phốnkeesseecsesseersrioiinsssztirlinLEEE111trL2G13 01160014085 8000001 038001001861004 48

3.3 Kết quả mô phỏng . -222 222 221122122112212212112112211212212222 re 50 3.3.1 Số lượng thẻ được phủ thẻ của đầu đọc . -©2-222c2zzcszxcszes 50

3.3.2 Số đầu đọc sử dụng trong mạng ©222222221222122212221222222 2e 50 3.3.3 Tỷ lệ nhiễu trong mạng 2: 2 222221221221211221122121121211211 212 cye 51 3.3.4 Téng cong suat truyén trong mang cece cece cecc cece cece tess esse eeseteteteseeeeee 31 3.3.5 Nhận xét chung - S1 t1 11121 x1 H1 TH HH HH Hà Hệ 52

3.4 Tiểu kết Churong 3 ecco ccee eee eeeeeeeeeetvteteteeteetettenteeteteetseeeeeeees 56 KET LUAN VA HƯỚNG PHÁT TRIỂN ©-22222212221222122122222 2x0 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2222: 2222222221122221122212221122211222 xe 58 PHỤ LỤC 2 2222222221222221122211221112211122211222122221212222 re 59

Trang 6

Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 DANH MUC BANG BIEU Trang

Bang so sánh sự khác nhau của các loại thẻ - ác stress 10

Sư khác:nhau:gifa WSN-vä.RElJsisssesssesssesetisbieDitoltlsosjssgeaissstae 19 Cc lwchiệu:và hat Da O ees cene ree nane esi meena meen enone nronsemerenerornnmrereenmes 34 Cac ký hiệu sử dụng trong bài toa eeceeeeceeeeeeeeeeneenteneeeeeeens 38 So sánh các bài toán thiết kế hình trạng mạng RFID được trình bày trong các Mục 2.3.7, 2.3.2, 2 Ÿ HH ghe 47 Các trường hợp thực hiện mô phỏng c5: 2:22 ‡sxstsvrsrrrxsrrses 50

So sánh số thẻ được bao phủ thẻ của 3 thuật toán . ‹- 50 So sánh số đầu đọc sử dụng của 3 thuật toán .ccc c2 51

So sánh tỷ lệ nhiễu (chồng lấn cùng đọc) của 3 thuật toán 51 So sánh tổng công suất truyền của 3 thudt foam ccc 52

Trang 7

Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Mô hình công nghệ RFÏD -.- c2 2 t2 2112112121121 tre tre 3

Thiết bị IFF (bên trái) và thiết bị REID (tích cực) hiện đại ngày nay 5

Dạng của một số loại thẻ tiêu biểu 2 2 2 212211151121211111111x5E 2xx 9

iều tlneJTIIDbnnseemoenrosohintrttohitn90990D010078000949/089919900000818H20/000870080.001019401 11

Nguyên tắc hoạt động của hệ thống RFID -2-©222222222222z22zcc2 13 Mơ hình của mạng cảm biến không dây 2222222221222 14

Cầu tạo của một nút cảm Ứng - - c c1 vn nghe 15

Kiến trúc mạng WSN 22222 22222212221221122222222ee 16

Các loại tích hợp REID với WSN che 20

Tích hợp thẻ RFID với cảm biến 522222 22122212221222122122.2 e6 21

Tích hợp các thẻ RFID với các nút WSN à si nrerree 22

Tích hợp các đầu đọc RFID với các nút W§N s 2s n2scnsrsse2 23

Mơ hình tích hợp các thành phần RFID với các nút WSN 24

Mã giả thuật toán PSO truyền thống 5222222 222222122212222 e6 29 Vi dụ kiểm tra (nguồn từ [6]) -©22-222222222122212211221221.2 xe 31

Lưu đỗ thuật toán ¿co c2 1 reo 32

Vi du vùng thử nghiệm (nguồn từ [8]) -©22222222222221222122 z2 37

Cấu trúc liên kết các cá thể (nguồn từ [§]) -22 222222.22xee 41

Mã giả thuật toán loại bỏ đầu đọc dự kiến TRE -scc2E22s2E x2 44

Mã giả xóa đầu đọc - 5 S22 221222122112211222222222 are 45

Mã giả khôi phục đầu đọc bị XÓa 2 ST 1n 21 1122122 re 46

Vùng thử nghiệm với 50mx50m với 50 thẻ .s.5 2:5 cccssxscsse2 49 Vùng thử nghiệm 50mx50m với 100 thẻ ccccccscscccsrrsxesreee 49 Mô phỏng GPSO bao phú 50 thẻ với 6 đầu đọc qua 1.000 và 10.000

"1 m 53

Mô phỏng GPSO bao phú 100 thẻ với 6 đầu đọc qua 1.000 và 10.000

THỂ HẰNïonrunuhtigtrostigiSEHIDEERDNHGHHNHSESIGIEDESIGHHDSSGSIHUESNGG3000.0g:00380QngẺ 54

Trang 9

fprintf(readerDistribution,"\n"); printf("Yod\t%od\t\tYod\t\t%od\t\tof\t%f\n" "run, readerNum, particle[bestpar].pbestval.uncover, particle[bestpar].pbestval.unuplink, particle[bestpar].pbestval.infere,particle[bestpar ].pbestval.powersum); fprintf(finalResult, "Od \tYod\t\t%d \t\tMod \t\t%of\tYof\n" run, readerNum, particle[bestpar].pbestval.uncover, particle[bestpar].pbestval.unuplink, particle[bestpar].pbestval.infere, particle[bestpar].pbestval.powersum); particle[bestpar].pbestval.readers=readerNum; avg readerNum+=readerNum; avg_unCoverage+=particle[bestpar].pbestval.uncover; avg _unUplink+=particle[bestpar].pbestval.unuplink; avg _Inference+=particle[bestpar].pbestval.infere; avg_powSum+=particle[bestpar].pbestval.powersum; if(dominate(particle[bestpar].pbestval,bestSolu)) bestS olu=particle[bestpar].pbestval; } avg readerNum/=(double)RUNTIME; avg_unCoverage/=(double)RUNTIME; avg_unUplink/=(double)RUNTIME; avg_Inference/=(double)RUNTIME; avg_powSum/=(double)RUNTIME;

Trang 10

MỞ ĐẦU

> Lý do chọn đề tài

Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến (Radio Frequency

Identification - RFID) \a một công nghệ nhận dạng và thu thập dữ liệu tự động

(Automatic Identification and Data Capture - AIDC) da va dang thu hut nhiéu sy quan tâm trong những năm gần đây [3] Công nghệ RFID đã được áp dụng trong

nhiều lĩnh vực như: sản xuất, hậu cần, quản lý chuỗi cung ứng, bán lẻ [4] Sự tăng

trưởng nhanh chóng về nhu cầu sử dụng cho thấy tính ưu việt của công nghệ RFID Hệ thống RFID cơ bản gồm ba thành phần chính: hệ thống máy tính, đầu đọc

RFID và thẻ RFID Công nghệ RFID khi triển khai đúng cách sẽ đem lại nhiễu lợi

ích hơn so với công nghệ AIDC thông thường (chẳng hạn mã vạch), như theo dõi thời gian thực các đối tượng vật lý và giảm thời gian xử lý, nhân công và số lượng giấy tờ cần thiết trong các hoạt động hàng ngày [5]

Có nhiều vấn để cần được quan tâm khi thực hiện thiết kế mạng RFID dé hd

trợ các hoạt động trên quy mô lớn (như nhà kho, xưởng sản xuất lớn), trong đó quan

trọng nhất là vị trí thích hợp nhất để đặt các đầu đọc RFID Với mục tiêu sử dụng số lượng đầu đọc RFID it, dat duoc pham vi bao phu tốt, tỷ lệ vùng chồng lấn của các đầu đọc thấp; việc định vị các dau doc RFID trong một khu vực làm việc (ví dụ

trong nhà kho lớn) được xem là bài toán thiết kế mạng RFID (RFID network

planning - RNP) [6-8] Thực tế, việc định vị trí của đầu đọc RFID thường được thực

hiện trên cơ sở thử và lỗi (trial and error), cách làm này thường mất nhiều thời gian

và khó đạt được một vùng phủ sóng tối ưu đối với một khu vực làm việc được cho

Trang 11

> Mục tiêu nghiên cứu

e Tìm hiểu hệ thống tích hợp công nghệ RFID với mạng cảm biến không dây

(mang RFID)

e Tìm hiểu phương pháp thiết kế mạng RFID và hướng tiếp cận ứng dụng thuật toán tối ưu bầy đàn vào thiết ké mang RFID

e Cài đặt mô phỏng thuật toán tối ưu bầy đàn đối với bài toán thiết kế mạng

RFID, với một số ràng buộc được xem xét

> Cấu trúc của luận văn

Cấu trúc của luận văn bao gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, hướng phát

triển, tài liệu tham khảo

Mở đầu: Lý do chọn dé tài, mục tiêu của luận văn và cấu trúc của luận văn

Chương 1: Giới thiệu tổng quan vẻ hệ thống RFID, hoạt động của hệ thống RFID va tich hop RFID với mạng cảm biến không dây

Chương 2: Giới thiệu về thuật toán tối ưu bầy đàn, phương pháp thiết kế hình

trạng mạng dựa trên thuật toán tối ưu bầy đàn

Trang 12

CHUONG 1 TONG QUAN VE HE THONG RFID

RFID (Radio Frequency Identification) la céng nghệ thu thập dữ liệu không dây tự động đang phát triển nhanh chóng Một số ứng dụng thực tế của RFID như:

kiểm soát vào ra, thu phí sử dụng đường bộ tự động, vận chuyển, kiểm soát hàng hóa tại các kho hàng hoặc siêu thị, theo dõi vật nuôi,

Một hệ thống RFID bao gồm 3 thanh phan chinh: thé RFID (tag), dau doc

RFID (reader) va bộ diéu khién Thé RFID (transponders) gồm mạch điện, một mã định danh (1d) và một ăng-ten để gửi và nhận thông tin tử đầu doc RFID Bé do tin hiéu hay dau doc RFID gồm một mô-đun sóng vô tuyến điện, bộ điều khiển và một

ăng-ten để giao tiếp với các thẻ RFID qua tín hiệu sóng vô tuyến Bộ điều khiển

RFID là bộ não của hệ thống RFID, dugc su dung để kết nối nhiều đầu doc RFID

với nhau vả xử lý thông tin tập trung Bộ điều khiến thường là một máy tính với phần mềm tng dung ding dé lưu trữ và quản lý đữ liệu

Dé co thé triển khai ứng dụng công nghệ RFID vào các mô hình quản lý có phạm vi rộng và quy mô lớn, đòi hỏi số lượng lớn đầu đọc RFID và khả năng bao

phủ rộng Tuy nhiên, việc kết nối các đầu doc RFID đến máy tính cần một lượng lớn

các dây kết nối Nên một hệ thống RFID kết hợp với một mạng cảm biến không dây (wireless sensor network), trong dé méi nut cua mạng cảm biến không dây được kết hợp với một đầu đọc RFID để kết nối trực tiếp đến máy chủ Mô hình tích hợp này đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như quốc phòng, an ninh, y học, công

nghiệp, du lịch, giải trí, thương mại,

Máy tính Đầu đọc Thẻ

dữ liệu RFID RFID

Trang 13

Nội dung chương này sẽ giới thiệu tông quát về công nghệ RFID và mạng cảm biến không dây (WSN), cấu tạo và phương thức hoạt động của công nghệ RFID và WSN nêu những lợi ích khi tích hợp RFID với mạng cảm biến không đây

1.1 Giới thiệu về công nghệ RFID

Thẻ và đầu đọc RFID liên lạc thông tin với nhau thông qua sóng radio Khi

một đối tượng được gắn thẻ vào phạm vI của đầu đọc, đầu đọc nhận ra thẻ và thẻ truyền dữ liệu được lưu trữ của nó Thẻ có thể chứa nhiều loại thông tin về các đối

tượng mà chúng được gắn vào, bao gồm số sê-ri, tem thời gian, hướng dẫn cấu hình

và nhiều thông tin khác Khi đầu đọc đã nhận được dữ liệu, thông tin đó được

chuyên trở lại bộ điều khiển thông qua mạng, chẳng hạn như mạng LAN hoặc qua

internet Bộ điều khiến sau đó có thể sử dụng thông tin đó cho nhiều mục đích khác nhau Ví dụ, bộ điều khiển có thể sử dụng dữ liệu để kiểm kê đối tượng trong cơ sở

dữ liệu hoặc có thể sử dụng thông tin để chuyển hướng đối tượng trên hệ thống băng chuyên, hệ thống thu phí đường bộ có thể nhanh chóng nhận đạng được xe và

tự động thu tiền

Một hệ thống RFID có thể bao gồm nhiều đầu đọc RFID trải khắp một nhà kho hoặc dọc theo dây chuyển lắp ráp Tất cả đầu đọc này được nối với một bộ điều

khiển đuy nhất Tương tự, một đầu đọc có thể giao tiếp với nhiều hơn một thẻ cùng

một lúc, hiện nay các đầu đọc có thể giao tiếp đồng thời với tốc độ 1.000 thẻ mỗi giây, với độ chính xác vượt quá 98% Thẻ RFID có thể được gắn vào hầu như mọi thứ, từ pallet, trẻ sơ sinh, đến chiếc hộp trên kệ ở cửa hàng

1.1.1 Lịch sử và quá trình phát triển của hệ thông RFID

Năm 1896: Guglielmo Marconi thực hiện truyền phát sóng vô tuyến thành công đầu tiên

Năm 1948, Harry Stockman đã xuất bản một bài báo có tựa để

“Communications by Means of Reflected Power”, với những miêu tả kỹ thuật gần sát với công nghệ RFID ngày nay

Trang 14

phép xác định những đối tượng thuộc về quân ta với quân địch RFID cũng được các phòng LAB nghiên cứu, các doanh nghiệp lớn và những thiết bị này có giá rất

cao và kích thước lớn

Hình 1.2 Thiết bị IFF (bên trái) và thiết bị RFID (tích cực) hiện đại ngày nay

Cuối thập ki 60 đầu thập kỉ 70: những sản phâm RFID mới ít phức tạp hơn và có thể ứng dụng rộng rãi hơn do công nghệ được tích hợp trong IC, thẻ nhớ lập trình

được RFID bắt đầu được áp dụng vào lĩnh vực thương mại, như Ứng dụng chống

trộm và an ninh của công ty Sensormatie and Checkpoint Systems (Ví dụ cổng

chống trộm được đặt ở lối ra các của hàng bách hóa, siêu thị) Hệ thống RFID

thương mai ban dau nay la hé théng thé 1 bit đơn giản, chỉ có thê phát hiện sự có mặt của thẻ RFID mà không nhận dạng được thẻ gắn cho đối tượng nào Thẻ không đòi hỏi nguôn pin (thẻ thụ động) dễ dàng đặt vào sản phẩm và thiết kể để cảnh báo

Khi tag đến gần bộ đọc, thường đặt tại lối ra vào đề phát hiện sự có mặt của thẻ

Suốt thập ki 70: nghiên cứu và phát triển những dự án để tìm cách đùng IC dựa trên hệ thống RFID Có nhiều ứng dụng trong công nghiệp tự động, xác định

thú vật, theo dõi lưu thông Thẻ có đặc điểm: bộ nhớ ghi được, tốc độ đọc nhanh

hơn và khoảng cách đọc xa hơn

Đầu thập niên 80: được thương mại hóa trong nhiễu lĩnh vực: quản lý vật nuôi,

Trang 15

Đầu năm 1990: RFID bất đầu trở thành đòng sản phẩm công nghệ được thương mại hóa Nhiều hệ thống thu phí RFID có thể hoạt động khi xe đang di chuyển được áp dụng và liên thông với nhau Những tiến bộ trong công nghệ vật liệu cũng giúp giảm giá thiết bị Các tổ chức như Hội nghị Quản lý Bưu chính và

Viễn thông châu Âu (CEPT) và Tổ chức Tiêu chuân Quốc tế (ISO), Trung tâm

Auto-ID của M.I.T bắt đầu tiến hành chuẩn hóa công nghệ RFID

Đầu những năm 2000: phát triển nhanh trên phạm vi toàn cầu Các tập đoàn bán lẻ toàn cầu như Wal-Mart và các nhà nhà sản xuất bắt đầu áp đụng công nghệ RFID Mỹ: tạo ra hệ thống xác nhận và đăng kí Texas instrument (TIRIS) Châu Âu: phát minh công nghệ liên quan đến việc xác định thẻ thông minh

Năm 2003: tổ chức EPCglobal được thành lập, các tiêu chuẩn về RFEID do

EPC phát triển được tổ chức ISO thông qua năm 2006 và được xem là tài liệu hướng dẫn duy nhất cho RFID Từ đó đến nay, rất nhiều ứng dụng dựa trên RFID

đã xuất hiện

1.12 Ứng dụng của hệ thống RFID a Trong công nghiệp và sản xuất

Thẻ và đầu đọc RFID gắn trên các linh kiện và trong dây chuyên lắp ráp có thé giúp xác định quá trình sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Do các thẻ RFID có thê sử dụng trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau, kế cả môi trường khắc nghiệt, nên có thê dùng đề định danh các vật chứa có tính lâu dài như thùng chứa hóa chất nguy hiểm, container hàng hóa, xe cộ v.v Ngoài ra, các sản phẩm có giá trị cũng có thê được xác định thông qua RFID nhằm kiểm soát quá trình lắp ráp Mặt khác, các thẻ RFID cho phép xác định sản phẩm mà nó được gắn vào (Ví dụ: loại sản phẩm, số seri, ngày sản xuất, hướng dẫn lắp ráp xử lý sản phẩm)

b Trong vận chuyến, phân phối và lưu thông

Trang 16

Các container tại cảng biển gắn thẻ RFID nhằm nhận dang va dinh vi container,

ngoài ra còn có “kẹp chì RFID” để ngăn ngừa hành vi tráo đổi hàng hoặc lấy cắp

hàng, cảnh báo nhân viên về việc xâm phạm container khi bị gỡ niêm chì

c Trong kinh doanh bán lẻ

Ứng dụng RFID trong kinh doanh siêu thị đã có từ lâu Đối với các mặt hàng

có giá trị cao nhưng kích thước nhỏ, thẻ RFID dạng mỏng được dán (hoặc dạng nút

gắn) lên sản phẩm Nếu mặt hàng chưa qua thanh toán (chưa được tháo thẻ RFID),

khi đi ngang qua đầu doc RFID gan ở cửa ra siêu thị, đầu đọc sẽ phát hiện và hệ

thống cảnh báo sẽ bật Ngoài ra, việc kiểm tra hàng hóa trong kho hàng cũng rất đơn giản với hệ thống RFID Người kiểm kho chỉ cần mang theo đầu đọc RFID quét lên các mặt hàng trong kho được gắn thẻ RFID mà không cần xem chỉ tiết từng

mặt hàng, từ đó cho biết chính xác số lượng mặt hàng còn trong kho Mặt khác, thẻ

RFID giúp xác định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm d Trong lĩnh vực an ninh

Công nghệ RFID có thể được ứng đụng lĩnh vực an ninh như: quản lý nhập cảnh, quản lý contaner tai cảng biển, kiểm soát vào ra, quản lý tội phạm, chống làm giả Ví dụ, trong tòa nhà chung cư, người ở trong chung cư chi can mét thé RFID la có thể ra vào chung cư, đầu đọc RFID gắn tại các công có thê nhận biết người mang thẻ RFID là ai, sống ở tầng nào Việc sử dụng các hệ thống tiện ích trong chung cư như thang máy, nhà xe cũng sẽ trở nên dễ dàng với cư dân khi sử dụng thẻ RFID Việc gắn thẻ RFID vào container hàng hóa tại cảng biển giúp xác định đơn vị nhập hàng chứa trong container, từ đó có thé phát hiện sớm các container có nguy cơ cao

e Trong công tác quản lý, bảo quản sản phẩm

Công nghệ RFID giúp việc quản lý sách tại thư viện đễ dàng hơn Mỗi quyền sách được dán thẻ RFID ghi thông tin của sách Khi cần kiểm kê hay phân loại sách

chỉ cần đưa đầu đọc REID đến kệ sách cần kiểm là có thể biết chính xác số lượng và chúng loại sách trên từng kệ Bạn đọc khi mượn sách có thể thực hiện với máy mượn trả sách tự động Ngoài ra, việc thống kê sách đã cho mượn cuối mỗi ngày

trở nên đơn giản Công nghệ RFID còn có thể ứng dụng trong bảo quản các loại hạt

giống có giá trị, quản lý, nhận diện các loại động vật nuôi trong trang trại, động vật

Trang 17

f Trong quản lý nhân sự và chấm công

Việc quản lý nhân viên vào, ra và chấm công tại công ty, nhà máy, xí nghiệp có thể được thực hiện với công nghệ RFID Tại cổng vào, ra của công ty có gắn đầu

đọc RFID, nhân viên đưa thẻ nhân viên tích hợp thẻ RFID chứa định danh cá nhân đến gần đầu đọc tại công sẽ được nhận dạng và ghi nhận thời gian vào, ra và thực

hiện lưu trữ thông tin để chấm công Nếu nhân viên nghỉ việc, thẻ nhân viên sẽ

được thu hỏi, ghi thông tin mới và sử dụng lại cho nhân viên khác Do thẻ RFID

không chạm trực tiếp vào đầu đọc nên có ưu điểm không bị trầy xước hay bị mòn khi sử dụng

ø Trong y tế, giáo dục, vui chơi giải trí

Một số bệnh viện đang sử dụng vòng đeo tay hoặc dán thẻ RFID cho trẻ mới sinh và bệnh nhân cao tuổi để nhận đạng Tổ chức FDA của Mỹ phê duyệt kế hoạch

đưa ra thị trường một vi mạch RFID cấy ghép đưới đa Thiết bị này được thiết kế dé

cho phép các bác sĩ truy cập hồ sơ bệnh án của bệnh nhân để đảm bảo nhận dạng,

điều trị và dùng thuốc đúng cách Các trường học tích hợp thẻ RFID lên thẻ học sinh đùng để điểm danh và kiểm soát học sinh ra vào trường Các công viên giải trí ở Mỹ bán ra vé RFID sẽ bật - nháy báo cho khách biết đến lượt mình vào chơi

1.13 Các thành phần của hệ thống RFID

Một hệ thống RFID bao gồm các bộ phận:

Thẻ REID (Transponder/Tag): Chức năng cơ bản cua thé RFID là lưu trữ dữ

liệu và truyền dữ liệu đến bộ đầu đọc

Vé co ban, thé RFID bao gồm một chip điện tử và một ăn ten dùng kết nối

với đầu đọc được đóng gói để tạo thành thẻ Dữ liệu trong chip mang thông tin

về một vật, một sản phẩm mà nó được gắn lên Dữ liệu trong chip được đọc, ghi

bởi một đầu đọc REID bằng sóng vô tuyến và phải nằm trong phạm vi phủ sóng

Trang 18

Hình 1.3 Dạng của một số loại thẻ tiêu biểu

Tùy thuộc vào chức năng và các chuân ma thé RFID được phân loại thành

nhiều loại khác nhau:

Thẻ thụ động (Passive fag): không có nguồn điện bên trong Hệ thống mạch điện trong thẻ sẽ lấy nguồn điện nhỏ từ sóng vô tuyến phát ra từ đầu đọc, nguồn

điện này đủ để kích hoạt giúp nó gửi lại tín hiệu cho đầu đọc Tín hiệu hồi đáp là truyền thông tin nhận dạng, lưu trữ một số thông tin về đối tượng được nhận dạng

Thiết kế của thẻ thụ động ngày nay có kích thước rất nhỏ, mỏng hơn một tờ giấy bình thường nên có thể được cấy vào dưới da Tuổi thọ của thẻ rất cao vì không dùng pm

Do không có nguồn điện bên trong nên phạm vi hoạt động của thẻ thụ động

nhỏ (từ 10 cm đến vài mét), đồng thời đòi hỏi tín hiệu của đầu đọc mạnh Thẻ có

dung lượng bộ nhớ ít (khoãng vai kilobyte)

Thé tich cuc (Active tag): được tích hợp nguồn điện bên trong Khi thẻ cần truyền đữ liệu đến đầu đọc, nó sử dụng nguôồn điện có sẵn này đề làm nguồn cho việc truyền Do đó, các thẻ tích cực này có thể giao tiếp với đầu đọc ở xa, cho phép

nó hoạt động có hiệu quả hơn trong môi trường nước hay kim loại (xe cộ, container) Thẻ tích cực có bộ nhớ lớn, lên đến 128KB Tuy nhiên, loại thẻ này có

kích thước lớn và phức tạp hơn thẻ thụ động và chi phí sản xuất cũng cao hơn

Một số thẻ còn được tích hợp các bộ cảm biến để đo điều kiện môi trường như: ánh sáng, nhiệt độ, độ Am,

Tudi tho của pin lên đến 10 năm

Tầm hoạt động: hàng trăm mét, tùy theo tần số sử dụng

Thẻ bán thụ động (Semi-Pasive fag): hoạt động tương tự thẻ thụ động nhưng

Trang 19

không dùng cho việc hỗ trợ truyền sóng vô tuyến mà dùng để cấp nguồn cho các

thiết bị điện tử khác bên trong thẻ Thẻ bán thụ động được gọi là thẻ có hỗ trợ pm

(battery-assisted tags) Vi du: kiện hàng thực phâm sử dụng thẻ RFID có gắn cảm

biến nhiệt độ để kiểm tra nhiệt độ của kiện hàng trong quá trình vận chuyển và bảo

quản Nguồn điện cảm biến nhiệt độ sử dụng lấy từ pin tích hợp trên thẻ bán thụ động này

Bang I.l so sánh sự khác nhau cơ bản của các loại thẻ bên trên Người sử

dụng có thể lựa chọn loại thẻ phù hợp với mục đích sử dụng của mình dựa vào sự khác biệt giữa chúng Bảng 1.1 Bảng so sánh sự khác nhau của các loại thẻ = ak Thé Thẻ Thẻ bán Dac diem tích cực | thụ động thụ động Năng lượng riêng để truyền đữ liệu Có Không Không Năng lượng riêng cho chip Có Không Có Pham vi doc Xa Ngắn Trung bình Chi phi the Cao Thap Trung binh

Phân loại theo khả năng ghư đọc dữ hiệu:

e Thẻ chỉ đọc (Read Only), tương tự mã vạch Dữ liệu được ghi vào bộ

nhớ của thẻ một lần và không thê thay đổi Thường dùng dé lưu thông tin cố định như số serial (của sản phẩm) hay part numbers (số hiệu của linh kiện, phụ tùng)

e Thẻ ghi — doc (Write - Read): thuong duoc gọi là thẻ thông minh Thông tin ghi trong thẻ có thể xóa và ghi lại nhiều lần Có bộ nhớ lớn, ghi và xóa được nhiều

thông tin, nên bản thân thẻ là một loại cơ sở dữ liệu thu nhỏ có tính di động (thông tin

nằm ngay trong thẻ mà không cân tra tại bộ điều khiên tập trung đữ liệu) nên loại thẻ đọc ghi được này rất được ưa chuộng trong các hệ thống ứng dụng RFID

e Thẻ ghi một lần, đọc nhiều lần (Write once Read many, WORM): thẻ

không được ghi trước thông tin bởi nhà sản xuất Người chủ thẻ sẽ ghi thông tin nhận dạng vào thẻ Thẻ chỉ được ghi thông tin một lần và sau đó chỉ cho phép đọc thông tin

Trang 20

e Ngoai ra, con có thẻ chứa cả bộ nhớ RO và RW Ví du, thé RFID duoc

gắn vào pallet có thể được đánh dấu bằng số sê-ri của pallet trong phần RO, sẽ ghi thông tin cố định của pallet Phần RW được sử dụng đề ghi thông tin hàng hóa chứa

trên pallet tại thời điểm bất kỳ Khi hàng trên pallet bị thay đổi, phần RW của có thé được viết lại để ghi sự thay đổi

Hình dáng của thẻ RFID: tùy theo đối tượng gắn thẻ mà hình dang thé RFID

sẽ khác nhau Đa số thẻ được được bọc trong các vật liệu bảo vệ để chịu được nhiệt độ cao, độ âm, hóa chất

Đầu đọc (Reader): là bộ phận không thê thiếu trong hệ thống RFID Đầu đọc RFID là cầu nối giữa thẻ và bộ điều khiển với một vài chức năng:

e Cấp nguôn cho thẻ

e Đọc nội dung dữ liệu của thẻ RFID

e Ghi dữ liệu vào thẻ (đối với thẻ thong minh)

e Chuyển tiếp đữ liệu từ bộ điều khiến đến thẻ và ngược lại

Thẻ thụ động được cấp nguồn năng lượng bằng quá trình truyền sóng radio và bộ phận thu sẽ lắng nghe quá trình truyền này Các thẻ tích cực cũng cần có giao tiếp với bộ phận thu được gắn vào hệ thống May tinh chạy Nhận Truyền Hình 1.4 Đầu đọc RFID

Dau doc RFID bao gém 3 phan:

May thu, phát: chịu trách nhiệm gửi tín hiệu của đầu đọc đến môi trường xung

quanh và nhận lại hồi đáp của tag qua ăng-ten của đầu đọc Hầu hết các bộ đọc hiện

nay đều được tích hợp sẵn ăng-ten

Mach diéu khién (Controller): được gắn liền trong các đầu đọc Cho phép các thành phần bên ngoài là con người hoặc chương trình máy tính giao tiếp, điều khiển

Trang 21

các chức năng của đầu đọc, điều khiển bảng tín hiệu điện báo, cơ cầu chấp hành kết

hợp với đầu đọc này

Cảm biến (sensor), bộ điều tiết (actuator) và bảng tín hiệu điện báo

(annuneciafor): những thành phần này hỗ trợ nhập và xuất của hệ thống

Tần số: Hệ thống RFID cé thé st dụng nhiều băng tầng khác nhau để liên lạc như: Day tan sé thap: LF (Low frequency) 125 — 134 Khz; HF (High frequency) 13.56 Mhz Day tan sé cao: UHF (Ultra-high frenquence) 860 — 960 Mhz; Microwave tir 2.5 Ghz trở lên

Trước đây các hệ thống RFID đầu tiên sử dụng băng tần HF và LF với các thẻ

thụ động Dãy tần số cao có pham vi quét lớn, ít bi nhiễu và có tốc độ truyền dữ liệu

cao, nhưng đo ảnh hưởng đến sức khỏe con người nên không được sử đụng Với sự phát triển của công nghệ ngày nay, việc sử dụng thẻ RFID chủ động và ăng-ten dãy tần số cao đang là xu hướng phát triển

Máy tính và hệ thống phần mềm trung gian: Hệ thống RFID gan như không có ý nghĩa nếu không có thành phần này Phần mềm trung gian trong hệ thống RFID có các chức năng:

Thu thập dữ liệu: trích xuất, tổng hợp, lọc dữ liệu từ nhiều dau doc RFID

thong qua mang RFID

Dinh tuyén dữ liệu: hướng dữ liệu thu thập được từ các đầu đọc đến các

chương trình quản lý phù hợp có sẵn trong doanh nghiệp Ví dụ: đữ liệu được đọc từ các đầu đọc được nhập vào hệ thống quản lý kho để theo déi hàng tồn kho, dữ liệu khác được chuyên đến ứng dụng khác

Quản lý quy trình: có thể được sử đụng trong quy trình bán hàng của doanh nghiệp Phần mềm trung gian xác định vị trí của món hàng trong kho (hoặc ở nơi xa) và ghi thông tin giao hàng vào thẻ RFID trên nó

Quản lý thiết bị: Các tô chức lớn có thể có hàng trăm nghìn đầu đọc RFID với nhãn hiệu khác nhau trải rộng trong hệ thống và phần mềm trung gian được sử đụng

dé theo dõi tình trạng và điều phối các đầu đọc

Trang 22

1.14 Nguyên tắc hoạt động của hệ thông RFID

Phương thức hoạt động của hệ thống RFID làm việc như sau:

e Thẻ: truyền một tín hiệu tần số vô tuyến điện từ thông qua ăng-ten nội dung đữ liệu trong chip của thẻ đến đầu đọc

e Đầu đọc: nhận thông tin trở lại và gửi thông tin đến máy tính và phần mềm trung gian thông tin lấy được từ chip

Đây là một phương pháp đáng tin cậy để phát hiện và giám sát điện tử, một dạng mới của truyền thông tin qua sóng vô tuyến Thẻ RFID có thể hiểu như một

loại mã vạch điện tử, dữ liệu được mã hóa dưới dạng bít, được truyền đi và nhận

biết thông qua sóng vô tuyến Bi Det liệu của thẻ RFID Năng lượng Ha tang giao = 4 À tiệp trung gian Ứng dụng

Hình 1.5 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống RFID 1.2 Mạng cảm biến không dây

Mạng cảm biến không dây (Wreless Sensor Nehvork — ISN) là một kết cấu hạ tầng bao gồm các thành phần cảm nhận (đo lường), tính tốn và truyền thơng nhằm cung cấp cho người quản trị khả năng đo đạc, quan sát và tác động lại các sự

kiện, hiện tượng trong một môi trường xác định WSN được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: giám sát và bảo mật, cảm biến môi trường, diéu khiển các quá trình sản

xuất công nghiệp, kiểm tra sức khỏe

Một WSN bao gồm nhiều nút (node) mạng liên kết với nhau nhờ sóng vô tuyến Mỗi nút có đầy đủ các chức năng như: cảm nhận, thu thập, xử lý và truyền dữ liệu Các nút mạng được phân bố không có hệ thống trên phạm vi rộng, sử đụng nguồn năng

Trang 23

lượng hạn chế (thường dùng pin), có thời gian hoạt động lâu dài (từ vài tháng đến vài

năm) và có thể hoạt động trong môi trường khắc nghiệt (chất độc, ô nhiễm, nhiệt độ

cao ) Các nút mạng thường là các thiết bị đơn giản, nhỏ gọn và có giá thành thấp Internet ) la 2 = pa o › Oe ⁄ Wik, a’ -g A ¬ Mạng cảm biên khơng dãy Trạm cơ sở ° e hoặc mút sink oe _—` Các mút cảm biến

Mang cảm biến không đây

Hình 1.6 Mô hình của mạng cảm biên không dây

1.21 Cấu trúc của mạng cảm biến không dây

a Nút cảm biến

Trong các WSN, các nút cảm biến có hai chức năng, đó là vừa khởi tạo dữ liệu và vừa là bộ định tuyến dữ liệu Do vậy việc truyền thông có thể được thực hiện bởi

hai chức năng này là:

- Chức năng nguồn dữ liệu: Các nút thu thập thông tin về các sự kiện và thực

hiện truyền thông để gửi dữ liệu của chúng đến nút cơ sở (Sink/Getway)

-_ Chức năng bộ định tuyến: Các nút cảm biến cũng tham gia vào việc chuyền tiếp các gói tin nhận được từ các nút khác tới các điểm đến kế tiếp trong tuyến đường đa chặn đến Sink

Một nút cảm biến được cấu tạo bởi 4 thành phan cơ ban sau: bộ cảm biến

(sensing unit), bộ xử lý (processing unit), bộ thu phát (transceiver unit) và bộ nguồn (power unit)

Trang 24

©_ Bộ xử ly gồm: CPU, bộ nhớ ROM, RAM Được sử dụng đề xử lý, lưu trữ

đữ liệu tạm thời, mã hóa, sửa lỗi, truyền dữ liệu dạng tín hiệu số và ngược lại

e Bộ cảm biến: gồm một số cảm biến, một bộ truyền đổi tín hiệu tương tự

sang tín hiệu số (ADC) Nhiệm vụ thu thập thông tin môi trường, chuyền thành tín hiệu số rồi gửi về bộ xử lý Các cảm biến môi trường cơ bản bao gồm: gia tốc, độ

âm, ánh sáng, từ trường, nhiệt độ, áp suất và âm thanh

© Bộ thu phát chuyên đổi các bít thông tin để truyền thông qua một tần số vô tuyến (RF) và phục hồi ở đầu kia

© Bộ nguồn: thành phần quan trọng nhất quyết định tuổi thọ của WSN, gồm pin hoặc có thể thêm bộ phát điện (tùy ứng đụng) Có nhiệm vụ cung cấp, điều phối năng lượng tiêu thụ của các thành phần khác Bộ cảm biến Bộ cảm biến Bộ xử lý Cảm biến|ADC |_ Cam biến ADC Xử lý |+=Máythu phát Lưu trữ A A 4 Ầ \ L { Bé nguén

Hinh 1.7 Cau tao cia mét mit cam ứng

b Mang cam bién WSN

Trong Hinh 1.8, ta thấy trong mạng cảm biến có rất nhiều các nút cảm biến được phân bố trong môi trường cảm biến Các nút này có chức năng thu thập đữ liệu thực tế, sau đó chọn đường (thường là theo phương pháp đa bước nhảy) để chuyển những dữ liệu thu thập này về nút cơ sở (sink) Nút cơ sở liên lạc với nút quản lý nhiệm vụ thông qua Internet hoặc vệ tinh

Trang 25

(Nút cơ sở) Quản lý tác vụ mut Người dùng cudi Vùng cảm biến Nut cảm biến Hình 1.8 Kiến trúc mạng WSN Việc thiết kế mạng cảm biến như mô hình trong Hình 1.8 phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như:

© Khả năng chịu lỗi: mạng cảm biến vẫn hoạt động bình thường, duy trì những chức năng của nó ngay cả khi một số nút mạng không hoạt động Nguyên nhân các nút mạng cảm biến không hoạt động có thể do thiếu nguồn điện, hư hỏng vật lý hoặc ảnh hưởng của mơi trường

©_ Khả năng mở rộng: Số lượng nút mạng trong một số ứng dụng có thé triển khai số lượng lên đến hàng nghìn nút với nhiều loại cảm biến khác nhau, nên cấu trúc của mạng cảm biến phải có khả năng mở rộng đối với từng ứng dụng khác nhau

©_ Giá thành sản xuất: do hệ thống mạng cảm biến gồm một lượng lớn các nút cảm biến nên chí phí của mỗi nút sẽ có ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư hệ thống mạng Do đó, chi phí cho mỗi nút cảm biến phải giữ ở mức thấp

e Tích hợp phần cứng: số lượng nút cảm biến trong mạng là nhiều nên mỗi nút cần có các ràng buộc phần cứng tích hợp như: kích thước nhỏ, tiêu thụ năng lượng ít, chi phí sản xuất thấp, thích ứng với môi trường, có khả năng tự cầu hình và hoạt động không cần giám sát

© Nơi trường hoạt động: Nút cảm biến phải có khả năng thích ứng với nhiều loại môi trường và sự thay đổi của môi trường Các nút cảm biến thường phân

bố khá dày đặc và hiện diện trực tiếp trong môi trường (ô nhiễm bụi, hóa chất độc

hại hay môi trường dưới nước .)

Trang 26

© Các phương tiện truyền dẫn: các node trong mạng cảm biến được kết nối với nhau trong môi trường không dây (có thể là sóng vô tuyến, hồng ngoại hoặc những phương tiện quang học) Các phương tiện truyền dẫn này phải được thiết lập lựa chọn phù hợp đề hoạt động thống nhất chung cho các mạng

© Cấu hình mạng cảm biến: mạng cảm biến bao gồm một số lượng lớn

các node cảm biến, do đó phải thiết lập một cấu hình ổn định

© Tiêu thụ điện năng: thời gian sống của mạng phụ thuộc vào thời gian sống của nút cảm biến, thời gian sống của nút cảm biến lại phụ thuộc vào thời gian sống của pin Nên mỗi nút cảm biến được trang bị nguồn năng lượng phù hợp Trong một số ứng dụng, việc bổ sung nguồn năng lượng là không thể thực hiện Hiện nay các nhà khoa học đang nỗ lực tìm ra các giải thuật và giao thức thiết kế cho nút mạng nhằm tiết kiệm nguồn năng lượng hạn chế này

1.22 Sự khác nhau giữa mạng cảm biến không dây và mạng truyền thông

Với các trình bày ở trên, có thể thấy được sự khác biệt giữa mạng cảm biến

không dây và mạng truyền thống:

e Số lượng nút cảm biến trong một mạng cảm biến lớn hơn nhiều lần so với những nút trong các mạng truyền thống

e Truyển thông tin hiệu quả qua các phương tiện không dây

e_ Có thể chia sẻ nhiệm vụ với các nút lân cận

e Cấu trúc mạng cảm biến thay đổi khá thường xuyên

e Mạng cảm biến chủ yếu sử dụng truyền thông dạng quảng bá, trong khi đa số các mạng truyền thống là điểm — điểm

e_ Các nút cảm biến dễ hỏng, ngừng hoạt động

e_ Nút cảm biến có giới hạn về năng lượng, khả năng tính toán và bộ nhớ e Những nút cảm biến có thể không có số định danh toàn cầu (global identification — ID)

1.23 Ứng dụng của mạng cảm biến không dây

WSN được ứng dụng đầu tiên trong các lĩnh vực quân sự Cùng với sự phát

triển của ngành công nghiệp điều khiển tự động, robotic, thiết bị thông minh, môi

Trang 27

trường, y tế WSN ngày càng được sử dụng nhiều trong hoạt động công nhiệp và dân dụng

Một số ứng dụng cơ bản của WSN: © Ứng dụng trong bảo vệ mơi trường:

© Phát hiện chất độc trong môi trường

o Giám sát lũ lụt, bão, gió mưa,

© Phát hiện động đất, núi lửa, chất thải ơ nhiễm

© Giám sát chảy rừng

° Ứng dung trong y tế: định vị, theo dõi bệnh nhân, hệ thống báo động

khan cấp, cảm biến gắn trực tiếp trên cơ thé người e_ Hệ thống giao thông thông minh:

o Giao tiếp giữa biển báo và phương tiện giao thông, hệ thống điều tiết

lưu thông công cộng, hệ thống báo hiệu tai nạn, kẹt xe,

o Hệ thống định vị phương tiện, trợ giúp điều khiến tự động phương tiện giao thơng,

© Ứng dụng trong gia đình: nhà thông minh, hệ thống an ninh, giao tiếp và

điều khiển các thiết bị từ xa

© Ứng dụng trong quân sự, an ninh

o Dinh vi, theo đõi di chuyén của các thiết bi quân sự o Diéu khién tu dong cac thiét bi quân sự, robot © Kích hoạt thiết bị, vũ khí quân sự tử xa

©_ Theo dõi đường biên giới © Ứng dụng trong thương mại:

o Quan ly kién trúc xây dựng lớn o Quan ly sản xuất

o Diéu khién nhiét do, d6 Am trong mơi trường ©_ Thu thập dữ liệu thời gian thực

WSN tạo ra môi trường giao tiếp giữa các thiết bị thông minh với nhau, giữa các thiết bị thông minh và con người, giữa các thiết bị thông minh và các hệ thống viễn thông khác (hệ thống thông tin di động, internet )

Trang 28

13 Sự khác nhau giữa RFID và WSN

Ứng dụng của mạng cảm biến không dây là giám sát và nhận biết các điều kiện của môi trường Thông qua các nút chuyển tiếp, dữ liệu được gửi từ một nút

đến nút sink Trong khi ứng dụng của RFID là phát hiện sự hiện diện và vị trí của

các đối tượng Về khả năng kết nối, các mạng cảm biến không dây là các mạng đa chang (multi-hop), hệ théng RFID la don chang (singlehop)

Bảng 1.2 Sự khác nhau giitta WSN va RFID

Các thuộc tính WSN Hé théng RFID

Nhận biết các thông số môi

trường, cung cấp thông tin về Phát hiện sự hiện diện của

Mục đích ` TU Sư, các đối tượng được gắn tỉnh trạng của các đôi tượng Thể

ẻ giám sát

‘ Các nút cảm biến, các nút x

Thanh phan a ko Cac thé va dau doc chuyén tiép, cac nut sink

Giao thức Zigbee, Wi-Fi Các chuẩn RFID Truyền thông Đa chặng Đơn chặng Khả năng di động Các nút cảm biến thường là cố định Các thẻ di chuyên cùng các đối trợng được gắn vào Tùy theo loại thẻ: có tích

Cung cấ Tích hợp pin để cung cấp năn

eeeP "PP & cap hàng hợp pin, không tích hợp năng lượng lượng „ ˆ

pm hoặc bán thụ động

Khả năng lậ trình vn Có thể lấp trình , Thường là không thê lậ trình bởi người dùng ng 00706 Ạ P ĐI

Trang 29

1.4 Mô hình tích hop RFID với mạng cảm biến không dây

Hệ thống RFID duoc st’ dung để nhận hiện các đối tượng có thẻ RFID trong

khi WSN thường được sử dụng đề giám sát các đối tượng trong khu vực hoặc cảm

nhận môi trường Do đó, mạng RFID và WSN đại diện cho hai công nghệ mà lợi

thể của mỗi công nghệ có thể hỗ trợ, bổ sung cho nhau khi kết hợp lại Ngày nay, nhiều công ty và tổ chức đã nghiên cứu nhằm tích hợp hai công nghệ này với nhau

dé cung cấp cho các ứng dụng cụ thé

Sự kết hợp giữa RFID và mạng cảm biến không dây có thể được phân làm các loại chính sau: tích hợp thẻ RFID-cảm biến với khả năng giao tiếp hạn chế, tích hợp thẻ RFID-cảm biến với khả năng giao tiếp mở rộng, tích hợp các đầu đọc RFID với các nút WSN, tích hợp các thành phần RFID với các nút WSN Cảm biến Nút WSN Nút WSN Tích hợp các T thanh phan Thé RFID RFID với các nút WSN Thẻ Đầu đọc RFID RFID

Hình 1.9 Các loại tích hợp REID với WSN

1.41 Tích hợp thẻ - cảm biến với khả năng giao tiếp hạn chế

Loại tích hợp này đề trang bị thêm cho các thẻ RFID khả năng cảm biến Các thẻ RFID được tích hợp các cảm biến (thẻ - cảm biến) sử dụng cùng giao thức và cơ chế của công nghệ RFID đề đọc ID của thẻ cũng như để thu thập đữ liệu cảm biến

được Bởi vì các cảm biến tích hợp bên trong các thẻ RFID chỉ được sử dụng với mục đích cảm biến, do đó các giao thức hiện tại của các thẻ RFID cũng dựa trên

truyền thông đơn chặng, hay nói cách khác là các thẻ không có khả năng giao tiếp

với nhau

Trang 30

Thẻ tích hợp cảm biên Am Dau doc - Trạm cơ sở

Hình 1.10 Tích hợp thẻ RFID với cảm biến

1.4.2 Tích hợp thẻ - cảm biến với khả năng giao tiếp mở rộng

Tích hợp thẻ - cảm biến như trên chỉ có thể giao tiếp với đầu đọc RFID, được

coi là thẻ REID có bổ sung một số chức năng cảm biến Nhưng khả năng giao tiếp là rất hạn chế Một giải pháp được để xuất sử dụng là tich hop thé RFID vao nut cảm biến (thẻ-nút cảm biến) Do đó, mô hình tích hợp thẻ - nút cảm biến này chẳng những có thể giao tiếp với đầu đọc RFID như vốn có mà các thẻ còn có khả năng giao tiếp với nhau tương tự như các nút trong mạng ngang hàng Thông tin của một

thẻ có thể được gửi đến các nút khác Một ví dụ đặc trưng của các thẻ - nút cảm

biến tích hợp có khả năng giao tiếp với nhau là thẻ ¡RFID, một thiết bi RFID théng

minh được sản xuất bởi Machine Talker Thé iRFID 1a cac thé hoat động với các cảm biến tích hợp trên bo mạch để đo các điều kiện môi trường, như nhiệt độ, ánh

sáng, độ rung Các thẻ hoạt động ở tần số 900 MHz và giao tiếp thông qua giao thức giao diện vô tuyến Khi các thẻ ïRFID được kích hoạt và chúng ở gần nhau, chúng

sẽ tự động tạo thành một mạng lưới không dây và truyền dữ liệu cảm biến với nhau

Trang 31

“Ae ae Thẻ tích hợp : : os nut WSN 1 oe 2 Đâu đọc hoặc tram cơ sử f a f os | * * o ` ` `

Hình 1.11 Tích hợp các thé RFID voi cac nit WSN

1.43 Tich hop dau doc RFID voi nit WSN

Loai tich hop nay la tồn tại của ba loại thiết bị: đầu đọc RFID tích hợp với nút cảm biến, thẻ RFID đơn giản và sink (hoặc trạm cơ sở) Mô hình này có thêm nhiều

chức năng hơn và cho phép nó được sử dụng trong các ứng dụng mới Bằng cách

tích hợp các đầu doc RFID với các nút cảm biến của WSN, đầu đọc có thể cảm

nhận được tình trạng của môi trường Các nút cảm biến có thê giao tiếp với nhau và chuyển tiếp thông tin như các nút của mạng WSN Các đầu đọc chịu trách nhiệm thu thập dữ liệu từ các thẻ RFID đơn giản trong phạm vi của chúng và nút cảm biến chịu trách nhiệm liên lạc với nhau thông qua giao tiếp không day dé chuyền tiếp dữ

liệu đền trạm cơ sở

Trang 32

Sink hoặc tram cứ sứ Đầu đọc tích hợp nút W SN Thẻ Hình 1.12 Tích hợp các đầu đọc REID với các nút WSN 1.44 Tích hợp các thành phần RFID với các nút WSN

Trong mô hình này, thẻ, đầu đọc RFID và nút cảm biến là các thiết bị tách biệt

về vật lý nhưng cùng tổn tại trong một mạng tích hợp và hoạt động độc lập Tuy

nhiên, trong đó có sự hợp tác của RFID và WSN ở lớp phan mềm, dữ liệu từ các thẻ

RFID và các nút WSN đều được chuyên tiếp đến trạm kiểm soát chung

Hoạt động của một hệ thống RFID hoặc WSN đều có sự hỗ trợ từ phía còn lại

Ví dụ, hệ thống RFID cung cấp nhận dạng thẻ và chuyển thơng tin về trạm kiểm sốt trong khi trạm kiểm soát có thể yêu cầu WSN cung cấp thêm thông tin, chẳng

hạn như điều kiện môi trường tại vị trí của thẻ Lợi thế của việc tích hợp các thành

phan RFID và các nút WSN là không cần phải thiết kế các nút tích hợp mới, tat cả

các hoạt động và sự phối hợp giữa RFID và WSN có thể được thực hiện tại các lớp

phần mềm

Vì các trạm kiểm sốt khơng gặp phải các hạn chế về điện nên có thể triển khai giao thức Internet truyền thống trong mô hình tích hợp này Do đó, các trạm kiểm soát có thể thực hiện không chỉ xử lý đữ liệu mà cả các giao thức định tuyến và giao thức vận chuyển như TCP

Trang 33

mm Tram kiém soat

@ hút cám biến

Hình 1.13 Mô hình tích hợp các thành phần RFID voi các nút WSN

1.5 Ứng dụng của mô hình tích hợp RFID với mạng cảm biến

RFID va WSN da được sử dụng riêng trong các ứng dụng chăm sóc sức khỏe y tế như chăm sóc khân cấp, phục hôi đột quy, cấy ghép nha khoa và theo đõi bệnh nhân và nhân viên trong bệnh viện Tuy nhiên, bằng cách tích hợp hai công nghệ này, tiềm năng của chúng sẽ được mở rộng thêm

Chất lượng điều trị bệnh có thể được cải thiện, các thông tin của người bệnh

được theo đõi liên tục và bác sĩ được thông báo dễ dàng hơn trong trường hợp bệnh

nhân xấu đi đột ngột VỊ trí bệnh nhân có thể được theo dõi bằng cách sử dụng RFID, trong khi tình trạng sức khỏe của họ có thể được theo dõi bằng các cảm biến

Việc tich hop RFID va WSN mang lai hiéu quả tốt hơn trong giám sát chuỗi cung ứng, kiểm soát hàng tồn kho, theo dõi sản phẩm và giám sát tài sản Hệ thống

RFID có thể xác định chính xác đối tượng và các cảm biến giúp nhận biết vị trí của một đối tượng cần theo dõi

Tích hợp RFID và WSN còn được ứng dụng theo dõi tình trạng của sản

phẩm và phát hiện các diéu kiện môi trường nguy hiểm, như nhiệt độ hoặc độ âm

Trang 34

cao đối với các sản phẩm nhạy cảm với môi trường hoặc có giá trị Các cảm biến RFID được phát triển bởi Trung tâm an toàn thực phâm của Trường Đại học Aubum Hoa Kỳ có thể đo độ nhiễm bẩn do vi khuẩn Các cảm biến sẽ ghi nhận thông tin môi trường xung quanh nó, thẻ RFID tích hợp với cảm biến sẽ cung cấp

vị trí của cảm biến đó Nó có thể hoạt động ở chế độ báo động với mỗi lần phát hiện thực phẩm có vấn đề

RFID tích hợp với mạng cảm biến không dây có thể cung cấp nhiều cách thức làm việc cũng như khả năng mở rộng các ứng dụng của RFID để hoạt động trong khu vực rộng lớn hơn Chúng rất hữu ích trong sản xuất và hoạt động được trong những điều kiện môi trường mà các công nghệ khác không có khả năng thực

hiện được

1.6 Giới thiệu về bài toán thiết kế hình trạng mạng REID

REID đã được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực, được xem là một

phân thiết yếu của xu hướng Internet kết nối vạn vật (IoT- Internet of Things) Phan

lớn các ứng dụng RFID đòi hỏi nhiều bộ đọc RFID hoạt động cùng nhau, điều này

có tác động rất lớn đến sự phức tạp và chỉ phí mạng Do đó việc thiết kế mạng RFID có hiệu quả rất được quan tâm Thiết kế mạng là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều bước khác nhau, trong đó có thiết kế hình trạng mạng

Việc thiết kế mạng RFID theo phương pháp xác định vị trí của các đầu đọc

RFID có thể được thực hiện dựa trên cơ sở thử và lỗi (trial and error); tuy nhién cach nay thuong tốn nhiều thời gian và khó đạt được các mục tiêu một cách tối ưu Thiết kế hình trạng mạng RFID theo cách tiếp cận của một bài toán tối ưu hóa tổ

hợp đa mục tiêu là một phương pháp đang nhận được nhiều quan tâm Do đa số hệ thông mạng RFID hoạt động ở môi trường trong nhà, nên mục tiêu chính khi thiết kế mạng RFID là tìm cách tối ưu hóa các tham số trong mạng như: tối ưu hóa phạm vi

bao phủ thẻ của các đầu đọc RFID, tối ưu hệ số công suất sử dụng trong cả mạng, tối

thiểu số lượng đầu đọc RFID và chi phí cho triển khai hệ thống

Một trong những giải pháp cho vấn đề thiết kế hình trạng mạng RFID là sử dụng các phương pháp tính toán mềm, như thuật toán tối ưu bây đàn là một trong

Trang 35

những kỹ thuật heuristic đã được áp dụng Thuật toán tối ưu bầy đàn có khá nhiều ưu điểm trong giải quyết các bài toán tối ưu đa mục tiêu như:

- Thuật toán tối ưu bay đàn có thể hoạt động trên tập hợp đỉnh (điểm tối ưu), trong khi các kỹ thuật tối ưu thông thường tìm kiếm từ một vị trí (đỉnh), điều này giúp

thuật toán tối ưu bầy đàn tăng cơ hội tiếp cận tối ưu toàn cục và tránh hội tụ sớm tại điểm cục bộ địa phương

- Thuật toán tối ưu bầy đàn đánh giá hàm mục tiêu trong quá trình tìm kiếm, nên có thê ứng dụng cho bất kì bài toán tối ưu nào (liên tục hay rời rac)

Trong chương sau, một số để xuất thiết kế hình trạng mạng RFID ứng dụng thuật toán tối ưu bầy đàn sẽ được trình bày

1.7 Tiểu kết Chương 1

Nội dung chương l giới thiệu tổng quát về công nghệ RFID và mạng cảm biến không dây, về các thành phần và phương thức hoạt động của hệ thống mạng cảm biến không dây và RFID Tích hợp RFID với mạng cảm biến không dây đã cho thây được lợi ích trong việc kết hợp hai công nghệ này lại với nhau, từ đó giúp chúng ta có thể hiệu rõ thêm về các công nghệ mới này Việc tích hợp hai công nghệ trên tạo ra các chức năng mới và mở ra cơ hội cho một sô ứng dụng mới

Trang 36

CHƯƠNG 2 THIẾT KÉ MẠNG RFID DỰA TREN THUẬT

TOÁN TÓI ƯU BẢY ĐÀN

Nội dung Chương 1 đã giới thiệu về hệ thống RFID với một số ưu điểm nổi bật

hứa hẹn sẽ trở thành một công nghệ được ứng dụng nhiều trong tương lai Việc phát triển nhanh chóng của công nghệ RFID tạo ra thách thức trong triển khai tối ưu mạng RFID Đã có nhiều thuật toán được triển khai để giải quyết bài toán triển khai mạng này Trong nội dung Chương 2 sẽ giới thiệu thuật toán tối ưu bầy đàn và ứng

dụng thuật toán tối ưu này vào việc tối ưu triển khai mạng RFID

2.1 Giới thiệu về thuật toán tối ưu bầy đàn

Tối ưu hóa bầy đàn (Particle Swarm Optimization - PSO) được phát triển lần đầu tiên bởi Kennedy và Eberhart vào năm 1995 Thuật toán sử dụng một quần thể các điểm tìm kiếm di chuyển ngẫu nhiên trong không gian tìm kiếm Sự phát triển của PSO dựa trên các khái niệm và quy tắc từ các quần thê có tổ chức xã hội trong

tự nhiên, như dan chim, dan cá và dan gia súc PSO là một thuật toán dựa trên quan

thể, khai thác một nhóm các giải pháp tiềm năng đề thăm dò không gian tìm kiếm đồng thời Quần thể được gọi là bầy đàn và các cá nhân của nó được gọi là các cá thé (particles)

° Bay dan (swarm) duoc dinh nghia la mét tap hop: S = {x1, x2, ., Xm}, cla m

cá thể (giải pháp ứng viên) Mỗi cá thể này bao gồm hai phần, vi tri (position) va vận tốc (velocity)

« Kích thước bầy đàn zn có thê được tính toán tự động theo công thức

m = Int(10 + 2V), trong đó ø là kích thước (dimension) của bài toán và Int là hàm lấy phần nguyên

» Đặt X= {xi |1= 1,2, ., m} là tập hợp các vị trí của m cá thể và

xi = {xia | đ= 1,2, , n} là vị trí của cá thê thứ ¡

» Đặt V = {vi |i= 1,2, ., m} là tập hợp vận tốc liên quan đến m cá thể và vị = {via| d= 1, 2, ., n} la van tốc của cá thể thứ ¡

+ Hằng số zm là số lượng cá thể và kích thước của bài toán

Trang 37

+ Lưu ý rằng X là tập hợp các giải pháp ứng viên của toán

+ PSO truyền thống có trọng số quán tính được đặc trưng bởi hai phương trình

sau, cụ thể là quy tắc cập nhật vận tốc và cập nhật vỊ trí tương ứng:

Vịạ (CÐ 1) = 6.Via(Œ) + @;(Ba — X;Œ)) + 02C Đa — xi (t)) (1)

Xiq (t+ 1) = Xja(t) + via(t + 1) (2)

Trong do:

œ được tham chiếu như là trọng số quán tính và nó có các giá trị giảm tuyến tính

@;¡= U(0,c¡) và @;¿ = U (0,c2) là hai số ngẫu nhiên phân bố đồng đều trong (0, c¡) và (0, cạ) Thông thường, c¡ và c; được gọi là hằng số gia tốc đề kiểm soát các thành phần học nhận thức và xã hội tương ứng

P, = {P„|d = 1,2, ,n}, được gọi là giải pháp tốt nhất cục bộ, là giải pháp tốt nhất từng được tìm thấy bởi cá thé thir i va P, e{P,|ñ = 1,2, ,m}

P, = {P;a|d = 1,2, ,n} được gọi là tốt nhất toàn cục, là giải pháp

tốt nhất từng được tìm thấy bởi toàn bộ quần thé;

P, và P„ đại diện cho những trải nghiệm (hoặc ghi nhớ) mà cá thể và

toàn b6 quan thé từng gặp phải

Thuật toán PSO tiến hành bằng cách lặp đi lặp lại áp dụng các quy tắc cập

nhật vận tốc và vị trí được để cập ở trên và đánh giá hàm được tối ưu hóa để có

được giải pháp tối ưu mong muốn Mã giả của thuật toán PSO được hiển thị trong Hình 2.1, trong đó ƒ(,) biểu thị hàm mục tiêu hoặc hàm fitness được sử dụng để đánh giá hiệu suất của cá thể x;

Trang 38

' // Thuật toán PSO truyền thống Thiết lập các tham SỐ Tr, Tụ, w, C¡ Đà Cạ; Khởi tạo vị trí x;(0) và vận tốc v,(0),i=1, 2, .,m; Đánh giá x;(0), 7 = 1, , m; Tìm P, và thiết lập P„ t = l; Repeat Fori=1tom Ford=1ton Xiq (t+ 1) = xa(t) + via(t + 1) Next d If faite + 1)) > FP) then P, = x10); 1ƒ ƒ(x¡Œ + 1)) > ƒŒ,) then Py = xi(t); Nexti t=t+4l, Đến khi gặp điều kiện dừng: Xuất giải pháp h tốt nhất ;

Hình 2.1 Mã giả thuật toán PSO truyền thống

2.2 Van dé thiét ké mang RFID

Via (t+ 1) = @.va( + 0Œ“ — XŒ)) + 2 (Pea — Xj (t))

J

Các thành phần chính của một hệ thống RFID là các thẻ (tags) và đầu đọc

(readers) Thẻ RFID, được gắn vào vật cần theo dõi, lưu trữ số nhận dạng duy nhất của vật bằng cách sử dụng một mạch tích hợp nhỏ Dau doc RFID giao tiép VỚI Các

thẻ bằng cách đọc thông tin được lưu trữ trên chúng Đầu đọc thẻ có giới hạn về

phạm vi truy vấn của nó, nơi mà các thẻ có thể được đọc Do vậy, vấn đề thiết kế

mạng RFID là một vấn đề khó cần được giải quyết đề triển khai và vận hành mạng lưới các đầu đọc RFID quy mô lớn theo cách tối ưu Những điều kiện sau đây thường được xem xét:

(1) Vùng giám sát là mặt phẳng hai chiều

(2) Một lượng thẻ thích hợp được đặt ngẫu nhiên trong khu vực (3) Pham vi đọc của mỗi đầu đọc là một khu vực (vùng) hình tròn

(4) Các đầu đọc là đẳng cấu với cùng bán kính truy vấn

Trang 39

ầu đọc có thể được di chuyển và đảm bảo đủ năng lượng để di chuyền đến vị trí cuối cùng

2.3 Một số ứng dụng thuật toán PSO trong thiết kế mạng RFID

Cho đến nay, đã có một số để xuất ứng dụng thuật toán tối ưu bầy đàn vào giải bài toán thiết kế hình trạng mạng RFID [6-8] Sau day la mé ta chi tiết của các đề xuất

2.3.1 Thiễ kế mạng RFID dựa trên PSO

Fawzi M Al-Naima va Raoof T Hussein trong [6] đã đề xuất hai phương án

trién khai hé théng mạng RFID dựa trên thuật toán PSO là thiết kế mang tinh va

thiết kế mạng động

2.3.1.1 Thông tin về khu vực xem xét:

Các thông tin cần cung cấp theo thứ tự sau:

« Cần biết số lượng đầu đọc ban đầu N„„„ đại diện cho kích thước của từng cá thể

+ N„„„ đầu đọc phải được chọn ban đầu để bao quát toàn bộ khu vực, trong đó một tập hợp con của N„„„ đầu đọc này là một giải pháp có thé cho bài tốn

« Để đảm bảo bao phủ toàn phạm vi, cần có một số vùng chồng lấn giữa các đầu đọc Do đó, khoảng cách (d) giữa các đầu đọc được xem là [đ = V2rr] để

đảm bảo chồng lấn với các đầu đọc lân cận, trong đó (rr) là phạm vi doc the

« Vectơ vị trí được khởi tạo để có các gia trị nam giữa (giới hạn dưới âm và

giới hạn trên đương), trong đó giá trị đương có nghĩa là có một đầu đọc khả dụng và

một giá trị âm có nghĩa là đầu đọc vắng mặt Ví dụ một cá thể tại (-0.6, 0.23, 0.98, - 0.13, -0,67, -0.4, 0.3, -0.4, -0.02) có nghĩa là chỉ có các đầu đọc tại các vị trí 2, 3, 7 và các đầu đọc khác vắng mặt

2.3.1.2 Ham muc tiéu (fitness) PSO

Ham fitness duoc su dung để xác định hàm mục tiêu của cá thể và được định

nghĩa là tổng trọng số của ba tham số (Vùng phủ sóng - Coverage, Chi phi - Cost va Vùng chồng lấn - Overlapped Region) như sau:

FItness Function = w].Coverage + w2 Cost + w3 Overlapped Regions (3)

Trang 40

Trong đó,

Coverage = Crag / Trag (4)

Cost = (Nmax — Nav) / Nmax (5)

Overlapped Regions = (Trag — Nover) / Trag (6) W, + Wz +w3 = 1 (7) Crag = số lượng thẻ được bao phủ bởi các đầu đọc sẵn có trong cá thể hiện tại

đụng tổng số thẻ trong khu vực

N„„„„ = số lượng đầu đọc ban đầu bao gồm toàn bộ khu vực

Nay = số lượng đầu đọc có sẵn trong cá thể hiện tại

Nover = số lượng thẻ trong các vùng chồng lấn giữa các đầu đọc có sẵn 23.13 Lí dụ Một khu vực đơn giản với sáu đầu đọc ban đầu có thể được thể hiện như trong Hình 2.2: : HỰỢG TY” c4) ; , c(5| ; c(6) Jewt4.5Ì av(8,8Ì 1 RE | RE Ị | RB , / \ 7 L AE ae SH ee ee ea A saan Ma ae i LS ovlt4) vl?) ov (3,6) NHA ON oa : | “rr : \ / \ il ty ị | trẻ d | Ba Re—Ì—Š—L—nạ J Lovea,2y Iov(2,3Il L i i 7 aU) a 9

Hình 2.2 Ví dụ kiểm tra (nguồn từ [6])

Trong đó: R1 đến R6: vùng phủ sóng của đầu đọc; c(1) đến c(6): vectơ bao phủ;

ov: ma trận chéng lấn; rr: phạm vi đọc thẻ; d: khoảng cach (d = V2 TT)

Ngày đăng: 11/01/2024, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w