1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành và phát triển Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng từ năm 1930 Đến năm 1945

53 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Đường Lối Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc Của Đảng Từ Năm 1930 Đến Năm 1945
Tác giả Lê Trường Huy, Nguyễn Gia Huy, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Thái Huy, Trần Phan Quốc Huy
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Bích Hằng
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

PHAN NOI DUNG Chuong 1 VIET NAM DUOI CHINH SACH THONG TRI, KHAI THAC THUOC DIA CUA THUC DAN PHAP VA CUONG LINH CHINH TRI DAU TIEN CUA DANG 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước khi Đảng r

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG DAI HQC BACH KHOA

GVHD: TS Dao Thi Bich Héng

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Gia Huy 2013310 Nguyễn Quang Huy 1911250 Nguyễn Quang Huy 1913542 Nguyễn Thái Huy 2013322 Trần Phan Quốc Huy 2011294

Thành phố Hồ Chí Minh, thang 10 nam 2022

Trang 2

BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA

THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THANH VIEN NHOM 09

1 | Nguyễn Thái Huy 2013322 | Mở đầu, kết luận, tiểu kết, 1.1 | 100% sửa fr

6 | Nguyén Quang Huy 1913542 3.2 100% ZZ

NHÓM TRƯỞNG

(ghi rõ họ tên, ký tên)

Nguyễn Thái Huy

Trang 3

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TẮTT 6-2 +25 2251121112111 11 2112211022 1 1 221k ii PHẢN MỞ ĐẦU 2 222221102151 21 2 1 22 2121211 tt 222g ru 1 PHẢN NỘI DUNG 5-2212 512211 1112212211121 21T 2 22H HH ru 3 Chuong 1 VIET NAM DUGI CHINH SACH THONG TRI, KHAI THAC THUOC DIA

CUA THUC DAN PHAP VA CUONG LINH CHINH TRI DAU TIEN CUA DANG ooceeccccccssssssesssecssesesesseesvesessstessustesstsistesteetasetiimtiestiusssetsietaretseessetseessverseeteeee 3

1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước khi Đảng Ta đỜI c2 3

1.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2 2212 E21 1211.2122 te rrrrrrei 13

Tiêu kết chương .- 5c ST 222211 12112122121 121 1n rườn 14

Chương 2_ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ VÀ CHỦ TRUONG CUA DANG (1930-1939) 16

2.1 Luận cương chính tỊ + c1 121111213111 1191111 1111111111 111101181111 111 re 16

2.2 Quá trình Đảng từng bước khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị 19 Tiêu kết chương 2 - 1 SE 12112212211 2 E1 221211211 1n re ruàn 28

Chuong 3 CHU TRUONG CUA DANG TU NAM 1939 DEN NAM 1945 VA SU HOAN

CHINH DUONG LOI CACH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 30

3.1 Bối cảnh lịch sử mới và chủ trương của Đảng (1939—1945) 30 3.2 Sự bồ sung, hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc 35

II 090 1 NNNNH-‹i‹(i‹‹Ã.K Ỷ 45

KẾT LUẬN 26-25122222 11221211 t2 2121 HH Hee 47 TÀI LIỆU THAM KHÁO - 5-2251 22127111211127122112211 212 1 22 21 1212 re 49

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

HVNCMTN Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

XHCN Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

PHAN MO DAU

Ly do chon dé tai

Dưới ách thông trị tàn bạo của thực dân pháp, Việt Nam từ một xã hội phong kiến thuần tủy biến thành một xã hội thuộc địa, dù tính chất phong kiến còn được duy trì một phần nhưng các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đều chuyển động trên quỹ đạo của xã hội thuộc địa Trong lòng xã hội Việt Nam thời kỳ này đã hình thành nên những mâu thuẫn giai cấp phải, dân tộc đan xen rất phức tạp Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm

1930, phong trào yêu nước ở Việt Nam nỗ ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại do bị khủng hoảng về đường lối cách mạng Bồi cảnh đó đặt ra yêu cầu cho cách mạng Việt Nam (CMVN) là phải có đảng của giai cấp tiên tiến nhất để lãnh đạo Tháng 2/1937, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, khắng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam

và hệ tư tưởng Mác-Lênin đối với CMVN

Sự ra đời của ĐCSVN là bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử CMVN, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tô chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng

là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CMVN

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 trước hết là thăng lợi của đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn của ĐCS và tư tưởng độc lập tự do của Hồ Chí Minh Để khẳng

định định đường lối đó, ĐCS đã trải qua một quá trình nhận thức thực tiễn và vận dụng, phát triển lý luận cách mạng Đó là một quá trình đấu tranh nội bộ, có lúc rất gay gắt, xung quanh hai quan điểm vẻ chiến lược đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, đi tới khăng định đường lối chiến lược giải phóng dân tộc và đưa Cách mạng tháng Tám 1945 đến thành công

Việc tìm hiểu quá trình đảng từng bước khắc phục hạn chế, hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc và dẫn đến thắng lợi của CMTVN là một điều cần thiết bởi

vi hiện nay, trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, để đánh giá đúng thực tiễn và để ra một chủ trương đúng là một điều không dễ dàng Đôi khi những đường lối, chính sách được đảng đưa ra chưa phù hợp với thực tiễn, dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo và thực hiện, ảnh hưởng đến sự phát triển của cách mạng Điều này làm cho các “thế lực thù địch” lợi dụng đề tuyên truyền chống phá đảng, âm mưu tước

Trang 6

đoạt vai trò lãnh đạo toàn diện của đảng Ta biết rằng, nhận thức là cả một quá trình, và việc đảng thắng thăng nhìn vào sự thật để từng bước có những nhận thức mới để điều chỉnh đường lỗi cho phù hợp sẽ giúp cách mạng tiếp tục phát triển

Với những lý do trên, nhóm 09 quyết định chọn đề tài “Quá trình hình thành và phát triển đường lỗi cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng từ năm 1930 đến năm 1945” làm bài tập lớn đề kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhiệm vụ của đề tài

Một là, làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của

Trang 7

PHAN NOI DUNG

Chuong 1

VIET NAM DUOI CHINH SACH THONG TRI, KHAI THAC THUOC DIA CUA THUC DAN PHAP VA CUONG LINH CHINH TRI DAU TIEN CUA DANG

1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam trước khi Đảng ra đời

1.1.1 Tình hình thế giới, Việt Nam

Năm 1917, với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác-Lênin

từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người, là ánh sáng soi đường cho các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người

Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản ra đời đã thúc đây sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Quốc tế Cộng sản không những vạch đường hướng chiến lược cho cách mạng vô sản mà còn đề cập các vấn đẻ dân tộc và thuộc địa; giúp

đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và thành lập ĐCSVN Cách mạng Tháng Mười Nga và những hoạt động cách mạng của Quốc tế Cộng sản đã ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa, trong đó có Việt Nam và Đông Dương

Trang 8

b Tình hình Việt Nam

Năm I858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy thông trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tô quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác” Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi

Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực

đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đó là một chính sách chuyên

chế điển hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong trào và hành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cắm Chúng chia rẽ ba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng

Về kinh tế, thực dân Pháp cầu kết với giai cấp địa chủ đề thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất đề lập đồn điền; ra sức vơ vét tài nguyên, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vô lý: xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thông đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa

Về văn hóa — xã hội, thực dân Pháp tiễn hành chính sách ngu dân để cai trị, chúng

bung bit, ngăn cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc

hậu

Quá trình khai thác thuộc địa triệt để của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có những biến đối lớn Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hóa Một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng

nề Tình cảnh bần cùng khốn khô của giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đề quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đầu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do Giai cấp công nhân Việt Nam

ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị để quốc, phong kiến áp bức bóc lột Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh

Trang 9

tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tỉnh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định Tang lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người làm nghề tự do đời sống bắp bênh, dễ bị phá sản trở thành người

vô sản, có lòng yêu nước, căm thù để quốc, thực dân, có khả năng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoải truyền vào

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sông dân tộc, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Ä⁄Zô/ /à, phải đánh đuôi thực dân Pháp xâm lược,

giành độc lập cho dân tộc, tự đo cho nhân dân; Z7 /à, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành

quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân Trong đó, chống dé quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đâu

1.1.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản từ cuối thé thé XIX đếm đầu năm 1930

a Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến

Ngay từ cuối thế kỷ XIX, khi triều đình nhà Nguyễn lần lượt ký các hiệp ước Hácmăng năm (1883) và Patơnốt năm (1884) đầu hàng thực dân Pháp Trước sự bạc nhược, yếu hèn của triều đình phong kiến dẫn đến đông đảo quần chúng nhân dân và một bộ phận sỹ phu yêu nước bất bình Phong trào kháng chiến chống Pháp liên tục nỗ

ra ở nhiều nơi, mặc dù triều đình đã có những lệnh cắm nhưng nhiều người thà chết, nhất định không chịu hợp tác với giặc Tiêu biểu nhất là phong rào Cần Vương (1885

— 1896), một phong trào đầu tranh vũ trang do Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi còn nhỏ hạ chiếu nhằm huy động những nhân tài, có lòng yêu nước, có chí căm thù bọn bán nước và xâm lược để giúp vua Phong trào chia làm hai giai đoạn:

Ban đầu (1885 — 1888): phong trao Can Vuong đặt dưới sự chỉ huy tương đối thông

nhất của triều đình Mở đầu là các cuộc nổi dậy của Văn Thân Nghệ An và Hà Tĩnh và

sau đó liên tục các cuộc nổi dậy ram rộ tại các tỉnh Băc và Trung Bộ Khi vua Hàm Nghi

Trang 10

bị bắt, phong trào vẫn tiếp tục kéo dài đến thế kỷ XIX và có xu hướng đi vào chiều sâu

Về sau (1888 — 1896): phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục được duy trì và quy tụ xung quanh những cuộc khởi nghĩa lớn như Khởi nghĩa Ba Đình (1881 — 1887) do Đốc

học Phạm Bảnh và Định Công Tráng lãnh đạo Nghĩa quân Ba Đình với tĩnh thần chiến

đầu quả cảm, quyết tâm cao và sự giúp đỡ của nhân dân đã đánh lui nhiều đợt tấn công của địch, tiêu diệt hàng trăm tên Ngoài ra còn tô chức các cuộc phục kích, chặn đánh các đoàn xe địch và tập kích tiêu diệt các toán quân của giặc đi lẻ Trước sự phát triển lớn mạnh của nghĩa quân, thực dân Pháp đã huy động một lực lượng lớn quân lính đàn

áp Tuy chiến đấu đũng cảm nhưng do lực lượng quá chênh lệch, cuối cùng khởi nghĩa

đã thất bại

Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nỗi được nhân dân ủng hộ với các cuộc khởi nghĩa như khởi nghĩa Bãi Sậy (1882 — 1893), khởi nghĩa Ba Đình (1886 — 1896), khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887 — 1892), và lớn nhất là cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 — 1896) đo Phan Đình Phùng lãnh đạo Cùng thời gian này hưởng ứng chiếu Can Vương còn có phong trào nông dân Yên Thế (1884 — 1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Tất cả các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến đều thất bại vì thiếu một đường lối tiên tiến dẫn đường, chưa tập hợp được sức mạnh toàn dân, cách tô chức và hoạt động còn nhiều sai sót chưa chặt chẽ, kỷ luật chưa rõ ràng, các phong trào chưa tìm được con đường cứu nước phản ánh đúng nhu cầu phát triển của xã hội Việt Nam Thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc Cách mạng nước ta đứng trước sự khủng hoảng, bế tắc về đường lỗi cứu nước Việc tìm một con đường cứu nước đúng đăn, phù hợp với thực tiễn đấu tranh giải phóng dân tộc và thời đại là nhu cầu bức

thiết nhất của dân tộc ta lúc bấy giờ !

b Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chỉnh trị tr sản

Đầu thế kỷ XIX, châu Á thức tỉnh: Phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa mang một nội dung mới đầu tranh yêu nước giải phóng

! Ban Tuyên giáo Trung ương (11/2019) Đề cương tuyên truyền 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Truy cập ngày 11/10/2022, từ https://tuyengiao.vn/tu-lieu/huong-dan-chi-dao/de-cuong-tuyen-truyen-90-

Trang 11

dân tộc kết hợp với đấu tranh đành quyền dân chủ ở nước ta vào những năm đầu thế kỷ

XX Trước những yêu cầu mới của lịch sử, những phần tử ưu tú trong trong hàng ngũ trí thức phong kiến đã nhận thấy “quan niệm trung quân ái quốc” thời kỳ Cần Vương không có tác dụng tập hợp nhân dân nữa Các trào lưu tư tưởng qua các tân thư, tân báo của Trung Quốc đã hướng họ theo lý tưởng của cuộc cách mạng Pháp (1789), cuộc vận động Duy Tân (1898) và cuộc cách mạng Tân Hợi (191L) ở Trung Quốc, giúp họ đoạn tuyệt những tư tưởng quân chủ lập hiến chuyên sang tư tưởng cộng hoà Mặt khác, công cuộc xây dựng đất nước thành công của tư bản Nhật càng củng cố niềm tin của các sỹ phu yêu nước vào con đường cách mạng tư sản Tiêu biêu cho khuynh hướng này là các phong trào:

Phan Bội Châu và phong trào Đông Du

Với quan điểm “nợ máu chỉ có thê trả bằng máu”, ngay từ đầu Phan Bội Châu đã kiên trì giành độc lập bằng con đường bạo lực vì vậy ngay từ đầu thế kỷ XX ông đã chuẩn bị công cuộc bạo động đánh Pháp

Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu là Nhật Bản, để đánh Pháp dành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước theo mô hình quân chủ lập hiến của Nhật Vào tháng 5/1904, Phan Bội Châu, Cường Đề và trên hai mươi đồng chí khác họp tại nhà riêng của Nguyễn Hàm, bí mật lập ra Duy Tân hội, sau đó phát động phong trào Đông Du (1906 — 1908) Những người du học sinh được đảo tạo về văn hoá và quân

sự cân thiết cho công cuộc đánh Pháp cứu nước và kiến thiết đất nước Phong trào Đông

Du ngày càng lớn mạnh, thực dân Pháp một mặt tiến hành khủng bố, mặt khác tiễn hành

cầu kết với Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi nước Nhật trong đó

có cả Phan Bội Châu Chủ trương dựa vào Nhật đánh Pháp không thành, ông về Xiêm năm chờ thời cơ Giữa lúc đó cách mạng Tân Hợi bùng nỗ và thắng lợi (1911) Ông về Trung Quốc lập ra Việt Nam quang phục hội (1912) với ý định tập hợp lực lượng rồi kéo quân về nước võ trang bạo động đánh Pháp, giải phóng dân tộc nhưng cuối cùng cũng thất bại

Phong tao Duy Tan (1906 — 1908)

Trong lúc phong trào Đông Du những hoạt động của Duy Tân Hội diễn ra sôi nỗi thì Phan Châu Trinh và một số sĩ phụ yêu nước chủ trương tiến hành một phong trào

Trang 12

Duy Tân Phan Châu Trinh kịch liệt lên án bọn vua quan phong kiến thối nát, tích cực

đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản với các yêu cầu, “khai dân trí, chân dân khí, hậu dân

sinh”, hô hào mở mang trường học, phát triển công thương nghiệp, cải cách phong tục,

chống lề thói phong kiến cô hủ, xem đó là điều kiện để giải phóng dân tộc

Phan Chau Trinh chủ trương tạm thời dựa vào Pháp để đánh đỗ phong kiến, dành lại quyền lực cho nhân dân, sau đó sẽ đánh đỗ đề quốc, dành độc lập dân tộc Ông đã phản đối biện pháp đấu tranh bạo động và chủ trương không dựa vào thế lực bên ngoài Cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ hô hào thay đôi phong tục, nếp sống

Phong trào Đông Du và phong trào Duy Tân đều có nhiều ý nghĩa kích động lòng yêu nước đòi độc lập dân tộc, xu hướng cải cách không tách rời xu hướng bạo động Tuy nhiên do những hoàn cảnh về lịch sử, về giai cấp nên các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đều không tìm được đường lỗi cứu nước đúng đắn đề đấu tranh giải phóng dân tộc nên chỉ sau một thời kỳ phát triển đã bị kẻ thù dập tắt

Phong trào quốc gia cái lương (1919 — 1923) của bộ phận tư sản và địa chủ lớp trên đã diễn ra bằng việc vận động chan hung néi hao bai trừ ngoại hoá, chống độc quyên thương cảng Sài Gòn (1923), cuộc vận động đôi hưởng nghị định về thê lệ nhân công (1924), chống độc quyền nước mắm (1920 — 1926), chống trục xuất người miền trung, miễn bắc ra khỏi Nam Kỳ (1925)

Phong trào cách mạng quốc gia f sản (1927 — 1930) gắn liền với sự ra đời và

hoạt động của Việt Nam Quốc Dân Đảng (25/12/1927) Đây là tô chức chính trị tiêu

biêu nhất của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam Hoạt động của đảng còn manh động, nghiêng về khủng bố cá nhân Đặc biệt vụ ám sát Ba Danh là trùm mộ phu đồn điền cao

su của thực dân Pháp (09/02/1929) đã gây chắn động, sau đó kẻ thù mở cuộc khủng bố

dữ dội, hàng loạt cân bộ đảng viên của Việt Nam Quốc Dân Đảng sa vào lưới giặc Trước tình thế nguy cấp, tâm lý sốt ruột manh động càng thôi thúc những người cam đầu mong muốn tiến hành bạo động Họ cho rằng cứ ngồi yên đề kẻ thù đưa vào nhà tù hay đưa lên mái chém thì chỉ bằng lúc còn tự do bên ngoài đốc hêt lực lượng đánh trận cuối cùng, “không thành công thì cũng thành nhân”

Việt Nam Quốc Dân Đảng triệu tập một hội nghị dé lên kế hoạch đánh Pháp, nhưng thông tin mật đã bị 16 ra ngoài Do đó, Việt Nam Quốc Dân Đảng tiến hành khởi nghĩa

Trang 13

hoàn toàn bị động, trong tình thế tổ chức đảng đang tan rã, lực lượng mỏng, rải nhiều nơi, kế hoạch ngày giờ, địa điểm không thống nhất Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt nhanh chóng

Nhìn chung, các phong trao yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đều thất bại vì giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu, cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức g1ương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, chưa có đường lối chính trị rõ ràng và một hình thức tô chức chặt chẽ Tính chất rời rạc trong hoạt động của các tô chức ấy phản ánh thực chất khả năng lãnh đạo của giai cấp tư sản Vì thế, không có một tô chức nào trong số đó đóng được vai trò lãnh đạo, có khả năng tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc Các phong trào đều thất bại vì chưa có nhận thức đúng đắn, chưa xác định được kẻ thù của nhân dân nên chưa có đường lối phù hợp, có lúc dựa vào thế lực bên ngoài để giải

phóng dân tộc, lúc thì dựa vào kẻ thủ đề đuôi kẻ thù

Tuy vậy các phong trào này có ý nghĩa rất to lớn, quan trọng nhất là góp phần thúc đây những nhà yêu nước, nhất là lớp thanh niên trí thức tiên tiến chọn lựa một con đường mới, một giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thế của thời đại và nhu cầu mới của nhân dân Việt Nam Từ đây, ngọn cờ lãnh đạo cách mạng chuyền sang giai cấp

vô sản Cách mạng Việt Nam bắt đầu một quá trình phát triển mới về chất

1.13 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản và Hội nghị thành lập Dang Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ thì ngày 05/6/1911

người thanh niên Nguyễn Tắt Thành (tức Nguyễn Ái Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh sau

này) rời Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước mới Người đã qua nhiều nơi trên thế giới, vừa lao động, vừa học tập, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản điển hình (Pháp, Mỹ), tích cực tham gia hoạt động trong Đảng Xã hội Pháp

Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thang lợi đã ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc Người rất ngưỡng mộ cuộc cách mạng đó, kính phục V.I Lênin

và đã tham gia nhiều hoạt động ủng hộ, bảo vệ cách mạng Nga; tham gia sáng lập Dang Cộng sản Pháp Những hoạt động cách mạng phong phú đó đã giúp Người từng bước

Trang 14

rút ra những bài học quý báu và bô ích cho sự lựa chọn con đường cách mạng của mình Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương

về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I Lênin Luận cương đã giải đáp trúng những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc đang trăn trở Từ đây, Người đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đúng đắn: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”; xác định những vấn đề cơ bản của đường lối giải phóng dân tộc Đó là con đường giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản phải năm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc, gắn cách mạng dân tộc từng nước với phong trào cách mạng vô sản thế ĐIỚI

Sau khi tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin và xác định con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vô sản, trong những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã tiễn hành một quá trình hoạt động kiên trì, bền bỉ để truyền bà lý luận cách mạng vào Việt Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị những điều kiện cho sự ra đời một chính đảng cách mạng ở Việt Nam

Về tư tưởng chính trị, Người không sao chép nguyên văn các tác phâm lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, mà trên cơ sở tiếp thu bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, Người đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện lịch sử cụ thê ở thuộc địa, xây dựng nên một lý luận về cách mạng giải phóng

va phat triển dân tộc, rồi diễn đạt nó thành tiếng nói của dân tộc Việt Nam và trao lại cho nhân dân Việt Nam Sử dụng phép biện chứng duy vật của C Mác, Hồ Chí Minh phân tích xã hội thuộc địa, chỉ ra mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở thuộc địa là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc xâm lược Đối với Nguyễn Ái Quốc, đây

là bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải phóng dân tộc trở thành một chiến sĩ cộng sản quốc tế Sự kiện đó cũng đánh dấu bước ngoặt mở đường thắng lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Nguyễn Ái Quốc

là người Việt Nam đầu tiên tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta, tìm ra con đường đúng đắn giải phóng dân tộc Việt Nam

Trở thành chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực tham gia hoạt động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tê, phong trào cách mạng thuộc địa; nghiên cứu

Trang 15

và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam qua các báo Người cùng khô, Nhân đạo, Đời sống công nhân và sau này là tác phâm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)

Về tô chức, sau một thời gian ngắn tham gia học tập ở Liên Xô và hoạt động trong

Quốc tế Cộng sản, tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) trực

tiếp chỉ đạo việc chuẩn bị thành lập ĐCSVN Tại đây, Người sáng lập và trực tiếp huấn luyện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (HVNCMTN), sang lap va viết bài cho báo Thanh niên, xuất bản tác phâm Đường Kách mệnh (1927) nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước Người tô chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ cốt cán, tiếp tục chuẩn bị về mặt chính tri, tư tưởng và tô chức cho việc thành lập Đảng

Từ cuối năm 1928, “J⁄ô sản hóa” phát triển thành một phong chào rộng khắp Nhiều hội viên ở cả ba ky đã hăng hái di vào các nha may, hầm mỏ, đồn điền Thực hiện

“bốn cùng”: “cùng ăn, cùng ở, cùng lao động, cùng đấu tranh” với quần chúng công nhân Khởi nguồn từ Bắc Kỳ, phong trào vô sản hóa không chỉ lan rộng trong HVNCMITN mà còn có sức lôi cuốn mạnh mẽ Tân Việt Cách mạng Đảng

Từ Hà Nội, phong trảo vô sản hóa nhanh chóng lan rộng ra cả nước, đặc biệt là ở các địa bàn trọng điểm như Nam Dinh, Hai Phong, Quang Ninh, Vinh, Da Nang, Sai Gon, Phú Riêng Ở đâu có vô sản hóa, ở đó có phong trào đấu tranh của công nhân phát triển mạnh, khí thế cách mạng dâng cao; ở đâu có vô sản hóa, ở đó có chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa Mác-Lênin được tuyên truyền sâu rộng Phong trào vô sản hóa

có tác dụng làm cho các cơ sở của HVNCMITN ngày càng phát triển trong cả nước; giai cấp công nhân ngày cảng ý thức được sứ mệnh lịch sử của mình Phong trào công nhân ngày càng chuyên biến mạnh mẽ theo phương hướng từ tự phát đến tự giác tạo điều kiện chín muồi cho sự ra đời của DCSVN

Chủ nghĩa Mác-Lênin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc được giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận như “người đi đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn” Nó lôi cuốn những người yêu nước Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản; làm dây lên cao trào đầu tranh mạnh mẽ, sôi nỗi khắp

cả nước, trong đó giai cấp công nhân ngày càng trở thành một lực lượng chính trị độc lập Sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào quần chúng và phong trào công nhân, làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân

Trang 16

phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có tổ chức đảng chính trị lãnh đạo Vì vậy, các tổ chức cộng sản lần lượt được thành lập: ngày 17/06/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập ở Bắc Kỳ: Mùa Thu năm 1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kỳ; ngày l/1/1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập ở Trung Ky Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản tuyên bồ thành lập Điều đó phản ánh xu thé tất yếu của phong trào đầu tranh cách mạng

ở Việt Nam, đồng thời sự tồn tại của ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn Yêu cầu bức thiết của cách mạng đặt ra là cần

có một ĐCS duy nhất dé lãnh đạo phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc — cán bộ của Quốc tế Cộng sản, người chiến sĩ cách mạng lỗi lac của dân tộc Việt Nam -— là người duy nhất có đủ năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu thống nhất các tô chức cộng sản

Từ ngày 06/01 đến ngày 07/02/1930, Hội nghị hợp nhất các tô chức Cộng sản thành

lập ĐCSVN đã họp ở bán đảo Cửu Long thuộc Hong Kong (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản Trong Hội nghị thành lập Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đề ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất, trước

hết là tự phê bình và phê bình, “Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để

thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương” Hội nghị đã nhất trí thông nhất các tô chức cộng sản thành lập một đảng, lấy tên là ĐCSVN Hội nghị đã thông qua các văn kiện gồm: Chánh cương vắn tắt, Sách lược văn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lé van tắt của Đảng và Lời kêu gọi của đông chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản

và ĐCSVN gửi đến công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh vả tất cả đồng bao bị áp bức, bóc lột nhân dịp thành lập Đảng Trong đó, Chánh cương vắn tắt của Đảng và sách lược vắn tắt của Đảng phản ánh nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của

ĐCSVN Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản có ý nghĩa như Đại hội thành lập

Trang 17

dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường cách mạng duy nhất đúng để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử công nhân và của CMVN, chứng tỏ giai cấp vô sản nước ta trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo và đường lối trong phong trào CMVN 1.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên

1.2.1 Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Về phương hướng chiến lược cách mạng: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng vả thé dia cach mang để đi tới xã hội cộng sản” Đảng ta đã xác định hiện tại đất nước Việt Nam là một đất nước thuộc địa nữa phong kiến Mâu thuẫn gay gắt giữa toàn thê dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp Từ đó Đảng ta đưa ra phương hướng chiến lược thực hiện tư sản dân quyền cách mạng vả thé dia cach mạng giành lại độc lập quyền tự quyết, quyền dân chủ cho toàn dân tộc Đưa cách mạng nước ta từ cách mạng dân tộc đi lên theo con đường chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Đó là mục đích lâu đài, cuối củng của Đảng và CMVN

Về nhiệm vụ cách mạng: Cương lĩnh đã đề ra các nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết phủ hợp với tình hình hiện tại của đất nước Về chính trị: đánh đồ đề quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tô chức quân đội công nông Về kinh tế: Tịch thu sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp giao cho Chính phủ công nông binh; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đề quốc chủ nghĩa làm của công và chia cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp, nông nghiệp,miễn thuế cho dân cày nghèo Về văn hóa — xã hội: Dân chúng được tự đo tổ chức; nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo công nông hóa

Về lực lượng cách mạng: Cương lĩnh xác định vai trò nòng cốt của cách mạng là nông dân và công nhân Tập hợp đại bộ phận giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, phải dựa vào dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất Bên cạnh đó hết sức liên lạc với giai cấp tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt dé kéo họ vào phe giai cấp vô sản Phú nông, trung, tiêu địa chủ và tư bản An Nam ma chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ trung lập

Trang 18

Về lãnh đạo cách mmạng: Cương lĩnh đã xác định giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo CMVN Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải cân thận, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà ổi vào con đường thỏa hiệp

Về quan hệ với thế giới: CMIVN là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên thế giới, nhất là giai cấp

vô sản Pháp

1.2.2 Nhận xét cương lĩnh chính trị đầu tiên

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo tuy vắn tắt nhưng rất đầy đủ, là một cương lĩnh đúng đắn khi phù hợp với thực tiễn Việt Nam: xác định mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc gây gắt với thực dân Pháp, xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là giải phóng dân tộc, giai cấp lãnh đạo và lực lượng cách mạng và giai cấp lãnh đạo Bên cạnh đó cương lĩnh còn có sự sáng tạo khi đặt vấn đề giải phóng dân tộc về phạm vi Việt Nam, tách cách mạng ruộng đất ra khỏi cách mạng tư sản dân quyền và xác định lực lượng cách mạng với các giai cấp không

có thế lực mạnh và trung lập

Tiểu kết chương Í

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả Phong trào Cần Vương — phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896) Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài may chục năm cũng thất bại vào năm 1913 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tô chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại CMYVN chỉm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc

về đường lỗi cứu nước

Trang 19

Sau 10 năm lựa chọn con đường cánh mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc tích cực tập trung chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tô chức cho việc thành lập Đảng ở Việt Nam Hội

nghị hợp nhất các tô chức ĐCS ở Việt Nam (03/02/1930) thành một Đảng Cộng sản duy

nhất — Đảng Cộng sản Việt Nam — theo một đường lối chính trị đúng đắn, tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, chính trị và hành động của phong trào cách mạng cả nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Đây la kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam và hệ tư tưởng Mác-Lênin đối với CMVN Sự kiện ĐCSVN ra đời là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử CMVN, đánh dẫu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và

được Hội nghị thành lập Đảng 03/02/1930 thông qua đã xử lý đúng đắn vấn đề dân tộc

và giai cấp trong chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc Vì mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của xã hội Việt Nam thời kỳ này là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động

Trang 20

Chuong 2

LUẬN CUONG CHINH TRI VA CHU TRUONG CUA DANG (1930 - 1939)

2.1 Luận cương chính tri

2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930 thông qua mới chỉ phác ra những nét cơ bản nhất về đường lối cách mạng Việt Nam Yêu cầu khách quan đòi hỏi Đảng phải có một cương lĩnh đầy đủ, toàn diện hơn Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, một cao trào cách mạng rộng lớn của quân chúng diễn ra ngày cảng sôi nỗi và đang trên đà phát triên mạnh

Tháng 4/1930, đồng chí Trần Phú về nước sau quá trình học tập tại trường Quốc

tế Phương Đông Tháng 7/1930 Trần Phú được bầu vào BCHTW lâm thời và được giao nhiệm vụ cùng với một số đồng chí soạn thảo Luận cương chuẩn bị cho Hội nghị

BCHTW Đảng Từ ngày 14— 30/10/1930, Hội nghị BCHTW họp lần thứ nhất tại Hương

Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì Hội nghị đã thông qua nghị quyết về tình hình

và nhiệm vụ cần kíp của Đảng, thảo luận luận cương chính trị của Đảng, Điều lệ Đảng

và điều lệ các tổ chức quan chúng Thực hiện chỉ thị của Quốc tế Cộng sản Hội nghị

quyết định đôi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương Hội nghị cử BCHTW chính thức

và cử Trần Phú làm Tông bí thư ĐCSVN ra đời và việc Đảng chủ trương CMTVN là một

bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế ĐIỚI, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thăng lợi vẻ vang Đồng thời CMVN cũng góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung

của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội

2.1.2 Noi dung luận cương chính trị

Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng đã thông qua bản luận cương chính trị với các nội dụng cơ bản sau:

Về mâu thuân giai cấp ở Đông Dương: một bên là thợ thuyền, dân cày và các phan

tử lao khô với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đề quốc Luận cương đã chỉ ra được mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt điều đó giúp vạch ra phương hướng chiến lược mới của cách mạng Đông Dương đó là: lúc đầu cách mạng Đông Dương là cuộc “cách

Trang 21

mạng tư sản dân quyền”, có tinh chat thô địa và phản đề, “tư sản dân quyền cách mạng

là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”, sau khi cách mạng tư sản dân quyên thăng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thăng lên con đường xã

hội chủ nghĩa” Khăng định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyên là: Đánh đồ

phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đô đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Luận cương đã phân tích đặc điểm, tình hình

xã hội thuộc địa nửa phong kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo Hai nhiệm vụ chiến lược đó

có quan hệ khăng khít với nhau, vì có đánh đô để quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ, đề tiến hành cách mạng thô địa thắng lợi, và có phá tan được chế độ phong kiến

thì mới đánh đồ được để quốc chủ nghĩa Trong hai nhiệm vụ này, “Vấn đề thổ địa là

cái cốt của cách mạng tư sản dân quyên” và là cơ sở đễ Đảng giành quyền lãnh đạo dân cay

Về lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng tư sản đân quyền vừa là giai cấp lãnh đạo cách cách mạng Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đề quốc

và địa chủ chống lại cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì đứng về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo để quốc Trong giai cấp tiểu tư sản,

bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự: tiêu tư sản thương gia thì không tán thành cách mạng: tiêu tư sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ nghĩa và chỉ có thê hăng hái tham gia chống đề quốc trong thời kỳ đầu Chỉ có các phần tử lao khô ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi

Về phương pháp cách mạng: Đề đạt được mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đồ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông thì phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động” Võ trang bạo động đề giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”

Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thể giới: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết găn bó với giai câp vô sản thê giới, trước hét la giai cap v6 san Phap,va

Trang 22

phải mật thiệt liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc dia và nửa thuộc địa nhăm mở rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông Dương

Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của DCS la điều kiện cốt yếu cho thăng lợi của cách mạng Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, mật thiết liên hệ với quần chúng Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mac-Lénin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản ở Đông Dương, đấu tranh đề đạt được mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản Luận cương chính tri khăng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách mạng mà C hánh cương văn tắt và Sách lược văn tắt đã nêu ra Bên cạnh mặt thông nhất

cơ bản, giữa Luận cương chính trị với Chánh cương vốn tắt và Sách lược vắn tắt có mặt khác nhau Nhưng luận cương chính trị không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đề quốc Pháp, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đề quốc lên hàng đầu; đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực của tư sản dân tộc và chưa thấy được khả năng phân hóa, lôi kéo một phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc Từ đó, Luận cương đã không

đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đề quốc xâm lược và tay sai Luận cương chính trị chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam Nhận thức giáo điều, máy móc

về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng ở thuộc địa, lại chịu ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng sản và một số ĐCS trong thời gian đó

Chính vì vậy, Hội nghị BCHTW tháng 10/1930 đã không chấp nhận những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của Nguyễn Ái Quốc được nêu trong Đường Kách mệnh, Chánh cương văn tắt và Sách lược văn tắt Ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị thành lập Hội phản đề đồng minh, nêu lên tư tưởng chiến lược cách mạng đúng đắn của Đảng coi việc đoàn kết toàn dân thành một lực lượng thật rộng rãi, lây công nông làm hai động lực chính, là một nhân tố quyết định thang lợi của cách mạng giải phóng dân Chỉ thị phê phán những nhận thức sai lầm trong Đảng đã tách rời vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, nhận thức không đúng về vấn đề đoàn kết dân tộc, về vai trò của Hội phản dé déng minh trong cach mang ở thuộc địa

Do con han ché trong đánh giá thực tiễn của xã hội thuộc địa với những tàn tích

Trang 23

phong kiến còn nặng nề ở Việt Nam, ảnh hưởng hưởng bởi những nhận thức không đúng

về các nước thuộc địa ở phương Đông của Quốc tế Cộng sản, nên Hội nghị lần thứ nhất của Đảng đã không thừa nhận những quan điểm đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên, thậm chí phê bình gay gắt những quan điểm của Nguyễn Ái Quốc và HVNCMTN

tại Hội nghị thành lập Đảng, đồng thời ra Án nghị quyết thủ tiêu Cương lĩnh chính trị

đầu tiên Đây là quyết định không đúng của Đảng lúc bấy giờ Hạn chế này của Đảng

cân có thời gian khặc phục !

2.2 Quá trình Đẳng từng bước khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị

2.2.1 Bối cảnh lịch sử

Trên thể giới, cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã chia thế giới ra thành hai hệ thông đối đầu nhau: hệ thông XHCN đang củng có phát triển ở Soviet và hệ thông TBCN sắp đồ nát Sự kiến thiết chế độ XHCN ở Soviet ngày cảng thắng lợi Ở Soviet không có nạn thất nghiệp cũng như không có khủng hoảng kinh tế Kỹ nghệ Soviet phát triển nhanh chóng, sinh sản kỹ nghệ 1934 tăng gấp 4 lần năm 1913, gấp 2 lần so với năm 1930 Những thành tựu đó đã làm cho vị thế của Soviet trên trường quốc tế ngày càng thêm mạnh, ảnh hưởng rất lớn tới quần chúng lao động và nhân dân bị áp bức bóc lột toàn thế giới Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế tiếp tục phát triển có lợi cho cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa Những thành tựu to lớn về mọi mặt của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có tác động to lớn tới phong trào cách mạng

ở các nước thuộc địa

Các nước tư bản chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh

tế thế giới đã mật thiết liên lạc với khủng hoảng của TBCN Các để quốc muốn tìm đường thoát khỏi khủng hoảng đã làm cho mỗi mâu thuẫn giữa các đề quốc ngày càng tăng thêm: Hệ thống Vecxai lay chuyển; Đức và Nhật rời bỏ Hội Quốc Liên; Cuộc khủng hoảng kinh tế thừa là sự tham lam, tàn độc của để quốc thực dân, tình cảnh nhân dân trở nên khốn khỏ, từ đó buộc phải đứng lên đấu tranh đề giải thoát cho chính mình Chính cuộc khủng hoảng này đã khiến cho mâu thuẫn giữa giai cấp tư bản và giai cấp

vô sản cảng trở nên gay gat vi the đã dẫn đên cao trào cách mạng, các cuộc bạo loạn nỗ

! Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Lịch sử biên miên Đảng Cộng sản Việt Nam (tập 2) NXB Chính trị Quốc Gia

19

Trang 24

ra ở khắp nơi trên thê giới

Tại Việt Nam, kinh tễ nước ta phụ thuộc vào kinh tế Pháp, là một bộ phận kinh tế thé giới, nên Việt Nam cũng bị lôi vào khủng hoảng kinh tế thế giới Do là xứ thuộc địa nên quân chúng nhân dân lao động chịu gánh nặng của khủng hoảng kinh tế càng thêm thê thảm hơn

Những năm 30 của thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành các chính sách đàn áp nhằm dap tat phong trào cách mạng và tiêu diệt ĐCSĐD Hàng ngàn chiến sĩ cộng sản bị giết,

bi tu day va giam git trong các nhà tủ: Hoả Lò, Côn Đảo, Sơn La, Lao Bảo, Kon Tum Giữ vững ý chí chiến đấu, các chiến sĩ cộng sản lợi dụng những ngày tháng ở tù để học tập lý luận, biến nhà tù thành trường học cách mạng Các đảng viên còn sống sót, kiên trì dựa vào sự che chở, đùm bọc của quan chúng cách mạng, bí mật hoạt động khôi phục lại hệ thống tổ chức của Đảng, củng có và phát triển phong trào quần chúng

Năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong cùng một số đảng viên còn lại ở trong nước và ngoài nước tô chức ra Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng Tháng 6/1932, bản Chương trình hành động của Đảng và các chương trình hành động của các tổ chức quần chúng được công bố

Tháng 6/1934, Ban lãnh đạo hải ngoại của ĐCSĐD được thành lập, do đồng chí

Lê Hồng Phong chỉ huy, có chức năng như một BCHTW lâm thời của Đảng Ban này

có nhiệm vụ tập hợp các cơ sở đảng mới xây dựng lại ở trong nước thành hệ thong, dao tao va béi dưỡng cán bộ, chuẩn bị triệu tập Đại hội đại biểu lần I của Đảng

2.2.2 Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3/1935)

Nhiệm vụ cách mạng

Một là, phát triên và củng cô Đảng:

Củng cô lực lượng cộng sản của các đảng bộ, tìm những bộ phận cộng sản vả những phần tử cộng sản lẻ tẻ mà Đảng còn chưa khôi phục được mối liên lạc Phân phối lực lượng của Đảng tới những nơi chưa phát triển, tập trung lực lượng của Đảng ở các miền kỹ nghệ, nhà máy lớn, mỏ quan trọng, đồn điền rộng, các đường giao thông và các

xí nghiệp thuộc về quân sự “Cần phải biến mỗi sản nghiệp thành một thành luỹ của

20

Trang 25

Dang”.!

Tập hợp các nông dân lao động và trí thức chân thật cách mạng, đã trải qua thử thách đề bước vào Đảng, phải tuyên chọn các thành viên giúp Đảng có tính quần chúng, hoạt động cương quyết sôi nồi và hết lòng trung thành với chủ nghĩa cộng sản Đảm bảo sự trong sạch cho chủ nghĩa Mác-Lênin đội ngũ Đảng cần thống nhất ở

cả hai mặt lý thuyết và thực hành: Mở rộng cuộc tự chỉ trích Bonsevich để tìm tòi nghiên cứu học hỏi các ưu điểm và tránh các khuyết điểm, tăng cường phê bình và tự phê bình; Đấu tranh trên hai mặt trận chống tả khuynh và hữu phái, vạch trần các lý thuyết phản động và các lý thuyết cách mạng tiêu tư sản không triệt để cho quần chúng nhân dân

được biết; Giữ kỉ luật “sắt” cho Đảng, những thành viên làm trái đường lối chính trị

chung mà không nhận lỗi sửa chữa, không phục tùng nghị quyết, điều lệ, phá hoại tính

kỷ luật của Đảng thì phải bị khai trừ

Hai là, thụ phục quảng đại quần chúng:

Đây là một nhiệm vụ cốt yếu căn bản Nếu Đảng không có mối quan hệ mật thiết với nhân dân, không được quân chúng ủng hộ và tán thành những khẩu hiệu thì các nghị quyết cách mạng của Đảng xem như bằng không Nếu Đảng muốn đưa phong trào cách mạng lên cao trào, hướng tới bạo lực vũ trang trên cả nước thành lập chính quyền Soviet thi cần phải thu phục quảng đại quần chúng

Bên vực quyền lợi của quần chúng nhân dân: “Đảng phải tranh đâu chống các xu hướng đầu cơ, miệt thị cuộc đấu tranh hằng ngày của quần chúng lao động Đảng phải chỉ vạch các hình thức bóc lột của đế quốc cho quần chúng hay Đảng phải biết sự nhu yếu thiết thực, thường thức hàng ngày của quân chúng, lợi dụng các thời cơ mà đưa họ

ra tranh đấu, đòi thêm lương, bớt giờ làm cho thợ, .”.? Đảng cần phải giành lại quyền lợi cho thành niên, phụ nữ, các dân tộc thiểu số, quan chúng nhân dân lao động Mỗi một cuộc đấu tranh được xem như là một hình thức chiến tranh nhỏ, cần phải dự bị thật

kỹ, nêu rõ âm mưu của kẻ thù, nguyên nhân thắng lợi và thất bại của quần chúng, đem

kinh nghiệm chiến thắng đến các nơi khác

! Đảng Cộng sản Việt Nam (1999) ăn kiện Đảng toàn tập (tập 5) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 23

? Đảng Cộng sản Việt Nam (1999) Văn kiện Đảng toàn tập (tập 5) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 27

21

Trang 26

Củng cô và phát triển các tổ chức quần chúng: “Không kéo quân chúng ra tranh đầu bênh vực quyền lợi thiết thực hàng ngày của họ thì tô chức chậm phát triển, ảnh hưởng Đảng kém, không tô chức quần chúng thì tranh đấu không thăng lợi, nên Đảng phải phát triển tô chức quần chúng”.! Cần phải thống nhất và tổ chức Công hội đỏ mới giữ được quyền lãnh đạo cho giai cấp vô sản Củng cô và phát triển nông hội, tô chức công hội thợ nông nghiệp để giữ quyền lãnh đạo cho giai cấp vô sản trong nông hội Gộp các tổ chức nhỏ lẻ của Thanh niên Cộng sản Đoàn thành tổ chức thống nhất toàn tỉnh, toàn xứ

Quần chúng trong những tô chức cải lương quốc gia và phản động: Đảng cần dùng mọi cách đề vào các tổ chức này vạch trần các lý thuyết và hành động phản cách mạng của bọn chúng Cho quần chúng nhân dân biết rằng tô chức quốc gia cải lương là tay sai của đề quốc, ảnh hưởng nguy hiểm đến cách mạng vận động

Quản chúng trong các tô chức cách mạng tiểu tư sản: Đảng cần cho người xâm nhập vào các đoàn thê này để giải thích các sách lược không triệt để của lãnh tụ tiêu tư sản Đảng cần phải giữ quyền lãnh đạo vận động, giữ quyền chỉ trích các hành động không triệt để của các đoàn thê tạm thời đồng minh ấy

ða là, chỗng đề quốc chiến tranh, ủng hộ Soviet liên bang và cách mạng Tàu: Trong các cuộc họp, vận động tuyên truyền cần vạch trần chính sách hoà bình giả tạo của đề quốc Pháp ở khu vực Đông Dương Phổ biến những thắng lợi vẻ vang của hệ thông XHCN ở Soviet, tuyên truyền cho quần chúng nhân dân biết rằng Liên bang Soviet

là quốc gia của giai cấp vô sản và dân tộc bị áp bức Cần cho lao động hiểu được công tác của Soviet và Hồng quân Tàu, cách mạng Tàu là đội tiên phong phản đề và điền địa

ở các xứ thuộc địa và bán thuộc địa Đảng cần tuyên truyền cho quần chúng lao động những phương pháp chống đề quốc như bãi công, thị oai, biểu tình Nhiệm vụ chống đề quốc là nhiệm vụ của toàn Đảng và các đoàn thể cách mạng Đại hội không chủ trương lập ra các hội chống đề quốc chiến tranh nhưng quyết định lập ra các ban uỷ viên chống

đê quôc chiến tranh

Trong đại hội nay, lần đầu tiên, Đại hội cũng đặt ra một loạt các nghị quyết quan

! Đảng Cộng sản Việt Nam (1999) ăn kiện Đảng toàn tập (tập 5) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 27

22

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w