Khái quát chung về nhân cách 5.1.1, Nhân cách q Cơ sở của nhân cách Muốn thấu hiểu khái niệm về nhân cách, chúng ta cần tiếp cận những khái niệm có liên quan bao gôm: ® Con người ® Cá
Trang 1
TRUONG DAI HOC DONG THAP KHOA SU PHAM KHOA HOC XA HOI
TIỂU LUẬN HOC PHAN TAM LY HOC DAI CUONG
CHU DE 5: SU HINH THANH VA PHAT TRIEN NHAN CACH
LOP: DHGDTH24B NHOM/NHOM LOP: 10/ GE 404504 GIẢNG VIÊN: Nguyễn Thị Xuân Dai Đồng Tháp, 10/2024
Trang 2
LOI MO DAU
Trong thời đại hiện nay, khi mọi khía cạnh của cuộc sống đều có thể được
nghiên cứu dưới góc độ tâm lý học, sự hiểu biết về tâm lý học trở nên thiết yếu hơn
bao giờ hết Từ việc ra quyết định trong kinh doanh cho đến các vấn đề về sức khỏe
tâm thần trong cộng đồng, tâm lý học cung cấp các công cụ cần thiết để phân tích và
cải thiện các hành vị và tương tác Tâm lý học đại cương, do đó, không chỉ là một
môn học mà còn là cơ sở để tiến xa hơn vào các nghiên cứu chuyên sâu, đồng thời
ứng dụng thực tiễn trong tương lai
Khi nghiên cứu về phản ánh tâm lý thông qua hoạt động và giao tiếp, các nhà
khoa học không chỉ quan tâm đến bản thân quá trình đó mà còn quan tâm đến chủ thé
của nó, đó chính là nhân cách Nhân cach trong tâm lý học là một phạm trù nền tảng
Việc làm sáng tó những vấn đề về khái niệm, đặc điểm, cấu trúc nói riêng và cũng như
sự hình thành và phát triển nhân cách nói chung có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn
Nhằm mục đích hiểu được nhân cách là gì? Sự hình thành và phát triển nhân cách bao
gồm những yếu tố nào? Việc bồi dưỡng nhân cách mang đến lợi ích gi trong việc xây
dựng, phát triển và hoàn thiện bản thân, xã hội? nhóm chúng tôi đã chọn chủ đề 5
“SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN NHÂN CÁCH” để nghiên cứu
Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành bài tiểu luận, nhóm chúng tôi
không tránh khói những thiếu sót, hạn chế Vì vậy, rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp quý báu, tận tâm từ quý thầy cô để bài tiểu luận nhóm chúng tôi được hoàn
thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3
Trang
Nội dung
CHƯƠNG 5: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊỄN NHÂN
CÁCH
I KHÁI NIỆM CHUNG VẺ NHÂN CÁCH
1 Khái quát chung về nhân cách
1.1 Cơ sở của nhân cách 1.2 Khái niệm nhân cách
2 Đặc điểm của nhân cách
3 Các biểu hiện đặc trưng của nhân cách
3.1 Tính thông nhất 3.2 Tĩnh ổn định 3.2 Tính tích cực 3.4 Tĩnh giao lưu
II CẦU TRÚC NHÂN CÁCH
1 Các quan niệm về cấu trúc nhân cách
2 Các thành phần của cấu trúc nhân cách
2.1 Xu hướng 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các thành phân của xu hướng
2.2 Khí chất
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Các loại khí chất
2.3 Tính cách 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các thành phân của tính cách 2.3.3 Đánh giả chính xác tỉnh cách của một con Hgười
2.4 Năng lực 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Cơ sở của năng lực 2.4.3 Các cấp độ của năng lực 2.4.4 Các loại năng lực 2.4.5 Mối quan hệ giữa năng lực với tư chất, thiên hướng và hệ thống trì thức, kỹ năng — kỹ xảo (phù hợp và không phù hợp)
2.4.6 Vấn đề năng lực trong công việc 2.4.7 Biện pháp đề phát triển năng lực
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
MỤC LỤC
Trang 4
PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG 5: NHÂN CÁCH - SU HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA
NHAN CACH 5.1 Khái quát chung về nhân cách
5.1.1, Nhân cách
q) Cơ sở của nhân cách
Muốn thấu hiểu khái niệm về nhân cách, chúng ta cần tiếp cận những khái niệm có liên quan bao gôm:
® Con người
® Cá nhân
® Cátính
* Con người được cấu thành từ 2 mặt : # ziên và xã hội
- Mặt tự nhiên được hình thành và phát triển tuân theo những quy luật của tự nhiên
VD: hệ hô hấp giúp con người thở được; tim bơm máu đến các cơ quan khác trong cơ thể; sự đài ra của móng tay, tóc
- Mặt xã hội được hình thành và phát triển thông qua các mỗi quan hệ với người khác
VD: người Việt có ngôn ngữ chung là tiếng Việt; người Nam Bộ thường ăn lâu cá linh bông điên điển
Ñ Mặt tự nhiên và xã hội chúng tồn tại củng nhau, có mối liên hệ chặc chẽ với nhau
và chị phôi lần nhau, trong đó mặt xã hội sẽ chị phôi mặt tự nhiên của non neười
s* Cá nhân được lập thành khi con người thiết lập mối quan hệ xã hội với
người khác Được thê hiện rõ nhật khi con người đóng vai trò là một thành viên của
một nhóm, tập thể nao đó
VD: Khoa là sinh viên lớp GDTH24B, Toàn là thành viên nhóm 10/GE404504
- Phần xã hội sẽ được thê hiện và thừa nhận khi chúng ta tuân thủ các nguyên tắc, chuân mực, quy định của một nhóm xã hội, tập thê xác định
- Trong tương tác, giao lưu giữa các cá nhân với nhau thì mặt tự nhiên của con người sẽ bị hạn chế biểu lộ Nếu cá nhân nào thể hiện mặt tự nhiên của mình với các
cá nhân khác sẽ bị cá nhân khác, thậm chí cả nhóm, cộng đông lên án, phản đôi và có thê phải chịu những hình phạt tương xứng
VD: các hành động liên quan đến nhu cầu sinh lý
Trang 5Khi giao lu va lam viéc véi cdc cé nhan khac phai wu tién thé hién phan x4 hoi dé tương tác, p1ao lưu va lam việc cùng nhau
s* Cá tính là phần xã hội được cá nhân tích lùy, cô đọng, thể hiện ôn định và
rõ nét trone các môi quan hệ xã hội với cá nhân khác, biêu trưng cho cot cách làm người của cá nhân đó mà không lặp lại ở cá nhân khác
VD: thang than phê binh bạn học nói tục; tự tin khi thuyết trinh trước lớp
=> Từ cơ sở nội hàm của các khái niệm trên chúng ta hình dung được ?đn cách là sự
cô đọng và phát triên phân xã hội của ba khải niệm trên
b) Khái niệm
cm Nhan cách là tổ hợp các đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giả trị xã hội của con người
5.1.2 Các đặc điểm của nhân cách
ra Nhân cách bao gồm tô hợp các đặc điểm - thuộc tính tâm lý của cá nhân:
- Tínhcách - Tình cảm
- Cảm xúc - Nhu cầu
«a Là mặt xã hội của mỗi người được hình thành và phát triển thông qua các môi quan hệ xã hội với cá nhân khác
VD: Một đứa trẻ, qua việc quan sát cha mẹ yêu thương, quan tâm nhau, trẻ học được cách yêu thương, chăm sóc người khác Qua việc chơi với bạn bè tốt, trẻ học được cách chia sẻ đồ chơi, cùng nhau giải quyết vân đề
cà Nhân cách thê hiện ở öđn sắc và giả trị xã hội
- Bản sắc là những đặc điểm riêne và nôi bật đại diện cho mỗi cá nhân trong xã
hội, thể hiện qua:
© Tính cách
© Lý tưởng
> Niém tin
© Kinh nghiệm sông
- Bản sắc có 2 loại : cá nhân và xã hội
* Bản sắc cá nhân là những đặc điêm riêng về tinh cách, hình thái của mỗi cá
nhân ø1úp người khác phân biệt họ với cá nhân khác
VD: một bạn sinh viên thích trở thành siáo viên tiểu học nhưng gia đình muốn bạn ay học nghành kê toán Với sự quyết tâm và tính thăng thắn, bạn đã mạnh dạn bày to
Trang 6quan điểm của mình với gia đình Cuối cùng bằng sự nỗ lực và kiên trì theo đuôi ước
mo, gia dinh ban dong ý và ban trở thành một sinh viên sư phạm
> Từ đó chúng ta thấy được bạn sinh viên này có tính quyết đoán trong suy nghĩ và hành động, kiên trì theo đuôi ước mơ và mạnh dạn bày tỏ điều mà bạn mong muốn
* Bản sắc xã hội là những đặc điểm chung mang tính phổ biến đại diện cho
một nhóm xã hội
VD: người Nhật Bản nỗi tiếng với tính ký luật Trong trận động đất 5,3 độ ritcher năm
2016 tai Osaka, người Nhật xếp hàng ngay ngắn di chuyển Đường sắt đã phải bat đắc
dĩ biến thành đường bộ, nhưng không vì thế mà người dân chạy tán loạn để thoát thân Thay vảo đó, họ bình tĩnh xếp hàng lần lượt di chuyền theo sự hướng dẫn của các cảnh sát đường tảu
> Bản sắc định hướng hành vi con người qua cơ chế kiểm soát nhận thức và bản sắc
có thê thay đôi theo nhiêu cách
* Giả trị xã hội là những giá trị mà con người đã và đang đóng sóp cho xã hội,
nó mang lại lợi ích tích cực cho xã hội góp phân thúc đây quá trình tiến bộ của
xã hội qua:
© Công việc
©_ Quan hệ xã hội
© Hoạt động cộng đông VD: Một bác sĩ tình nguyện khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo
Cac tinh nguyện viên hỗ trợ đọn đẹp môi trường
$ Bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân có mỗi quan hệ tương tác qua lại để tạo nên nhân cách con người Đây là phân xã hội của cá nhân đã được tích lũy cô dong dé thê hiện một cách ôn định và định hình rõ nét nhằm biểu hiện đặc trưng cho mỗi cá nhân
xà Nhân cách được hình thành và phát triển tron các mối quan hệ xã hội và thông qua các môi quan hệ xã hội đề thê hiện
- Hình thành: Nhân cách bắt đầu hình thành từ thuở nhỏ, thông qua các mối
quan hệ gia đình, ban be, thay cô Những tương tác này ø1úp chúng ta học hỏi, tiếp thu các quy tac, ø1á trị xã hội, từ đó tạo ra nên những đặc điêm tính cách, thái độ và hành
vi riêng của mỗi người
- Phát triển: Quá trình phát triên nhân cách là một quá trình liên tục và suốt
đời Mỗi trải nghiệm mới, mỗi mối quan hệ mới đều thúc đây, làm thay đôi và hoàn thiện nhân cách của chúng ta
Trang 7- Thể hiện thông qua các mỗi quan hệ xã hội: nhân cách của mỗi người được thê hiện rõ nét nhât qua cách họ tương tác với những người xung quanh:
® - Cách giao tiệp: cách chúng ta p1ao tiếp, biêu cảm, biéu 16 cảm xúc đều phản ánh phân nào tính cách của mình
VD: một người luôn nở nụ cười khi nói chuyện với mọi người, thường là người vui
vẻ, cởi mở và thân thiện
® - Cách ứng xử: cách chúng ta ứng xử trong các tình huông khác nhau, cách chúng ta đối xử với người khác cũng cho thấy chúng ta là người như thê nảo
VD: gặp một ông cụ bị khuyết tật đang cô gắng qua đường, thay vì làm ngơ, một bạn nhỏ di lai diu ông cụ qua đường Điều đó cho thay bạn nhỏ có trái tim am ap, giau lòng nhân ái
© Mối quan hệ: Các mối quan hệ của chúng ta, từ tình bạn, tỉnh yêu đến các môi quan hệ xã hội khác, đêu phản ảnh những đặc điểm tính cách, 1á trị sông của chúng ta
VD: một người chăm chỉ, ham học hói sẽ thường có những mối quan hệ tốt đẹp với những người có cùng chí hướng với họ Vfa ngược lại, những người ham chơi, lười biêng sẽ khó đề kết bạn với những người siêng năng, ham học hỏi kia
\$ Nhân cách là một tổng hòa các đặc điểm tâm lý, được hình thành và phát triển trong quá trình tương tác với môi trường xã hội Nó được thê hiện rõ nét nhật qua các môi quan hệ xã hội của mỗi người
5.1.3 Các biểu hiện đặc trưng của nhân cách
Trang 85.2 Câu trúc nhân cách
5.2.1, Các quan niệm về cầu trúc nhân cách
- Cầu trúc là sự thống nhất toàn vẹn các phần tử và sự liên hệ về mọi mặt gitra chúng Cấu trúc tâm lý của nhân cách cũng vậy Theo nhà tâm lý học Nga K.K
Platônốp thì nhân cách không phải là vô định, không phải là cái túi với những đặc điểm của nhân cách vô tỉnh bị bỏ vào trong đó
- Trên thế ĐIỚI CÓ rất nhiều quan niệm về cấu trúc nhân cách:
® Tâm lý học khẳng định nhân cách được cấu thành bởi 4 thuộc tính tâm
lý có mối quan hệ thống nhất với nhau: Xu hướng: Tính cách; Khí chất; Năng lực
e Triéthoc A Déng cho rang nhân cách được cấu thành từ 2 mặt thống nhất với nhau: Phẩm chất và Năng lực
e_ Việt Nam là quốc gia thuộc các nước Á Đông nên cũng quan niệm tương tự, cho rằng nhân cách được cấu thành bởi 2 mặt thống nhất: Đức
và Tài
® Quan điểm Giáo dục học quy cầu trúc nhân cách vào 3 lĩnh vực: nhận thức, rung cảm và ý chí
e Gần đây một số nhà tâm lý học Việt Nam cho rằng nhân cách gồm 3 thành phần: những thuộc tính tâm lý ôn định; mỗi quan hệ p1ữa cá nhân
và xã hội và mối quan hệ p1ữa cá nhân với công việc
- Bên cạnh đó, còn những quan niệm khác về cấu trúc nhân cách như:
® - Não tướng học: đưa ra những kết luận về mối quan hệ giữa cấu trúc não
bộ - hộp sọ với quá trình hình thành và phát triền nhân cách con người VD: Những tên "tội phạm bấm sinh" có thê được phân biệt với người thường qua các đặc điểm cơ thể người như cằm bạnh, tai vệnh, lưỡng quyền cao, mắt đỏ ngầu
e - Nhân tướng học: cho rằng có mối quan hệ giữa quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người ( theo 3 siat đoạn: tiên, trung và hậu vận) với các bộ vị câu thành nên khuôn mặt và cơ thê con người
VD: người sở hữu trán vừa cao, vừa rộng chứng tỏ được thiên phú cho một trí tuệ hoàn hảo: có óc phán đoán, dễ dàng tập trung tư tưởng, trí tưởng tượng phong phú và
có khả năng sáng tạo
¢ Khoa hoc vé chỉ tay: cho rằng sự hình thành, phát triển nhân cách của một người thông qua câu trúc, đặc điểm và mối quan hệ của các đường chỉ tay, øò của bản tay, vân tay, cầu trúc bản tay
VD: đường Sinh đạo dài và sâu: Sức khỏe tốt, năng lượng dôồi dào Đường Trí đạo
nhiều nhánh nhỏ: Tính cách phức tạp, đễ bị phân tâm
Trang 9- Những quan niệm được nêu trên tuy khác nhau nhưng cũng có những điểm chung Trên cơ sở những điểm chung đó, ta có thể khái quát cấu trúc nhân cách bao sồm: Hạt nhân của nhân cách; Không gian bên trong của nhân cách; Bộ phận sâu kín
và nhạy cảm nhất của nhân cách
e - Hạt nhân của nhân cách: là thế giới quan của cá nhân, đó là toàn bộ những quan điểm, lý tưởng, niềm tin, định hướng giá trị chung của cá nhân
® Không gian bên trong của nhân cách: là những năng lực và phâm chất
xã hội của cá nhân như thẻ chắt, năng lực, trí tuệ, trình độ chuyên môn, chính trị, đạo đức, thâm mỹ,
® - Bộ phận sâu kín và nhạy cảm nhất của nhân cách là tâm hồn con ngwoi,
no la tang sâu nhát, là nơi tiềm ấn của mỗi cá nhân Đó là thế ĐIỚI HỘI tâm, có chức năng làm tăng thêm hay giảm nhẹ, kiềm chế hay thúc đây hành vi của mỗi con người
% Tom lại, cấu trúc nhân cách khá phức tạp, nhiều mặt Tất cả mọi thành tô của nhân cách có mỗi quan hệ qua lại với nhau, tạo nên một chỉnh thé tương đối ổn định nhưng cũng có tính cơ động Điều đó cho phép con người vừa biểu hiện phong cách, bản chất của mình, vừa mềm dẻo, linh hoạt trong hoạt động và giao tiếp phù hợp với các điều kiện khác nhau
5.2.2 Các thành phần ( thuộc tính) cơ bản của nhân cách
3.2.2.1 Xu hướng
a) Khái niệm về xu hướng
- Xu hướng của nhân cách: là hệ thống động cơ quy định tính tích cực và sự lựa chọn thái độ của con người trong quá trình hoạt động
- Nói đến xu hướng là nói đến xu thế phát triển của cá nhân theo định hướng nhất định Xu hướng của cá nhân được nhận định bởi mục đích của hoạt động, xa hơn
là một đích của từng giai đoạn của cuộc sống, xa hơn nữa là ước mơ và lý tưởng của
cá nhân ấy Xu hướng của con người được biểu hiện qua nhu cầu, động cơ, hứng thú,
lý tướng, thế giới quan và niềm tin
b) Các thành phần của xu hướng
%% N?u cầu: là cái tất yếu tự nhiên, nó thuộc tính tâm ly của con người, là sự đòi hỏi tất yêu của con người để tồn tại và phat trién A.G.Covaliop da timg noi “Nhu cầu là sự đòi hỏi của các cá nhân và nhóm xã hội khác nhau, muôn có những điều
2w” Theo A Maslow thì con người có năm bậc
400
kiện nhất định để sống và phát triển
thang như sau:
© Nhu cau thé lý (ăn, uống, thở, mặc, nghỉ ngơi, tình dục);
© Nhu cau an toàn (tính mạng, sức khỏe, công việc, gia đình, cộng đồng xã hội);
Trang 10© Nhu cau giao luu - yêu thương (với người khác và với bản thân);
©_ Nhu cầu tôn trọng (với bản thân và với người khác trong công việc và trong đời sông);
© Nhu cau ty thê hiện (thê hiện bản thân trong mối quan hệ với người khác,
vì người khác);
$ Năm bậc nhu cầu nảy có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng qua lại với nhau và sinh thành ra nhau
VD: Các em học sinh tiểu học thường có nhu cầu về việc vui chơi, giải trí, hơn là nhu cầu về ăn mặc, làm đẹp và những nhu cầu của các em dần đi theo xu thế của xã hội do sự tiếp xúc, học tập trong xã hội, và các em ngảy càng có nhận thức những nhu cầu nào mà mình cần được thỏa mãn
s* Động cơ: là động lực để thúc đây Con npười tiến hành hoạt động một cách tích cực nhất Động cơ bên trong là động cơ được xây dựng bởi chính cá nhân khi xác định rõ mục tiêu hoạt động và nỗ lực hết mình cho mục đích ay Động co bên ngoài là việc cá nhân tiền hành hoạt động do sự mong đợi hoặc được khích lệ bởi người khác hoặc yếu tố bên ngoài Động cơ bên ngoài kích hoạt tính tính cực của cá nhân ở một thời điểm nhất định khi tiễn hành hoạt động
%$ Nhu cầu là zguyên liệu dé hình thành động cơ và đối ứượng thỏa mãn được nhu cầu thi đó là động cơ
VD: Một đứa trẻ bị ba mẹ bỏ ở nhà khóa hết cửa, khi đói bụng nhìn ra phía ngoài cửa
có một cái bánh thì trẻ sẽ tìm cách đề lây cái bánh đó ăn, đó gọi là động cơ
Bạn Xuân quyết tâm thi đậu vào nghành công an nên bạn đã nỗ lực hết mình để
ôn thi và tập luyện, đó là động cơ bên trong Gia đình luôn khích lệ tính thân cho bạn, cha mẹ cho bạn ăn những món ăn nhiêu dinh dưỡng đề có sức học, đó là động cơ bên ngoài
s* Hưng thú: là bao gồm tất cả nhu cầu và sự thích thú đối với các lĩnh vực nào
đó và chúng ta cân sự tập trung chú ý cao độ
VD: Cac bạn học ngành giáo dục tiểu học đề đi dạy thì các bạn sẽ phải làm việc với các em học sinh cũng rat vat vả, nếu như chúng ta không có hứng thú với nghề này thì chúng ta không có động lực để vượt qua cái khó khăn đó.Này giống như giáo viên mầm non cũng vậy, nếu không có hứng thú, không yêu thích trẻ em thì chúng ta không thể làm được
$ Hứng thú vừa thể hiện nhu cầu, vừa thê hiện sự thích thú về một lĩnh vực mà ta có mong muốn tìm hiểu
s* Niềm tim: là yêu tô quan trọng giúp xác định mục đích, mơ ước và lý tưởng
Nó thúc đây cá nhân hành động và tạo hứng khởi Niêm tin giúp con người có động lực đê vượt qua khó khăn và hoàn thành mục tiêu đã chọn