Tế bào hạt tỉnh bột khoai tây quan sát ở vật kính x10 và x40 - _ Hiện tượng xảy ra: Khi quan sát ở vật kính x40, ta thấy những hạt tinh bột khoai tây có hình dạng như vỏ sò, một số hạt n
Trang 1
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Minh Thiện
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đỗ Đặng Mỹ Trân — 2110604
LỚP: L0I
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2022
1|Page
Trang 2
MUC LUC BÀI 1 KINH HIEN VI - QUAN SAT TE BAO THUC VAT, DONG VAT, VI SINH
1 MÔ TẢ KÍNH HIẾN VI 2-22 2S22EE+EE2EE2EEE221221221122121121121121121121 1y 4
2 VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤTT ©-2+2++EE+2EE2EE2EEE221127122112212211211112 211.1 cre 6
3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ -¿- 2< s+s2E+E+Evrxersees 7 3.1 Tế bào động vật: tế bào biểu mô miệng ©-s©cs+cc+ccsccecccrrsrerreered 7 3.2 Tế bào thực vật: tẾ bào vảy hành tím và hiện tượng co nguyên sinh 7
3.3 17108.018.868 1 0nnnố.ốaa.aŨ ọ 3.4 Hat tinh b6t: Hat tinh bD6t KNOG 6n ng n6 nốố 9
4 GIAT THICH HIEN TUTONG 0.0 ccocsccsccsssesssssssssssussssssessessessssusssseseesessesssseeseeseeasees 10 BAI 2 MANG NGUYEN SINH CHAT 12
I TÓM TẮT LÝ THUYẾT -©-2+2EE+EE£+EE2EEE2EE221221E22121121.211 re 12
2 VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤTT ©-2+©22+EE+2EE+EEE2EE222122112712112212211211 21 xe 12
3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUÁ -2- 5< 5e + +E+E+rxsrxered 12
4 GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG -2©2222E22E2212221221221211221211211211 211cc 14 BAI 3 THANH PHAN HOA HOC CUA TE BAO 16
I TÓM TẮT LÝ THUYẾT -©-2+2EE+EE£+EE2EEE2EE221221E22121121.211 re l6
2 VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤTT ©-2+©22+EE+2EE+EEE2EE222122112712112212211211 21 xe l6
3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUÁ -2 2- 5c + +E+E+rxsrxered 17 3.1 Tỉnh bỘt Ặ222 2522222221221 17
32 Đường khử Ặ22Q2222 21122 18 3.3 07/7/8757 = T HBH ,ÔỎ 19
BA, Lipid coeceeccecssesssesseessesssesseesseessessesesessieeseesiesssetssesiessitesessissseeseesseiessiessneeseesaeeseeeed 19 3.5 [vo/2/ SE :L:Â ÔỎ 20
4 GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG -2©2222E22E2212221221221211221211211211 211cc 21 BAI 4 ENZYME 24
I TÓM TẮT LÝ THUYẾT -©-2+2EE+EE£+EE2EEE2EE221221E22121121.211 re 24
2 VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤTT ©-2+©22+EE+2EE+EEE2EE222122112712112212211211 21 xe 24
3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUÁ -2 2- 5c + +E+E+rxsrxered 24 3.l _ 1ác động của bromelin lÊn pTOIeIH [FỨH cc TK THeHHHHHHH HH re, 24
Trang 33.2 Khao sdt cdc yéu t6 anh Ineong lén hoat tinh cla amylase . -2 25
3.3 Khảo sát ảnh hưởng của pH lên hoạt tính aHIVÏAS€ Ăc<ccc<ceeee<es 27
4 GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG -2©2222E22E2212221221221211221211211211 211cc 28 BÀI 5 HÔ HÁP 31
I TÓM TẮT LÝ THUYẾT -©-2+2EE+EE£+EE2EEE2EE221221E22121121.211 re 31
2 VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤTT ©-2+©22+EE+2EE+EEE2EE222122112712112212211211 21 xe 31
3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUÁ -2 2- 5c + +E+E+rxsrxered 31 NH.,Àằ 1k L‹: 31 LAN T15 nn Ả ố.ốẼ 34 KT Ti n Ả 34
4 GIAT THICH HIEN TUTONG 0.0 ccocsccsccsssesssssssssssussssssessessessssusssseseesessesssseeseeseeasees 35 BAI 6 QUANG HOP 38
I TÓM TẮT LÝ THUYẾT -©-2+2EE+EE£+EE2EEE2EE221221E22121121.211 re 38
2 VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤTT ©-2+©22+EE+2EE+EEE2EE222122112712112212211211 21 xe 38
3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUÁ -2 2- 5c + +E+E+rxsrxered 39 3.1 Phân tích thành phân sắc tổ lá cây bằng phương pháp sắc ký 39 3.2 — Chứng mình hoạt động quang hợp thải khí (2 «c«cxc<cxeseeeeeexes 4I 3.3 Chứng mình tỉnh bột là sản phẩm của quang hợp (không thực hiện được) .42 3.4 Chứng minh quang hợp sử dụng 2 cSSe Si 42
4 GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG -2©2222E22E2212221221221211221211211211 211cc 44
3|Page
Trang 4BÀI 1 KÍNH HIẾN VI — QUAN SAT TE BAO THUC VAT, DONG VAT, VI SINH
1.2 Cấu tạo kính hiến vi
„ Thị kính CẤU TẠO KÍNH HIẾN VI
\
— Hệ thống giá đỡ gồm: Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (hay còn gọi là bàn
sa trượt, giá đỡ mẫu), kẹp tiêu bản
— Hệ thống phóng đại gồm:
-_ Thị kính: là I bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn Trên thị kính có độ phóng đại x5, x6, x10 hoặc x15 (Bản chất là
một thầu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)
-_ Vật kính: là I bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan
sát, có 4 độ phóng đại của vật kính: x4, x10, x40, x100 (thường dùng với dầu soi kính)
4|Page
Trang 5(Ban chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp dé quan sát ảnh thật)
Hệ thong chiéu sang gom:
Hệ thống điều chỉnh:
Núm chỉnh tỉnh (ốc vi cấp)
Núm chỉnh thô (ốc thứ cấp)
Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống
Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang
Núm chỉnh độ sáng
Núm dịch chuyển bản sa trượt (trước, sau, trái, phải)
1.3 Sử dụng kính hiễn vi
Đề bảo vệ kính hiển vi và tiêu bản, khi dùng kính phải thận trọng, vặn ốc phải từ từ,
nhẹ nhàng và tiến hành theo thứ tự sau:
Cắm điện, bật công tắc Nhìn vào thị kính để điều chỉnh nguồn sáng điện chiếu đề ánh
sáng đều thị trường
Quan sát mẫu vật với thị kính có độ phóng đại nhỏ trước (x4 hoặc x10)
Đặt tiêu bản lên bàn nâng và kẹp vào kẹp tiêu bản đề cô định tiêu bản, điều chỉnh mẫn
vật vào đúng tâm nguồn sáng
Nhìn xuống tiêu bản (lame), vặn nhẹ ốc thứ cấp đến khi đầu vật kính gan chạm vào lame hay ngừng lại khi kính hiển vi có bộ phận cản an toàn
Nhìn vào thị kính và vặn nhẹ ốc thứ cấp lên đến khi thay rõ hình anh mau vat (néu chưa thấy rõ có thê điều chỉnh ốc vi cấp nhẹ nhàng đến khi nhìn thấy rõ)
Muốn xem ở độ phóng đại lớn hơn thì đưa phần muốn xem vào giữa thị trường Nhìn
vào lame, vặn đầu xoay chuyền đến vật kính lớn hơn (x40) (nếu không đụng vào lame) Điêu chỉnh ôc vi câp đên khi nhìn rõ hình ảnh
5|Page
Trang 6Yéu cau: Sinh vién cân kiên nhãn trong quá trình sử dung kinh hién vi Cac động tác cần được thực hiện nhẹ nhàng Không tự ý tháo rời các bộ phận của kính hay bật, tắt công tắc làm cháy bóng đèn Sau khi sử dụng xong phải vệ sinh kính sạch sẽ, tắt điện, sắp xếp kính hiên vị đúng chỗ và ngay ngăn
Lưu ý:
Khi quan sát cần nhấp nháy ốc vi cấp thường xuyên đề thấy được đầy đủ các mặt phẳng
khác nhau của tiêu bản
Ốc vi cấp chuyên động được cả hai chiều Nếu đang vặn mà thấy kẹt thì dừng lại và
vặn theo chiều ngược lại Tuyệt đối không dùng sức mạnh để vặn tiếp vì sẽ làm hỏng
bộ phận này Có thê nâng hoặc hạ bàn nâng cho phù hợp rồi tiếp tục chỉnh bằng ốc vi
cấp
Ảnh thấy trong kính hiễn vi luôn luôn ngược chiều với vật quan sát Do đó muốn xem đúng chiều cần đặt lame mang tiêu bản ngược lại với chiều muốn quan sát Tương tự
có thê thay đổi vị trí của kẹp tiêu bản theo chiều ngược lại với chiều cần quan sát
Sử dụng cả hai mắt đề quan sát Khi muốn vẽ hình thì mắt trái nhìn vào kính, mắt phải
nhìn vào giấy vẽ đặt ở bên phải kính (có thể thực hiện ngược lại nêu thuận tay trai) dé
có thể vừa quan sát vừa vẽ Không nhắm một mắt khi quan sát
Nên chia vị trí trên thị trường giống như đồng hồ để dễ theo dõi
Sử dụng độ phóng đại càng lớn, nguồn sáng càng cân nhiêu
1.4 Bảo quản kính hiễn vi
Kính hiên vi phải được bảo quản ở nhiệt độ mát và khô ráo Cần đậy kỹ đề tránh bụi bám vào vật kính và thị kính
Trang 73 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VA KET QUA
—_ Cách chuẩn bị mẫu vật:
- Đặt lên lame một giọt nước hoặc một giọt øÌycerine
- _ Đặt mẫu vật cần quan sát vào giọt nước/glycerine
- Day lamelle lén lame (hình về)
- _ Quan sát dưới vật kính lần lượt x4, x10 và x40
a
Hình 1.2 Cách đậy lamelle lên mẫu vật để tránh bọt khí
3.1 Tế bào động vật: tế bào biểu mô miệng
Trang 8- Dung dao lam tach vai manh biéu bì vảy củ hành tím, ngâm trong nước Chọn vài mảnh mỏng đặt trên lame trong một giọt nước, đậy lamelle và quan sát dưới kính hiển vi ở
vật kính x10 và x40
- _ Dùng giấy thấm rút nước dưới lamelle, nhỏ 1 — 2 giot NaCl § % vào cạnh của lamelle
- _ Qua kính hiển vi, quan sát hiện tượng xảy ra trên mảnh biểu bì
-_ Dùng giấy thấm rút dung dịch NaCl dưới lamelle, nhỏ 1 — 2 giọt nước cất vào một
cạnh lamelle Qua kính hiển vi, quan sát hiện tượng xảy ra trên mảnh biểu bì
Trang 9NaCl 8%, các tế bao bi co lại theo nhiều hình đạng khác nhau Sau khi thấm rút NaCl
dưới lamelle và nhỏ thêm 1 — 2 giọt nước cất, các tế bào sẽ phình ra, tuy nhiên có một
số tế bào không thê trở về như cũ
3.3 Tế bào vi sinh vật: nắm men
Dùng kim mũi giáo cạo nhẹ trên lát khoai tây (khoal lang/hạt đậu xanh/đậu trắng) Đặt
một ít (rat ít) bột này trên lame, trong một giọt nước Đậy lamelle và quan sát dưới kính hiển
vi ở vật kính x10 và x40 Lắc nhẹ ốc vi cap dé thấy vòng tròn đồng tâm trong hat tinh bột
9|Page
Trang 10b) Két qua:
Hình 1.7 Tế bào hạt tỉnh bột khoai tây quan sát ở vật kính x10 và x40
- _ Hiện tượng xảy ra: Khi quan sát ở vật kính x40, ta thấy những hạt tinh bột khoai tây
có hình dạng như vỏ sò, một số hạt nhỏ có hình bầu dục hoặc tròn riêng lẻ, thỉnh thoảng
có những hạt kép do 2 hay 3 hạt đơn dính lại liền nhau Ở hạt có những đường vân tăng trưởng và rốn khá to Rốn là một điêm ở đầu hẹp, vòng đồng tâm thấy rõ xung quanh rốn, có vân như gon song
4 GIAI THICH HIEN TƯỢNG
4.1 Tế bào biểu mô miệng
Tế bào biểu mô miệng người khó quan sát được ở vật kính x10 mà chỉ có thể quan sát
rõ ở vật kính x40 Do tế bào biểu mô miệng là không màu nên việc nhuộm bằng dung dịch
Lngol giúp việc quan sát đễ dàng hơn Sau khi nhuộm và chỉnh kính thích hợp, ta thay các tế bào biểu bì mô miệng có hình dạng khác nhau không đều Điều này cho thấy các tế bào động vật không có vách tế bào nên không có hình đạng nhất định Sau khi phóng to có thể phân biệt rõ nhân, nguyên sinh chât và màng ngoài của tê bào
4.2 Tế bào vảy hành tím và hiện tượng co nguyên sinh
10|Page
Trang 11Tế bào ở điều kiện bình thường: các tế bào vảy hành tím có hình đa giác xếp sát nhau
và cách đều nhau do tế bào thực vật có vách tế bào nên hình dạng tế bào vảy hành tím là khá tương đồng nhau Sau khi nho dung dich NaCl, té bao chat (phan màu tím) bị thu nhỏ lại Khi nhỏ dung dich NaCl đã xảy ra hiện tượng co nguyên sinh: Đây là hiện tượng xảy
ra khi môi trường bên ngoài có nồng độ các chất hòa tan cao hơn trong tế bào (môi trường ưu trương); nước theo cơ chế thâm thấu sẽ đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường đề hòa tan các
chất, tế bào mất nước bị co lại và tách khỏi thành tế bào, tạo ra những khoảng không giữa
vách tế bào và màng tế bào
Sau khi thâm rút NaCl và nhỏ thêm nước cất đã xảy ra hiện tượng phản co nguyên sinh: Đây là hiện tượng xảy ra khi môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan thấp hơn bên trong tế bảo (môi trường nhược trương), nước theo cơ chế thâm thấu sẽ đi từ ngoài môi trường vào tế bào, tế bào ngắm nước trương lên (nhưng kích thước không bằng so với lúc ban đầu) Tuy nhiên sẽ có một số tế bào không thể trở về như cũ vì lúc này vẫn còn một ít dung dịch NaCl trong tê bào nên một sô tê bào vân ở giai đoạn co nguyên sinh
11|Page
Trang 12BAI 2 MANG NGUYEN SINH CHAT
1 TOM TAT LY THUYET
Moi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào Mỗi tế bào là một đơn vị cấu trúc và chức
năng của cơ thể song Tế bào thực vật được bao bọc bởi một vách cellulose Vách cellulose giúp tế bào có hình dạng và bảo vệ tế bào Màng tế bào là lớp ngăn cách giữa vách với nguyên sinh chất Các bào quan chứa trong nguyên sinh chất, mỗi bảo quan đảm nhiệm một vai trò khác nhau trong quá trình sống và họat động của tế bào
Tế bào, cũng như các bào quan bên trong nó, đều có một màng lipoprotein bao bọc, ngăn cách chúng với môi trường xung quanh Màng này, nêu nguyên vẹn, có tính chất thấm
chọn lọc, nhờ đó tế bào giữ được các chất biến dưỡng hữu cơ và chất khoáng cần thiết, kiêm
soát hiệu quả sự trao đối chất với môi trường, duy trì áp suất thâm thấu riêng và vì thế có thé
bảo đảm sự trao đôi nước qua màng bởi hiện tượng thâm thần
Mợi yếu tố ảnh hưởng đến tính toàn vẹn của cấu trúc màng đều ảnh hưởng đến chức năng nêu trên của tế bào
2 VẬT LIỆU VÀ HÓA CHÁT
2.1 Vật liệu tươi
- Củ dền đỏ
2.2 Hóa chất
Côn tuyệt đối
3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ KÉT QUÁ
+ Ông7: 15 ml cồn tuyệt đối (đậy miệng ống nghiệm bằng nylon)
- _ Xử lý nhiệt: xử lý nhiệt 5 miếng củ dền ở các nhiệt độ 40, 50, 70, 100 và - 10°C
12|Page
Trang 13Cách xử lý nhiệt: cho mỗi miễng củ dền vào một túi nylon nhỏ, bắm miệng túi nylon bằng kim bám rồi nhúng vào nước có nhiệt độ chỉ định trong 10 phút Lưu ý: đuổi hết không
khí trong túi để miếng củ dén ép sát vào túi nylon
- Cho mau vao ống nghiệm: ngâm các miếng củ dền sau khi xử lý nhiệt vào các ống nghiệm:
+ Ống 1: cho miếng củ dền không qua xử lý nhiệt (ống chuẩn)
+ Ông 2: cho vào miếng dền đã xử lý ở 40°C
+ Ong 3: cho vào miếng dền đã xử lý ở 50°C
+ Ông 4: cho vào miếng dền đã xử lý ở 70°C
+ Ống 5: cho vào miếng dền đã xử lý ở 100°C
+ Ông 6: cho vào miếng dền đã xử lý ở - 10°C
+ Ông 7: cho miếng củ dền không qua xử lý nhiệt
- Tat ca ống nghiệm đặt vào giá, để yên 15 phút Sau đó vớt bỏ miếng dên ra, lắc đều,
so sánh màu của dung dịch trong các ông nghiệm và so với ống chuẩn
Luu y:
Kích thước mẫu phải GIỐNG nhau
Thời gian xử lý nhiệt phải GIÓNG nhau
Trang 14đôi màu không đáng kê, ông nghiệm 6 bắt đâu có màu đậm hơn, tiép dén cdc ong nghiệm 4,7 màu đậm dân, riêng ông nghiệm sô 5 có tông màu khác hăn so với các ông
GIAI THICH HIEN TUONG
Các ống nghiệm 1,2,3 (tương ứng với các nhiệt độ phòng, 40°C, 50°C): khi ta tăng
nhiệt độ, các tế bào tăng dao động làm cho khoảng cách giữa các tế bào được nới rộng, màng trở nên lỏng léo khiến các sắc tố màu thâm thấu ra môi trường ngoài Nhiệt độ cảng cao lượng sắc tố thoát ra càng nhiều Tuy nhiên, do nhiệt độ chênh lệch nhau
không đáng kê nên độ đậm của màu sắc tăng cũng không đáng kê
Ông nghiệm số 4 (tương ứng với nhiệt độ 70°C): nhiệt độ cao làm tăng tốc độ va chạm của các tế bào, đồng thời làm biến tính protein màng (cụ thể là protein xuyên màng) từ cau trúc bậc 3 dạng cuộn tròn sang cấu trúc bậc I dạng chuỗi dài nên khoảng không gian mà protein xuyên màng chiếm thu nhỏ lại — tạo lễ trống khiến các sắc tố màu thâm thấu ra môi trường ngoài Vì vậy mà màu của dung dịch đậm hơn hắn so với các ống nghiệm I,2,3
Ông nghiệm số 5 (tương ứng với nhiệt độ 100°Œ): Ngoài chứa sắc tô betanin (là mầu bình thường của củ đền) thì trong củ dễn còn có sắc tố carotenoid nhưng nó không biểu hiện vì bị betanin che khuất) Ở 100°C, betanin không bên với nhiệt và bị biến tính nên
màu carotenoid được biêu hiện, vì vậy mà ống nghiệm số 5 có mầu cam, khác hắn tông
màu của các ống nghiệm khác
Ông nghiệm số 6 (tương ứng với nhiệt độ -10°C): nước trong tế bào bị đông đá tạo thành các tinh thể nước có góc cạnh đâm thủng lớp màng tế bào khiến cho màng bị hư hai, do đó các sắc tô thoát ra ngoài rất nhiều làm cho màu ở ống nghiệm số 6 đậm hơn
so với các ông nghiệm I,2,3
14|Page
Trang 15-_ Ông nghiệm số 7 (ống nghiệm có chứa côn): do tính thâm của dung môi hữu cơ (cồn tuyệt đối) mạnh hơn hắn so với nước nên làm hòa tan màng (cụ thê là lớp đôi phospholipid), khién cdc sac tố của củ dền thoát ra ngoài nhiều nhất, vì vậy nó có màu đậm nhất trong tat cả các ống nghiệm (các ống nghiệm từ l đến 6 với các nhiệt độ khác nhau chỉ làm hư hại màng)
Lý do kết quả thu được của ống nghiệm số 6 bị sai:
+ Kích thước mẫu không đồng đều
+ Sai số về thời gian xử lý nhiệt/ thời gian ngâm mẫu trong ông nghiệm
15|Page
Trang 16BAI 3 THANH PHAN HOA HOC CUA TE BAO
1 TOM TAT LY THUYET
Tê bào có chứa một lượng lớn nước, ngoài ra còn có các chât khoáng va các thành phần hữu cơ như carbohydrate, lipid, protein và các acid nhân
để cung cấp cho các họat động biến dưỡng của tế bào, ví dụ như khi hột nảy mam Đường khứ: sự xuất hiện của những đường đơn (mang tính khử) sẽ được nhận biết nhờ dung địch Fehling: khi được đun nóng trong môi trường kiềm của dung dịch Fehling, các monosaccharide có mang gốc C=O trong cấu trúc sẽ khử Cu”* thành Cu tạo trầm hiện đỏ (CuzO) hay vàng (CuOH)
1.2 Lipid
Lipid c6 trong tế bào ở nhiều dạng: triglyceride (m6, dau), phospholipid, glycolipid, steroid Dé quan sat hon cả là những giọt dâu trong tế bào của những mô dự trữ ở thực vật hay ở những hột có chứa dầu (cơm dừa, đậu phọng) Lipid được nhuộm màu cam bởi thuốc thir Soudan II
1.3 Protein
Được cầu tạo từ những amino acid trùng hợp do liên kết peptide Protein cé thê được
nhận định bởi nhiều loai thuốc thử do chúng tạo phản ứng màu với sự có mặt của các amino
acid hoặc các amino acid vòng
Liên kết peptide: protein hay những hợp chất có chứa 2 hay nhiều nhóm peptide (- CONH -) trong môi trường kiểm đậm sẽ tạo với Cu”* một phức hợp gọi là biuret-Cu có màu hồng tím đặc trưng (phản ứng Biuret)
2 VẬT LIỆU VÀ HÓA CHÁT
2.1 Vật liệu tươi
16|Page
Trang 172.2
3
3.1
Khoai tay - Cay mam đậu xanh (giá)
Cà rốt - Dau trang ngâm nước
Đậu xanh ngâm nước - Stra tuoi
Đậu phọng ngâm nước - Dung dich long trang trimg
Hóa chất
Thuốc thử Fehling -_ Cồn 20%
Thuốc thử Soudan III - HạSƠu 75%
Thuốc thử Lugol - NaOH 30%
Dung dịch CuSO4 5%
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ KÉT QUÁ
Tinh bột
a) Thao tác:
Chuẩn bị 2 ông nghiệm:
- Ong 1: nghién 1 mau khoai tây nhỏ với 10 mÌ nước cất, loại bỏ bã bằng vải lọc Cho địch dưới lọc vào ống nghiệm
Trang 18- Ong nghiém 1: mau trắng đục chuyên sang màu xanh tím
- _ Ông nghiệm 2: từ màu trắng chuyên sang màu vàng nhạt
3.2 Đường khử
a) Thao tác:
Ly trích đường tan: Giã nát 20 cây mầm đậu xanh trong côi Thêm vào 20 ml nước, cà
đều Để lắng 10 phút, lọc qua vải lọc Làm tương tự với 20 hột đậu xanh đã ngâm nước trong
1 giờ
Trắc nghiệm đường khử: Chuẩn bị 3 ống nghiệm:
- _ Ông nghiệm I: 3 ml nước cất
- Ong nghiệm 2: 3 ml dịch lọc từ cây mam gia
- Ong nghiệm 3: 3 ml dịch lọc từ hạt đậu xanh
Cho vào mỗi ống nghiệm 3 ml dung dịch Fehling
Đặt cả 3 ống trong nước sôi 5 phút Quan sát hiện tượng xảy ra ở các ống nghiệm b) Két qua:
Hình 3.2 Kết quả nhận biết đường khử
- Ong 1: dung dịch không thay đổi (vẫn có màu xanh của dung dịch Fehling)
18|Page
Trang 19- Ong 2: dung dịch sau khi đun có màu vàng
- Ong 3: dung dịch sau khi đun có màu xanh đen đậm
3.3 Cellulose
a) Thao tac:
Cắt một lát cà rốt mỏng, đặt trên lame trong I giọt Lugol, đậy lamelle lại Sau đó dùng
giấy thấm thấm khô dung dịch Lugol, nhỏ I giọt HzSOx 75% vào một cạnh của lamelle để
acid ngắm vào lát cà rốt Quan sát lại màu sắc vách tế bào
b) Két qua:
_
Hình 3.3 Tế bào cà rốt sau khi nhỏ H›SO4 dưới kính hiển vi
- _ Hiện tượng xảy ra: Ban đầu khi cho Lugol vào không có hiện tượng gì xảy ra, sau khi cho H;SO¿ vào, phần rìa ngoài sau khi tiếp xúc với axit đậm đặc chuyên sang màu nâu
đen
3.4 Lipid
a) Thao tác:
Cat 1 lát mỏng ngang hột đậu phọng đã ngâm nước, đặt trên lame trong 1 giọt soudan
HT Sau 15 phút rửa qua bằng cồn 20 % Quan sát lát đậu phọng dưới kính hiển vi trong l giọt
nước Nhận xét vị trí các giọt dâu trong tê bào
b) Két qua:
19|Page
Trang 20
Hình 3.4 Lát đậu phọng dưới kính hiển vi
- _ Hiện tượng xảy ra: Xuất hiện các giọt dầu màu đỏ cam trên bề mặt
Hình 3.5 Lát đậu trắng sau khi phản ứng
- _ Hiện tượng xảy ra: Lát đậu chuyền sang màu xanh tím
3.9.2 Động vật
20|Page
Trang 21Hình 3.6 Kết quả của các ống nghiệm sau khi phản ứng
- Ong 1: Xuất hiện phức màu tím đậm
- _ Ống 2: Xuất hiện phức màu tím
- Ong 3: Xuat hiện kết tủa màu xanh dương
4 GIAI THICH HIEN TƯỢNG
4.1 Tinh bot
- Ong nghiém 1:
+ Tinh bột chứa hai thanh phan 1A amylose va amylopectin Amylose có cầu trúc xoăn lò
xo, mỗi vòng xoắn được giữ vững nhờ có liên kết hidro giữa các nhóm OH
21|Page
Trang 22+ Ở nhiệt độ thường (trong phòng thí nghiệm), mạch phân tử của amylose không phân nhánh và xoắn thành đạng hình trụ Khi nhỏ Lugol (có thành phân chính là lod và Kali Tod), các phân tử lod có trong Lugol được giữ lại trong cầu trúc xoắn này bằng liên kết
hidro, tạo phức với tĩnh bột nên dung dịch có màu xanh tím
Ong nghiệm 2: Thuốc thử Lugol gặp nước không sinh ra phản ứng gì nên màu vàng nhạt là màu của thuốc thử Lugol bị phai mầu khi hòa tan với nước
= Do đó kết luận trong khoai tây có tỉnh bột
4.2 Đường khử
4.3
4.4
Ông 1: Dung dich Fehling gap nước không sinh ra phản ứng gì nên màu xanh dương
là màu của Fehling
Ông 2: Cây giá gần như kết thúc quá trình nảy mâm, tất cả tinh bột sẽ được phân cắt
tạo thành đường đơn để đi vào quá trình hô hấp tế bào tạo năng lượng cho cây phát
triển Vì vậy, địch chiết cây giá chứa chủ yếu là đường đơn glucose, mà glucose là đường có tính khử nên dịch chiết thu được cũng có tính khử mạnh Glucose sẽ khử Cu?* có màu xanh trong Fehling thành Cu* Cut sé tao thành kết tủa màu đỏ gạch (vàng gạch) CuaO (tùy thuộc vào nông độ của đường, một phô màu sẽ xuất hiện)
£ CH¡2Os + 2Cu(OH)› + NaOH — C¿HiiO7Na + Cu2O(ø gạc+ 3H2O
Ông 3: Trong dịch chiết đậu xanh nảy mầm thì ngoài phản ứng của glucose như ống 2 thì còn có phản ứng màu biure giữa protein trong hạt đậu Do hạt đậu xanh có hàm lượng protein cao nên khi tác dụng với Cu? trong môi trường kiềm tạo phức đồng có màu tím, kết hợp giữa màu đỏ gạch và màu tím nên ống nghiệm 3 có màu xanh đen
nó quần tròn một cách chặt chẽ không cho iod lén vào
Lipid
22|Page