1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm tai giữa mạn tính có tổn thương xương đe và kết quả phẫu thuật nội soi thay xương đe bằng gốm sinh học tại cần thơ

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 396,88 KB

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Ngọc Hiếu (2016), Đánh giá kết quả điều trị kết hợp xương nẹp vít gãy đầu dưới hai xương cẳng chân do chấn thương bằng kỹ thuật MI[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Hiếu (2016), Đánh giá kết điều trị kết hợp xương nẹp vít gãy đầu hai xương cẳng chân chấn thương kỹ thuật MIPO Bệnh viện Quân y 7A, Hội nghị khoa học Bệnh viện Quân y 120 mở rộng lần thứ I năm 2017 Lã Quang Thịnh (2014), Đánh giá kết điều trị kết hợp xương nẹp vít gãy đầu xa hai xương cẳng chân kĩ thuật xâm lấn, Đại học Y Thái Nguyên Phan Quang Trí cộng (2018), "Phác đồ điều trị gãy đầu xương chày - gãy trần chày ", Phác đồ điều trị bệnh viện Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 142-149 Charles M Court-Brown, Nicholas D Clement (2020), "The Epidemiology of Musculoskeletal Injury", Rockwood and Green’s Fractures in Adults, Wolters Kluwer, pp 213-317 Decruz J., Antony Rex R P., and Khan S A (2019), "Epidemiology of inpatient tibia fractures in Singapore - A single centre experience", Chin J Traumatol, 22(2), pp 99-102 Dhakar A., et al (2016), "Minimally Invasive Plate Osteosynthesis with Locking Plates for Distal Tibia Fractures", J Clin Diagn Res, 10(3), pp RC01-4 Enes Sari, Selami Cakmak, and Fazli Levent Umur (2019), "The evaluation of results in minimally invasive plate osteosynthesis for tibial shaft and 1/3 distal tibia fractures", Annals of Medical Research 26(9), pp 1846-1851 Gülabi D., et al (2016), "Surgical treatment of distal tibia fractures: open versus MIPO", Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 22(1), pp 52-7 Meinberg E G., et al (2018), "Fracture and Dislocation Classification Compendium-2018", J Orthop Trauma 32 pp S56-S60 10 R.M Mallikarjuna Reddy, Alla Vasanth Kumar, and Tajuddin Shaik (2019), "Outcome of distal tibia fractures managed with locking compression plate using MIPPO technique", International Journal of Orthopaedics Sciences, 5(3), pp 304-310 11 Wennergren D., et al (2018), "Epidemiology and incidence of tibia fractures in the Swedish Fracture Register", Injury, 49(11), pp 2068-2074 (Ngày nhận bài: 03/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 17/09/2020) ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM TAI GI A M N T NH C TỔN THƯƠNG XƯƠNG ĐE VÀ KẾT QUẢ PH U THUẬT N I SOI THAY XƯƠNG ĐE BẰNG GỐM SINH H C T I CẦN THƠ Trần Trung Kiên1*, H Lê Hoài Nhân2, Ph m Thanh Thế2 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Tai M i họng Cần Thơ * Email: trantrungkien063@gmail.com T M TẮT Đặt vấn đề: Viêm tai mạn tính có tổn thương xương bệnh l thường gặp Phẫu thuật nội soi tạo hình tai thay xương đe gốm sinh học phương pháp vật liệu điều trị bệnh lý Mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả đặc điểm lâm sàng, CLS viêm tai mạn tính ổn định có tổn thương xương đe; (2) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tạo hình tai giữa, TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 thay xương đe trụ gốm sinh học Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 44 bệnh nhân chẩn đốn viêm tai mạn tính ổn định có tổn thương xương đe phẫu thuật tạo hình tai thay xương trụ gốm sinh học Kết quả: (1) Đặc điểm lâm sàng: nghe (93,2%), ù tai (100%), đau tai (9,1%), chóng mặt (15,9%) Hình thái tổn thương xương thường gặp tổn thương xương đe đơn (61,4%), tổn thương đe-đạp chiếm (34,1%) tổn thương xương chiếm (4,1%) Trong tổn thương ngành xuống xương đe chiếm (66,7%) tổn thương ngành ngang chiếm (7,4%).(2) Đặc điểm cận lâm sàng: trung bình khoảng cách đường khí đường xương (Air Bone Gap: ABG) trước phẫu thuật 36,3 ±12,7dB Trung bình ABG sau phẫu thuật 10,2 ± dB Kết phẫu thuật: 97,7% màng nhĩ lành tốt, 97,7% xương đe vị trí giải phẫu Kết luận: Phẫu thuật nội soi tái tạo hệ thống xương phẫu thuật xâm lấn, tiếp cận trực tiếp giải tốt tổn thương Đây phương pháp phẫu thuật có nhiều triển vọng Gốm sinh học vật liệu l tưởng phẫu thuật tạo hình tai thay xương Từ kh a: Viêm tai mạn tính(VTGMT), tạo hình xương (THXC), gốm sinh học ABSTRACT THE CLINICAL AND SUBCLINICAL FEATURE OF CHRONIC OTITIS MEADIA WITH INCUS INJURY AND RESULTS OF ENDOSCOPIC TYMPANOPLASTY AT CAN THO Tran Trung Kien 1*, Ho Le Hoai Nhan 2, Pham Thanh The2 Can Tho University of Medicine and Pharmacy Can Tho ENT Hospital Background: Chronic otitis media with incus injury is a common disease Endoscopic surgery and bio-ceramics are new methods and materials for the treatment of this pathology Objectives: (1) Describe clinical subclinical features of chronic otitis media stability with incus injury (2) Evaluate the results of endoscopic tympanoplasty surgery and ossiculoplasty by bioceramic Materials and methods: cross – seetialdeal describe study with endoscopic tympanoplasty surgery and ossiculoplasty by bioceramic was performed on 44 patients Results: tinnitus (100%), hearing loss (93.2%),ear pain (9.1), dizzy (15.9%) The most common form of ossicular injury is incus injury (61.4%), incus – stapes injury (34.1%), malleus-incus-stapes injury (4.1%) In the case of simple incus injury, long process injury (66.7%) and short process injury (7.4%) Preoperative average ABG: 36.3±12.7dB Postoperative average ABG 10.2 ± dB 97.7% Result of treatment: 97.7% of the tympanic membrane was healed, 97.7% of the incus has correct anatomical position Conclusion: Endoscopic ossicuoplasty surgery is the less invasive method but it provides ideal view and approach meddle ear contents for surgeons This is a promising surgical method Bioceramic is an ideal material for ossiculoplasty surgery Keywords: Chronic otitis media, Ossiculoplasty, Bioceramic I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai mạn tính ổn định bệnh thường gặp Tuy khơng bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng q trình xơ hóa gián đoạn hệ thống xương làm ảnh hưởng nhiều đến sức nghe bệnh nhân Hai trình tác động thúc đẩy cho Trong hình thái tổn thương xương con, xương đe xương thường bị tổn thương Cho đến nay, có nhiều vật liệu sử dụng để tạo hình xương Trong gốm sinh học vật liệu thay xương đe phù hợp tính tương hợp sinh học độ cứng thích hợp Đồng thời vật liệu sản xuất từ nước Bên cạnh đó, ngày với hỗ trợ đắc lực phương tiện nội soi giúp ích nhiều việc chẩn đốn phẫu thuật điều trị nội soi cho hình ảnh rõ nét, tiếp cận cấu trúc giải phẫu cách trực tiếp linh động với góc nhìn rộng Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tai mạn tính ổn định có tổn thương xương đe bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ – Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi tạo hình tai thay xương trụ gốm sinh học bệnh nhân viêm tai mạn tính có tổn thương xương đe II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 44 bệnh nhân chẩn đoán xác định viêm tai mạn tính (VTGMT) ổn định có tổn thương xương đe phẫu thuật nội soi tạo hình tai thay xương trụ gốm sinh học Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Bệnh viện Trường ĐHYD Cần Thơ từ 02/2019-6/2020 Tiêu chuẩn chọn bệnh: + Bệnh nhân chẩn đoán xác định VTGMT ổn định + Nội soi tai: Đánh giá màng nhĩ, xương niêm mạc tai + Được chụp CLVT xương thái dương tư Axial Coronal đánh giá tình trạng tai hệ thống xương + Nghe dẫn truyền khoảng cách đường khí đường xương (ABG) ≥ 30dB + Được định phẫu thuật nội soi tạo hình tai type Tiêu chuẩn loại trừ: + VTGM có Cholesteatoma + Viêm tai mạn tính tiến triển + Dị hình ống tai ngồi + Bệnh nhân phẫu thuật tạo hình tai + Bệnh nhân không tái khám hẹn từ chối tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang hàng loạt ca Cỡ mẫu: Tính theo cơng thức Z2 p(1 - p) n = 1-a / 2 d Trong đó: Z = 1,96 độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa thống kê α=0,05 p: tỷ lệ điều trị thành cơng viêm tai mạn có tổn thương xương Theo nghiên cứu Cao Minh Thành năm 2008 89,5% [4], ta chọn p = 0,895, chọn sai số cho phép d = 0,09.Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu hợp lý là: n = 44 Nội dung nghiên cứu: + Triệu chứng năng: nghe kém, ù tai, chóng mặt, đau tai + Cận lâm sàng: Đo thính lực đơn âm, tìm khoảng cách đường khí đường xương (ABG), trung bình đường xương, trung bình đường khí, trung bình ABG, trung bình hiệu ABG + Phương pháp phẫu thuật: Phẫu thuật nội soi tạo hình tai thay xương đe gốm sinh học + Đánh giá kết phẫu thuật sau tháng: Nội soi tai: đánh giá phục hồi màng nhĩ: liền tốt hay thủng, phồng, lõm nhĩ; Đo thính lực đơn âm: đánh giá phục hồi sức nghe qua số trung bình ABG PTA trước sau phẫu thuật + Tai biến: chóng mặt, liệt mặt, trật khớp, lệch trụ, đẩy trụ, thủng màng nhĩ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Triệu chứng lâm s ng Bảng Triệu chứng lâm sàng viêm tai mạn tính ổn định Số lượng Triệu chứng Nghe tai Chóng mặt Đau tai n % 41 44 93,2 100 9,1 15,9 Nhận xét: Triệu chứng thường gặp nghe ù tai chiếm 93,2% 100% Triệu chứng chóng mặt chiếm 9,1% khơng rõ ràng đặc tính chóng mặt ngoại biên Đau tai chiếm 15,9% trường hợp với đặc điểm đau tai âm ỉ tăng lên đợt bội nhiễm 3.2 Cận lâm s ng Bảng Trung bình thính lực đơn âm trước phẫu thuật Trung kình ngưỡng nghe Trung bình đường xương Trung bình đường khí Trung bình ABG Trung bình PTA n 44 44 44 44 dB 30,9±15,6 66,5 ±21,3 35,6 ±12,7 66,5±21,3 Nhận xét: Trung bình đường xương 30,9 dB (SD=15,6dB), trung bình đường khí 66,5dB (SD=21,3dB) ABG trung bình 35,6dB ( SD=12,7dB), sức nghe bệnh nhân giảm nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Bảng Kết chụp CLVT xương thái dương Số lượng Kết CLVT xương thái dương Tổn thương xương Không tổn thương xương Tổng số n % 19 25 44 43,2% 56,8% 100% Nhận xét: Ghi nhận 25/44 (chiếm 56,8%) trường hợp có tổn thương xương con, 19/44 (chiếm 43,2%) chưa ghi nhận tổn thương xương 3.3 Kết phẫu thuật Biểu đồ 1: Kết tạo hình xương đe Nhận xét: 100% tổn thương xương đe Tổn thương xương đe đơn 27/44 (61,4%), tổn thương xương đe-chõm xương bàn đạp thay xương đe yên ngựa 15/44 (31,1%), 10 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 tổn thương xương đe-cán búa thay xương đe lịng máng 2/44 (4,5%) Bảng Hình thái tổn thương xương đe Hình thái tổn thương Ngành xuống Ngành ngang Cả xương đe Tổng cộng Số lượng n % 18 27 66,7 7,4 25,9 100% Nhận xét: Trong hình thái tổn thương xương đe đơn nhận thấy ngành xuống xương đe cấu trúc dễ tổn thương 18/27 trường hợp (chiếm 66,7%) ngành ngang xương đe thấy 2/27 trường hợp (chiếm 7,4%) tổn thương xương đe có 7/27 trường hợp (chiếm 25,9%) Bảng Trung bình phục hồi thính lực sau tháng Sức nghe sau tháng TB đường xương TB đường khí TB ABG TB hiệu ABG n dB 44 44 44 44 30,4 ± 14,4 39,5 ± 15,7 10,2 ± 25,1 ± 12,8 Nhận xét: Trung bình ABG sau phẫu thuật tháng 10,2 (SD = dB) cho thấy tình trạng liên tục hệ thống xương Qua phẫu thuật thu hẹp khoảng ABG trung bình 25,4 (SD = 12,8 dB) Bệnh nhân nghe giới hạn bình thường nghe mức độ nhẹ Bảng Phục hồi trung bình sức nghe tần số sau tháng Tần số TB ABG sau tháng ABG trước phẫu thuật ABG sau phẫu thuật Thu hẹp ABG % phục hồi thính lực n 44 44 44 44 500Hz 1000 Hz 2000 Hz 4000 Hz 39,9dB 9,5dB 30,4dB 76,2% 40dB 13,8dB 26,2dB 65,5% 26,4dB 7,9dB 18,5dB 70,1% 36,1dB 9,5dB 27,4dB 75,9% Nhận xét: Qua nghiên cứu nhận thấy thu hẹp ABG cao tần số 500Hz thấp tần số 2000Hz dB Biểu đồ 2: Trung bình ABG trước sau mổ tần số 11 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 IV BÀN LUẬN 4.1 Hình thái lâm sàng Về mặt hình thái lâm sàng, việc sử dụng nội soi để chẩn đoán trường hợp có tổn thương gây gián đoạn xơ cứng xương thường thuận lợi trường hợp màng nhĩ thủng rộng Tuy nhiên, trường hợp lỗ thủng màng nhĩ nhỏ, hịm nhĩ nhiều mơ xơ cần kết hợp CT Scan xương thái dương giúp xác định hình thái tổn thương xương Bên cạnh đó, thính lực đồ dấu hiệu điểm gợi ý tổn thương gây gián đoạn xơ cứng hệ thống xương có số ABG ≥ 35dB [2] Thực tế, qua q trình nghiên cứu chúng tơi thấy chẩn đốn xác hình thái mức độ tổn thương xương trình phẫu thuật Hầu hết tổn thương xương đe gặp ngành xuống đa số có xơ hóa bao quanh, nên hầu hết tổn thương khó đánh giá Qua nghiên cứu, nhận thấy hình thái tổn thương xương tổn thương xương đe đơn hình thái thường gặp (61,4%) tổn thương đe đạp (34,1%) Trong hình thái tổn thương xương đe thường gặp cành xuống xương đe đặc điểm giải phẫu cấu trúc có mạch máu ni 4.2 Kết phẫu thuật Về phương pháp phẫu thuật, việc sử dụng nội soi phẫu thuật có nhiều lợi điểm như: phẫu trường rộng, hình ảnh sắc nét, thay đổi gốc nhìn linh động nên quan sát rõ góc hịm nhĩ, xử lý tổn thương cách tỉ mỉ xác Thêm vào đó, phẫu thuật qua đường xuyên ống tai bị chiếm phần ống nội soi phải hỗ trợ dụng cụ có độ cong định để tiến hành thao tác tay cầm dụng cụ tay cầm nội soi không tranh chấp lẫn Về kỹ thuật phẫu thuật, đa số trường hợp bệnh nhân viêm tai có tổn thương xương thường bệnh tích hịm tai nặng nề, tượng xơ hóa – cốt hóa hịm tai thường xuyên xảy Tất tổn thương cần xử lý cách triệt để để trả lại rung động cho phần lại chuỗi xương - màng nhĩ Thực tế cho thấy, xương làm gốm thủy tinh sinh học tác giả Nguyễn Thị Hằng, Lê Công Định, Nguyễn Tấn Phong [2], nghiên cứu chúng tôi, sử dụng thay xương bàn đạp cho kết khả quan Trụ gốm sinh học với ưu thế: khơng thối hóa mơi trường tai không nhiễm, không thấy tượng thải ghép, ổn định trường hợp xẹp nhĩ thực vật liệu lý tưởng phẫu thuật tạo hình tao thay xương đe V KẾT LUẬN Tổn thương xương đe, ngành xuống xương đe tổn thương thường gặp bệnh viêm tai mạn tính có tổn thương xương Phẫu thuật nội soi tạo hình tai với xâm lấn tối thiểu có khả tiếp cận trực tiếp giải tốt tổn thương, phương pháp phẫu thuật có nhiều triển vọng Gốm sinh học vật liệu lý tưởng phẫu thuật tạo hình tai thay xương đe TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Dũng(1996) Triển khai công nghệ chế tạo gốm Y sinh (Bioxital) cho chỉnh hình y tế Đề tài KHCN cấp nhà nước Đã nghiệm thu 12/1995 trưởng ĐHBK Hà Nội Nguyễn Tấn Phong (2004), “Phẫu thuật nội soi chức tai” Nhà xuất Y học, tr 60-65 12 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 Nguyễn Tấn Phong (2009), “Phẫu thuật nội soi chức tai” Nhà xuất Y học, tr 181-195 Cao Minh Thành (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai mạn tổn thương xương đánh giá kết phẫu thuật THXC”.Luận văn tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội Gerlinger, I., Tóth, M., Lujber, L., Szanyi, I., Móricz, P., Somogyvári, K., & Mann, W(2019), “Necrosis of the long process of the incus following stapes surgery: new anatomical observations”, The Laryngoscope, 119(4), pp 721-726 McGee M(1990), Non-Ossicle Homograft None Prostheses in the Middle Ear, The Laryngoscope, Vol 100, No 10, American Larynglogical, Rhinological and Otological Sociaty Inc, pp 1-12 McGee, Hough(1999), “Ossiculoplasty”, Otolaryngologic Clinics of North America, 32(3), pp 471-488 Morris, D P., Bance, M., van Wijhe, R G., Kiefte, M., & Smith, R.(2014), “Optimum tension for partial ossicular replacement prosthesis reconstruction in the human middle ear”, The Laryngoscope, 114(2), pp 305-308 O'Reilly, R C., Cass, S P., Hirsch, B E., Kamerer, D B., Bernat, R A., & Poznanovic, S P.(2015), “ Ossiculoplasty using incus interposition: (Ngày nhận bài: 09/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 17/09/2020) ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PH U THUẬT N I SOI TRONG ĐIỀU TRỊ TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TỰ PHÁT Ph m Đức Nguyên*, Ph m Văn Lình Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: ducnguyenyak37@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tràn khí màng phổi tự phát (TKMPTP) vỡ kén khí cấp cứu ngoại khoa Lồng Ngực- Tim mạch Việc chẩn đoán điều trị kịp thời trường hợp vỡ kén khí gây tràn khí màng phổi điều quan trọng để giảm tỷ lệ biến chứng rút ngắn thời gian điều trị, đặc biệt phẫu thuật nội soi khoang lồng ngực cắt kén khí phổi Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị TKMPTP Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2017-2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 35 trường hợp TKPMPTP phẫu thuật nội soi cắt kén khí Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2017-2020 Kết quả: Trong 35 bệnh nhân TKMPTP, tỷ số nam:nữ 16,5:1 57,2% bệnh nhân có bệnh lý phối hợp, nhiều bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) di chứng lao phổi c Phổi phải thường bị thương tổn nhiều Khó thở (97,1%), đau ngực (80%) tam chứng Galliard (100%) triệu chứng thường gặp Hình ảnh Xquang lồng ngực hầu hết tràn khí màng phổi lượng nhiều (91,4%) Hình ảnh cắt lớp vi tính (CT Scan) lồng ngực cho thấy 91,4% kén khí đỉnh phổi 88% bệnh nhân phẫu thuật cắt kén khí stapler Tỷ lệ thành cơng phẫu thuật nội soi 94,2% Kết luận: Khó thở, đau ngực dấu hiệu tam chứng Galliard dấu hiệu lâm sàng kinh điển Tràn khí màng phổi tự phát CT Scan lồng ngực giúp phát kén khí phổi đánh giá xác lượng Tràn khí màng phổi Phẫu thuật nội soi cắt kén khí phổi điều trị hiệu Tràn khí màng phổi tự phát với tỷ lệ thành cơng cao Từ khóa: tràn khí màng phổi, tự phát, nội soi lồng ngực 13 ... thương xương con, 19/44 (chiếm 43,2%) chưa ghi nhận tổn thương xương 3.3 Kết phẫu thuật Biểu đồ 1: Kết tạo hình xương đe Nhận xét: 100% tổn thương xương đe Tổn thương xương đe đơn 27/44 (61,4%), tổn. .. 27/44 (61,4%), tổn thương xương đe- chõm xương bàn đạp thay xương đe yên ngựa 15/44 (31,1%), 10 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 tổn thương xương đe- cán búa thay xương đe lịng máng 2/44... thấy hình thái tổn thương xương tổn thương xương đe đơn hình thái thường gặp (61,4%) tổn thương đe đạp (34,1%) Trong hình thái tổn thương xương đe thường gặp cành xuống xương đe đặc điểm giải phẫu

Ngày đăng: 14/03/2023, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w