Tổn thương móng là triệuchứng lâm sàng phổ biến trong vảy nến và bệnh nhân có thể chỉ có triệuchứng ở móng.. Điều trị bệnh vảy nến nói chung và các bệnh da khác bằng ánh sáng đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TỔN THƯƠNG MÓNG TRONG VẢY NẾN BẰNG ĐÈN EXCIMER
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2019
Trang 2-*** -NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TỔN THƯƠNG MÓNG TRONG VẢY NẾN BẰNG ĐÈN EXCIMER
Chuyên ngành : Da liễu
Mã số : 60720152
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS LÊ HỮU DOANH
HÀ NỘI – 2019
Trang 3BSA Body Surface Area
NAPSI Nail Psoriasis Severity Index
TNF – α Tumor necrosis factor alpha
Trang 7ĐẶT VẤN ĐỀ
Vảy nến là bệnh da khá phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới [1].Tỉ lệ mắc bệnh chiếm khoảng 2-3% dân số [2], [3] Tổn thương móng là triệuchứng lâm sàng phổ biến trong vảy nến và bệnh nhân có thể chỉ có triệuchứng ở móng Khoảng 50% bệnh nhân vảy nến có tổn thương móng, tỉ lệmắc suốt đời từ 80 đến 90 % [4] Tổn thương móng không gây tử vong nhưngcó thể gây đau, khó chịu, hưởng lớn đến thẩm mỹ, chất lượng cuộc sống, khảnăng lao động [5]
Điều trị bệnh vảy nến nói chung và các bệnh da khác bằng ánh sáng đãđược phát hiện và sử dụng từ rất lâu Phương pháp quang trị liệu chủ yếu làtia cực tím bước sóng trung bình UVB và PUVA có hiệu quả tốt trong điều trịvảy nến và một số bệnh da có viêm khác [2] Liệu pháp ánh sáng đơn sắcexcimer (MEL – monochromatic excimer light) là phương pháp dùng tia cựctím có dải bước sóng 308nm, được FDA chấp nhận điều trị vảy nến từ năm
2000 MEL được nghiên cứu có hiệu quả tốt trong điều trị vảy nến thể mảngkhu trú, tổn thương da đầu, lòng bàn tay bàn chân, móng [7], [8], [9]
Tổn thương móng trong vảy nến là một thách thức điều trị cho các nhàlâm sàng vì khả năng xuyên qua bản móng của các phương pháp tại chôkhông cao và cần thời gian dài để đánh giá hiệu quả do tốc độ mọc móngchậm [6] Các phương pháp điều pháp điển gồm: corticoid bôi tại chô hoặctiêm nội tổn thương, thuốc tương tự vitamin D3, liệu pháp quang hóa học,retinoid uống, methotrexat uống, cyclosporin uống, tuy nhiên cần nhiều thờigian, đau và bị hạn chế vì các tác dụng gây độc Trong nghiên cứu của DeJong Em và cộng sự, chỉ có 19,3% bệnh nhân có cải thiện đáng kể khi dùngcác thuốc tại chô [10] Trong nghiên cứu của al-Mutairi và cộng sự, sử dụnglaser excimer điều trị tổn thương móng trong vảy nến sau 12 tuần điểm
Trang 8NAPSI cải thiện 60%, theo dõi sau 3 tháng vẫn duy trì kết quả [11] Excimercho thấy hiệu quả đáng kể trong điều trị tổn thương móng, tuy nhiên ở ViệtNam chưa có nghiên cứu nào đánh giá, chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề
tài “Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị hỗ trợ tổn thương móng trong
vảy nến bằng đèn excimer” với mục tiêu sau:
1) Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến tổn thương tổn thương móng ở bệnh nhân vảy nến.
2) Đánh giá kết quả điều trị hỗ trợ tổn thương móng trong vảy nến bằng đèn excimer.
Trang 9Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Bệnh vảy nến
1.1.1 Đại cương bệnh vảy nến
Lịch sử: Bệnh vảy nến đã được biết đến từ rất lâu Hippocrate (năm
460 - 375 trước công nguyên) miêu tả bệnh vảy nến như là tình trạng da cóvảy và đặt tên là "Lopoi" Galen (năm 133 - 140 sau công nguyên) là ngườiđầu tiên dùng thuật ngữ psoriasis (xuất phát từ psora trong tiếng Hy Lạp làngứa) Cuối thế kỷ 18, bệnh vảy nến và bệnh phong được cho là một nhóm.Đến thế kỷ 19 R Willan mô tả những đặc điểm đặc trưng của bệnh và bệnhvảy nến được tách khỏi bệnh phong vào năm 1841 bởi Hebra Ở Việt NamGiáo sư Đặng Vũ Hỷ là người đầu tiên gọi tên bệnh là vảy nến [1], [4]
Dịch tễ: vảy nến là một trong số những bệnh da viêm thường gặp nhất,bệnh xảy ra trên toàn thế giới Tỉ lệ bệnh khác nhau tuỳ theo từng quốc gianhưng gặp nhiều nhất ở vùng Cápca, tỉ lệ mắc tùy theo các báo cáo, thay đổitừ 0,1% đến 11,8% Ở Đan mạch có khoảng 2,9% dân số bị vảy nến; mộtnghiên cứu gần đây trên 1,3 triệu người Đức cho thấy tỉ lệ mắc khoảng 2,5%;tỉ lệ mắc tương tự cũng thấy ở Mỹ với khoảng từ 2,2 đến 2,6% [5], [6] Ở ViệtNam, theo Nguyễn Xuân Hiền và cộng sự, vảy nến chiếm 6,44% bệnh nhân
da liễu ở Viện Quân y 108 [4] Nghiên cứu của Trần Văn Tiến tại Viện Da liễuTrung ương có 134 bệnh nhân vảy nến nằm điều trị trong thời gian từ tháng 3
- 1999 đến 8 - 2000, chiếm tỉ lệ 12,04% [7] Tỉ lệ mắc bệnh của nam nữ làtương đương nhau, có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng khôngthường gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi
Trang 101.1.2 Sinh bệnh học
Đến nay căn nguyên chính xác của bệnh vảy nến vẫn còn chưa đượcbiết rõ nhưng người ta thấy rằng có 3 yếu tố liên quan chính: Di truyền, rốiloạn miễn dịch, yếu tố môi trường
a Di truyền
Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự chênh lệch khá rõ giữa các type HLA
ở tế bào bệnh nhân vảy nến Các type HLA thường gặp là HLA B13, B17, B27, - B39, - B57, - Cw6 Những người có HLA - Cw6 (nhiều ở Bắc Âu, BắcMỹ) có nguy cơ bị vảy nến cao hơn người khác 9-15 lần, đồng thời có mốiliên quan đến tình trạng khởi phát bệnh sớm và có tiền sử gia đình bị vảy nến;người có HLA-B17 thường phát bệnh sớm và nặng hơn [7] Henseler vàChristophers đề xuất hai thể bệnh vảy nến: vảy nến type I với tuổi khởi pháttrước 40 tuổi và có các type HLA liên quan, vảy nến type II với tuổi khởi phátmuộn sau 40 tuổi, không có mang các HLA liên quan Không có bằng chứngrằng vảy nến type I và type II có đáp ứng điều trị khác nhau [5]
-b Rối loạn miễn dịch
Trước năm 1979 người ta nhắc đến vai trò của tế bào sừng trong cơ chếbệnh sinh vảy nến, người ta cho rằng vảy nến là một rối loạn tiên phát của tếbào sừng Sau khi khám phá ra thuốc cyclosporin A ức chế đặc hiệu tế bàolympho T có hiệu quả điều trị vảy nến tốt, người ta tập trung nhiều vào vai tròcủa các tế bào T và hệ thống miễn dịch Từ năm 2000, người ta nói nhiều đếnvai trò của tế bào Th1
Gần đây người ta cho rằng Th17 đóng vai trò chủ đạo trong cơ chếbệnh sinh của vảy nến [10], [11]
Tuy nhiên tất cả chỉ là giả thiết, chưa có giả thiết nào chứng minh được
cơ chế bệnh sinh đầy đủ của vảy nến
Trang 11c Yếu tố môi trường
Sang chấn cơ học, nhiễm trùng, stress, thuốc, giảm calci huyết, rượu, khíhậu [7]
1.1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến
a Vảy nến thể thông thường
Tổn thương da đặc trưng của bệnh có đặc điểm: Mảng đỏ ranh giới rõ;
bề mặt có nhiều vảy trắng dày dễ bong; khi cạo vảy theo phương pháp Brocqthì thấy các dấu hiệu vết nến, màng bong, hạt sương máu
Bệnh nhân có thể có một hoặc nhiều tổn thương, hình tròn, bầu dục,hoặc đa cung Vị trí thường gặp của tổn thương là những vùng da tỳ đè, chịu
áp lực, sang chấn (khuỷu tay, đầu gối, mặt duôi chi…) Có khi tổn thương tạothành dải theo những vị trí sang chấn gọi là hiện tượng Koebner Một số íttrường hợp tổn thương vảy nến gặp ở vùng nếp gấp gọi là vảy nến đảo ngược
Dựa vào kích thước của tổn thương, có thể chia vảy nến thể thôngthường thành các thể sau:
- Thể giọt: Tổn thương dưới 1cm, thường gặp ở vảy nến mới phátbệnh, trẻ em, thiếu niên
- Thể đồng tiền: Kích thước vài cm, trung tâm nhạt màu, bờ ngoài đỏthẫm
- Thể mảng: Kích thước 2 cm hoặc lớn hơn Các mảng có thể liên kếtnhau thành mảng lớn
Tổn thương móng: 80% bệnh nhân có tổn thương móng tay, 35% có tổnthương móng chân Móng có nhiều tổn thương như rô móng, dày sừng dướimóng, xuất huyết móng
Tổn thương khớp gây viêm khớp vảy nến
Tổn thương cơ quan nội tạng: Có thể kèm theo các bệnh đái tháođường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu,
Trang 12Bệnh diễn biến thất thường, tiến triển từng đợt tái phát xen lẫn nhữngthời kỳ ổn định bệnh.
b Vảy nến thể đặc biệt khác
Thể mụn mủ lan toả: Mụn mủ, hồ mủ nông trên nền dát đỏ lan tỏa toànthân từng đợt cộng với sốt cao [1] Mụn mủ khu trú: vảy nến thể mủ lòng bàntay bàn chân Barber, viêm da đầu chi liên tục Hallopeau
Thể đỏ da toàn thân: Đỏ da ≥90% diện tích cơ thể
1.1.4 Tổn thương móng trong vảy nến
- Tổn thương móng là triệu chứng lâm sàng phổ biến trong vảy nến vàbệnh nhân có thể chỉ có triệu chứng ở móng Khoảng 50% bệnh nhân vảy nếncó tổn thương móng, tỉ lệ mắc suốt đời từ 80 đến 90% Các tổn thương móngbao gồm tổn thương mầm móng và tổn thương giường móng
- Tổn thương mầm móng:
+ Rô móng (pitting): là biểu hiện thường gặp nhất, thường bị ở móng tay hơn làmóng chân nguyên nhân do rối loạn quá trình sừng hoá ở phần gần của mầmmóng Có trên 20 tổn thương rô là dấu hiệu gợi ý vảy nến móng, nếu có trên
60 tổn thương thì hầu như chắc chắn là bệnh vảy nến
+ Rãnh ngang móng (tranverse groove): hình thành theo cơ chế tương tự như rômóng, phần mầm móng bị tổn thương trên diện rộng
+ Móng xù xì (trachyonychia): giống như giấy nhám, không đặc hiệu, gặp trongnhiều bệnh khác như lichen phẳng, rụng tóc mảng, viêm da cơ địa
+ Vạch trắng móng: do tổn thương phần giữa của mầm móng, gây hiện tượng ásừng, bong vảy ở mặt dưới bản móng chứ không phải mặt ngoài bản móngnhư dấu hiệu rô
+ Phá hủy đầu gần của móng
− Tổn thương giường móng:
Trang 13+ Dấu hiệu giọt dầu: do hiện tượng á sừng từng điểm ở giường móng làm chomóng bị tách thành từng điểm, là nơi tích tụ của huyết thanh, cặn tế bào.
+ Tách móng: do tổn thương giọt dầu lan ra đầu xa hoặc do vảy nến gây ảnhhưởng đầu xa của giường móng, phần dưới móng
+ Dày sừng dưới móng: thường ở ngón chân hơn là ngón tay Các tế bào vảykhông bong ra mà bị tích tụ lại
+ Xuất huyết splinter: không đặc hiệu, tổn thương xuất huyết theo vạch dàikhoảng 2 - 3mm ở đầu xa của móng
1.1.5 Đánh giá mức độ nặng của bệnh vảy nến thể thông thường.
a Chỉ số diện tích và mức độ nặng của vảy nến (PASI)
o Đánh giá dựa trên mức độ đỏ da, mức độ dày da, mức độ dày của vảy
da, diện tích vùng bị tổn thương [9]
- Mức độ đỏ da erythema (E) chia làm 5 mức độ từ 0 – 4, điểm tương ứng 0, 1, 2, 3,
90 - 100%; điểm tương ứng 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6
Trang 14o Điểm PASI = 0,1Ah (E+ T+ S) + 0,2Aa (E+ T+ S) + 0,3At (E+ T+ S) +0,4Al (E+ T+ S).
- Trong đó Ah, Aa, At, Al tương ứng diện tích vùng đầu, chi trên,thân mình, chi dưới bị tổn thương
- Điểm PASI chạy từ 0 - 72, trên lâm sàng hiếm khi > 40
o Giá trị của PASI
- Đánh giá mức độ nặng của vảy nến: <10 điểm là vảy nến thểnhẹ, 10 - <20 là vảy nến thể vừa, ≥20 là vảy nến thể nặng
- Đánh giá hiệu quả điều trị của 1 phương pháp bằng phần trăm giảmPASI Phần trăm giảm PASI = (PASI trước - PASI sau điều trị)/ PASI trướcđiều trị × 100
Đánh giá kết quả điều trị theo 5 mức độ: % giảm PASI <25%, 25
-<50%, 50 - <75%, 75 - 99%, 100% tương ứng không có hiệu quả, hiệu quảvừa, khá, tốt, rất tốt
Ngoài ra còn sử dụng các chỉ số PASI50, PASI75 và PASI90 để đánhgiá hiệu quả điều trị
b Phần trăm diện tích cơ thể bị tổn thương (BSA)
Tính tổng diện tích cơ thể bị tổn thương theo quy luật số 9: Đầu mặt cổ9%, môi tay 9%, môi chân 18%, thân mình trước 18%, thân mình sau 18%,sinh dục 1% Cộng tổng diện tích từng vùng tổn thương ra được BSA
Đánh giá: BSA <10, từ 10 - 30, >30; tương ứng vảy nến nhẹ, vừa, nặng
c Điểm chất lượng cuộc sống dermatology life quality index (DLQI).
Có 10 câu hỏi bệnh nhân tự trả lời, số điểm môi câu từ 0 - 3 tính tổngđiểm ra DLQI, điểm tối đa 30 điểm
Đánh giá: DLQI <10 vảy nến mức độ nhẹ, DLQI >10 vảy nến mức độvừa, nặng
Trang 151.1.6 Đánh giá mức độ nặng của tổn thương móng trong vảy nến
Thang điểm NAPSI được sử dụng để đánh giá sự thay đổi của vảy nếnmóng theo thời gian Môi móng được chia làm 4 phần, môi phần tư móngđược cho 1 điểm đối với tổn thương mầm móng và 1 điểm cho tổn thươnggiường móng Một móng không có triệu chứng nào là 0 điểm và điểm tối đacho một móng là 8 điểm gồm 4 điểm tổn thương mầm móng và 4 điểm tồnthương giường móng Như vậy điểm tối đa cho tổn thương móng tay hoặcmóng chân là 80 Cassel SE và cộng sự cũng đưa ra thang điểm NAPSI biếnđổi để đánh giá tổn thương móng, trong đó môi tổn thương mầm móng hoặcgiường móng được cho điểm theo mức độ nặng từ 0 đến 3 [12]
1.1.7 Điều trị vảy nến
a Nguyên tắc, chiến lược điều trị
Nguyên tắc: Điều trị tấn công làm sạch tổn thương, sau đó điều trị duytrì nhằm ổn định bệnh
Chiến lược điều trị: Đơn độc, kết hợp, luân chuyển, kế tiếp
b Điều trị tại chỗ
vảy Thuốc có nguy cơ nhiễm độc nếu bôi > 20% diện tích cơ thể
(dioxyanthranol), crysarobin, tar, hiện nay ít được sử dụng
- Thuốc ức chế miễn dịch: Corticoid có tác dụng chống viêm mạnh Nhược điểm
gây teo da, rạn da, trứng cá, nhiễm khuẩn tại chô, các tác dụng phụ toàn thân
nay đã có chế phẩm kết hợp calcipotriol và corticoid (Daivobet)
- Tazarotene: Là một retinoid có tác dụng tốt trong điều trị vảy nến nhưng hay gây
kích ứng
Trang 16c Điều trị toàn thân
Chỉ định: Vảy nến mức độ vừa, nặng, vảy nến thể mủ, thể đỏ da toànthân, viêm khớp vảy nến hoặc vảy nến kháng với thuốc bôi
Bao gồm: Methotrexate, vitamin A acid (acitretin), cyclosporin, chếphẩm sinh học, thuốc khác
d Điều trị bằng ánh sáng
Gồm: Quang trị liệu, quang hóa trị liệu
- Điều trị bệnh da bằng ánh sáng là phương pháp sử dụng ánh sáng (chủ yếu làtia cực tím) để điều trị bệnh da Phân chia theo bước sóng từ thấp lên cao tiacực tím chia làm 3 loại UVC, UVB, UVA
- Quang trị liệu là phương pháp điều trị sử dụng ánh sáng tương tác với phân tửnội sinh nhạy cảm ánh sáng: UVA, UVB, excimer,
- Quang hóa trị liệu là phương pháp điều trị sử dụng ánh sáng tương tác vớiphân tử ngoại sinh nhạy cảm ánh sáng: PUVA…
1.2 Điều trị vảy nến móng bằng ánh sáng excimer
1.2.1 Định nghĩa: Là phương pháp sử dụng tia tử ngoại bước sóng 308nm.
Bao gồm laser excimer và đèn excimer, trong đó đèn excimer cung cấpdiện tích chiếu rộng hơn và kết quả tương đương [13]
1.2.2.Cơ chế
- Khi chiếu excimer DNA của tổ chức hấp thụ tia → biến đổi DNA thànhpyrimidine dimers → ngừng chu kì tế bào [10]
- Tăng biểu lộ gene p53 → chết tế bào theo chương trình của tế bào T độc [11]
- Giảm IL12, IL18, IL23, IL17, IL6, TNF α → giảm đáp ứng viêm trong cơ chếbệnh sinh của vảy nến [12]
- Tăng tổng hợp IL10, Prostaglandin E2 (thông qua tăng hoạt hóa men COX2)(Ức chế lympho T, Langerhans)
- Làm suy giảm trình diện kháng nguyên vơur tế bào Langerhans
Trang 171.2.3.Phác đồ điều trị
- Số lần điều trị có thể từ 2 - 5 lần/tuần
- Liều có thể được tính theo liều đỏ da tối thiểu hoặc theo type da
o Liều chiếu nếu dựa vào liều đỏ da tối thiểu (minimal erythema dose– MED) [13]
MED là liều excimer thấp nhất gây đỏ da Được xác định bằngcách cho ánh sáng chiếu vào 6 vị trí liên tiếp của vùng ít tiếp xúcvới ánh sáng như lưng, mông, môi vị trí có đường kính 1cm.Tương ứng môi vị trí liều excimer là 400, 600, 800, 1000, 1200,
1400 mJ/cm2 cho type da I, II, III, trong khi 800, 1000, 1200, 1400,
1600, 1800 mJ/cm2 cho type da IV, V, VI Đọc kết quả sau 24 giờ,vị trí nào gây ra đỏ da tối thiểu thì giá trị đó chính là MED
Liều khởi đầu 50% MED Sau đó nếu không đỏ da tăng 10%MED môi lần nếu các lần cách nhau 1 - 20 ngày, không tănghoặc chiếu lại nếu >20 ngày Nếu gây đỏ da tối thiểu không triệutrứng cơ năng giữ liều Nếu đỏ da có triệu trứng nhưng giảm dầngiảm 20% MED Nếu đỏ da có triệu trứng dai dẳng ngừng điềutrị giảm 20% MED cho lần tiếp theo
o Liều chiếu dựa vào type da (với lần chiếu tiếp theo ≤ 3 ngày) theobảng sau
Trang 18Bảng 1.1 Liều khởi đầu, tăng liều, liều tối đa của excimer theo type da
Mà
Liều khởi đầu mJ/cm 2
Tăng liều mỗi lần mJ/cm 2
Liều tối đa mJ/cm 2
I Luôn bỏng nắng, không bao giờ
II Luôn bỏng nắng, đôi khi xạm nắng 300 100 2000III Đôi khi bỏng nắng, luôn xạm nắng
IV Không bao giờ bỏng nắng, luôn
o Nếu lần chiếu tiếp theo khoảng cách giữa các lần chiếu là 4 - 7 ngày, 1
- 2 tuần, 2 - 4 tuần, trên 4 tuần thì liều tăng tương ứng như sau giữnguyên liều, giảm 25% liều, giảm 50% liều, điều trị lại từ đầu
o Điều trị duy trì
• Liều điều trị duy trì bằng liều cuối cùng sạch tổn thươngtrong 1 tháng đầu, sau đó giảm 25% liều và giữ liều
• Phác đồ: Chiếu 1 lần/tuần trong 1 tháng →1 lần/2 tuần duy trì
o Theo dõi sau chiếu, tác dụng phụ giống của UVB dải rộng nhưngtác dụng không mong muốn ít hơn
o Lưu ý trước, trong, sau điều trị: Trước điều trị bệnh nhân được bôidầu paraffin, không tiếp xúc với ánh sáng; trong quá trình điều trịphải được bảo vệ mắt bằng kính chống tia UV, sinh dục cũng đượcbảo vệ; sau khi chiếu xong bệnh nhân sử dụng kem chống nắng đểtránh bỏng nắng
Trang 191.2.4.Tác dụng không mong muốn
- Cấp tính:
o Về da
• Đỏ da: Thường gặp nhất và thường là nguyên nhân làm chobệnh nhân từ chối điều trị UVB Đỏ da đạt đỉnh ở khoảng 12 -
24 giờ sau chiếu và thường mất nhanh hơn PUVA Mức độ đỏ
da chia làm 4 mức độ 1, 2, 3, 4 tương ứng đỏ da tối thiểu, đỏ datươi, đỏ da với phù cộng đau, đỏ da cộng bọng nước cộng vớiđau Nếu đỏ da khu trú có thể tiếp tục điều trị trong khi bảo vệvùng đỏ da bằng quần áo hoặc kẽm oxide Nếu đỏ da lan rộngngừng điều trị, sử dụng kem corticoid điều trị hoặc có thể kếthợp với giảm đau không steroid nếu đỏ da độ 3, 4
• Ngứa: Thường gặp khi da khô Vì thế trước khi điều trị bệnhnhân nên được bôi paraffin
• Bọng nước trên nền mảng vảy nến
• Nhiễm độc ánh sáng bán cấp: Gặp trên 1 vài bệnh nhân
o Về mắt: Viêm bờ mi Gặp ở những người không bảo vệ mắt bằngkính chống tia UV Phản ứng này biến mất nhanh chóng khi đượcđiều trị
o Nhiễm khuẩn: Herpes tái phát
o Lupus ban đỏ, pemphigus, pemphigoid có thể tái phát khi chiếu tia UV
- Lâu dài:
Excimer có ít nguy cơ tác dụng không mong muốn lâu dài khi so vớiPUVA Nếu gặp thì thường ở người có type da I, II [14]
o Lão hóa da do ánh sáng: Có thể gặp solar lentigo
o Ung thư không hắc tố
o Excimer có thể gây ức chế miễn dịch
Trang 201.2.5.Đáp ứng điều trị
Sau 12 tuần điều trị điểm NAPSI ở móng giảm 60%, trong đó rô móngđược cả thiện nhiều nhất, theo sau là tách móng Kết quả đạt được rõ nhất khikết thúc điều trị ở tuần 12, do tốc độ thay móng tay trung bình là 3 tháng [7]
1.2.6.Phối hợp điều trị trong vảy nến
• Tăng tác dụng khi phối hợp với calcipotriol, retinoid uống, bôinhưng cần giảm liều chiếu ban đầu
• Tăng tác dụng khi dưỡng ẩm trước tia, dùng phối hợp với bôicorticoid giảm nhanh triệu trứng nhưng tái phát nhanh
• PUVB: Một số nghiên cứu chỉ ra có hiệu quả hơn NBUVB, hiệuquả tương đương PUVA nhưng nhiều tác dụng phụ hơn
• Phối hợp với MTX, cyclosporin