1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa mạn tính ổn định có tổn thương xương đe và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình tai giữa tại bệnh viện tai mũi họng cần

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH ỔN ĐỊNH CĨ TỔN THƯƠNG XƯƠNG ĐE VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢPHẪU THUẬT NỘI SOI TẠO HÌNH TAI GIỮA TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH ỔN ĐỊNH CĨ TỔN THƯƠNG XƯƠNG ĐE VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠO HÌNH TAI GIỮATẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: TAI-MŨI-HỌNG Mã số: 8720155.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS.BS PHẠM THANH THẾ Hướng dẫn 2: BS.CKII HỒ LÊ HOÀI NHÂN CẦN THƠ 2020 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu Danh mục hình Danh mục ảnh Đặt vấn đề Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Giải phẫu, sinh lý tai 1.3 Triệu chứng viêm tai mạn tính ổn định 11 1.4 Phẫu thuật tạo hình tai 13 1.5 Vật liệu sử dụng tạo hình xương 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số 34 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng 37 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 41 3.4 Phẫu thuật 42 3.5 Đánh giá kết phẫu thuật 44 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng-cận lâm sàng 51 4.3 Phẫu thuật 55 4.4 Đánh giá kết phẫu thuật 64 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABG : Air-bone gap : Hiệu số ngưỡng nghe đường khí đường xương CLVT : Cắt lớp vi tính dB : Deciben Hz : Hertz PTA : Pure Tone Average : Ngưỡng nghe trung bình THTG : Tạo hình tai THXC : Tạo hình xương TLĐ : Thính lực đồ VTGMT : Viêm tai mạn tính VTGMT : Viêm tai mạn tính ổn định OĐ VTGNH : Viêm tai nguy hiểm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1Phân bố theo tuổi 35 Bảng 3.2 Sức nghe biểu TLD đơn âm trước phẫu thuật 41 Bảng 3.3 Hình ảnh tổn thương xương thái dương chụp CLVT 41 Bảng 3.4 Kết tổn thương xương đe CLVT xương thái dương 42 Bảng 3.5 Chất liệu tạo hình màng nhĩ 42 Bảng 3.6 Hình thái tổn thương xương đe phẫu thuật 43 Bảng 3.7 Hình thái tổn thương xương đe đơn 43 Bảng 3.8 Kết tạo hình xương đe 44 Bảng 3.9 Cải thiện sức nghe sau tháng 45 Bảng 3.10 Cải thiện sức nghe tần số 46 Bảng 3.11 Đánh giá cải thiện sức nghe thay xương đe đơn 47 Bảng 3.12 Đánh giá cải thiện sức nghe yên ngựa 47 Bảng 3.13 Đánh giá cải thiện sức nghe lòng máng 48 Bảng 3.14 Đánh giá hiệu rinne thay xương đe đơn 48 Bảng 3.15 Đánh giá hiệu rinne thay xương đe yên ngựa 49 Bảng 3.16 Đánh giá hiệu rinne thay xương đe lòng máng 49 Bảng 3.17 Đánh giá PTA hình thái tạo hình xương đe 49 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo địa dư 36 Biểu đồ 3.3 Tai tổn thương 37 Biểu đồ 3.4 Tính chất ù tai 37 Biểu đồ 3.5 Nghe 38 Biểu đồ 3.6 Triệu chứng đau tai 38 Biểu đồ 3.7 Triệu chứng chóng mặt 39 Biểu đồ 3.8 Tính chất màng nhĩ thủng 39 Biểu đồ 3.9 Tính chất niêm mạc hịm nhĩ 40 Biểu đồ 3.10 Đánh giá xương qua nội soi chẩn đoán 40 Biểu đồ 3.11 Đánh giá phục hồi màng nhĩ 44 Biểu đồ 3.12 Đánh giá phục hồi xương đe 45 Biểu đồ 3.13 Thính lực đơn âm sau phẫu thuật 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tai Hình 1.2 Giải phẫu màng nhĩ Hình 1.3 Hệ thống xương Hình 1.4 Các type tạo hình xương theo Mc.Gee Hough 14 Hình 1.5 Trụ dẫn xương đe đơn 15 Hình 1.6 Trụ dẫn xương đe hình yên ngựa 16 Hình 1.7 Trụ dẫn xương đe hình lịng máng 16 Hình1.8 Quá trình phát triển vật liệu tạo hình xương 18 Hình 2.1 Mơ hình trụ gốm sinh học 28 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 2.1: Bộ máy nội soi Karl Storz 26 Ảnh 2.2 Ống soi Karl Storz 0O đường kính 4mm 26 Ảnh 2.3 Bộ dụng cụ vi phẫu tai 27 Ảnh 2.4 Rạch vạt da ống tai 30 Ảnh 2.5 Dùng curret mở thành sau khung nhĩ mở vào thượng nhĩ 30 Ảnh 2.6 Đặt trụ gốm sinh học thay xương đe đơn 31 Ảnh 2.7 Trụ dẫn có hình lịng máng 31 Ảnh 2.8 Trụ dẫn có hình n ngựa 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai mạn tính (VTGMT) bệnh lý thường gặp, có khoảng 2-5% dân số giới mắc bệnh [61], Việt Nam 2-4%, lứa tuổi 6-10% bệnh tai mũi họng Bệnh diễn biến đa dạng với nhiều hình thái lâm sàng hậu khác nhau: 1) Diễn biến thành viêm tai nguy hiểm (VTGNH) với hình thành Cholesteatome tình trạng viêm xương chũm tiến triển gây biến chứng 2) Tình trạng viêm đến kết cục ổn định hơn, với tổn thương tình trạng xơ cốt hóa hệ thống niêm mạc tai xương con, tạm gọi viêm tai mạn tính ổn định (VTGMTOĐ) Mặc dù, hình thái lâm sàng không gây biến chứng nguy hiểm chết người gây nên tình trạng nghe tiến triển q trình xơ hóa khơng ngừng dừng lại niêm mạc tai không trạng thái sinh lý bình thường hệ thống màng nhĩ xương không rung động Trong tất xương bị tổn thương xương đe xương thường bị tổn thương nhiều nhất, tổn thương xương đe có hai dạng gián đoạn chất cốt hóa cố định [27],[47],[50] Cho dù tổn thương hình thái cắt đứt đường dẫn truyền âm từ màng nhĩ vào cửa sổ bầu dục đưa hệ thống màng nhĩ-xương vào trạng thái dừng hoạt động làm tiền đề cho tình trạng xơ hóa tiến triển [4],[24] Cho đến nay, có nhiều chất liệu sử dụng để tạo hình xương như: xương tự thân, xương đồng chủng, sụn, vỏ xương chũm Các chất liệu có tính tương hợp sinh học cao, bị đào thải nhiên có nhược điểm khơng thể tạo hình trước mổ nên khơng tạo trụ dẫn có hình dáng hợp lý để tạo thành khớp nối với phần lại xương búa xương bàn đạp, nên khả cố định, trật khớp, lệch trụ dẫn sau mổ cao Các vật liệu nhân tạo ngược lại, tạo hình trước tính tương hợp sinh học thấp dễ bị đào thải, tiếp xúc gây ăn mòn xương búa chỏm 68 4.4.3 Đánh giá tai biến biến chứng - Biểu đồ 12 ghi nhận 1/43 chiếm 2,3% trường hợp có biến chứng muộn sau phẫu thuật tái thủng đồng thời đẩy trụ ghép, tai biến muộn làm bệnh nhân tiếp tục chảy tai sau phẫu thuật không cải thiện sức nghe, khắc phục biến chứng phải điều trị nội khoa tích cực phẫu thuật lại sau Tỉ lệ thất bại chúng tơi thấp tác giả Cao Thị Ngọc Hà 8.5% [6], tác giả Phạm Thanh Hoa 6,7% [8] Tương tự bàn luận cần phải tiếp tục theo dõi biến chứng, trật khớp lệch trụ, thải trụ thời điểm tháng, tháng, 12 tháng lâu - Chúng tơi khơng ghi nhận tình trạng điếc tiếp nhận hay chóng mặt sau phẫu thuật Như bàn luận phía trên, ln tơn trọng cấu trúc giải phẫu thao tác xương bàn đạp quanh cửa sổ bầu dục, hạn chế việc gây tăng áp lực lên dịch hệ thống tiền đình tai khơng làm tổn thương tế bào hệ thống - Không ghi nhận biến chứng liệt mặt sau phẫu thuật, hướng dẫn phim CLVT xương thái dương đồng thời cẩn thận thao tác tác gần đường đoạn hai dây VII, phần nhờ vào hỗ trợ máy nội soi nên thao tác nhẹ nhàng kết hợp lấy mảng xơ hóa cách kết hợp dụng cụ với cầu tẩm adrenalin nguyên chất - Việc điều trị nội khoa trước mổ đảm bảo tai khơ khơng chảy dịch tháng Đây yếu tố quan trọng định thành công phẫu thuật, Sau tháng tai không chảy dịch niêm mạc tai hồi phục trạng thái sinh lý bình thường, phẫu thuật lấy niêm mạc xơ hóa khơng tổn thương mơ lành góp phần cho thành cơng phẫu thuật 69 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu chúng tơi rút kết luận sau: Đặc điểm chung - Tuổi mắc bệnh nhiều 15-50 tuổi chiếm 75.1% - Giới nữ gặp nhiều nam Nữ chiếm 68,2%, nam chiếm 31,2% - Nông thôn 61,4% cao bệnh nhân thành thị 38,6% Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Triệu chứng chủ yếu nghe 93,2%, 77,3% bệnh nhân ù tai - Tổn thương xương qua nội soi chẩn đoán chiếm 36,4%, ABG trước phẫu thuât (35,6 ±12,7) PTA trước phẫu thuật (66,5±21,3) - Tổn thương xương chụp CLVT xương thái dương 43,2% Phẫu thuật - Tạo hình màng nhĩ: 100% gỡ xơ dính vá nhĩ - Chất liệu tạo hình màng nhĩ: 86,4% sử dụng màng sụn bình tai, 13,6% vừa sử dụng vạt da ống tai màng nhĩ kết hợp màng sụn bình tai trường hợp thủng nhĩ rìa - Tổn thương đe đơn chiếm 61,4%, tổn thương đe-chỏm xương bàn đạp chiếm 34,1%, tổn thương đe-cán búa chiếm 4,5% - Tạo hình xương thay xương đe đơn trụ gốm sinh học kinh điển chiếm 61,4%, thay đe trụ gốm sinh học yên ngựa chiếm 34,1%, thay đe trụ gốm sinh học lòng máng chiếm 4,5% Kết phẫu thuật - Phục hồi màng nhĩ chiếm 97,7%, tái thủng chiếm 2,3% - Phục hồi xương chiếm 97,7%, thải trụ chiếm 2,3% 70 - Phục hồi thính lực: trung bình ABG sau phẫu thuật 9,6 ± 6dB, thu hẹp ABG 26 ± 12,5dB PTA sau phẫu thuật 39,5dB(SD=15,5) Trung bình PTA mức 39,5±15,5dB 71 KIẾN NGHỊ Tất bệnh nhân viêm tai mạn tính ổn định nghi ngờ tổn thương xương đe phải thực đầy đủ: nội soi tai, đo thính lực đơn âm chụp CLVT xương thái dương để đánh giá tổn thương xương đe Tạo hình tai thay xương đe nên thực phẫu thuật nội soi đường xuyên ống tai Sử dụng gốm sinh học tạo hình tai thay xương đặc biệt xương đe TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảng(1991), Tập tranh giải phẫu tai mũi họng, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Thanh Bình(2011), Đánh giá hiệu thính lực nhĩ lượng sau phẫu thuật chỉnh hình tai bệnh nhân xơ hóa hịm nhĩ, Luận văn bác sĩ chun khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Lương Sỹ Cần, Lê Sỹ Nhơn, Nguyễn Tấn Phong(1981), “Phẫu thuật tạo hình tai giữa”,Nhà xuất y học, Tr 95-98 Lương Hồng Châu, Lê Hồng Anh(2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh xơ nhĩ", tạp chí tai mũi họng Việt Nam,2,9-11 Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Tấn Phong(2006), “ Gốm thủy tinh y sinh làm xương nhân tạo thay xương tai”, Hội nghị khoa học lần thứ XX Đại học Bách khoa Hà Nội Cao Thị Ngọc Hà(2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm tai mạn tính thủng nhĩ có tổn thương xương bệnh viện tai mũi họng Cần thơ 20172018, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Thị Hằng(2005),Đánh giá hiệu thính lực nhĩ lượng sau phẫu thuật thay xương bàn đạp trụ gốm sinh học bệnh viện tai mũi họng, luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Phan Thị Thanh Hoa(2013), Đánh giá kết tái tạo xương trụ dẫn tự thân bệnh nhân viêm tai mạn tính ổn định, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Đặng Xuân Hùng(2018), Thính học lâm sàng chẩn đốn, Nhà xuất Y học 10 Phan Anh Linh(2018), “Trụ gốm sinh học chỉnh hình tai giữa”, kỹ yếu hội nghị khoa học tai mũi họng phẫu thuật đầu cỏ toàn quốc lần XXI, 89 11 Trần Trọng Uyên Minh(2003), Kích thước hình dạng hệ thống màng tai – chuỗi xương người Việt Nam trưởng thành đề xuất số ứng dụng phẫu thuật tạo hình tai giữa, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Hồng Nam, Nguyễn Hữu Khơi(2005), “Kỹ thuật tạo hình màng nhĩ đặt ống tai qua nội soi”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 120-124 13 Lê Hồng Nắng(2008), Đánh giá kết tái tạo xương viêm tai mạn tính chất liệu tự thân, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Tấn Phong(2001),Phẫu thuật tai, Nhà xuất y học, Hà Nội 15 Nguyễn Tấn Phong(2004), “Thay xương bàn đạp trụ gốm sinh học”, Nhà xuất y học, Hà Nội 16 Nguyễn Tấn Phong(2009), Phẫu thuật nội soi chức tai, Nhà xuất Y học, Hà Nội 181-195 17 Nguyễn Tấn Phong (2003), “ Thay xương bàn đạp ghép đồng chủng bệnh xớp xơ tai”, Tập san tai mũi họng – Hội nghị Cần Thơ, 56 18 Hoàng Việt Phương(2003), Bước đầu đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình xương viêm tai mạn khơng có Cholesteatoma bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 01/2002 – 8/2003, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II , Trường Đại học Y Hà Nội 19 Võ Tấn(1993), Tai mũi họng thực hành Tập II, Nhà xuất y học 20 Khiếu Hữu Thanh, Vũ Trung Kiên, Ngơ Thanh Bình(2016), “Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình màng nhĩ màng sụn nắp bình tai bệnh viện Đại học Y Thái Bình”, Chuyên đề Tai mũi họng phẫu thuật đầu cổ, Nhà xuất Y học,203-206 21 Cao Minh Thành(2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai mạn tổn thương xương đánh giá kết phẫu thuật THXC, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Cao Minh Thành(2010), “kết cải thiện sức nghe sau phẫu thuật tạo hình xương bán phần gốm sinh học”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 69(4),98-102 23 Phạm Thanh Thế(2017), Nghiên cứu chỉnh hình tai tạo hình xương trụ gốm sinh học hốc mổ khoét chũm tiệt căn, luận án tiến sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 24 Phạm Thanh Thế cộng sự(2018), “Phẫu thuật tạo hình tai hiệu trụ gốm tay xương bệnh viện TMH Cần Thơ”, kỷ yếu hội nghị khoa học tai mũi họng phẫu thuật đầu cổ toàn quốc lần XXI 25 Trần Phan Chung Thủy, Dương Thanh Hồng, Khưu Minh Thái(2019), “Phẫu thuật chỉnh hình xương prosthesis điều trị viêm tai mạn tính”, kỷ yếu hội nghị khoa học Tai Mũi Họng phẫu thuật Đầu Mặt Cổ toàn quốc lần thứ XXII, 73-79 26 Hoàng Thế Toàn, Dương Thanh Hồng(2020), “Hiệu phẫu thuật vá nhĩ với kỹ thuật Swingdoor điều trị viêm tai mạn tính”, Nội san hội nghị khoa học kỹ thuật thường niên năm 2020 Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh, 59-64 27 Hoàng Thế Toàn, Khưu Minh Thái(2019), “Khảo sát tỷ lệ tổn thương xương đe nội soi hòm nhĩ CT-scan bệnh nhân viêm tai mạn tính thủng nhĩ”, kỷ yếu hội nghị khoa học Tai Mũi Họng phẫu thuật Đầu Mặt Cổ toàn quốc lần thứ XXII,62-55 TIẾNG ANH 28 Alberti, P W R M.(1965), “The blood supply of the long process of the incus and the head and neck of stapes”, The Journal of Laryngology & Otology, 79(11), 964-970 29 Committee on Hearing and Equilibrium(1995) “Committee on Hearing and Equilibrium guidelines for the evaluation of results of treatment of conductive hearing loss”, Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 113(3), 186-187 30 Cushing, S L., & Papsin, B C(2011), “The top 10 considerations in ossiculoplasty”, Otolaryngology Head pediatric and Neck Surgery, 144(4), 486-490 31 De Vos, C., Gersdorff, M., & Gérard, J M(2007), “Prognostic factors in ossiculoplasty”, Otology & Neurotology, 28(1), 61-67 32 Ebenezer, J., & Rupa, V.(2010), “Preoperative predictors of incudal necrosis in chronic suppurative otitis media”, Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 142(3), 415-420 33 Gerlinger, I., Tóth, M., Lujber, L., Szanyi, I., Móricz, P., Somogyvári, K., & Mann, W(2009), “Necrosis of the long process of the incus following stapes surgery: new anatomical observations”, The Laryngoscope, 119(4), 721-726 34 Guo, P., Sun, W., & Wang, W (2018), “Prognostic and influencing factors of tinnitus in chronic otitis media after tympanoplasty”, European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, 275(1), 39-45 35 House, William, Patterson, Mack e.; Linthicum, Fred h(1996), “Archives of otolaryngology”, 84(2), 148-153 36 Jan Kopřiva, Jan Žižka (2015), temporal bone CT and MRI anatomy: a guide to 3D Volumetric Acquisitions, Springer International Publishing 37 Larry L Hench, June Wilson, Larry L Hench, June Wilson(1996), Clinical Performance of Skeletal Prostheses, Springer, Netherlands 38 Lingam, Ravi Kumar(2018), Thieme Atlas of Anatomy Head, Neck, and Neuroanatomy, Thieme, New York 39 Marchioni, D., & Presutti, L(2014), Endoscopic ear surgery: principles, indications, and techniques, Thieme Medical Publishers Incorporated 40 Mansour, S., Magnan, J., Haidar, H., Nicolas, K., & Louryan, S.(2019), Comprehensive and clinical anatomy of the middle ear, Springer International Publishing, Switzerland 41 McGee, Hough(1999), “Ossiculoplasty”, Otolaryngologic Clinics of North America, 32(3), 471-488 42 Morris, D P., Bance, M., van Wijhe, R G., Kiefte, M., & Smith, R.(2004), “Optimum tension for partial ossicular replacement prosthesis reconstruction in the human middle ear”, The Laryngoscope, 114(2), 305-308 43 Netter, F H & Scott, J(2019), Atlas d'anatomie humaine, Elsevier Health Sciences 44 O'DONOGHUE, G M., Bates, G J., Anslow, P., & Rothera, M P(1987), “The predictive value of high resolution computerized tomography in chronic suppurative ear disease”, Clinical Otolaryngology & Allied Sciences, 12(2), 89-96 45 O'Reilly, R C., Cass, S P., Hirsch, B E., Kamerer, D B., Bernat, R A., & Poznanovic, S P.(2005), “ Ossiculoplasty using incus interposition: hearing results and analysis of the middle ear risk index”, Otology & Neurotology, 26(5), 853-858 46 Plawut Wongwiwat, Apichart Boonma, Yuan-Shin Lee1 & Roger J Narayan(2011), “Bioceramics in ossicular replacement prostheses: a review”, Journal of long-term effects of medical implants, 21(2), 169183 47 Sade, J., Berco, E., Buyanover, D., & Brown, M(1981), “Ossicular damage in chronic middle ear inflammation”, Acta Oto- Laryngologica, 92(1-6), 273-283 48 Sahai, N., & Anseau, M.(2005), “Cyclic silicate active site and stereochemical match for apatite nucleation on pseudowollastonite bioceramic-bone interfaces”, Biomaterials, 26(29), 5763-5770 49 Schimanski, G(1997), “Erosion and necrosis of the long process of the incus after otosclerosis operation” Hno, 45(9), 682 50 Smyth, G D L.(1964), “The long process of the incus”, The Journal of Laryngology & Otology, 78(4), 400-407 51 Thapa, N(2015), “Ossiculoplasty: A historical perspective”, Indian Journal of Otology, 21(4), 231 52 Tos, Mirko(2009), Cartilage Tympanoplasty classification of methodstechniques-resilts, Thieme, Suttgart-New York 53 Tos and J Falhe-Hansen(1975), "Tympanoplasty on only hearing ears", The Journal of Laryngology & Otology, 89(10),1057-1064 54 Truy, E., Naiman, A N., Pavillon, C., Abedipour, D., Lina-Granade, G., & Rabilloud, M.(2007), “Hydroxyapatite versus titanium ossiculoplasty”, Otology & neurotology, 28(4), 492-498 55 Ugo Fisch, John May, Thomas Linder(2008), Tympanplasty, mastoidectomy and stapes surgery 2ed, Thieme, Stuttgart-NewYork 56 Van Rompaey, V., Claes, G., Somers, T., & Offeciers, E(2011), “Erosion of the long process of the incus in revision stapes surgery: malleovestibular prosthesis or incus reconstruction with hydroxyapatite bone cement”, Otology & Neurotology, 32(6), 914-918 57 Wolter, N E., Holler, T., Cushing, S L., Chadha, N K., Gordon, K A., James, A L., & Papsin, B C.(2015), “Pediatric ossiculoplasty with titanium total ossicular replacement prosthesis”, The Laryngoscope, 125(3), 740-745 58 Yung, Matthew(2006), Middle ear surgery, Springer, Berlin 59 Yamamoto, E., & Iwanaga, M(1986), “Ossiculoplasty failure with ceramic ossicular replacement prosthesis”, ORL, 48(6), 332-337 60 Yamamoto, E., Tasaka, Y., Mizukami, C., Ogata, T., Okumura, T., & Tanabe, M (1997), “Tympanoplasty on the only hearing ear with chronic otitis media”, Advances in oto-rhino-laryngology, 51, 35 61 World Health Organization(2004), Chronic suppurative otitis media: burden of illness and management options 62 World Health Organization, “Grades of hearing impairment”, Prevention of blindness and deafness BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chánh Mã số nghiên cứu: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Địa Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Số bệnh án: II Nội dung nghiên cứu Triệu chứng - Tai tổn thương: Phải  - Trái  Ù tai Có  Khơng  Nếu có: Ù tiếng trầm  - Khơng  Đau tai Có  - Trước trầm sau cao Nghe Có  - Ù tiếng cao  Khơng  Chóng mặt Có  Khơng  Kết nội soi tai 2.1 Đánh giá màng nhĩ Thủng  - Không thủng  Nếu thủng: Thủng trung tâm  Sát rìa  Mất rìa  2.2 Đánh giá niêm mạc hịm nhĩ Hồng bóng  Mơ hạt  Xơ hóa  2.3 Đánh giá xương qua lỗ thủng Có tổn thương xương  Không tổn thương xương  Cận lâm sàng trước phẫu thuật 3.1 Kết đo thính lực đơn âm Đường truyền âm Tần số Đường khí (dB) 500 Hz 1000 Hz 2000 Hz 4000 Hz 3.2 Kết chụp CLVT xương thái dương Bệnh tích khu trú thượng nhĩ  Bệnh tích lan tỏa đến sào bào  Có tổn hình ảnh thương xương  Khơng co hình ảnh tổn thương xương  Kỹ thuật tạo hình tai 5.1 Tạo hình màng nhĩ - Vá nhĩ  - Gỡ xơ dính  5.2 Chất liệu tạo hình màng nhĩ - Màng sụn bình tai  - Cân thái dương  - Sụn bình tai  - Trượt vạt da ống tai  - Màng sụn bình tai trượt vạt da ống tai  Đường xương (dB) 5.3 Đánh giá xương lúc phẫu thuật - Tổn thương xương đe  - Tổn thương đe-chỏm bàn đạp  - Tổn thương đe-cán búa  5.4 Hình thái tổn thương xương đe - Tổn thương ngành xuống  - Tổn thương ngành ngang  - Tổn thương xương đe  5.5 Tạo hình xương - Thay xương đe  - Thay xương đe hình yên ngựa  - Thay xương đe hình lịng máng  Đánh giá kết phẫu thuật sau tháng 5.1 Đánh giá phục hồi giải phẫu - Màng nhĩ Liền  - Tái thủng  Xơ hoá  Co lõm  Xương Thải trụ  Trật khớp  5.2 Đánh giá phục hồi chức nghe Đường truyền âm Tần số Đường khí (dB) 500 Hz 1000 Hz 2000 Hz 4000 Hz 5.3 Tai biến sau phẫu thuật - Sớm Chóng mặt  - Muộn Liệt mặt  Đường xương (dB) Màng nhĩ tái thủng  Đẩy trụ  Lõm nhĩ  Xẹp nhĩ  Trật khớp  5.4 Khắc phục tai biến Vá nhĩ  Đặt ống thơng khí  Đặt lại xương  Người thu thập ... lý tổn thương xương con, đặc biệt tổn thương xương đe Chúng tiến hành ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm tai mạn tính ổn định có tổn thương xương đe đánh giá kết phẫu thuật nội. .. sàng bệnh nhân viêm tai mạn tính ổn định có tổn thương xương đe bệnh viện tai Mũi Họng Cần Thơ, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2019-2020 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tạo hình tai trụ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH ỔN ĐỊNH CĨ TỔN THƯƠNG XƯƠNG ĐE VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN